1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhóm tư pháp đề 1 bình luận các nguyên tắc bảo hộ của công ước berne 1886 về bảo hộ quyền tác giả

10 303 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

N08 – TL 03 – Nhóm 02 LỜI MỞ ĐẦU Thưởng thức giá trị nghệ thuật làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần nhu cầu người yếu tố xuyên suốt lịch sử loài người Tuy nhiên, việc ghi nhận bảo hộ quyền người đóng góp sáng tạo trí tuệ cho thoả mãn nhu cầu dường vấn đề mẻ Mặc dù xuất với đời công ước Berne 1886 nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả vấn đề gây nhiều tranh luận Với nước phát triển hội nhập Việt Nam, sở hữu trí tuệ nói chung khái niệm quen thuộc Song, đường hộp nhập vào giới toàn cầu hố mạnh mẽ đòi hỏi pháp luật quốc gia phải tương thích với quy tắc luật quốc tế, điều có nghĩa cần bảo hộ quyền tác giả với mức độ nguyên tắc mang tính chất tồn cầu quốc gia khác Mặt khác quy định pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta đòi hỏi tất yếu nhằm bảo vệ có hiệu quyền lợi đánh tác giả Với quan tâm đến vấn đề này, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài: “Bình luận ngun tắc bảo hộ Cơng ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả.” Bài tiểu luận tập trung phân tích nội dung nguyên tắc Công ước đánh giá bước đầu ưu, nhược điểm nguyên tắc áp dụng vào thực tiễn đời sống quốc tế Mặc dù cố gắng tìm hiểu kỹ vấn đề kiến thức hạn chế nên viết nhóm em khó tránh khỏi sai lầm, thiếu xót Rất mong nhận góp ý Thầy, Cô giáo để viết sâu sắc Chúng em chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo! 1|Page N08 – TL 03 – Nhóm 02 NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TÁC GIẢBẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm quyền tác giả Dưới góc độ khái quát theo nghĩa rộng, quyền tác giả (QTG) hiểu là: “một chế định pháp luật dân sự, tổng hợp quy phạm pháp luật xác nhận bảo hộ quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học quy định trình tự thực bảo hộ quyền có hành vi xâm phạm đến quyền tác giả, quyền chủ sở hữu tác phẩm” Theo nghĩa chủ quan, QTG quyền dân cụ thể người với cách tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, cơng trình họ sáng tạo có quyền sở hữu thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học QTG phận quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) – có đối tượng loại tài sản đặc biệt, sản phẩm trí tuệ, thành lao động trí óc người đặc định hóa dạng vật chất Quyền tác giả pháp quốc tế (TPQT) QTG có yếu tố nước Yếu tố nước thể qua hai yếu tố: chủ sở hữu tác phẩm người nước ngồi, tác phẩm sử dụng nước ngồi (cơng bố, đăng ký, xuất bản…ở nước ngoài) 1.2 Bảo hộ quyền tác giả pháp quốc tế Quyền tác giả thể đầy đủ đặc điểm quyền SHTT nói chung đặc trưng QTG, bao gồm tính phi vật chất, tính lãnh thổ tính thời hạn Do đó, việc bảo hộ quyền liên quan đến tác phẩm – dễ bị xâm phạm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc khuyến khích hoạt động sáng tạo người lĩnh vực văn hóa, khoa học, nghệ thuật Lịch sử xã hội loài người chứng minh: Tri thức yếu tố định tồn phát triển Giữ gìn, bảo vệ tài sản người trách nhiệm quốc gia Thực tế, hầu giới có luật bảo hộ QTG – quy định quyền tác giả (chủ sở hữu) biện pháp nhằm ngăn ngừa xâm phạm nước có mức độ bảo hộ phạm vi rộng hẹp khác xét theo nội hàm QTG Hoạt động bảo hộ QTG cách tương xứng có hiệu quốc gia có vai trò quan trọng việc làm giàu phong phú di sản văn hóa đất nước Về mặt tổng quan, việc bảo hộ QTG thực theo hai chế, chế bảo hộ quốc gia chế bảo hộ quốc tế (thông qua việc ký kết điều ước quốc tế sở nguyên tắc có có lại) nhằm bảo hộ quyền phạm vi quốc tế Tuy nhiên, cần tái khẳng định tính lãnh thổ QTG, TPQT, khơng có quy phạm pháp luật buộc quốc gia phải mở rộng hiệu lực luật QTG tác phẩm sáng tạo sử dụng phạm vi lãnh thổ nước Theo quy định pháp luật nước nói chung, quyền tác giả coi phát sinh pháp luật bảo hộ thời điểm tác phẩm sáng tạo, định hình hình thức vật chất định – Giáo trình Luật pháp quốc tế, Ths Bùi Thị Thu (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 2010, tr 191 2|Page N08 – TL 03 – Nhóm 02 CÁC NGUYÊN TẮC BẢO HỘ CỦA CÔNG ƯỚC BERNE 1886 VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ - NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ Để bảo hộ QTG phạm vi quốc tế, việc xây dựng hệ thống ĐƯQT phương thức hiệu Công ước Berne 1886 ĐƯQT đa phương quyền đầu tiên, tạo nên yếu tố tảng tương tác với ĐƯQT khác bảo hộ QTG Theo Công ước, có nguyên tắc chi phối lĩnh vực bảo hộ quốc tế QTG Cụ thể: 2.1 Nội dung nguyên tắc bảo hộ Công ước Berne 1886 2.1.1 Nguyên tắc Đối xử quốc gia (National Treatment) Khoản 1, Điều Công ước Berne quy định: “Đối với tác phẩm Công ước bảo hộ, tác giả hưởng quyền tác giả nước Liên hiệp quốc gia gốc tác phẩm, quyền luật nước dành cho cơng dân tương lai quyềnCông ước đặc biệt quy định.” Như vậy, bản, nguyên tắc Đối xử quốc gia đặt cho quốc gia thành viên thực bảo hộ tác phẩm có nguồn gốc từ quốc gia thành viên khác tương tự bảo hộ tác phẩm công dân quốc gia Hay nói cách khác, tác phẩm có nguồn gốc nước thuộc Liên hợp Berne sang nước khác Liên hiệp mà quốc gia gốc hưởng bảo hộ không thấp hơn, không thuận lợi bảo hộ tác phẩm công dân thuộc quốc gia Ví dụ: Tác phẩm “Bến quế” nhà văn Nguyễn Minh Châu (công dânViệt Nam, thành viên 156 Liên hợp Berne) xuất Thái Lan (thành viên Liên hợp Berne) hưởng bảo hộ Thái Lan tương tự bảo hộ tác phẩm văn học công dân Thái Lan 2.1.2 Nguyên tắc Bảo hộ tự động (Automatic Protection) Nội dung nguyên tắc bảo hộ tự động cho phép xác định thời điểm quyền tác giả bảo hộ theo Cơng ước tính từ thời điểm tác phẩm định hình hình thức vật chất định mà không phụ thuộc vào thủ tục, hình thức đăng ký, nộp lưu chiểu hay thủ tục tương tự: “Sự thụ hưởng thực quyền không lệ thuộc vào thể thức, thủ tục nào” Như vậy, tác giả sau sáng tạo tác phẩm tác phẩm tồn hình thức mà cơng chúng thấy khơng cần trải qua thủ tục pháp lý nào, kể việc công bố tác phẩm mà QTG họ tác phẩm bảo hộ Ví dụ: Bài thơ “ Sóng” Xuân Quỳnh nữ tác giả viết giấy thời điểm Xuân Quỳnh sáng tạo thơ thể hình thức vật chất định quyền tác giả Xuân Quỳnh bảo hộ lập tức, bảo hộ tự động Công ước Berne 1886 sửa đổi nhiều lần (1908, 1928, 1948,1967, 1971) Hiện nay, văn kiện hành văn kiện sửa đổi Paris, ngày 24-7-1971 bổ sung ngày 02-10-1979 Một tác phẩm có nguồn gốc từ nước thành viên hiểu tác phẩm mà tác giả tác phẩm cơng dân nước thành viên Liên hiệp Berne tác phẩm công bố nước thành viên Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ, sở pháp lý Khoản Điều Công ước Berne Theo Cơng ước Berne (Khoản 2, Điều 3) ngun tắc mở rộng phạm vi bảo hộ tác giả không mang quốc tịch nước thuộc Liên hiệp Berne có nơi cư trú thường xuyên nước thành viên Liên hiệp Berne Khoản 2, Điều Công ước Berne 3|Page N08 – TL 03 – Nhóm 02 quốc gia thành viên Công ước mà không cần đăng ký, trải qua thủ tục cấp văn bẳng bảo hộ Đây nét đặc thù việc bảo hộ QTG, khơng có áp dụng lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp – lĩnh vực anh em bảo hộ QTG xuất phát từ đặc trưng bảo hộ QTG bảo hộ sáng tạo cá nhân hình thức thể ý tưởng (thơng qua ngơn ngữ, hình khối, màu sắc…), thường gắn liền với cảm xúc tác giả, khó lặp lại y hệt người khác – tính tác phẩm 2.1.3 Nguyên tắc Bảo hộ độc lập ( Independence of Protection) Nguyên tắc Bảo hộ độc lập quy định việc hưởng thực thi quyền theo Công ước Berne độc lập với hưởng nước xuất xứ tác phẩm Cụ thể, khoản Điều Công ước Berne quy định: “Sự thụ hưởng thực hồn tồn độc lập khơng phụ thuộc vào việc tác phẩm có bảo hộ hay khơng Quốc gia gốc tác phẩm Do đó, ngồi quy định Công ước này, mức độ bảo hộ biện pháp khiếu nại dành cho tác giả việc bảo hộ quyền hoàn toàn quy định luật pháp nước cơng bố bảo hộ tác phẩm đó” Vậy theo ngun tắc, tác giả công dân nước thành viên hưởng hai loại quyền: quyền theo quy định luật quốc gia nơi xuất xứ tác phẩm quyền theo quy định Công ước Berne Khi tác phẩm quốc gia gốc (nơi xuất xứ) luật quốc gia gốc trao quyền, hưởng quyền thực nghĩa vụ liên quan Còn tác phẩm quốc gia thành viên khác (ngồi quốc gia gốc) quốc gia thành viên công ước, dựa vào quy định công ước luật quốc gia để trao quyền nghĩa vụ, độc lập với tác phẩm hưởng nơi xuất xứ tác phẩm Ví dụ: Tại nước A – nước xuất xứ tác phẩm, tác giả hưởng mức phí thù lao việc xuất tác phẩm bán quyền cho nhà sản xuất 14% mức phí thù lao không ảnh hưởng đến nội dung quy định mức % hưởng quốc gia thành viên B khác Mức thù lao hoàn toàn phụ thuộc vào pháp luật nước B quy định Cơng ước (Nếu Cơng ước Berne khơng có quy định mức thù lao hồn tồn nước B định) Luật pháp quốc gia tham gia công ước quy định mức độ thủ tục, phương thức bổ cứu nhằm thực bảo hộ quyền tác giả tác phẩm yêu cầu bảo hộ Sự đãi ngộ đặc biệt hạn chế bảo hộ quốc gia thành viên công ước tác phẩm tác giả công dân quốc gia thành viên không bắt buộc áp dụng quốc gia thành viên khác Đồng thời, tác phẩm không bảo hộ quốc gia gốc bảo hộ quốc gia khác thành viên Liên hiệp Berne Ví dụ: Một tác phẩm khơng bảo hộ Việt Nam có tính chất chống phá Nhà nước bảo hộ nước thành viên khác Liên hiệp Berne Tuy nhiên, cần đặc biệt lưu ý tính lãnh thổ QTG, tức tác phẩm nước khơng thể viện dẫn pháp luật nước để Khoản 2, Điều Công ước Berne 4|Page N08 – TL 03 – Nhóm 02 yêu cầu hưởng bảo hộ quốc gia thành viên tác phẩm quốc gia xuất xứ tác phẩm (quốc gia gốc) không viện dẫn Cơng ước Berne để bảo hộ cho quốc gia gốc tác phẩm Ngoài ra, cần ý ngoại lệ nguyên tắc đề cập Khoản 8, Điều Công ước: “Trong trường hợp thời hạn bảo hộ luật pháp nước công bố bảo hộ quy định Tuy nhiên, luật pháp nước khơng có quy định khác thời hạn bảo hộ khơng q thời hạn quy định quốc gia gốc tác phẩm.” Theo đó, ngun tắc thời hạn bảo hộ quốc gia sở tác phẩm không chịu ảnh hưởng thời hạn bảo hộ quốc gia gốc thời hạn bảo hộ quốc gia gốc hết quốc gia thành viên có quyền từ chối bảo hộ tác phẩm theo pháp luật nước thời hạn bảo hộ tác phẩm 2.2 Một số ý kiến bàn luận nội dung việc thực thi nguyên tắc bảo hộ Công ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả 2.2.1 Bình luận nội dung nguyên tắc bảo hộ Công ước Berne Nguyên tắc đối xử quốc gia: Đây nguyên tắc quan trọng bảo hộ QTG, không ghi nhận Công ước Berne mà quy định nhiều điều ước quốc tế khác SHTT Công ước Rome 1961, Công ước Geneve 1971, Hiệp định TRIPS…cũng pháp luật SHTT nhiều quốc gia giới Có thể nói, mục tiêu hàng đầu nguyên tắc xây dựng tảng cho việc thiết lập chế bảo hộ QTG bình đẳng mặt phápcông dân nước thành viên Liên hiệp Berne với công dân nước sở Công dân nước thành viên có tác phẩm Cơng ước Berne bảo hộ hưởng bảo hộ quốc gia thành viên khác mặt như: xác lập quyền, thực quyền, thời hạn bảo hộ…tương tự cơng dân quốc gia điều kiện để đảm bảo độc quyền tác giả “đứa tinh thần” quốc gia khác (ngoài quốc gia gốc), hạn chế xâm phạm quyền tài sản quyền nhân thân người sáng tạo (chủ sở hữu tác phẩm) mà đối tượng QTG không sử dụng hạn chế phạm vi lãnh thổ quốc gia vi phạm lĩnh vực theo vượt qua biên giới nước Hoạt động bảo hộ QTG mạnh mẽ tất quốc gia thành viên (trên 160 nước) trừ quốc gia gốc động lực cho nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học…tích cực cống hiến sáng tạo, làm giàu thêm tri thức nhân loại, đóng góp vào tiến trình phát triển xã hội lồi người Đồng thời, việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia đảm bảo ổn định mối quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo hộ QTG lẽ QTG cơng dân nước thành viên bảo hộ pháp luật SHTT nước thành viên khác mà thân quy phạm pháp luật lại có thuộc tính quan trọng tính ổn định, qua góp phần tạo nên trình xử chung cho quốc gia giới bảo hộ quyền tác giả Nguyên tắc bảo hộ tự động: Đây vừa nguyên tắc Công ước Berne, vừa nguyên tắc đặc thù bảo hộ QTG Qua nguyên tắc thấy Cơng ước Berne 5|Page N08 – TL 03 – Nhóm 02 chủ trương dành tôn trọng, bảo hộ lớn cho tác giả sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật Việc cho phép bảo hộ lập tức, không cần thông qua thủ tục phức tạp, kéo dài phản ánh quan điểm bảo hộ mạnh mẽ, rộng tương đối thoáng mối tương quan với việc bảo hộ quyền SHCN Tuy nhiên, hạn chế nguyên tắc việc khơng yều cầu thủ tục đăng ký khiến tình trạng chép, ăn cắp tác phẩm… trở nên khó kiểm sốt Việc xử lý có vi phạm xảy gặp nhiều khó khăn khơng u cầu đăng ký Thực tế, số nước phát triển, tiêu biểu luật SHTT Hoa Kỳ, thừa nhận áp dụng nguyên tắc bảo hộ tự động tác giả đăng ký bảo hộ hưởng nhiều bảo hộ hơn, hiệu bảo hộ qua đảm bảo Nguyên tắc bảo hộ độc lập: Nguyên tắc chi phối toàn lĩnh vực quyền tác giả Nguyên tắc hướng đến bảo hộ QTG sâu rộng phạm vi quốc tế có tác phẩm khơng bảo hộ quốc gia gốc bảo hộ quốc gia thành viên khác Tương tự nguyên tắc bảo hộ đương nhiên, nguyên tắc phản ánh tôn trọng lớn cá nhân sáng tạo tác phẩm Mặt trái nguyên tắc tạo khơng thống quốc gia việc xác định tác phẩm có bảo hộ hay khơng? Bảo hộ nào? Bởi điều hoàn toàn quốc gia xác định, theo dẫn đến số mâu thuẫn nước Đặc biệt, việc áp dụng ngun tắc dẫn đến tình trạng có đãi ngộ đặc biệt hạn chế bảo hộ quốc gia thành viên Công ước với tác phẩm từ quốc gia gốc khác Nhược điểm nguyên tắc bảo hộ độc lập sau Hiệp định TRIPS khắc phục việc ghi nhận nguyên tắc đối xử tối huệ quốc nhằm đảm bảo bình đẳng pháptác giả công dân nước thành viên với 2.2.2 Bình luận hiệu thực thi nguyên tắc bảo hộ Công ước Berne Công ước Berne ghi nhận lịch sử phát triển lĩnh vực QTG giới với vai trò điều ước quốc tế đa phương tảng lâu đời Thực tế tình hình quyền giới kể từ Công ước Berne đời chứng minh: Công ước Berne đưa quy định có sức điều chỉnh mạnh mẽ, sâu sắc tương đối toàn diện đến hoạt động bảo hộ quốc tế QTG dựa nguyên tắc đối xử quốc gia kết hợp với quy định bảo hộ tự động bảo hộ độc lập Các quốc gia tham gia Công ước Berne phải đảm bảo mức độ bảo hộ tối thiểu nêu Công ước, ba nguyên tắc – tinh thần Công ước cần đảm bảo tuân thủ tất nước thành viên Do vậy, kề từ ngày quốc gia trở thành phần Liên hiệp Berne, việc thực QTG quyền liên quan quốc gia dành tôn trọng định Tại Việt Nam – quốc gia thứ 156 Liên hiệp Berne tình hình thực thi QTG có chuyển biến tích cực minh chứng cho hiệu thực thi Công ước Berne nói chung, nguyên tắc nói riêng Tuy nhiên, thực tế phản ánh: Việc tác phẩm xuất xứ từ nước phát triển Mỹ, Anh, Pháp… hưởng bảo hộ nước nghèo Lào, Việt Nam, 6|Page N08 – TL 03 – Nhóm 02 Campuchia…như bảo hộ tác phẩm cơng dân quốc gia khó đảm bảo hiệu bảo hộ nước phát triển lĩnh vực bảo hộ QTG chưa thực quan tâm, chế bảo hộ lỏng lẻo Điều nguyên nhân cho xâm phạm tác quyền chưa có hồi kết nước phát triển Ngược lại, đứng từ góc độ nước phát triển để đánh giá vấn đề có điều khoản dành ưu tiên cho nước phát triển, nhiên Công ước Berne tuân thủ tuyệt đối chặt chẽ liệu nước nghèo theo kịp trình độ phát triển nước phát triển hay không hội tiếp cận văn hóa nghệ thuật đại, tiên tiến bị hạn chế? Công dân nước giàu tiếp tục giàu lên thù lao tác phẩm, tiền quyền…được bảo vệ (thực tế, nhìn vào lịch sử phát triển quốc gia, nước phát triển, SHTT đặc biệt QTG đánh giá loại tài sản chiếm vị trí quan trọng tăng trưởng) nước nghèo tiếp tục đối mặt với thách thức tài chính, trình độ để tiếp cận tác phẩm tiên tiến giới Có lẽ ngun nhân mà khơng học giả SHTT đánh giá: Luật QTG luật mang tới nhiều đặc quyền đặc lợi cho nước phát triển NHẬN XÉT CHUNG: Thành cơng rõ nét Cơng ước Berne xây dựng nguyên tắc bảo hộ rộng tương đối hiệu để bảo vệ quyền tác giả, chủ sở hữu tác phẩm phạm vi quốc tế Nếu so với nguyên tắc bảo hộ ĐƯQT đa phương khác QTG thấy kế thừa ĐƯQT liên quan đến nguyên tắc Công ước Berne 1886 Tuy nhiên, việc áp dụng ba nguyên tắc bảo hộ kể nước phát triển đem đến bất lợi cho nhóm nước này: Bản thân nước phát triển thường có hạn chế việc sáng tạo cơng trình khoa học, tác phẩm kinh điển điều kiện kinh tế, hạn chế kinh nghiệm phát triển, lực cán nghiên cứu…nên nước tồn số lượng lớn tác phẩm nước (sách, truyện…) nhằm phục vụ cho nhu cầu người dân đất nước khả tự thân quốc gia chưa thể đáp ứng hết Việc bảo hộ chặt chẽ cơng trình, tác phẩm nước nghèo vơ hình chung tạo thành rào cản khó vượt qua nước muốn tiếp cận, sử dụng thành tựu trí tuệ nước phát triển Trong kỷ nguyên cơng nghệ, mà trình độ khoa học có bước tiến ngày việc chậm cập nhật áp dụng công nghệ, tri thức đẩy nước nghèo tụt hậu so với quốc gia giàu mạnh khác Trong đó, quốc gia phát triển với tác phẩm bảo hộ sâu rộng đem đến nguồn thu lớn cho công dân nước góp phần đáng kể phát triển đất nước với thành tựu khoa học, văn học, nghệ thuật Điều làm cho khoảng cách giàu nghèo nhóm nước cơng nghiệp phát triển với phát triển rộng MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ CÁC NGUYÊN TẮC BẢO HỘ TRONG CÔNG ƯỚC BERNE 1886 VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ 7|Page N08 – TL 03 – Nhóm 02 3.1 Hoàn thiện quy định nội dung nguyên tắc Trên sở nghiên cứu nội dung ba ngun tắc Cơng ước, khơng khó để phát số nhược điểm tồn mà xây dựng nguyên tắc bản, Công ước Berne chưa thể trù liệu hết Tiêu biểu: Nguyên tắc bảo hộ độc lập tạo khe hở cho việc đối xử bất bình đẳng quốc gia Để bù lấp khe hở pháp lý cần bổ sung ngun tắc Bảo hộ bình đẳng Đây khơng vấn đề ngoại giao quốc giaquyền bình đẳng quốc gia với tảng quyền bình đẳng người hưởng quyền xuất phát từ tác phẩm nghệ thuật người sáng tạo Ngoài ra, điểm ngun tắc bảo hộ độc lập không phụ thuộc, tách biệt bảo hộ QTG tác phẩm nước xuất xứ nước sở Liên hệ với pháp luật Việt Nam thấy khúc mắc phát sinh Đó tác phẩm đời nước A bị cấm lưu hành nước này, sau trơi sang nước B bảo hộ, xuất Giả thiết nội dung tác phẩm có thiên hướng chống lại thể chế trị nước A việc nước B bảo hộ cho phép xuất tạo mâu thuẫn hai nước Vấn đề khó có cách giải chung mà dựa vào mối quan hệ ngoại giao thỏa thuận quốc gia Tuy nhiên, với vai trò định hướng pháp luật quốc tế bảo hộ QTG, có nên thêm lưu ý nhỏ phần nội dung nguyên tắc bảo hộ độc lập, là: Đối với tác phẩm bị cấm nước xuất xứ nó, nước mà tác phầm có mặt cần thận trọng việc bảo hộ QTG nhằm tránh xâm phạm trật tự công quốc gia khác 3.2 Ý kiến nhằm nâng cao hiệu thực thi nguyên tắc Để nâng cao hiệu việc áp dụng nội dung ngun tắc Cơng ước tới tình hình bảo hộ QTG quốc tế, số biện pháp sau cân nhắc: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật QTG: Đa số nước tham gia vào công ước Berne có hoạt động tích cực nhằm hệ thống hóa pháp luật bảo hộ QTG chưa đủ, mà cần có sửa đổi đồng luật có liên quan vấn đề Thứ hai, tăng cường tính hiệu quan nhà nước có thẩm quyền thực thi QTG Cần làm rõ chức năng, nhiệm vụ quan để chúng hoạt động có hiệu Thứ ba, củng cố tăng cường hoạt động tổ chức quản lý tập thể QTG Hầu giới có số lượng khiêm tốn tổ chức Trong tương lai, cần khuyến khích phát triển thêm chiều rộng chiều sâu để tổ chức quản lý tập thể QTG hoạt động tốt lĩnh vực bảo vệ QTG Thứ tư, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực QTG chất việc bảo hộ quốc tế QTG liên kết, phối hợp hành động mang tính liên quốc gia: Mỗi nước tham gia công ước cần tích cực tham gia có hiệu đối chương trình hành động khn khổ WIPO; tranh thủ ủng hộ giúp đỡ tổ chức phi phủc cho việc thực thi Cơng ước Berne KẾT LUẬN 8|Page N08 – TL 03 – Nhóm 02 Trên vòm tiền sảnh trụ sở WIPO có khắc dòng chữ: “ Khả trí tuệ đặc biệt người nguồn gốc tất cơng trình nghệ thuật sáng chế Các cơng trình đảm bảo cho sống xứng đáng với người Trách nhiệm nhà nước chăm lo, đảm bảo cho bảo hộ nghệ thuật sáng chế.” Nhờ có sản phẩm trí tuệ người sáng tạo tạo sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao, đời sống người ngày nâng lên Do đó, việc tuân thủ hài hòa hóa quy định Cơng ước Berne – điều ước quốc tế đa phương quan trọng bảo hộ quyền tác giả sở tìm hiểu vận dụng nguyên tắc tảng Công ước việc mà quốc gia thành viên Công ước cần đặc biệt quan tâm nhằm đảm bảo hiệu thực thi ngun tắc nói riêng, Cơng ước Berne bảo hộ QTG nói chung phạm vi quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, 2011; Giáo trình Luật pháp quốc tế, Ths Bùi Thị Thu (chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010; Văn phòng quốc tế WIPO, Các khái niệm quyền tác giả quyền liên quan, WIPO/CR/GE/00/1, Tháng 10/2000 (International Bureau of WIPO, Basic Notions of Copyright and Related Rights WIPO/CR/GE/00/1, October 2000) Văn phòng quốc tế WIPO, Các luật hiệp định quyền tác giả quyền liên quan: http://www.wipo.int/cfdiplaw/en/laws_treatues./index/htm Văn phòng quốc tế WIPO, Quyền tác giả quyền liên quan kỷ nguyên kỹ thuật số, WIPO/CR/JKT/02/4, Tháng 4/2002 Tài liệu tập huấn Giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, Tòa án nhân dân tối cao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008; Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, TS Phùng Trung Tập, Nxb pháp, HN, 2004; http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/84304/Cong-uoc-Berne-sau-8%C2%A0-thangthuc-thi.html; http://diendan.az24.vn/hoi-dap-tu-van-phap-luat 9|Page N08 – TL 03 – Nhóm 02 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN TÁC GIẢBẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG PHÁP QUỐC TẾ 4.1 Khái niệm quyền tác giả 1.2 Bảo hộ quyền tác giả pháp quốc tế CÁC NGUYÊN TẮC BẢO HỘ CỦA CÔNG ƯỚC BERNE 1886 VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ - NỘI DUNG VÀ MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ 2.1 Nội dung nguyên tắc bảo hộ Công ước Berne 1886 2.1.1 Nguyên tắc Đối xử quốc gia (National Treatment) 2.1.2 Nguyên tắc Bảo hộ tự động (Automatic Protection) 2.1.3 Nguyên tắc Bảo hộ độc lập ( Independence of Protection) 2.2 Một số ý kiến bàn luận nội dung việc thực thi nguyên tắc bảo hộ Công ước Berne 1886 bảo hộ quyền tác giả 2.2.1 Bình luận nội dung nguyên tắc bảo hộ Cơng ước 2.2.2 Bình luận hiệu thực thi nguyên tắc bảo hộ Công ước Berne MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ CÁC NGUYÊN TẮC BẢO HỘ TRONG CÔNG ƯỚC BERNE 1886 6.1 Hoàn thiện quy định nội dung nguyên tắc 3.2 Ý kiến nhằm nâng cao hiệu thực thi nguyên tắc KÊT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 | P a g e 1 2 2 4 7 ... QUÁT VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 4 .1 Khái niệm quyền tác giả 1. 2 Bảo hộ quyền tác giả Tư pháp quốc tế CÁC NGUYÊN TẮC BẢO HỘ CỦA CÔNG ƯỚC BERNE 18 86 VỀ BẢO HỘ QUYỀN... Công ước Berne 18 86 bảo hộ quyền tác giả 2.2 .1 Bình luận nội dung nguyên tắc bảo hộ Công ước Berne Nguyên tắc đối xử quốc gia: Đây nguyên tắc quan trọng bảo hộ QTG, không ghi nhận Công ước Berne. .. dung nguyên tắc bảo hộ Cơng ước 2.2.2 Bình luận hiệu thực thi nguyên tắc bảo hộ Công ước Berne MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ CÁC NGUYÊN TẮC BẢO HỘ TRONG CÔNG ƯỚC BERNE 18 86 6 .1 Hoàn

Ngày đăng: 27/03/2019, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w