1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học theo định hướng hình thành phát triển năng lực học sinh

32 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích chọn đề tài 3.Nhiệm vụ đề tài 4.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Phần II : Nội dung CHƯƠNG I : Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.Cơ sở lí luận 2.Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG II:Thực trạng dạy học tốn theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh 1.Thuận lợi 2.Khó khăn CHƯƠNG III: Những giải pháp phương pháp dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng A Lý thuyết tam giác đồng dạng B Các phương pháp “Dạy học định hướng phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng” CHƯƠNG IV : Kết thực 1.Kết điều tra học sinh 2.Kết kiểm tra Phần III: Kết luận kiến nghị 1.Kết luận 2.Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 2 3 3 4 11 12 12 13 14 15 15 31 31 31 32 32 32 32 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Tốn học mơn khoa học kỹ thuật cao đồng thời chìa khóa mở cửa tạo cho ngành khoa học khác Là môn chiếm ưu quan Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– trọng giáo dục đặc biệt dạy học, đòi hỏi người thầy giáo lao động nghệ thuật sáng tạo, tạo giảng hay giúp em học sinh nắm kiến thức dễ dàng, giúp em thêm u mơn tốn học giải toán hay Đây nhiệm vụ người thầy giáo dạy toán Trong năm gần đây, ngành giáo dục có bước chuyển lớn, có nhiều thay đổi công tác chuyên môn để giúp cho học sinh yêu thích hăng say học tập mơn tốn nhiều Sự thay đổi thể rõ phương pháp “Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học” “Dạy học tích hợp liên mơn”…, từ việc soạn bài, nghiên cứu giáo viên sinh hoạt tổ nhóm chun mơn nhà trường nói riêng, chuyên đề cấp Quận nói chung liên tục đổi Bên cạnh giáo viên cịn trao đổi chun mơn qua diễn đàm mạng để học tập kinh nghiệm lẫn Sự đổi tiết học lớp mà thể qua việc kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh qua kiểm tra Nhưng với thay đổi em phải có ý thức tự học, tự tìm tịi nghiên cứu Làm để thời lượng chương trình bó hẹp tiết dạy, khơng nhóm đối tượng học sinh, giáo viên vừa kiểm tra cũ, vừa khai thác xây dựng, hình thành kiến thức mới, khơng cịn phải khắc sâu, mở rộng kiến thức cho học sinh, giúp em vận dụng tốt kiến thức giải thích vật, tượng thực tiễn sống hồn thành tốt tập có liên quan, giúp học sinh có thêm hào hứng, hứng thú học tập Đây yếu tố góp phần nâng cao chất lượng hiệu lên lớp Trong năm học vừa qua thực đổi không ngừng để nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn đơn vị tơi chọn đề tài: Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh dạy học chứng minh tam giác đồng dạng, nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy Mục đích đề tài Dạy học tốn theo định hướng hình thành phát triển lực người học nhằm mục đích tăng cường tham gia người học, hạn chế can thiệp áp đặt người dạy trình học tập học sinh +) Đối với giáo viên: Cung cấp giáo viên thêm phương pháp dạy học để truyền đạt kiến thức cho học sinh giản đơn dễ hiểu, giáo viên với vai trò tổ chức hoạt động thúc đẩy học sinh lĩnh hội kiến thức cần đạt +) Đối với học sinh: Cung cấp cho học sinh phương pháp học làm toán, nắm kiến thức bản, cách tư phương pháp sử dụng linh hoạt vào Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– giải tốn Từ tạo nên điều kiện để học sinh lĩnh hội tốt kiến thức Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học tốn theo định hướng hình thành phát triển lực người học - Xây dựng cách tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học tốn theo định hướng hình thành phát triển lực người học mơn tốn trường trung học sở - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu vận dụng dạy học định hướng hình thành phát triển lực người học với chủ đề “Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh dạy học chứng minh tam giác đồng dạng ” - Học sinh lớp 8B,8A đơn vị công tác Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu lí luận dạy học việc dạy học toán theo định hướng hình thành phát triển lực người học với hình học + Nghiên cứu sách giáo khoa tốn THCS + Yêu cầu phương pháp dạy học - Nghiên cứu thực nghiệm: + Tiến hành soạn giảng giáo án dạy thực nghiệm học sinh lớp 8B,8A + Phỏng vấn học sinh sau học sử dụng vận dụng dạy học định hướng hình thành phát triển lực người học với chủ đề “Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh dạy học chứng minh tam giác đồng dạng ” Thời gian nghiên cứu - Năm học : 2014-2015 - Năm học : 2015-2016 PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm dạy học tốn theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– - Tốn học cịn môn khoa học cho môn khoa học Kiến thức toán học ứng dụng, phục vụ cho việc học mơn học khác như:Vật lý, Hóa học, Sinh học,….Vì học tốn hoạt động giải toán Giải toán liên quan đến việc lựa chọn áp dụng xác kiến thức, kỹ bản, khám phá số, xây dựng mơ hình, giải thích số liệu, trao đổi ý tưởng liên quan…Giải tốn địi hỏi phải có tính sáng tạo, hệ thống Học tốn giải tốn giúp học sinh tự tin hơn, kiên nhẫn, bến bỉ, biết làm việc có phương pháp khoa học … - Dạy học tốn theo định hướng hình thành phát triển lực người học kết hợp mơ hình dạy học truyền thống mơ hình dạy học đại, nhiều chiến lược dạy học cụ thể hố mơ hình dạy-tự học quan điểm “lấy người học làm trung tâm” Giáo viên không dạy học cách truyền thụ tri thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Ở ta tiếp cận lực theo hướng lực hành động, tức có cấu trúc, có mơ tả được, đo đếm được, hình thành phát triển số lực tính tốn, sử dụng ngơn ngữ tốn học, mơ hình hóa, sử dụng cộng cụ tốn học để đo, vẽ, tính - Hình thành rèn luyện lực người học mơn tốn tất yếu người dạy mơn tốn Trong q trình giảng dạy chúng tơi thấy cần thiết phát huy lực người học tốn nói chung mơn tốn hình nói riêng để giúp học sinh nắm bắt làm chủ phương pháp giải toán đa dạng Điều giúp em học sinh tích cực q trình hoc tập gợi động u thích mơn học đáp ứng mức độ yêu cầu khác với đơn vị kiến thức hình học trường THCS - Khái niệm lực:Từ điển Tiếng Việt giải nghĩa “Năng lực: 1-Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động - Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Dưới góc độ tâm lí học: “Năng lực hiểu là: Một phức hợp đặc điểm tâm lí cá nhân người đáp ứng yêu cầu hoạt động điều kiện để thực thành cơng hoạt động đó” - Như vậy, lực thứ phi vật chất, thể qua hoạt động đánh giá qua kết hoạt động Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– - Bản chất nguồn gốc lực:Có nhiều quan điểm khác chất nguồn gốc lực, chúng thống ba điểm chung quan trọng sau: Một là: Những yếu tố bẩm sinh, di truyền điều kiện cần thiết (nhưng điều kiện đủ) cho phát triển lực Hai là: Năng lực người có nguồn gốc xã hội – lịch sử Khơng có mơi trường xã hội lực khơng thể phát triển Thế hệ trước xây dựng cải tạo để lại dấu ấn cho hệ sau kế thừa Ba là: Năng lực có nguồn gốc từ hoạt động sản phẩm hoạt động - Năng lực toán học khái niệm: Năng lực Toán học đặc điểm tâm lí cá nhân, trước hết đặc điểm hoạt động trí tuệ đáp ứng yêu cầu hoạt động học Toán, tạo điều kiện lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực Toán học tương đối nhanh chóng sâu sắc điều kiện Năng lực Toán học xét theo hai góc độ: Một là: Năng lực nghiên cứu, sáng tạo Hai là: Năng lực học tập Toán học – Các thành phần lực Toán học: Theo Kơnmơgơrốp, thành phần lực Tốn học bao gồm: +) Năng lực biến đổi khéo léo biểu thức chữ phức tạp; lực tìm đường giải toán, tốn khơng có quy tắc chuẩn; lực tính tốn +) Trí tưởng tượng hình học +) Suy luận logic theo bước phân chia cách đắn nhau; có kĩ quy nạp, khái quát vấn đề * Cấu trúc lực Tốn học bao gồm: Thu nhận thơng tin, tri giác hóa tài liệu Tốn, nắm bắt cấu trúc tốn, chế biến thơng tin - Năng lực tư logic phạm vi quan hệ số lượng, quan hệ khơng gian, tư với kí hiệu Tốn học - Năng lực khái quát hóa đối tượng – quan hệ - cấu trúc; lực rút ngắn q trình suy luận tính tốn - Tính mềm dẻo trình tư hoạt động Toán - Khuynh hướng rõ ràng, giản đơn, tiết kiệm hợp lí lời giải Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– - Năng lực thay đổi nhanh chóng dễ dàng suy nghĩ theo dạng tương tự, dạng tư thuận chuyển sang nghịch; xem xét cách giải tốn theo nhiều khía cạnh khác nhau; lực phân chia trường hợp - Lưu trữ thông tin: Ghi nhớ khái quát, chứng minh, nguyên tắc giải - Phát triển lực Tốn học q trình dạy học mơn Tốn trường THCS q trình dạy học mơn Tốn, hai tuyến nhân vật giáo viên học sinh tác động qua lại với thông qua nội dung chương trình Tốn học Phát triển lực Tốn học q trình bao gồm: Phát triển lực Toán học cho giáo viên phát triển lực Toán học cho học sinh Phát triển lực Tốn học cho học sinh q trình dạy học mơn Tốn trường THCS gồm có: +) Phát triển lực nhận dạng thể (khái niệm, định lí, phương pháp) +) Phát triển lực hoạt động phức hợp mơn Tốn: Chứng minh, định nghĩa, dựng hình, giải tốn quỹ tích, tính toán ước lượng, … +) Phát triển lực hoạt động trí tuệ phổ biến mơn Tốn: Lật ngược vấn đề, xét tính giải được, phân chia trường hợp, xét đoán khả xảy ra… +) Phát triển lực hoạt động trí tuệ chung: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, tương tự hóa, đặc biệt hóa, … +) Phát triển lực hoạt động ngơn ngữ: Phát biểu, giải thích lời; biến đổi hình thức tốn… +)Phát triển lực tri giác thẩm mĩ: Thấy vẻ đẹp nội Tốn học, nâng cao tình u với mơn học - Do lực học sinh hình thành phát triển mơn tốn trường phổ thơng sở có nhiều hội giúp học sinh hình thành phát triển lực chung như: lực tính tốn, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực làm chủ thân, lực tự quản lý, lực suy nghĩ sáng tạo, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực sử dụng ngơn ngữ kí hiệu xác, lực suy đốn tưởng tượng, liên hệ nội dụng kiến thức liên hệ với thực tế, lực phân tích tổng hợp, khái qt hóa nội dung kiến thức … Hình thành phát triển phẩm chất trí tuệ có ích học tập, sống Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– tính độc lập sáng tạo, tính phẩn biện, tính linh hoạt, tính tự phản biện, khả lật lại vấn đề, tính linh hoạt 1.2 So sánh dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học với dạy học truyền thống a) Điểm giống nhau: - Dạy học định hướng hình thành phát triển lực người học dạy học truyền thống coi trọng việc lĩnh hội nội dung kiến thức tảng Từ học sinh vận dụng kiến thức học vào làm tốn có liên quan b) Điểm khác nhau: So sánh điểm khác biệt dạy học truyền thống dạy học toán theo định hướng hình thành phát triển lực người học Dạy học truyền thống Dạy học định hướng hình thành phát triển lực người học 1- Tiến trình học tập Học sinh 1- Các nhiệm vụ học tập giao, GV (SGK) áp đặt (GV trung tâm) học sinh nghiên cứu học tập với chủ động, hỗ trợ hợp tác GV (Học sinh trung tâm) 2- Mục tiêu học: chiếm lĩnh 2- Mục tiêu bài: Học sinh tự tìm tòi kiến thức thụ động dập khuân, máy phát kiến thức hướng dẫn giáo viên Kích thích sáng móc tạo, tự tin say mê nghiên cứu khoa học học sinh 3- Dạy theo trình tự cố 3- Dạy tốn theo định hướng hình thành phát triển lực người học định người dạy định hướng cho học lĩnh hội kiến thức theo tư sáng tạo tự khám phá lĩnh hội kiến thức 4- Kiến thức thu có mối liên 4- Kiến thức thu có tích chất liên hệ theo tính chiều theo thiết kế hệ nhiều chiều đa dạng có nhiều ứng dụng đời sống học người dạy tập 5- Trình độ nhận thức sau trình học 5- Trình độ nhận thức đạt tập thường phát triển thường mức độ có tính sáng tạo, hệ thống dừng lại mức độ hiểu, biết việc lĩnh hội nội dung kiến Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– khơng có tính vận dụng cao thức vận dụng vào môn khoa học khác vào đời sống thực tế 6- Kết thúc chương, học sinh có 6- Kết thúc học sinh tự tin hơn, kiên kiến thức khơng có vận dụng nhẫn, bến bỉ, biết làm việc có phương liên hệ cao pháp khoa học 7- Kiến thức học sinh tiếp thu thụ động 7- Kiến thức học sinh hình thành xa rời thực tiễn khơng có tính sáng từ lực tự học, tự nghiên cứu nên tạo cao có tính vận dụng cao sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức hướng dẫn giáo viên 8- Kiến thức, kỹ sau học giới hạn chương trình, nội dung học Học sinh thiếu kỹ sống, học tập thực hành 8- Hiểu biết có sau q trình học ln vượt ngồi khn khổ nội dung cần học q trình tìm kiếm xử lý thơng tin ngồi nguồn tài liệu thức học sinh 9- Học sinh hình thành phát triển 9- Không thể đạt tới nhiều mục tiêu nhân văn quan trọng: rèn luyện kỹ lực chung như: lực tính sống làm việc, giao tiếp, hợp toán, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự học, lực tác… giao tiếp, lực hợp tác, lực làm chủ thân, sử dụng công nghệ thông tin 1.3 Các đặc trưng dạy học tốn theo định hướng hình thành phát triển lực người học 1.3.1 Mục tiêu dạy học định hướng hình thành phát triển lực người học Dạy học mơn tốn nhắm hướng vào hình thành lực chung, cốt lõi, thơng qua giúp cho học sinh: +) Có kiến thức kỹ toán học làm tảng cho việc phát triển lực chung lực riêng mơn tốn +) Hình thành phát triển lực tư logic, tư phê phán, tư sáng tạo, khả suy diễn, lập luận tốn học Phát triển trí tưởng tượng khơng gian, trực giác tốn học Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– +) Sử dụng kiến thức để học tốn, học tập mơn khác đồng thời giải thích, giải số tượng, tình xảy thực tiễn Qua phát triển lực giải vấn đề, lực mơ hình hóa tốn học +) Phát triển lực ngơn ngữ thơng thường có mối quan hệ chặt chẽ với giao tiếp giao tiếp có hiệu +) Góp phần với mơn khác hình thành giới quan khoa học, hiểu nguồn gốc thực tiễn có khả ứng dụng rộng rãi toán học lĩnh vực đời sống xã hội Biết cách làm việc có kế hoạch, cẩn thận, xác, có thói quen tị mị, thích tìm hiểu, khám phá, biết cách học tập độc lập với phương pháp thích hợp kỹ cần thiết, hợp tác có hiệu 1.3.2 Đặc tính dạy học hướng hình thành phát triển lực người học - Dạy học lấy việc học học sinh làm trung tâm - Dạy học đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, hướng nghiệp phát triển - Linh hoạt động việc tiếp cận hình thành lực - Những lực cần hình thành người học xác định cách rõ ràng, xem tiêu chuẩn đánh giá kết giáo dục - Dạy học theo hướng hình thành phát triển lực người học tăng cường hoạt động, tăng cường tính thực tế, gắn với đời sống thực, hỗ trợ học tập suốt đời, hỗ trợ việc phát huy mạnh cá nhân, quan tâm đến học sinh học học - Dạy học theo hướng hình thành phát triển lực người học cho phép nhân hóa việc học Trên sở mơ hình lực , người học bổ sung thiếu hụt cá nhân để thực nhiệm vụ cụ thể - Dạy học theo hướng hình thành phát triển lực người học trọng vào kết đầu - Dạy học theo hướng hình thành phát triển lực người học tạo cách thức riêng, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm hoàn cảnh cá nhân nhằm đạt tới kết ban đầu - Dạy học theo hướng hình thành phát triển lực người học tạo khả cho việc xác định cách rõ rang cần đạt tiêu chuẩn cho việc đo lường kết 1.3.3 Vai trò giáo viên - Giáo viên tổ chức hoạt động nhằm thúc đẩy việc học tích cực, chủ động học sinh, tạo môi trường hỗ trợ học tập( gắn với bối cảnh thực) Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– - Giáo viên khuyến kích học sinh phản ảnh tư tưởng hành động, khuyến khích giao tiếp Tăng cường trách nhiệm học tập - Giáo viên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, chia sẻ, trao đổi, tranh luận… Kết nối để học tập - Giáo viên cung cấp đầy đủ hội để học sinh tìm tịi, khám phá, sáng tạo - Trong trình dạy học giáo viên hiểu tác động việc giảng dạy tới học sinh Mối quan hệ giáo viên với học sinh trình dạy học quán triệt trình, theo chu kỳ, diễn hàng ngày Trong trình giáo viên hiểu : +) Điều quan trọng cho học sinh +) Chiến lược có nhiều khả giúp học sinh học +) Kết học tập tác động tới giảng dạy tương lai ? - Người thầy dạy cho học sinh cách tự học, tự nghiên cứu tài liệu - Đổi phương pháp dạy học giáo viên thể qua bốn đặc trưng sau: +) Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập +) Rèn cho học sinh biết cách đọc, tìm tòi nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên học tập +)Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác học sinh mà giáo viên tạo liên kết học sinh với +) Đánh giá kết học tập học sinh theo mục tiêu học, rèn kỹ tự đánh giá đáng giá lẫn học sinh 1.3.4 Vai trò học sinh - Học sinh học ứng dụng kiến thức cách có ý nghĩa - Học sinh tạo kiến thức thông qua việc tham gia vào việc học không tái hiện, lặp lại, chép, đợi cách thụ động - Học sinh tương tác với bạn khác thông qua bối cảnh thực, nội dung thực - Các kết nối lĩnh vực học tập thực không dừng lại bối cảnh lớp học, liên quan đến kiến thức túy - Người học chủ thể tích cực, chủ động tự tìm kiến thức hành động mình, tự thể hợp tác với bạn, học bạn, học thầy, học người Trong trình dạy học sinh định phần (hay toàn bộ) chiến lược học tập, đồng thời học sinh phải chịu trách Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Nội dung Cách tiến hành Hoạt động trải nghiệm: Hình đồng dạng (10’) -Gv phân công nhà từ tiết trước chuẩn bị 4hs nhóm tìm hình đồng dạng sống hình ảnh - HS: Đại diện lên trình bày ? Nhận xét hình dạng kích hình tranh - GV: Những hình dạng giống kích thước khác gọi hình đồng dạng - Ở ta xét ∆ đồng dạng.Trước hết ta xét định nghĩa ∆ đồng dạng - GV: Nêu ?1 Cho hai ∆ ABC ∆ A’B’C’ Nhìn hình vẽ viết cặp góc Tính tỷ số A' B ' B 'C ' C ' A' ; ; Rồi so sánh AB BC AC - GV vào hình nói : ∆ ABC ∆ A’B’C’ có + Aˆ , = Aˆ ; Bˆ , = Bˆ ; Cˆ , = Cˆ + A ' B ' B 'C ' A'C ' = = AB BC AC Ta nói ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’ ? Vậy ∆ ABC đồng dạng với ∆ A’B’C’ nào? - Học sinh sưu tầm tranh, ảnh, hình ảnh… vật đồ vật hình giống ?1:∆ ABC A’B’C’ có + Aˆ , = Aˆ ; Bˆ , = Bˆ ; Cˆ , = Cˆ + A ' B ' B 'C ' A'C ' = = = AB BC AC Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– +) Hoạt động hình thành kiến thức: Tam giác đồng dạng Phương pháp Nội dung - Phương pháp gợi mở - vấn đáp Giáo viên tổ chức trao đổi thầy trò hệ thống câu hỏi: ? Vậy ∆ ABC đồng dạng với ∆ Tam giác đồng dạng A’B’C’ nào? a Định nghĩa Tam giác đồng dạng kí hiệu nào? Tỉ số đồng dạng * ĐN: (SGK – 70) Hãy đỉnh, cạnh, góc tương ứng? Hình thành phát triển lực học sinh - Học sinh tự chuẩn bị tìm hiểu kiến thức theo nhóm phát triển lực hợp tác, tìm tịi tự nghiên cứu - Học sinh tự rút khái niệm thơng qua hoạt động trải nghiệm hình thành phát triển lực khái quát hóa, tổng hợp - KH: ∆ A’B’C’ ∽ ∆ ABC A' B ' B 'C ' C ' A ' = = =k AB BC AC - Phương pháp phát giải vấn đề Xét xem tam giác đồng dạng có tính chất gì? Hoạt động nhóm (7p) Câu1: Hai tam giác có đồng dạng với khơng? Tại sao? ∆ A’B’C’∽ ∆ ABC theo b Tính chất - Hình thành phát triển lực nhận biết, suy nghĩa sáng tạo - Hình thành phát triển lực làm Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– tỉ số đồng dạng ? ∆ A’B’C’ = ∆ ABC (c.c.c) việc hợp tác theo Câu 2: ∆ A’B’C’ ∽ ∆ ABC Aˆ , = Aˆ ; Bˆ , = Bˆ ; Cˆ , = Cˆ nhóm suy nghĩ sáng theo tỉ số k ∆ ABC ∽ ∆ A’B’C’ theo tỉ số ? Câu 3: Em có nhận xét quan hệ ∆ A’B’C’ ∆ ABC? -Đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm khác nhận xét bổ xung phản biện cần thiết GV: Nhận xét => chốt kiến thức A ' B ' B 'C ' C ' A ' = = =1 AB BC AC ⇒∆ A’B’C’ ∽ ∆ ABC (định nghĩa ∆ đồng dạng) * T/c (SGK – 70) * T/c (SGK – 70) * T/c (SGK – 70) - Phương pháp dạy học phát Định lý giải vấn đề Gv hướng dẫn học sinh hệ thống câu hỏi sau: ? Em phát biểu hệ định lý Talét? ? Vẽ hình ghi GT GT : ∆ABC, MN // BC, M∈ AB, N∈ AC - GV: ba cạnh ∆ AMN KL : ∆AMN ∼ ∆ ABC tương ứng tỉ lệ với ba cạnh ∆ ABC GV: Em có nhận xét thêm quan hệ ∆ ANM ∆ ABC - GV: Tại em lại khẳng định điều đó? - GV: Phát biểu định lý cho vài HS nhắc lại tạo để giải vấn đề lực tự quản lý -Phát triển lực ngôn ngữ thuyết trình, quan sát, lắng nghe, phản biện, bình luận bổ xung ý kiến - Phát triển lực suy nghĩ sáng tạo lực giải vấn đề, khai thác kiến thức cũ liện hệ dẫn dắt đến kiến thức Chứng minh Có MN // BC ·AMN = B µ ·ANM = C µ µ chung A ( Đồng vị ) AM AN MN = = (HQ đl Talét) AB AC BC - Hình thành phát triển lực khái Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ⇒ ∆AMN ∼ ∆ ABC - GV: Theo định lý quát tổng hợp Nếu muốn ∆ AMN ∼ ∆ ABC * Đlý (SGK – 71) theo tỉ số k = ta xác định * Chú ý (SGK – 71) điểm M, N nào? - GV: Nếu k = em làm ntn ? - GV đưa ý tr 71 SGK lên bảng +) Hoạt động thực hành: Phương pháp Nội dung Hình thành phát triển lực học sinh Bµi tËp : - Học sinh hoạt động - Phát triển lực hợp nhóm đơi chấm chéo tác, tìm tịi tự nghiên cứu 1.Bµi 24 SGK: ∆ A’B’C’ ∆ A”B”C” theo nhóm -Phát triển lực ngơn - Đại diện nhóm lên trình ngữ thuyết trình, quan sát, A'B' tØ sè k1 = A"B" bày lắng nghe, phản biện, bình - Đại diện nhóm khác ∆ A”B”C” ∆ ABC theo tØ luận bổ xung ý kiến sè nhận xét bổ xung k2 = A''B'' AB ∆ A’B’C’ ∆ ABC theo tØ sè k= k2 A'B' A'B' A''B'' = = k1 AB A"B" AB Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– +) Hoạt động ứng dụng Phương pháp - Học sinh làm vào phiếu tập - Học sinh đại diện trình bày - Học sinh khác nhận xét bổ xung Nội dung Bµi tËp1 : Trong mệnh đề sau mệnh đề đúng, mệnh đề sai? Vì sao? a) Hai tam giác đồng dạng với ∆ QRP theo tỉ số b) ∆ MNP k ∆ QRP ∆ MNP theo tỉ số 1/k ∆ DEF theo tỉ c)Cho ∆ HIK Hình thành phát triển lực học sinh - Phát triển lực vận dụng kiến thức học để tìm tịi tự nghiên cứu -Phát triển lực ngơn ngữ thuyết trình, quan sát, lắng nghe, phản biện, bình luận bổ xung ý kiến - GV nhận xét chốt kiến DE EF FD = = số k k= HI IK KH thức +) Hoạt động bổ sung Phương pháp Nội dung - Phân công nhiệm vụ - Nắm định nghiã,tính chất định lý tam giác nhà đồng dạng -Làm tập: Bài 23, 25,bài 26 –TR72 SGK -Tổ 1,3 dựng tam giác 1/3 tam giác ban đầu - Tổ 2,4 dưng tam giác lần tam giác ban đầu Bài tập phát triển tư Cho h×nh thang ABCD (AB // CD) Gọi M trung điểm CD, E giao điểm MA BD; F giao điểm MB AC Chứng minh EF / / AB A B ABCD (AB // CD) DM = MC E F gt MA ∩ DB = { E} MB ∩ AC = { F } KL D M Định hớng giải: EF // AB C Dy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– - Sử dụng trờng hợp đồng dạng tam giác - Định nghĩa hai tam giác đồng dạng - Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song (định lý Ta lét đảo) Sơ đồ phân tích: AB // CD (gt) ⇓ AB // DM ⇓ ∆MED ∆ AEB ⇓ ME EA = MD AB AB // CD (gt) ⇓ AB // MC ⇓ ∆MFC ∆BFA ⇓ GT ⇓ ; MD = MC MF FB = MC AB ⇓ ME EA = MF FB EF // AB (Định lý Ta lét đảo) - Trong chng trỡnh nh hng nng lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực, kết học tập mong muốn mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá Học sinh cần đạt kết yêu cầu quy định chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng lực tạo điều kiện quản lý chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng học sinh Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Biện pháp 3: Phân chia đối tượng để chọn nội dung dạy chủ đề “Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh dạy học chứng minh tam giác đồng dạng” cho phù hợp Để chương trình giáo dục theo định hướng tiếp cận lực người học triển khai tốt thực tiễn cần có nghiên cứu phương pháp dạy học, nhằm phát triển lực người học Để giải vấn đề ta cần tập trung chủ yếu vào yếu tố giáo viên tổ chức hoạt động nhằm thúc đẩy việc học tập tích cực, chủ động học sinh tạo môi trường hỗ trợ học tập Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Nhằm tránh nội dung học cách học nặng tính lý thuyết, hàn lâm xa rời thực tiễn mà người học sống, xa rời nhu cầu đa số người học tạo nên áp lực ngày nặng nề, đồng thời tránh tạo tiền đề cho trì kiểu dạy học truyền thống trước Trong chương trình học nay, thiết kế giảng phù hợp với kiểu dạy học hình thành phát triển lực người học với cách làm tùy theo phần nội dung, đối chiếu với mục tiêu dạy học theo chủ đề, có phù hợp tổ chức lại nội dung cho phù hợp với dạy học theo chủ đề Trong phần hình học trung học sở kiến thức hình học gần gũi với sống hàng ngày em giúp em liên hệ thực tế cách dễ dàng hiệu Qua em hiểu biết kết cấu hình học vật dụng, đồ đạc, cơng trình đời sống cụ thể Để làm điều từ đầu từ học kỳ I thơng qua phần khảo sát ơn tập mơn tốn hình tơi phân loại đối tượng học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu Sau nắm bắt đối tượng học sinh tơi tiến hành phân nhóm Có nhiều cách chia nhóm, dạy mơn tốn, lớp chia làm hai loại sau để em dễ dàng hợp tác học tập + Loại 1: Phân cụ thể đối tượng học sinh, giỏi nhóm với giỏi, nhóm với khá, trung bình nhóm với trung bình Ở cách chia nhóm tơi sử dụng giao cho em làm tập nhà, thực hành để học sinh làm tập ngang tầm kiến thức mình, làm cho học sinh thấy hào hứng học tập tìm tịi kiến thức bài.giúp em giải nhiệm vụ nhanh triệt để Như tiết luyện tập sau ôn tập củng cố lý thuyết giáo viên đưa tập sau: Bài tập 1: a) Tam giác ABC có Bˆ = 2Cˆ ; AB = 4cm; BC = 5cm Tính độ dài AC? b) Tính độ dài cạnh ∆ABC có Bˆ = 2Cˆ biết số đo cạnh số tự nhiên liên tiếp GiảI : A a) Trên tia đối tia BA lấy BD = BC 4cm ∆ACD ∆ABC có Aˆ chung; Dˆ = Cˆ = 5cm B C ∝ ⇒ ∆ACD ∆ABC (g.g) D ⇒ AC AD = ⇒AC2 = AB AD AB AC Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– = = 36 ⇒AC = 6(cm) b) Gọi số đo cạnh BC, AC, AB a, b, c Theo câu (a) ta có AC2 = AB AD = AB(AB+BC) ⇒ b2 = c(c+a) = c2 + ac (1) Ta có b > c (đối diện với góc lớn hơn) nên có khả là: b = c + b= c + * Nếu b = c + từ (1) ⇒ (c + 1)2 = c2 + ac ⇒ 2c + = ac ⇒ c(a-2) = (loại) c= ; a = 3; b = không cạnh tam giác * Nếu b = c + từ (1) ⇒ (c + 2)2 = c2 + ac ⇒ 4c + = ac ⇒ c(a – 4) = Xét c = 1, 2, có c = 4; a = 5; = thỏa mãn toán Vậy AB = 4cm; BC = 5cm; AC = 6cm Với tập giáo viên yêu cầu với đối tượng sau: học sinh yếu vẽ hình xác, học sinh trung bình vẽ hình chứng minh câu a, học sinh làm tốt câu a có ý tưởng câu b, với học sinh giỏi làm yêu cầu lập luận chặt chẽ Với mục đích đặt giao viên cho học sinh làm vào phiếu tập cho em hoạt động độc lập thời gian quy định thu lại phiếu để kiểm tra Khi làm em khơng thấy chán nản thất vọng khơng làm hồn thiện hết đồng thời có hoàn chỉnh để em hiểu kiến thức mà minh cịn yếu từ em cố gắng học làm +Loại 2: Trong nhóm có bốn đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Ở nhóm để em giúp đỡ học tập em khá, giỏi giúp em trung bình, yếu Khi em nhóm tìm tịi kiến thức dẫn tìm hiểu kiến thức, hướng dẫn giảng giải cho có vấn đề khó Bài : Cho ∆ A’B’C’ ∽ ∆ ABC A’B’ = 4,5cm, AB= cm, AB:BC:CA= 3:5:7 hệ số tỉ lệ k = 1,5 Tính cạnh tam giác A’B’C’ ? Bài làm Ta có: ∆ A’B’C’ ∽ ∆ ABC Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– A ' B ' B 'C ' C ' A' ⇒ = = = AB BC CA Vì AB cạnh nhỏ ∆ ABC ⇒ A’B’ cạnh nhỏ ∆ A’B’C’ Do A’B’ = 4,5 cm Nên 4, B ' C ' C ' A ' = = = 3.5 = 7, 5(cm) 3.7 ⇒ A'C ' = = 10.5(cm) ⇒ B 'C ' = Bài tập cho hoạt động nhóm nhóm có học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu để em biết cách hồn thiện chứng minh hình học - Bên cạnh tơi nắm rõ hồn cảnh cá tính em Nhắc nhở em chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc làm trước đến lớp Qua nắm bắt việc học nhà em để có biện pháp phù hợp với em Biện pháp 4: Đổi cách tổ chức số hoạt động dạy – học Giáo viên không đơn giản truyền đạt tri thức cách thụ động đơn giản, mà giáo viên đưa kiến thức dạng đặt câu hỏi, đố vui, kể chuyện, tổ chức trị chơi, gấp hình dự đốn kết Với cách tổ chức hoạt động nhóm tập thể nhóm đôi cá nhân xây dựng nhu cầu học tập học sinh Ngoài giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp dạy học Ví dụ như: Khi dạy ‘‘Khái niệm hai tam giác đồng dạng ’’ để tạo cho em vào nhe nhàng cho em hát nhà thương nhau, sau cho học sinh trình bày hình vẽ trang trí tìm hình vẽ trang trí giống cho em qua sát đồ Việt Nam từ to đến nhỏ kích thước khác Từ em có nhận xét hình giống nhau? Vậy hai tam giác giống theo em cần yếu tố nào? Với cách vào em cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái, tự nhiên, gần gũi từ khơng gây áp lực cho em học Hay với ‘‘Ứng thực tế tam giác đồng dạng’’ từ tiết trước tơi giao nhiệm vụ nhóm tìm cách đo gián tiếp chiều cao vật, nhóm có nhiệm vụ đo khoảng cách hai địa điểm, có địa điểm khơng thể tới Khi vào tơi cho hai nhóm báo cáo tìm tịi nghiêm cứu em nhà đánh giá nhận xét hoạt động em sau kể cho em câu chuyện Kim tự tháp cơng trình kiến trúc vĩ đại bí ẩn lồi người, từ xa xưa người ta tính chiều cao Kim Tự Tháp, Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– người tính chiều cao Kim Tự Tháp? Ta- lét dựa vào tính chất đồng dạng tam giác để tính độ dài Kim tự tháp Ai Cập cách đợi mặt trời chiếu góc 450, chiều dài bóng Kim Tự Tháp chiều cao (Mục em chưa biết – SGK trang 72) Vậy để hiểu rõ ứng dụng tam giác đồng dạng học A Hay học xong ba trường hợp đồng dạng tam giác vng tơi chia lớp thành hai đội cho em chơi trò ‘‘ chạy tiếp sức’’ để em giải bớt căng thẳng em tự hoàn thiện phần kiến thức cho Sau thời gian phút em hoạt động tơi nhận xét chốt lại kiến thức Cách làm kích thích tò mò, khơi dậy hứng thú học sinh nội dung kiến thức cần truyền đạt Đồng thời huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn học sinh để chuẩn bị Học sinh trải qua tình có vấn đề, chứa đựng nội dung kiến thức, thao tác, kỹ để làm nảy sinh kiến thức Với cách làm khắc phục kiểm tra cũ đơn thuần, nhàm chán khơng kích thích tị mị hứng thú học tâp học sinh Biện pháp 5: Đổi kiểm tra đánh giá: Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng trọng đánh giá phẩm chất lực học sinh Chú trọng đánh giá trình: đánh giá lớp; đánh giá hồ sơ; đánh giá nhận xét; tăng cường hình thức đánh giá thông qua sản phẩm dự án; thuyết trình; kết hợp kết đánh giá trình giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá không việc xem Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– học sinh học mà quan trọng biết học sinh học nào, có biết vận dụng không Chủ động kết hợp cách hợp lý, phù hợp hình thức trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan, kiểm tra lý thuyết kiểm tra thực hành kiểm tra Tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn, cần tăng cường câu hỏi mở Khi chấm kiểm tra phải có phần nhận xét, động viên cố gắng, tiến học sinh Việc cho điểm kết hợp đánh giá kết làm với theo dõi cố gắng, tiến học sinh Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn biết tự đánh giá lực Thực nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra theo ma trận; đạo việc câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thay có câu hỏi lựa chọn trước đây; triển khai phần kiểm tra tự luận kiểm tra viết Tăng cường câu hỏi, tập kiểm tra theo định hướng phát triển lực Biện pháp 6: Đổi củng cố hướng dẫn nhà + Hoạt động thực hành nhằm cho học sinh thấm kiến thức học trước đó, đồng thời phát khó khăn mà học sinh gặp phải để giáo viên hỗ trợ, học sinh tìm cách giải vấn đề trả lời câu hỏi Tất vấn đề học sinh phải thể kỹ + Cách làm : - Giáo viên củng cố kiến thức sơ đồ tư giúp học sinh tái kiến thức có hệ thống dễ nhớ, - Bằng cách tổng hợp kiến thức sơ đồ tư giúp cho học sinh nhớ kiến thức cách tổng hợp hệ thống lôgic khoa học Như bài‘‘Khái niệm hai tam giác đồng dạng ’’ ta củng cố kiến thức sau: Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– - Thông qua việc giải tập để học sinh rèn luyện việc nhận dạng , áp dụng bước giải công thức bản, giáo viên quan sát giúp học sinh nhận khó khăn mình, nhấn mạnh lại quy tắc,thao tác, cách thực - Tiếp tục tập với mức độ khó dần lên phù hợp với khả học sinh Giáo viên tiếp tục giáp em giải khó khăn cách liên hệ lại với quy tắc, công thức,cách làm,thao tác rút - Có thể giao tập áp dụng cho lớp, cho cá nhân, theo nhóm, theo cặp đơi, theo bàn, theo tổ học sinh + Kết đạt được: - Học sinh nhớ dạng cách vững chắc, làm tập áp dụng bán theo quy trình - Học sinh biết ý tránh lỗi sai lầm điển hình thường mắc qúa trình giải tốn - Học sinh học hình có đặc tính tâm lý nhanh nhớ chóng quên Việc quên kiến thức hồn tồn khơng phải trí tuệ em phát triển mà em không ôn luyện củng cố thường xun Vì vây tơi vạch kế hoạch vừa dạy kiến thức bảo đảm chương trình vừa tiến hành lấp lỗ hỏng kiến thức cho học sinh - Dựa vào khả học tập em lựa chọn tập cho phù hợp với trình độ em, để em hoàn thành tập nhà mình, từ học sinh có hứng thú học tập, có niềm tin sau học tốn Thực tập theo đối tượng học sinh giúp em yếu nắm vững lại kiến thức mà Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– em lúng túng nhầm lẫn Các em khá, giỏi có điều kiện nâng cao hiểu biết - Giáo viên chia nhóm giao cho học sinh nhà ôn đơn vị kiến thức tìm hiểu việc tượng thực tế liên quan đến kiến thức Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Phần IV Kết thực Vận dụng dạy học định hướng hình thành phát triển lực học sinh với chủ đề “ Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng” Mơn tốn hình đưa gần gũi giúp cho học sinh dễ hiểu nắm bắt kiến thức cách dễ dàng Phát huy lực người học cách toàn diện cụ thể Kết điều tra học sinh Chúng thu 60 phiếu phản hồi học sinh học mơn tốn hình từ lớp trường THCS tiến hành thực nghiệm Kết sau: Bảng 3.1 Ý kiến học sinh học dạy học hình thành phát Tỉ lệ % huy lực học sinh Rất thích 74 % Thích 15 % Bình thường 11 % Khơng thích Kết thu lí sở thích phương pháp học này, đa số em học sinh cho phương pháp hay, bổ ích, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, giúp cho em tranh luận, thảo luận rèn khả nói trước đám đơng Kết kiểm tra Sau kết thúc lên lớp, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Các kiểm tra chấm theo thang điểm 10 Kết kiểm tra 45 phút sau dạy lớp GV áp dụng phương pháp đổi có kết sau: Bảng 3.2 Phân loại kết học tập Học sinh Phân loại kết học tập Học sinh (%) Trước dạy Sau dạy Yếu (0-4 điểm) % 2% Trung bình (5- 6,4 điểm) 31,91 % 18,58 % Khá Giỏi (6,5–7,9 điểm) (8– 10 điểm) 46,8 % 16,29 % 35,27 % 43,15% PHẦN V: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh chứng minh tam giác đồng dạng ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Kết luận a, Giáo viên: - Giáo viên tự tìm hiểu, tự trang bị cho sở lí luận dạy học định hướng hình thành phát triển lực học sinh - Giáo viên môn “liên quan” tăng cường trao đổi thảo luận kiến thức liên quan, việc lựa chọn phương pháp, lựa chọn cách thức tổ chức hoạt động dạy học… => Mỗi giáo viên chủ động kiến thức, tự tin tổ chức hoạt động dạy học lựa chọn phương pháp tối ưu b, Học sinh: - Bằng quan sát định tính chúng tơi thấy tiết dạy mơn em học sinh tích cực, chủ động, hứng thú việc tìm tri thức với biểu như: em sơi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm - Các kiến thức hình thành học thực theo quy trình logic nhận thức: Các em quan sát, trải nghiệm thực tế tự rút kiến thức => Hiểu chất, dễ nhớ nhớ lâu - Các kiến hình thành gắn với tình cụ thể => Tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Được phát huy kiến thức nhiều mơn học - Các em hình thành phát triển lực quan sát, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phán đốn, lực thu nhận thông tin, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo… Kiến nghị - Ngành giáo dục: Có giáo trình hướng dẫn dạy để xác định cụ thể định hướng hình thành phát triển lực học sinh - Phòng giáo dục: Xây dựng nhiều chuyên đề cấp Quận để giáo viên giao lưu trường lớn có đội ngũ giáo giàu kinh nghiệm để giáo viên Quận học hỏi kinh nghiệm Tôi xin cam đoan Sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Xin trân trọng cám ơn! Sách tham khảo ... vận dụng dạy học định hướng hình thành phát triển lực người học với chủ đề ? ?Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh dạy học chứng minh tam giác đồng dạng ” - Học sinh lớp 8B,8A... án dạy thực nghiệm học sinh lớp 8B,8A + Phỏng vấn học sinh sau học sử dụng vận dụng dạy học định hướng hình thành phát triển lực người học với chủ đề ? ?Dạy học theo định hướng hình thành phát triển. .. 1.2 So sánh dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học với dạy học truyền thống a) Điểm giống nhau: - Dạy học định hướng hình thành phát triển lực người học dạy học truyền thống

Ngày đăng: 28/10/2017, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w