Nâng cao chất lương cán bộ công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

128 660 0
Nâng cao chất lương cán bộ công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ o0o PHẠM XUÂN SÁNH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội- Năm 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ o0o PHẠM XUÂN SÁNH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 603401 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS. Phạm Thị Hồng Điệp Hà Nội- Năm 2014 i MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi LỜI MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN 9 1.1 Lý luận chung về chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn 9 1.1.1 Các khái niệm cơ bản 9 1.1.2 Chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn 13 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBCC xã, thị trấn 21 1.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn 29 1.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng cán bộ, công chức xã, thị trấn của một số địa phƣơng và bài học cho huyện Diễn Châu 33 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cơ sở tỉnh Hải Dương 33 1.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức 34 ii ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Diễn Châu 36 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 40 2.1 Khái quát về huyện Diễn Châu và đội ngũ CBCC xã, thị trấn trên địa bàn huyện 40 2.1.1 Khái quát về huyện Diễn Châu 40 2.1.2 Quy mô cán bộ, công chức xã, thị trấn của huyện Diễn Châu 42 2.2 Phân tích thực trạng chất lƣợng CBCC xã, thị trấn huyện Diễn Châu 45 2.2.1 Trình độ chuyên môn 45 2.2.2 Trình độ quản lý nhà nước. 50 2.2.3 Trình độ lý luận chính trị 52 2.2.4 Trình độ tin học, ngoại ngữ 54 2.2.5 Kỹ năng và thái độ giải quyết công việc 58 2.2.6 Sức khỏe cán bộ công chức các xã, thị trấn 64 2.3 Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng CBCC xã, thị trấn huyện Diễn Châu 65 2.3.1 Yếu tố Văn hóa-XH 66 iii 2.3.2 Các quy định và hệ thống chính sách 66 2.3.3 Công tác tuyển dụng 68 2.3.4 Đào tạo và chương trình đào tạo 68 2.3.5 Chế độ đãi ngộ 71 2.3.6 Bố trí và sử dụng CBCC 76 2.3.7 Môi trường và điều kiện làm việc 76 2.4 Đánh giá chung về chất lƣợng cán bộ công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu 77 2.4.1 Những mặt đạt được 77 2.4.2 Những mặt chưa đạt được 78 2.4.3 Nguyên nhân của những mặt chưa đạt được 81 Chƣơng 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN DIỄN CHẤU, TỈNH NGHỆ AN 82 3.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức xã, thị trấn 82 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu quốc gia nâng cao chất lượng CBCC xã, thị trấn 82 3.1.2 Phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng CBCC xã, thị trấn tỉnh Nghệ An 82 3.1.3 Phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng CBCC xã, thị trấn huyện Diễn Châu 84 iv 3.2 Giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng CBCC các xã, thị trấn huyện Diễn Châu 86 3.2.1 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức các xã, thị trấn 86 3.2.2 Sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức các xã, thị trấn 93 3.2.3 Chú trọng chất lượng công tác tuyển dụng 94 3.2.4 Tăng cường vai trò quản lý CBCC của cấp trên 96 3.2.5 Đổi mới và hoàn thiện các chính sách đãi ngộ đối với CBCC 100 3.2.6 Tăng cường công tác đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CBCC Cán bộ, công chức 2 CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa 3 CĐ Cao Đẳng 4 ĐH Đại học 5 ĐV Đảng viên 6 HĐND Hội đồng nhân dân 7 KT-XH Kinh tế - Xã hội 8 LLCT Lý luận chính trị 9 MTTQ Mặt trận tổ quốc 10 QLNN Quản lý nhà nước 11 QLHCNN Quản lý hành chính nhà nước 12 SC Sơ cấp 13 TC Trung cấp 14 UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Ký hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng CBCC các xã, thị trấn (giai đoạn 2009 - 2013). 43 Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn CBCC các xã, thị trấn huyện Diễn Châu( năm 2009-2013). 45 Bảng 2.3 Trình độ ngành chuyên môn của CBCC các xã, thị trấn (năm 2013). 47 Bảng 2.4 Trình độ quản lý nhà nước của CBCC các xã, thị trấn. 51 Bảng 2.5 Trình độ LLCT của CBCC các xã, thị trấn (Tỷ lệ so với tổng số ĐV). 52 Bảng 2.6 Trình độ LLCT của CBCC các xã, thị trấn (Tỷ lệ so với tổng số CBCC). 53 Bảng 2.7 Trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) CBCC các xã, thị trấn. 53 Bảng 2.8 Trình độ Tin học của CBCC xã, thị trấn. 56 Bảng 2.9 Độ tuổi cán bộ công chức các xã, thị trấn. 59 Bảng 2.10 Thâm niên công tác của CBCC các xã, thị trấn. 60 Bảng 2.11 Khả năng chịu áp lực của CBCC các xã, thị trấn. 61 Bảng 2.12 Sự tự chủ trong công việc của CBCC các xã, thị trấn. 62 Bảng 2.13 Mức độ sẵn sàng làm thêm giờ của CBCC xã, thị trấn. 63 Bảng 2.14 Sức khỏe của CBCC các xã, thị trấn. 65 Bảng 2.15 Mức độ ảnh hưởng của văn hoá đến chất lượng CBCC các xã, thị trấn. 66 Bảng 2.16 Đào tạo và bồi dưỡng CBCC năm 2013. 69 vii Bảng 2.17 Bồi dưỡng nghiệp vụ QLNN cho CBCC các xã, thị trấn. 70 Bảng 2.18 Chế độ lương và phụ cấp của CBCC xã, thị trấn 72 Bảng 2.19 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác các xã, thị trấn. 74 Bảng 2.20 Những yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng CBCC các xã, thị trấn. 76 Bảng 3.1 Đề xuất cơ cấu trình độ chuyên môn cho CBCC các xã, thị trấn. 88 Bảng 3.2 Đề xuất bản mô tả công việc 97 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xã, thị trấn là đơn vị hành chính Nhà nước cấp cơ sở, hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với các công dân; trực tiếp tiếp nhận, chấp hành và thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, công tác quản lý hành chính Nhà nước có chất lượng hay không bắt đầu từ đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Cấp xã là cấp gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thì mọi việc đều xong xuôi” [29, tr.169] Như vậy cấp xã, đặc biệt là chính quyền cấp xã, là cấp quan hệ trực tiếp với nhân dân, là nơi đầu tiên giải quyết các yêu cầu của nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đồng thời là nơi thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong các phong trào thi đua yêu nước, cấp xã là nơi trực tiếp thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và thực hiện “Quy chế dân chủ ở cơ sở” do Bộ Chính trị phát động và ban hành. Vì vậy để chính quyền cấp xã thực hiện và phát huy tốt vị trí và vai trò của mình trong thực tiễn, điều này phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ CBCC xã, thị trấn như trong Nghị quyết Trung ương III (khóa VIII) đã từng khẳng định: “Cơ sở xã, phường, thị trấn mạnh hay yếu là một phần quan trọng phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ cán bộ xã, phường, thị trấn… Họ chính là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành”. Để có thể làm được những việc này, đội ngũ CBCC cấp xã cần có những hiểu biết nhất định về pháp luật và kỹ năng áp dụng pháp luật, kỹ năng xử lý và giải quyết tình huống mới có thể [...]... cán bộ công chức xã, thị trấn - Chương 2: Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN 1.1 Lý luận chung về chất lƣợng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn. .. ngũ cán bộ, công chức xã ,thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn - Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức xã, thị trấn tại huyện Diễn Châu, tỉnh. .. tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An ” làm luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế 2 * Vấn đề cần nghiên cứu: Trong khuôn khổ Luận văn này, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau đây: - Tại sao phải tăng cường nâng cao chất lượng Cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An? - Thực trạng đội ngũ Cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Diễn. .. Diễn Châu, tỉnh Nghệ An trong thời gian qua như thế nào? - Các giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện Diễn Châu để đáp ứng được các yêu cầu, nhiệm vụ phát triển KT-XH trong tình hình mới của tỉnh Nghệ An? 2 Tình hình nghiên cứu Việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay không những được quan tâm bởi các nhà quản lý, sử dụng cán bộ, ... ĐHQGHN: "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An" của tác giả Nguyễn Thị Hồng Dung (2012), phòng LĐTB&XH-UBND huyện Diễn Châu Tiểu luận làm rõ thực trạng chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH của huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Từ đó đưa ra các giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng chất lượng... Nam, tỉnh Nghệ An, huyện Diễn Châu và một số địa phương khác 7 - Số liệu sơ cấp: từ kết quả điều tra khảo sát của tác giả 6 Đóng góp của luận văn - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng cán bộ công chức xã, thị trấn - Phân tích thực trạng chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện Diễn Châu - Đưa ra các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ công. .. tiếng nói để nâng cao chất lượng nguồn lực, nâng cao chất lượng cán bộ, công chức phục vụ nhân dân góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 5 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận văn làm rõ thực trạng chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn của huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng... hội huyện Diễn Châu, qua đó phân tích tổng hợp thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ công chức xã, thị trấn, thống kê số liệu các năm, so sánh, đối chiếu, đánh giá thực trạng cán bộ công chức xã, thị trấn của huyện Diễn Châu những mặt mạnh, mặt tồn tại hiện nay và so với các địa phương khác để đánh giá đúng thực trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã,. .. chức xã, thị trấn Phương pháp hệ thống hóa, phân tích tổng hợp được sử dung ở chương 3 để xây dựng phương hướng, giải pháp cho việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn của huyện Diễn Châu trong thời gian tới Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp tìm hiểu đi đến các xã, thị trấn tiếp xúc, phỏng vấn một số CBCC, quan sát hoạt động của đội ngũ cán bộ công chức các xã, thị trấn Tổ chức. .. có một sự nghiên cứu toàn diện, trên cơ sở tổng quan những vấn đề cơ bản về phát triển chất lượng cán bộ nói chung và cán bộ, công chức ở cấp xã nói riêng; phân tích đúng thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn trên địa bàn huyện một cách đồng bộ, hợp lý, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ trong . cường nâng cao chất lượng Cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An? - Thực trạng đội ngũ Cán bộ, công chức xã, thị trấn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An trong thời gian qua. ngũ cán bộ, công chức xã, thị trấn tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. - Đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức xã, thị trấn tại huyện Diễn Châu,. VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC XÃ, THỊ TRẤN HUYỆN DIỄN CHẤU, TỈNH NGHỆ AN 82 3.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức xã, thị trấn 82 3.1.1

Ngày đăng: 14/06/2015, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan