MỞ ĐẦU Đề tài nghiên cứu: Các khái niệm rủi ro quản trị rủi ro từ lý luận đến thực tiễn Đối tượng nghiên cứu: thuật ngữ phương pháp xử lí rủi ro, tổn thất, hiểm họa, nguy bảo hiểm Phạm vi nghiên cứu: Phạm trù rủi ro Mục đích nghiên cứu Nắm rõ định nghĩa, khái niệm thuật ngữ dùng bảo hiểm bao gồm “rủi ro”, “hiểm họa”, “nguy cơ”, “tổn thất” Phân biệt hiểu rõ khác thuật ngữ sử dụng bảo hiểm ứng dụng vào sống Hiểu tường tận phương pháp quản lý rủi ro “giảm thiểu nguy cơ”, “giảm thiểu tổn thất”, “tránh né rủi ro”, “hoán chuyển rủi ro” lý phải sử dụng phương pháp So sánh ưu nhược điểm phương pháp để định trường hợp sử dụng phương pháp Phương pháp nghiên cứu: Hệ thống hóa kiến thức dựa nguồn tư liệu NỘI DUNG Các thuật ngữ bảo hiểm 1.1 Tổn thất: Tổn thất thiệt hại đối tượng phát sinh từ biến cố bất ngờ ý muốn chủ sở hữu (hoặc người chiếm hữu sử dụng) Ví dụ : cháy nhà sét đánh, thiệt hại tính mạng người vụ tàu trượt đường rầy, điều khiển xe vơ tình gây tai nạn cho người thứ ba khác Yếu tố “không cố ý” quan trọng định nghĩa nầy Một anh sinh viên tặng cho bạn q nhân ngày sinh nhật người bạn Tất nhiên, vật phẩm làm q tặng (có thể q, đắt) khơng thuộc sở hữu sinh viên Nhưng khơng phải mà cho bị tổn thất, vì, việc quyền sở hữu khơng phải cố bất ngờ mà "cố ý" Sự thiệt hại đối tượng phát sinh cố mát (dẫn đến quyền sở hữu khoản giá trị), từ cố gây hư hại cho đối tượng (hủy hoại vật chất làm giảm giá trị sử dụng, đồng thời giảm giá trị đối tượng bị gây hại) 1.1.1 Phân loại tổn thất Căn vào đối tượng bị thiệt hại: - Tổn thất tài sản: giảm sút hẳn giá trị tài sản không cố ý, phát sinh từ cố bất ngờ; - Tổn thất người: nẩy sinh từ việc thiệt hại tính mạng, thân thể người dẫn đến thiệt hại khoản giá trị (các khoản chi phí tiền) nhằm khắc phục, điều trị dẫn đến việc giảm khoản thu nhập định - Tổn thất phát sinh trách nhiệm dân sự: Đó việc phát sinh trách nhiệm dân theo ràng buộc Luật dân dẫn đến phải bồi thường tiền thiệt hại tài sản, tính mạng, thân thể, có thiệt hại mặt tinh thần gây cho người thứ khác lỗi Căn vào hình thái biểu - Tổn thất động: trường hợp đối tượng nguyên giá trị sử dụng (khơng có hủy hoại vật chất) giá trị bị giảm sút Đây tổn thất nẩy sinh tác động yếu tố thị trường - Tổn thất tĩnh: loại tổn thất mà vật thể bị hư hỏng, mát, hủy hoại mặt vật chất Tổn thất phát sinh vừa làm giảm (hoặc mất) giá trị sử dụng vừa làm giảm (hoặc mất) giá trị đối tượng (trừ trường hợp tổn thất người) Căn vào khả lượng hóa - Tổn thất tính tốn: tổn thất, phát sinh, tính tốn, xác định giá trị tổn thất Tuy nhiên, cần phân biệt: Tổn thất lường trước được; Tổn thất không lường trước - Tổn thất không xác định: tổn thất, xẩy ra, người ta khơng thể lượng hóa tiền Ví dụ: tổn thất mặt “tinh thần” 1.1.2 Giảm thiểu tổn thất Khi rủi ro phát động, đối tượng bị thiệt hại, biện pháp lúc phải giảm thiểu tổn thất mức thấp Ví dụ : Bình cứu hỏa, xẻng, cát bố trí đầy đủ hợp lý nhà máy khơng ngăn hỏa hoạn khởi phát, giúp ích cho việc dập tắt nhanh lửa, tránh lây lan Đường cứu nạn đường đèo không làm cho xe tránh rủi ro đứt thắng, có cố xảy ra, làm giảm đáng kể số người bị thương vong 1.1 Rủi ro Định nghĩa danh từ "rủi ro" đưa nhiều, nhiều góc nhìn khác chí khác Có thể ghi nhận vài định nghĩa sau: (1) Theo Frank Knight: “Rủi ro bất trắc đo lường được” ; (2) Theo Irving Preffer: "Rủi ro tổng hợp ngẫu nhiên đo lường xác suất"; (3) Theo Allan Willett: "Rủi ro bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất biến cố không mong đợi" ; (4) "Rủi ro cố không chắn xảy ngày xảy không chắn Để chống lại điều đó, người ta yêu cầu bảo hiểm" Các định nghĩa nêu dù nhiều khác song đề cập đến vấn đề: • Sự khơng chắn, yếu tố bất trắc; • Một khả xấu: biến cố không mong đợi, tổn thất 1.1.1 Nguồn gốc Rủi ro - Nguồn gốc tự nhiên: Do người chưa nhận thức hết quy luật tự nhiên không đủ khả chế ngự hết tác động tự nhiên dù nhận biết quy luật Ví dụ: Rủi ro động đất, rủi ro núi lửa phun Nguồn gốc kinh tế - xã hội: Tiến khoa học kỹ thuật, mặt, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển với việc phát minh máy móc, phương tiện tinh vi, đại Mặt khác, thành tựu lại làm nẩy sinh rủi ro đe dọa đời sống người có khả kiểm sốt, chế ngự thời Ví dụ: Nổ, đỗ vỡ máy móc, điện giật Bên cạnh đó, xã hội phát triển với mối quan hệ nẩy sinh ngày nhiều, phức tạp lúc diễn cách thuận lợi Các mâu thuẩn tất yếu phát sinh dẫn đến phá vỡ mối quan hệ xã hội, trở thành nguyên nhân tổn thất Ví dụ: chiến tranh, trộm cắp, đình cơng 1.1.2 Ngun nhân Rủi ro - Nguyên nhân khách quan: nguyên nhân coi khách quan độc lập với hoạt động người Có thể là: • Trường hợp bất khả kháng gắn với tự nhiên, gắn với đời sống xã hội; • Các trường hợp ngẫu nhiên: gắn liền với hoạt động người nguyên nhân không rõ ràng, không xác định Các trường hợp không gây thiệt hại phát sinh, cố xẩy khơng có tham gia người - Nguyên nhân chủ quan: Biến cố xẩy tác động người Có thể là: • Trường hợp thân nạn nhân tự gây tổn thất cho (sơ xuất ) Nạn nhân khơng thể đòi khác bồi thường cho (Ở chưa đề cập đến rủi ro bảo hiểm) • Trường hợp người thứ khác gây Trong trường hợp này, nạn nhân yêu cầu người thứ có trách nhiệm phải bồi thường, nhiên, giới hạn khả tài người 1.1.3 Phân loại rủi ro 1.1.3.1 Rủi ro xác định/ Rủi ro không xác định Rủi ro xác định: rủi ro mà tần số xuất mức độ trầm trọng dự báo tính tốn Rủi ro không xác định: người ta (hoặc chưa có thể) tìm quy luật vận động nên khơng thể (chưa thể) tiên đốn xác suất xẩy biến cố tương lai Ví dụ: xác suất biến cố người trái đất đổ tàn sát nhân loại Trên thực tế, dường khơng có ranh giới rõ ràng cho hai loại rủi ro nêu xác định xác suất xẩy biến cố tương lai số có mức độ xác tương mức độ tin cậy định 1.1.3.2 Rủi ro động/ Rủi ro tĩnh - Rủi ro động: rủi ro vừa dẫn đến khả tổn thất vừa dẫn đến khả kiếm lời Cũng khả kiếm lời mà người ta gọi rủi ro rủi ro suy tính hay rủi ro đầu - Rủi ro tĩnh: rủi ro có khả dẫn đến tổn thất khơng tổn thất khơng có khả kiếm lời Do ln ln gắn liền với khả xấu, khả tổn thất nên người ta gọi rủi ro túy (hay rủi ro thuần) Rủi ro tĩnh phát sinh làm tổn thất xẩy ba đối tượng: • Tài sản; • Con người; • Trách nhiệm Người ta ba điểm khác chúng sau: • Rủi ro tĩnh thường liên quan với hủy hoại vật chất, rủi ro động liên quan đến thay đổi giá cả, giá trị; • Rủi ro tĩnh tồn tổng thể phát động ảnh hưởng đến vài phần tử, ngược lại, rủi ro động phát động ảnh hưởng đến tất phần tử tổng thể đó; • Xét mặt thời gian, rủi ro tĩnh phổ biến rủi ro động 1.1.3.3 Rủi ro bản/ Rủi ro riêng biệt - Rủi ro bản: rủi ro xuất phát từ tác động hổ tương thuộc mặt kinh tế, trị, xã hội đôi lúc túy mặt vật chất Những tổn thất hậu rủi ro gây không cá nhân ảnh hưởng đến tồn nhóm người xã hội - Rủi ro riêng biệt: rủi ro xuất phát từ cá nhân người Tác động rủi ro khơng ảnh hưởng lớn đến tồn xã hội mà có tác động đến số người 1.2 Hiểm họa: Thuật ngữ: “hiểm họa” thường sử dụng đơn bảo hiểm “Mọi rủi ro” (All Risks Policy) Nó biểu hàng loạt cố xẩy gây thiệt hại cho đối tượng cố không chắn ảnh hưởng đến nhiều người khác với tư cách khác Ví dụ: Hiểm họa ma túy, hiểm họa AIDS, hiểm họa hàng hải Một cách đơn giản, nói: Hiểm họa rủi ro khái quát, nhóm rủi ro loại có liên quan 1.3 Nguy Một có nguy có nghĩa phát động rủi ro gần với thực hơn, khả xẩy tổn thất cao Ví dụ: quản lý cẩu thả, tàu không đủ khả hành thủy, đường giao thông bị hư hỏng Nguy xuất điều kiện phối hợp, tác động làm rủi ro xẩy dẫn đến tổn thất Bản thân nguy hoàn toàn độc lập với rủi ro Ví dụ: rủi ro hỏa hoạn đe dọa nhà dù nhà có chứa xăng hay chất dễ cháy, nổ hay không Một cách ngắn gọn, nguy định nghĩa sau: Nguy điều kiện phối hợp, tác động làm tăng khả tổn thất Các phương pháp quản trị rủi ro 2.1 Tránh né rủi ro Đây cách xử hiển nhiên đương nhiên tốt người ta tránh né nhiều rủi ro, tổn thất Theo nhà nghiên cứu, tránh né rủi ro việc thực lựa chọn tốt, lấy định thích nghi sống ngày Ví dụ: Sau kiện 11/09/2001 Mỹ, số người không máy bay để né tránh rủi ro khủng bố Một ngườimuốn tránh rủi ro bị nhiễm bệnh đường hô hấp mơi trường bị nhiễm bụi khói cơng nghiệp nơng thơn hay vùng đồi núi để sinh sống Trên thực tế, người ta tránh né rủi ro có lựa chọn việc chấp nhận rủi ro nầy, tránh né rủi ro hợp lý Trong điều kiện kinh tế thị trường, hợp lý (hay không hợp lý) phương thức tránh né định giá phí lựa chọn so sánh với giá phí lựa chọn khác 2.2 Gánh chịu rủi ro Quyết định gánh chịu rủi ro khơng phương thức tốt để giải Giống ví dụ trên, bắt buộc phải trú ngụ nhà tức chấp nhận gánh chịu rủi ro nhà bị bốc cháy lúc Chúng ta chấp nhận gánh chịu rủi ro bị cháy nổ, rơi phương tiện di chuyển từ nơi nầy sang nơi khác, tránh né cách hay sử dụng đèn thần Alladin Gánh chịu rủi ro người ta khơng thấu đáo rủi ro Một người tránh né rủi ro bị bệnh đường hô hấp vùng đồi núi sinh sống, lúc nạn nhân củamột vụ sụp lỡ đất nhà vô tình cất vùng địa chất phúc tạp, khơng ổn định Gánh chịu rủi ro sức ỳ, thụ động trở thành qn lệ (thói quen khơng cá nhân mà nhóm người xã hội) Một người nhận thức phải mua bảo hiểm để đối phó với rủi ro thân không tự động mua bảo hiểm nhân viên khai thác bảo hiểm không đến tận nhà chào mời Điều đến phổ biến Việt Nam Chấp nhận gánh chịu rủi ro suy tính, rủi ro đầu Điều nầy dễ thấy lĩnh vực sản xuất kinh doanh Mức độ rủi ro cao, khoản lời mang lại lớn Một chủ xe tải, chấp nhận rủi ro bị phạt vi cảnh, cố tình chở hàng hóa tải để lời cao Một cascadeur chấp nhận đóng vi “pha nguy hiểm” để nhận tiền công hậu hĩnh Ở việc chấp nhận gánh chịu rủi ro định cân nhắc, suy tính sau phán đốn tương đối xác rủi ro Và mức độ rủi ro sở đánh giá nhà kinh doanh biết mạo hiểm liều lĩnh không hơn, không Trong sản xuất kinh doanh, việc gánh chịu rủi ro dẫn đến việc người ta tạo quỹ “dự phòng” để tự bù đắp tổn thất 2.3 Giảm thiểu nguy giảm thiểu tổn thất (ngăn chặn rủi ro) 2.3.1 Giảm thiểu nguy Nguy điều kiện làm gia tăng khả tổn thất Không có nguy rủi ro tồn tại, có nguy cơ, khả rủi ro phát động cao Do đó, giảm thiểu nguy làm giảm khả xẩy biến cố không làm giảm mức độ rủi ro hay triệt tiêu rủi ro Một cách khái quát, giảm thiểu nguy triệt tiêu yếu tố tồn làm gia tăng khả tổn thất, làm cho rủi ro ổn định với xác suất mức độ rủi ro dự báo 2.3.2 Giảm thiểu tổn thất Khi rủi ro phát động, đối tượng bị thiệt hại, biện pháp lúc phải giảm thiểu tổn thất mức thấp Bình cứu hỏa, xẻng, cát bố trí đầy đủ hợp lý nhà máy khơng ngăn hỏa hoạn khởi phát, giúp ích cho việc dập tắt nhanh lửa, tránh lây lan Đường cứu nạn đường đèo không làm cho xe tránh rủi ro đứt thắng, có cố xảy ra, làm giảm đáng kể số người bị thương vong Giảm thiểu tổn thất giảm thiểu nguy biện pháp có liên quan chặt chẽ với Các khám sức khỏe định kỳ không tiêu diệt bệnh mà phát chữa trị kịp thời cho người mắc phải Nhưng việc khám sức khỏe định kỳ lại có tác dụng nhắc nhở người tuân thủ nguyên tắc phòng bệnh dẫn đến số người mắc bệnh 2.4 Hoán chuyển rủi ro 2.4.1 Nghịch hành Là tham gia vào hai chiều trái ngược việc rủi ro bị vô hiệu hóa Phương pháp nầy nhà kinh doanh sử dụng mua - bán non sản phẩm (mua – bán short) với điều kiện giao hàng tương lai (phương pháp Hedging) Trong trường hợp rủi ro tăng giảm giá chuyển từ người sản xuất (người bán non) sang người mua non hàng hóa 2.4.2 Cho thầu lại Nhà thầu trúng thầu xây dựng cao ốc cho thầu lại tồn số cơng trình phụ (điện, nước ) Lúc nầy, phần rủi ro chuyển từ nhà thầu sang nhà thầu phụ 2.4.3 Bảo hiểm Kỹ thuật bảo hiểm giúp cho người ta quy tụ số đơng người đó, có số người gặp rủi ro bị tổn thất Họ người bảo hiểm bồi thường số tiền bồi thường lấy từ quỹ bảo hiểm đám đơng tham gia đóng góp hình thức Phí bảo hiểm Bằng cách này, rủi ro cộng đồng gánh chịu hay nói cách khác hốn chuyển phần nhỏ qua người khác Như vậy, bảo hiểm hình thức hốn chuyển rủi ro, cần phải thấy rằng: cách thức hốn chuyển cách xử lý triệt để hết Vì rằng: hốn chuyển rủi ro bảo hiểm hoán chuyển cho số đông người vừa đủ để người không bị rủi ro tác động làm ảnh hưởng trầm trọng, hình thức hốn chuyển rủi ro khác, việc hốn chuyển giải lợi ích cục người, rủi ro tiếp tục đe dọa lợi ích người khác lợi ích kinh tế xã hội 2.5 Giảm thiểu rủi ro Tất phương thức nói trên, ngồi bảo hiểm, khơng làm điều Bảo hiểm khơng phương thức hốn chuyển rủi ro mà phương thức giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên, cần nhấn mạnh tất rủi ro bảo hiểm Và số rủi ro bảo hiểm, nhà bảo hiểm chọn đảm bảo cho rủi ro phụ thuộc vào khả nghiệp vụ tầm vóc cơng ty Các loại rủi ro bảo hiểm: Phân loại theo: Rủi to Hãy phân biệt “rủi ro” với “hiểm họa” RỦI RO HIỂM HỌA ĐẶC Có thể mang đến tổn thất Hiểm họa rủi ro khái ĐIỂM mát có quát, nhóm rủi ro BẢN thể mang lại lợi ích hội loại có liên quan Là xác suất dẫn đến tổn thất Là nguyên nhân trực tiếp CHẤT NGUỒN GỐC mang đến tổn thất Nguồn gốc tự nhiên: Do người chưa nhận thức hết quy luật tự nhiên không đủ khả chế ngự hết tác động tự nhiên dù nhận biết quy luật Ví dụ: Rủi ro động đất, rủi ro núi lửa phun Nguồn gốc kinh tế - xã hội: Tiến khoa học kỹ thuật, mặt, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển với việc phát minh máy móc, phương tiện tinh vi, đại Mặt khác, thành tựu lại làm nẩy sinh rủi ro đe dọa đời sống người có khả kiểm sốt, chế ngự thời Ví dụ: Nổ, đỗ vỡ máy móc, điện giật Hiểm họa tự nhiên: bão,động đất, sóng thần, lụ lụt, hạn hán, xạc lở, Hiểm họa người gây ra: ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, chiến tranh, ô nhiễm không khí, rò rỉ khí độc, khủng bố, Hiểm họa tác động hoạt động người: làm nhiệt ấm lên toàn cầu gây biến đổi khí hậu, chặt phá rừng, đốt rừng để sản xuất, xây dựng cơng trình khơng phù hợp, Hãy phân biệt “rủi ro” với “nguy cơ” Hãy so sánh “giảm thiểu nguy cơ” “giảm thiểu tổn thất” Giảm thiểu nguy Giảm thiểu tổn thất Phương thức Giảm thiểu xác suất tổn thất xảy ra, mang tính chủ động Hãy so sánh “tránh né rủi ro” “hoán chuyển rủi ro” KẾT LUẬN Giảm thiểu tổn thất sau xảy ra, thụ động ... trên, ngồi bảo hiểm, khơng làm điều Bảo hiểm khơng phương thức hốn chuyển rủi ro mà phương thức giảm thiểu rủi ro Tuy nhiên, cần nhấn mạnh tất rủi ro bảo hiểm Và số rủi ro bảo hiểm, nhà bảo hiểm chọn... thầu phụ 2.4.3 Bảo hiểm Kỹ thuật bảo hiểm giúp cho người ta quy tụ số đông người đó, có số người gặp rủi ro bị tổn thất Họ người bảo hiểm bồi thường số tiền bồi thường lấy từ quỹ bảo hiểm đám đông... hình thức Phí bảo hiểm Bằng cách này, rủi ro cộng đồng gánh chịu hay nói cách khác hốn chuyển phần nhỏ qua người khác Như vậy, bảo hiểm hình thức hốn chuyển rủi ro, cần phải thấy rằng: cách thức