1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Luận văn Nâng cao chất lượng cán bộ công chức xã, thị trấn

124 277 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ

  • CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN

  • Chương 2

    • Khái quát về huyện Diễn Châu và đội ngũ CBCC xã, thị trấn trên địa bàn huyện

    • Quy mô cán bộ, công chức xã, thị trấn của huyện Diễn Châu

    • Phân tích thực trạng chất lượng CBCC xã, thị trấn huyện Diễn Châu

    • Trình độ lý luận chính trị

    • Phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng cán bộ công chức xã, thị trấn

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ

  • CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN

    • 2.1. Khái quát về huyện Diễn Châu và đội ngũ cán bộ công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện

    • 3.1.2. Phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng cán bộ công chức xã, thị trấn tỉnh Nghệ An

Nội dung

Xã, thị trấn là đơn vị hành chính Nhà nước cấp cơ sở, hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với các công dân; trực tiếp tiếp nhận, chấp hành và thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, công tác quản lý hành chính Nhà nước có chất lượng hay không bắt đầu từ đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Cấp xã là cấp gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thì mọi việc đều xong xuôi” 29, tr.169.. Như vậy cấp xã, đặc biệt là chính quyền cấp xã, là cấp quan hệ trực tiếp với nhân dân, là nơi đầu tiên giải quyết các yêu cầu của nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đồng thời là nơi thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong các phong trào thi đua yêu nước, cấp xã là nơi trực tiếp thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và thực hiện “Quy chế dân chủ ở cơ sở” do Bộ Chính trị phát động và ban hành. Vì vậy để chính quyền cấp xã thực hiện và phát huy tốt vị trí và vai trò của mình trong thực tiễn, điều này phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ CBCC xã, thị trấn như trong Nghị quyết Trung ương III (khóa VIII) đã từng khẳng định: “Cơ sở xã, phường, thị trấn mạnh hay yếu là một phần quan trọng phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn… Họ chính là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành”. Để có thể làm được những việc này, đội ngũ CBCC cấp xã cần có những hiểu biết nhất định về pháp luật và kỹ năng áp dụng pháp luật, kỹ năng xử lý và giải quyết tình huống mới có thể giải quyết được công việc và biến cố xảy ra trong thực tiễn quản lý hành chính cơ sở. Việc nâng cao chất lượng nguồn lực, nâng cao khả năng giải quyết công việc, trình độ chuyên môn và thái độ, hành vi, tác phong trong tiếp xúc, ứng xử của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đối với nhân dân trong xã là nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa hết sức quan trọng cả trước mắt cũng như lâu dài trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những năm qua, mặc dù việc xây dựng, phát triển chất lượng cán bộ nói chung và cán bộ, công chức cấp xã nói riêng trên địa bàn huyện Diễn Châu đã được quan tâm; số lượng và chất lượng cán bộ ở cấp xã có trình độ về các mặt nói chung đã tăng lên đáng kể, song vẫn còn nhiều bất cập. Phần lớn cán bộ, công chức ở cấp xã không được quy hoạch, đào tạo bài bản; việc bố trí, sử dụng chưa phù hợp. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã chủ yếu phát triển từ cơ sở, làm việc theo lối kinh nghiệm, thiếu khoa học; trình độ, phương pháp quản lý còn hạn chế, thậm chí có nhiều sai phạm, điều đó đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Từ thực tế đó, cần có một sự nghiên cứu toàn diện, trên cơ sở tổng quan những vấn đề cơ bản về phát triển chất lượng cán bộ nói chung và cán bộ, công chức ở cấp xã nói riêng; phân tích đúng thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện một cách đồng bộ, hợp lý, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới. Xuất phát từ những suy nghĩ đó, học viên mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng cán bộ công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An ” làm luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng cán bộ công chức xã, thị trấn Chương 2: Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi LỜI MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN 1.1 Lý luận chung chất lượng cán bộ, công chức cấp 1.1.1 xã, thị trấn Các khái niệm 1.1.2 Chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBCC xã, thị trấn 1.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn 1.2 13 21 29 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn số địa phương học cho 33 huyện Diễn Châu 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức sở tỉnh Hải Dương 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Diễn Châu Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN i 33 34 36 40 DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Khái quát huyện Diễn Châu đội ngũ CBCC xã, thị trấn địa bàn huyện 2.1.1 Khái quát huyện Diễn Châu 2.1.2 Quy mô cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng CBCC xã, thị trấn huyện Diễn Châu 40 40 42 45 2.2.1 Trình độ chun mơn 45 2.2.2 Trình độ quản lý nhà nước 50 2.2.3 Trình độ lý luận trị 52 2.2.4 Trình độ tin học, ngoại ngữ 53 2.2.5 Kỹ thái độ giải công việc 58 2.2.6 Sức khỏe cán công chức xã, thị trấn 64 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng CBCC xã, thị trấn huyện Diễn Châu 65 2.3.1 Yếu tố Văn hóa-XH 66 2.3.2 Các quy định hệ thống sách 66 2.3.3 Cơng tác tuyển dụng 68 2.3.4 Đào tạo chương trình đào tạo 68 2.3.5 Chế độ đãi ngộ 71 2.3.6 Bố trí sử dụng CBCC 76 2.3.7 Môi trường điều kiện làm việc 76 2.4 Đánh giá chung chất lượng cán công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu 77 2.4.1 Những mặt đạt 77 2.4.2 Những mặt chưa đạt 78 2.4.3 Nguyên nhân mặt chưa đạt 81 ii Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN DIỄN CHẤU, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng cán công chức xã, thị trấn 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu quốc gia nâng cao chất lượng CBCC xã, thị trấn 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng CBCC xã, thị trấn tỉnh Nghệ An 3.1.3 Phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng CBCC xã, thị trấn huyện Diễn Châu 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng CBCC xã, thị trấn huyện Diễn Châu 3.2.1 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, thị trấn 82 82 82 82 84 86 86 3.2.2 Sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn 93 3.2.3 Chú trọng chất lượng công tác tuyển dụng 94 3.2.4 Tăng cường vai trò quản lý CBCC cấp 96 3.2.5 Đổi hồn thiện sách đãi ngộ CBCC 3.2.6 Tăng cường công tác đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 100 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 iii iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 Ký hiệu CBCC CNH-HĐH CĐ ĐH ĐV HĐND KT-XH LLCT MTTQ QLNN QLHCNN SC TC UBND Nguyên nghĩa Cán bộ, cơng chức Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa Cao Đẳng Đại học Đảng viên Hội đồng nhân dân Kinh tế - Xã hội Lý luận trị Mặt trận tổ quốc Quản lý nhà nước Quản lý hành nhà nước Sơ cấp Trung cấp Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Ký hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Tên bảng Trang Số lượng CBCC xã, thị trấn (giai đoạn 2009 43 2013) Trình độ chun mơn CBCC xã, thị trấn huyện 45 Diễn Châu( năm 2009-2013) Trình độ ngành chuyên môn CBCC xã, thị 47 trấn (năm 2013) Trình độ quản lý nhà nước CBCC xã, thị trấn Trình độ LLCT CBCC xã, thị trấn (Tỷ lệ so 51 52 với tổng số ĐV) Trình độ LLCT CBCC xã, thị trấn (Tỷ lệ so 53 với tổng số CBCC) Trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) CBCC xã, thị trấn Trình độ Tin học CBCC xã, thị trấn Độ tuổi cán công chức xã, thị trấn Thâm niên công tác CBCC xã, thị trấn Khả chịu áp lực CBCC xã, thị trấn Sự tự chủ công việc CBCC xã, thị trấn Mức độ sẵn sàng làm thêm CBCC xã, thị trấn Sức khỏe CBCC xã, thị trấn Mức độ ảnh hưởng văn hoá đến chất lượng CBCC 53 56 59 60 61 62 63 65 66 xã, thị trấn Bảng 2.16 Đào tạo bồi dưỡng CBCC năm 2013 Bồi dưỡng nghiệp vụ QLNN cho CBCC xã, thị Bảng 2.17 trấn Bảng 2.18 Chế độ lương phụ cấp CBCC xã, thị trấn Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác Bảng 2.19 xã, thị trấn Những yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng Bảng 2.20 CBCC xã, thị trấn Bảng 3.1 Đề xuất cấu trình độ chun mơn cho CBCC vi 69 70 72 74 76 88 Bảng 3.2 xã, thị trấn Đề xuất mô tả công việc vii 97 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã, thị trấn đơn vị hành Nhà nước cấp sở, hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với công dân; trực tiếp tiếp nhận, chấp hành thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Vì vậy, cơng tác quản lý hành Nhà nước có chất lượng hay khơng đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cấp xã cấp gần gũi nhân dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc việc xong xuôi” [29, tr.169] Như cấp xã, đặc biệt quyền cấp xã, cấp quan hệ trực tiếp với nhân dân, nơi giải yêu cầu nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân thực tốt quyền nghĩa vụ đồng thời nơi thực đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phong trào thi đua yêu nước, cấp xã nơi trực tiếp thực vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” thực “Quy chế dân chủ sở” Bộ Chính trị phát động ban hành Vì để quyền cấp xã thực phát huy tốt vị trí vai trị thực tiễn, điều phụ thuộc lớn vào đội ngũ CBCC xã, thị trấn Nghị Trung ương III (khóa VIII) khẳng định: “Cơ sở xã, phường, thị trấn mạnh hay yếu phần quan trọng phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ cán xã, phường, thị trấn… Họ người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành” Để làm việc này, đội ngũ CBCC cấp xã cần có hiểu biết định pháp luật kỹ áp dụng pháp luật, kỹ xử lý giải tình giải công việc biến cố xảy thực tiễn quản lý hành sở Việc nâng cao chất lượng nguồn lực, nâng cao khả giải cơng việc, trình độ chun mơn thái độ, hành vi, tác phong tiếp xúc, ứng xử đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhân dân xã nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm qua, việc xây dựng, phát triển chất lượng cán nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng địa bàn huyện Diễn Châu quan tâm; số lượng chất lượng cán cấp xã có trình độ mặt nói chung tăng lên đáng kể, song nhiều bất cập Phần lớn cán bộ, công chức cấp xã không quy hoạch, đào tạo bản; việc bố trí, sử dụng chưa phù hợp Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã chủ yếu phát triển từ sở, làm việc theo lối kinh nghiệm, thiếu khoa học; trình độ, phương pháp quản lý cịn hạn chế, chí có nhiều sai phạm, điều ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương Từ thực tế đó, cần có nghiên cứu toàn diện, sở tổng quan vấn đề phát triển chất lượng cán nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng; phân tích thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện, từ đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn địa bàn huyện cách đồng bộ, hợp lý, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Xuất phát từ suy nghĩ đó, học viên mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng cán công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An ” làm luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế * Vấn đề cần nghiên cứu: Trong khuôn khổ Luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề sau đây: - Tại phải tăng cường nâng cao chất lượng Cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An? - Thực trạng đội ngũ Cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An thời gian qua nào? - Các giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức xã, thị trấn địa bàn huyện Diễn Châu để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển KT-XH tình hình tỉnh Nghệ An? Tình hình nghiên cứu Việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ, công chức quan tâm nhà quản lý, sử dụng cán bộ, cơng chức mà cịn đề tài quan tâm nhiều người có trách nhiệm với phát triển nguồn nhân lực huyện, tỉnh, quốc gia mặt chất mặt lượng Đã có số cơng trình nghiên cứu, khảo sát đội ngũ cán bộ, công chức, xây dựng đội ngũ cán công chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thực như: - Đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức xã địa bàn tỉnh Nghệ an” tác giả Trần Khánh Thục (2008), Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh phân tích, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng công chức xã tỉnh Nghệ an; sở đề xuất giải pháp chủ yếu để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Luận văn thạc sĩ kinh tế: "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quyền cấp xã tỉnh Phú Thọ nay" tác giả Bùi Thị Hoa (2003), Học dưỡng; Bố trí, sử dụng phù hợp; Chú trọng chất lượng cơng tác tuyển dụng; Tăng cường vai trị quản lý CBCC cấp trên; Đổi hoàn thiện sách đãi ngộ; Tăng cường cơng tác đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Tuy nhiên, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC nói chung đội ngũ CBCC xã, thị trấn nói riêng vấn đề rộng, phức tạp Với giới hạn dung lượng luận văn thạc sỹ, cịn số khía cạnh khác liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Hồn thiện chế quản lý CBCC, cơng tác quy hoạch CBCC, luân chuyển, đầu tư sở vật chất, đổi tổ chức hoạt động… cần nghiên cứu sâu cơng trình sau 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng (1997), Nghị số 03 – NQ/HNTW ngày 18/6/1997, Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị Quyết số 17- NQ/TW ngày 18/3/2002 Đổi nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở xã, Phường thị trấn Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số/2004/QĐ - BNV ngày 26/1/2004 Bộ Nội vụ việc Ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán công chức xã, phường, thị trấn Bùi Thị Hoa (2003), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quyền cấp xã tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội Cầm Bá Tiến (2000), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý Nhà nước kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ Kinh tế , Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số121/2003/NĐ- CP ngày 21/10/2003 chế độ, sách CBCC xã , phường , Thị trấn Chính phủ (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ -TTg ngày 07/01/2004 Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường thị trấn đến năm 2010 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 phủ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn 104 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách CBCC xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách xã 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 phủ quy định người cơng chức 11 Chính phủ (2011), Quyết định 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 việc phê duyệt kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 12 Cục Thống kê Nghệ An( 2011), Niên giám thống kê Nghệ An năm 2010 , Nxb Nghệ An 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng tỉnh Nghệ An( 2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVII,Nxb Nghệ An 16 Đảng tỉnh Nghệ An(2012), Nghị số 08-NQ/TU ngày 13/3/2012 phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020; 17 Học viện Hành Quốc gia (2002), Giáo trình Hành cơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Huyện ủy Diễn Châu (2010), Các văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIX, Nhà in Báo Nghệ An 19 Huyện ủy Diễn Châu (2011), Đề án số 03- ĐA/HU việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán hệ thống trị cấp huyện sở giai đoạn 2011- 2015 năm 105 20 Hồ Chí Minh(2002), Tồn tập, tập Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2002): Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồng Phê(1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà nội-Đà Nẵng 23 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, (5), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nhà xuất Tài (2010), Luật Cán bộ, cơng chức, Nxb Tài chính, Hà Nội 25 Nguyễn Phú Trọng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KHXH 0503, Luận chứng khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 26 Nguyễn Thị Hồng Dung (2012), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Tiểu luận thạc sỹ Quản lý kinh tế - ĐHKT- ĐHQGHN 27 Quốc hội (2003), Pháp lệnh cán công chức 2003 28 Tô Tử Hạ (1998) Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nay, NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội 29 Tô Hữu Tạ Trần Thế Nhuận, Nguyễn Minh Giang, Thang Văn Phúc(1993) Chế độ công chức luật công chức nước giới, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 30 Trần Kim Dung (2005), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Khánh Thục (2008), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức xã địa bàn tỉnh Nghệ an, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp LLCT, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 106 32 UBND huyện Diễn Châu (2013), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế- xã hội kế hoạch phát triển Kinh tế- xã hội từ năm 2008-2013 33 UBND huyện Diễn Châu (2012), Báo cáo chất lượng cán công chức giải pháp từ đến năm 2015 năm 34 UBND tỉnh Nghệ An(2013), Quyết định số 486/QĐ-UBND ngày 04/02/2013 việc phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ công chức, viên chức địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013-2015, có tính đến 2020 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2011), Quyết định số 724/QĐ.UBND việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã thuộc tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012-2020, Nghệ An 107 PHỤ LỤC Trình độ CBCC xã, thị trấn huyện Diễn Châu từ 2009 đến 2013 Tên xã, thị trấn Diễn An Diễn Bích Diễn Bình Diễn Cát Diễn Đồng Diễn Hải Diễn Hạnh Diễn Hoa Diễn Hoàng Diễn Hồng Diễn Hùng Diễn Kim Diễn Kỷ Diễn Lâm Diễn Liên Diễn Lộc Diễn Lợi Diễn Minh Diễn Mỹ Diễn Ngọc Diễn Nguyên Diễn Phong Diễn Phú Diễn Phúc Diễn Quảng Diễn Tân Diễn Thái Diễn Thành Diễn Tháp Diễn Thắng Diễn Thịnh Diễn Thọ Diễn Trung Diễn Trường Diễn Vạn Diễn Xuân 2009 Đ C 2010 Đ C H Đ TC 13 14 12 13 15 13 12 11 13 13 13 12 11 16 11 13 13 12 10 11 10 12 12 12 12 11 13 14 13 12 13 12 13 11 12 11 H 4 4 5 5 4 5 5 5 4 4 5 2011 Đ C Đ TC H Đ TC 12 11 14 12 12 11 13 12 15 12 12 11 12 12 10 13 12 13 13 13 11 12 11 11 11 15 14 11 11 13 13 13 12 12 11 9 11 10 10 10 12 12 10 12 11 11 10 11 10 13 12 13 11 13 11 12 11 13 13 12 11 13 13 11 12 10 10 108 2012 Đ C 2013 Đ C H Đ TC 13 14 10 12 13 15 16 13 14 15 13 15 12 10 14 12 15 13 12 11 13 12 13 11 11 11 13 14 13 12 13 14 13 11 13 12 9 H Đ 6 7 7 7 10 7 7 8 8 7 8 8 9 TC 13 14 10 12 13 15 16 13 14 15 13 15 12 14 12 15 13 12 12 13 12 13 11 11 11 13 14 13 12 13 15 13 11 13 12 Diễn Yên Thị trấn Diễn Đoài 4 0 11 13 13 16 48 17 4 1 18 11 13 13 1 12 13 11 1 13 13 11 1 47 20 43 25 49 27 13 13 11 499 Nguồn: Tập hợp từ phòng Nội vụ huyện Diễn Châu(2014) 109 PHỤ LỤC Trình độ LLCT CBCC xã, thị trấn huyện Diễn Châu từ năm 2009 đến năm 2013 Tên xã, thị trấn Diễn An Diễn Bích Diễn Bình Diễn Cát Diễn Đồng Diễn Hải Diễn Hạnh Diễn Hoa Diễn Hoàng Diễn Hồng Diễn Hùng Diễn Kim Diễn Kỷ Diễn Lâm Diễn Liên Diễn Lộc Diễn Lợi Diễn Minh Diễn Mỹ Diễn Ngọc Diễn Nguyên Diễn Phong Diễn Phú Diễn Phúc Diễn Quảng Diễn Tân Diễn Thái Diễn Thành Diễn Tháp Diễn Thắng Diễn Thịnh Diễn Thọ Diễn Trung Diễn Trường Diễn Vạn Diễn Xuân Diễn Yên 2009 2010 2011 SC 2012 ĐV TC SC ĐV TC ĐV TC ĐV TC 14 11 15 12 16 14 17 15 18 15 15 13 16 14 17 15 19 17 20 18 13 10 14 10 15 13 16 14 18 14 15 12 16 13 17 14 18 15 18 15 15 11 16 12 17 13 18 14 19 14 14 11 15 12 16 14 18 15 18 15 15 11 16 12 17 13 18 14 19 15 14 10 15 11 16 12 17 13 19 14 15 12 16 13 17 14 18 15 18 15 15 11 16 11 17 13 18 14 19 14 14 11 15 12 17 13 18 14 19 15 15 11 16 12 17 13 18 14 18 14 16 12 17 13 18 14 19 16 20 16 17 12 18 13 20 14 21 15 21 15 15 12 16 13 17 14 18 15 19 15 15 12 16 13 17 14 18 15 18 15 14 11 15 12 16 13 17 14 18 14 14 11 15 12 16 13 17 14 18 14 14 10 15 11 16 14 17 15 18 15 16 12 17 13 18 14 19 15 20 15 15 12 16 13 17 14 18 15 20 15 15 11 16 12 17 13 18 14 19 14 16 13 17 14 18 15 19 16 20 15 15 11 16 12 17 13 18 14 18 14 14 11 14 11 15 12 17 13 20 13 15 12 16 13 17 14 18 15 19 15 14 11 15 12 17 13 18 14 20 14 14 11 15 12 16 14 17 15 18 15 15 10 16 11 17 13 19 14 19 14 13 11 14 12 15 14 18 15 19 15 16 12 17 13 19 14 20 15 20 15 16 12 17 13 18 14 19 15 19 15 15 11 16 12 17 13 18 14 21 14 16 12 17 13 18 14 19 15 19 15 15 12 16 13 17 14 19 15 20 15 14 10 15 11 16 12 19 13 19 13 17 13 18 14 20 16 21 17 21 17 110 SC 2013 SC ĐV TC SC Thị trấn Diễn Đoài 14 11 15 12 17 13 18 14 19 14 15 11 16 12 17 13 19 14 20 14 579 443 89 617 479 105 662 529 117 711 570 126 745 573 138 Nguồn: Tập hợp từ phòng Nội vụ huyện Diễn Châu(2014) 111 PHỤ LỤC Kết thực công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã, thị trấn huyện Diễn Châu năm 2013 Tổng TT Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Số số học CB lớp Đào tạo Lý luận trị Trung cấp Chính trị – Hành K13 Trung cấp Chính trị – Hành K14 Bồi dưỡng cơng tác Đảng Bồi dưỡng chuyên đề Đạo đức Cách mạng Bồi dưỡng chuyên đề Đạo đức Hồ Chí viên 146 72 74 891 121 294 Minh Chuyên đề Bồi dưỡng LLCT cho Cán 170 Hội Phụ nữ sở Chuyên đề Bồi dưỡng LLCT cho Cán 858 Mặt trận Tổ quốc sở Chuyên đề Nâng cao lực Lãnh đạo 322 quản lý Bồi dưỡng Công tác Tuyên giáo, Khoa giáo 425 Hội thảo, dự nâng cao chất lượng Giáo 186 3 10 dục Lý luận Học Nghị Đại hội Đảng cấp, Hội 218 đợt 11 12 nghị Ban chấp hành Trung ương Nghiệp vụ công tác Đảng Bồi dưỡng Báo cáo viên cấp ủy 024 170 12 60 143 274 80 135 kỳ 12 1 13 14 15 16 Báo cáo viên cấp ủy thực tế Bồi dưỡng Đảng ủy viên, chi ủy viên Các lớp khối Chính quyền Bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác Tài Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Truyền 112 CC 95 45 50 Số 1 61 Số tiết học 17 sở Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Dân số – Kế 155 18 19 hoạch hóa gia đình Bồi dưỡng Cơng tác Thanh tra sở Bồi dưỡng công tác Quản lý Nhà nước lĩnh 178 276 20 21 vực Văn hóa-Thơng tin-Thể thao Bồi dưỡng nghiệp vụ công tácTư pháp Bồi dưỡng công tác phổ biến Giáo dục – 150 150 1 22 Pháp luật Bồi dưỡng công tác Tài nguyên & Môi 150 23 trường Bồi dưỡng Cán công chức Tư pháp - Hộ 100 20 24 tịch Bồi dưỡng Cán cơng chức Văn hóa - Xã 100 65 25 hội Bồi dưỡng Cán công chức Tài nguyên- 100 35 26 Môi trường Bồi dưỡng Kiến thức QLNN cán cấp 360 240 27 xã, thị trấn Bồi dưỡng kiến thức QLNN ngạch 104 29 30 chuyên viên K26.5 Chuyên môn Luật học K51 - Đại học Vinh Các lớp khối Đoàn thể - Hội cấp huyện Bồi dưỡng cơng tác Cơng đồn sở Bồi dưỡng cơng tác Đồn - Đội – Hội Liên 90 686 300 300 12 2 31 32 33 hiệp TN Bồi dưỡng công tác Cựu chiến binh sở Bồi dưỡng công tác Hội Nông dân sở Bồi dưỡng công tác Hội Người cao tuổi 141 150 150 1 34 sở Bồi dưỡng công tác Hội Thanh niên Xung 150 28 phong sở 113 35 36 37 38 39 40 Bồi dưỡng công tác Hội Giáo chức sở Bồi dưỡng công tác Hội Khuyến học sở Bồi dưỡng công tác Hội Chữ thập đỏcơ sở Bồi dưỡng công tác Hội Người mù sở Bồi dưỡng Quốc phòng-An ninh Bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng đối tượng 140 150 125 80 1 1 450 Bồi dưỡng Công an viên sở 449 Nguồn: Tập hợp từ phòng Nội vụ huyện Diễn Châu(2014) PHỤ LỤC Phiếu trao đổi ý kiến Dành cho cán bộ, công chức xã, thị trấn (Về nâng cao chất lượng CBCC đơn vị hành sở) Kính thưa anh (chị)! Với mong muốn tìm hiểu chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn địa bàn huyện Diễn Châu khuôn khổ đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ, mong anh (chị) giúp đỡ cách trả lời câu hỏi chuẩn bị Những thông tin mà anh (chị) cung cấp xử lý theo nguyên tắc khuyết danh Cách trả lời: Anh (chị) đánh dấu (x) vào ô bên cạnh phương án phù hợp với ý kiến viết thêm vào dịng chúng tơi để trống Anh (chị) vui lịng cho biết số thông tin chung: - Tên đơn vị: - Địa chỉ: 114 Xin anh (chị) cho biết: Công việc anh (chị) đảm nhiệm? + Cán quản lý + Chuyên viên, nhân viên phòng, ban + Giới tính ………… Tuổi…………… Cơng việc Anh (chị) tốt nghiệp chuyên ngành gì? Bậc học cao anh (chị)? Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp THPT Anh (chị) có thâm niên năm cơng tác? < năm Từ đến 10 năm Từ 10 đến 15 năm > 15 năm Anh (chị) có năm công tác xã, thị trấn Trình độ trị anh (chị)? Sơ cấp Trung cấp Cử nhân Cao cấp Đảng viên Trình độ ngoại ngữ anh (chị)? (Khoanh tròn A, B hay C) (A, B, C) Anh (A, B, C) Nga (A, B, C) Pháp (A, B, C) Trung Trình độ tin học anh (chị)? Anh (chị) đào tạo quản lý hành chính? Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên cao cấp 10 Anh (chị) đào tạo, bồi dưỡng kiến thức an ninh quốc phòng? LL vũ trang xuất ngũ Bồi dưỡng ngắn hạn Tập huấn hàng năm 11 Khi gặp khó khăn cơng việc, anh(chị) có cố gắng tự giải khơng? - Có nhiệm vụ - Giải không hỏi ý kiến cấp - Tham vấn chuyên gia - Hỏi ý kiến cấp lãnh đạo 115 12 Có việc xã, thị trấn cần giải ngồi hành chính, anh chị có sẵn sàng? Rất sẵn sàng Sẵn sàng Bình thường Khơng sẵn sàng 13 Anh (chị) có cho cán tới xã, thị trấn khác học hỏi kinh nghiệm kỹ làm việc? (Câu hỏi dành cho Chủ tịch, Phó chủ tịch Bí thư Chi xã, thị trấn) Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không 14 Theo anh (chị) yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CBCC xã, thị trấn? (xin đánh số từ 1-4 theo mức độ ảnh hưởng giảm dần) - Văn hóa vùng xuất phát điểm thấp - Sự tiếp cận khoa học kỹ thuật công nghệ thấp - Tư tưởng lạc hậu tư khó thay đổi - Xu hướng di chuyển ngành cao 15 Theo anh (chị) yếu tố ảnh hưởng tới hiệu công tác xã, thị trấn chủ yếu do? (Xin đánh số từ 1-4 theo mức độ tác động giảm dần) - Trình độ quản lý (hiểu biết/linh hoạt/khả điều hành…) lãnh đạo xã, thị trấn - Chất lượng nguồn nhân lực, đội ngũ nhân viên xã, thị trấn - Cơ cấu tổ chức hợp lý bố trí nhân lực phù hợp trình độ - Môi trường địa bàn thuận lợi cho hoạt động quản lý xã, thị trấn 16 Theo anh (chị) yếu tố tác động tới việc nâng cao trình độ nhân lực xã, thị trấn? (Xin đánh số từ 1-4 theo mức tác động giảm dần) - Khả tiếp thu kiến thức cán hạn chế 116 - Nguồn kinh phí hỗ trợ hạn hẹp - Thái độ tinh thần cầu tiến/tự giác học hỏi - Tâm lý ngại thay đổi tư tưởng chấp nhận 17 Đánh giá anh (chị) khả chịu áp lực công việc cán bộ, công chức xã, thị trấn? Rất cao Cao Trung bình Thấp 18 Đánh giá anh (chị) thực công việc cán bộ, công chức xã, thị trấn nay? Rất hài lịng 1Hài lịng Bình thườn Khơng hài lịng 19 Anh (chị) có hài lịng lực thực công việc cán xã, thị trấn khơng? Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng 20 Anh (chị) đánh giá sức khỏe thân mình? Rất khỏe Khỏe Bình thường Khơng khỏe 21 Ngồi vấn đề chúng tơi đề cập đây, anh (chị) cịn ý kiến khác? Trân trọng cảm ơn tham gia đóng góp ý kiến anh (chị)! 117 ... công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN 1.1 Lý luận chung chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn. .. yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã trở thành nội dung quan trọng cấp thiết công tác tổ chức cán 32 1.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn số... CBCC xã, thị trấn Độ tuổi cán công chức xã, thị trấn Thâm niên công tác CBCC xã, thị trấn Khả chịu áp lực CBCC xã, thị trấn Sự tự chủ công việc CBCC xã, thị trấn Mức độ sẵn sàng làm thêm CBCC xã,

Ngày đăng: 28/10/2017, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w