1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chuyen de nhan biet cac chat 34008

3 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 48 KB

Nội dung

Chuyên đề: nhận biết các chất Có II dạng lớn: I - Nhận biết bằng phương pháp vật lí. II - Nhận biết bằng phương pháp hóa học: 1. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn. 2. Nhận biết có giới hạn thuốc thử 3. Nhận biết khi không dùng thêm chất nào khác. I - Nhận biêt bằng phương pháp vật lí. *Phương pháp: Dựa vào tính chất vật lí như: màu sắc, mùi, trạng thái, để phân biệt chất. Có thể dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất để phân biệt chúng. Tuy nhiên dựa vào tính chất vật lí chỉ phân biệt được một số ít chất có tính chất đặc trưng. Vớ d : Cu(OH) 2 : kt ta xanh lam NH 3 : mựi khai . H 2 S : mựi trng thi . Clo : mu vng lc . NO 2 : mu nõu , mựi hc . Ví Dụ1: Phân biệt 3 lọ đựng khí N 2 , O 2 , Cl 2 bị mất nhãn. Hướng dẫn: Lọ đựng khí màu vàng là Cl 2 . Hai lọ khí còn lại nhận bằng tàn hồng của que đóm: lọ chứa khí nào mà làm que đóm bùng cháy là lọ chứa khí O 2 , lọ còn lại không thấy hiện tượng gì là lọ chứa khí N 2 . Ví dụ 2: Dựa vào tính chất vật lí, hãy phân biệt 3 chất bột đựng trong các lọ mất nhãn: AgNO 3 , Fe, Al. Hướng dẫn: - Trích mỗi chất bột một ít cho vào các ống nghiệm khác nhau làm nhiều mẫu thử, đánh dấu các mẫu thử. - Hoà các mẫu thử vào nước, mẫu nào tan trong nước là AgNO 3 . Hai mẫu còn lại không tan là Fe và Al. - Đưa nam châm vào các mẫu thử chứa 2 chất bột: Fe và Al. Chất bột ở mẫu nào bị nam châm hút là Fe, chất không bị nam châm hút là Al. VÝ Dô 3: Ph©n biÖt c¸c chÊt sau dùa vµo tÝnh chÊt vËt lÝ: NH 3 , O 2 , Cl 2 , CO 2 . H­íng dÉn: - KhÝ Cl 2 cã mµu vµng lôc. - KhÝ cã mïi khai lµ NH 3 . - 2 khÝ cßn l¹i lµ CO 2 vµ O 2 ta ph©n biÖt b»ng tµn ®ãm ®á. II - Nhận biết bằng phương pháp hóa học: 1. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn. 2. Nhận biết có giới hạn thuốc thử 3. Nhận biết khi không dùng thêm chất nào khác. * Phương pháp chung: Chọn thuốc thử thích hợp dựa vào dấu hiệu của phản ứng như: có chất rắn tạo thành, có chất khí thoát ra (hoặc có sự biến đổi về màu sắc, mùi của chất phản ứng và sản phẩm) để nhận biết ra các chất. Nguyên tắc: - Phải trích mỗi chất ra 1 ít để làm mẫu thử (trừ trường hợp là chất khí). - Nêu thuốc thử đã chọn, tên chất đã nhận ra, dấu hiệu nhận biết (hiện tượng gì?), viết các PTHH xảy ra để minh họa cho các hiện tượng đó. * Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc trưng (đổi màu, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng,) Chú ý: - Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của chất A. - Nếu chỉ được lấy một thuốc thử, thì chất lấy phải nhận ra được 1 chất sao cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại. - Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy hoặc cho chúng tác dụng đôi một. Lý thuyết cơ bản về thuốc thử: Thuốc thử Dùng để nhận Hiện tượng 1 Quỳ tím - Axit - Bazơ kiềm - Quỳ tím hóa đỏ -Quỳ tím hóa xanh 2 Phenolphtalein (không màu) - Bazơ kiềm - Hóa màu hồng 3 Nước - Na, K, Ca, Ba. - Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO. - Các muối của Na, K, NO 3 . - Khí H 2 . - Tan tạo dd làm hồng dd phenolphtalein. - Tan 4 dd kiềm -Ca(OH) 2 - Al, Zn. - Al 2 O 3 , ZnO, Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 - Muối của kim loại Fe, Mg, Al, Zn. - khí CO 2 ; SO 2 - Tan, có khí bay lên. - Tan - Tạo kết tủa hiđroxit tương ứng. - Vẩn đục tạo CaCO 3 . -Dd nước Brom (màu vàng) - khí SO 2 -Làm mất màu nước brom. Lý thuyết cơ bản về thuốc thử: 5 dd axit HCl, H 2 SO 4 (l) H 2 SO 4 (đ, t 0 ) - Muối CO 3 , SO 3 , sunfua. - Kim loại đứng trước H. - Kim loại đứng sau H. - Onthionline.net TRường THCS thượng Cốc Tổ: Hoá - Sinh - Địa- TD Chuyên đề: nhận biết - phân biệt chất Môn: Hoá hoc - Thời gian : 14 ngày 15/3/2012 - Địa điểm: Phòng hoc lớp 9A - Thành phần: Nhóm Hoá A Cơ sở lý thuyết: I/ Nguyên tắc yêu cầu giải tập nhận biết - Muốn nhận biết hay phân biệt chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng có tượng: có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi có tượng sủi bọt khí Hoặc sử dụng số tính chất vật lí (nếu cho phép) nung nhiệt độ khác nhau, hoà tan chất vào nước, - Phản ứng hoá học chọn để nhận biết phản ứng đặc trưng đơn giản có dấu hiệu rõ rệt Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết hoá chất cần phải tiến hành (1 – n) thí nghiệm - Tất chất lựa chọn dùng để nhận biết hoá chất theo yêu cầu đề bài, coi thuốc thử *Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít phải có hai hoá chất trở lên) mục đích cuối phân biệt để nhận biết tên số hoá chất II/ Phương pháp làm 1) Chiết(Trích mẫu thử) chất vào nhận biết vào ống nghiệm.(đánh số) 2) Chọn thuốc thử thích hợp(tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han chế hay không dùng thuốc thử khác) 3) Cho vào ống nghiệm ghi nhận tượng rút kết luận nhận biết, phân biệt hoá chất 4) Viết PTHH minh hoạ III/ Các dạng tập thường gặp bươc thực 1) Nhận biết với thuốc thử tự (tuỳ chọn) - Phân loại chất tìm thuốc thử - Xác định phương pháp nhận biết - Trình bày cách tiến hành - Kết luận, viết phương trình PƯ ( có) 2) Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn) - Xét PƯ chất nhận biết với thuốc thử lựa chon - Xác định phương pháp nhận biết - Trình bày cách tiến hành - Kết luận, viết phương trình PƯ( có) 3) Nhận biết không dùng thuốc thử bên - Lập bảng tương tác gữa dung dịch dấu hiệu phản ứng - Xác định phương pháp nhận biết từ kết bảng Onthionline.net - Trình bày lời giải - Kết luận, viết phương trình PƯ( có) B.Bài tập áp dụng: Bài 1: Có lo dựng kim loại : Fe, Al, Cu, Ag Làm để nhận biết kim loại phương pháp hoá học? Viết phương trình phản ứng có? ( Đề kiểm tra hoc kì I năm hoc 2011-2012) Bài 2: Có dung dich không mầu sau: H2SO4 , MgSO4, BaCl2, NaCl Hãy nhận biết dung dịch phương pháp hoá học? Viết phương trình phản ứng có? ( Đề thi chon HSG cấp huyện, bảng B, năm hoc 2011-2012) Bài 3: Chỉ dùng thêm hoá chất khác Hãy nhận biết dung dich sau phương pháp hoá hoc: AlCl3, FeCl2, FeCl3, CuCl2 Viết phương trình phản ứng có? ( Đề thi chon HSG cấp huyện, bảng A, năm hoc 2009-2010) Bài 4: Cho dung dịch sau: HCl, AgNO3, K2CO3, NaCl, Ba(OH)2 Chỉ dùng thêm hoá chất nhận biết chất phương pháp hoá hoc? Viết phương trình phản ứng có? ( Đề thi chon HSG cấp huyện, bảng A, năm hoc 2011-2012) Bài 5: Có cốc đựng chất lỏng: H2O, HCl, NaCl, Na2CO3 Không dùng hoá chất khác nhận biết chất trên? Viết phương trình phản ứng có?( Được dùng phương pháp vật lí) ( Sách BTHH lớp ) Bài 6: Có cốc đựng chất lỏng: CaCl2, K2CO3, KCl , HCl Không dùng hoá chất khác nhận biết chất trên? Viết phương trình phản ứng có? ( Sách bồi dưỡng hoá hoc THCS) Người thực hiện: Onthionline.net Duơng quốc Chính Tên chuyên đề: “NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ Ở BẬC PTCS” CHUYÊN ĐỀ MÔN HOÁ HỌC Giáo viên thực hiện: Doãn Thị Hà Đơn vị thực hiện: Trường THCS Yên Sở I/ Lí do chọn đề tài : Xuất phát từ mục tiêu chung của chương trình hóa học bậc học Phổ thông cơ sở nhằm cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực ban đầu về môn học Hóa học. Hình thành ở các em một số kỹ năng cơ bản, phổ thông và thói quen làm việc có khoa học, phát triển năng lực nhận thức, hình thành năng lực hành động chuẩn bị cho các em học lên bậc Phổ thông Trung học cũng như việc áp dụng trong thực tiễn cuộc sống, lao động hàng ngày. Xuất phát từ mục đích không ngừng nâng cao chất lượng dạy học và hình thành nên các kỹ năng giải các dạng bài tập cơ bản trong đó có dạng bài tập “NHẬN BIẾT CÁC CHẤT” giúp cho học sinh cảm thấy hứng thú trong học tập môn Hóa học. Xuất phát từ thực tế đó, tôi mạnh dạn đưa ra đề tài "NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ Ở BẬC HỌC PTCS" để cùng trao đổi bàn bạc cùng các đồng nghiệp về vai trò, yêu cầu, hình thức và các dạng bài tập về nhận biết các chất nhằm góp một phần nhỏ vào việc giảng dạy bài tập này, cũng như việc học môn hóa học được tốt hơn. II/ Phạm vi và thời gian thực hiện chuyên đề: Xuất phát từ lý do trên, việc áp dụng và thực hiện chuyên đề tôi sẽ đề cập trong thời gian giới thiệu, dạy và học môn hóa học cũng như trong quá trình ôn tập cho học sinh. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ I/ Khảo sát thực tế khi chưa thực hiện chuyên đề: Quá trình giảng dạy môn Hóa học lớp 9 cho thấy khi gặp các bài tập dạng nhận biết các chất đa số học sinh thường bỡ ngỡ trong vận dụng kiến thức đã học vào từng yêu cầu cụ thể; trong đó có một số không biết cách nhận biết, một số không biết vận dụng kiến thức về tính chất hóa, lý đặc trưng để nhận biết các chất trước và sau phản ứng. Học sinh thường có cảm giác ngợp trong kiến thức đã học. Học lực Lớp (K/S) Khá, giỏi (%) Trung bình (%) Yếu, kém (%) 9 A 10 75 15 9 B 10 65 25 9 C 0 65 35 9 D 5 65 30 (Số liệu thống kê đầu năm học 2007-2008 – Trường THCS Yên Sở) Bảng kê kết quả về học lực môn học trước khi thực hiện như sau: II/ Vai trò của dạng bài tập định tính "NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG MÔN HÓA BẬC PTCS" Ôn tập những kiến thức đã học một cách có hệ thống, dễ nhớ. Rèn luyện khả năng tư duy, tính nhạy bén và khả năng nhớ và vận dụng kiến thức của học sinh. Giúp học sinh vận dụng những kiến thức của mình về tính chất vật lí cũng như về tính chất hóa học của các chất trong nhận biết. Tạo mối gắn kết giữa lí thuyết và thực hành, giúp cho học sinh không bị lúng túng khi giải quyết vấn đề nào đó trong cuộc sống liên quan đến việc nhận biết các chất nói riêng và công việc liên quan nói chung. III/ Yêu cầu của dạng bài tập định tính "NHẬN BIẾT CÁC CHẤT Ở BẬC PTCS" Để đánh giá đúng kết quả học tập về lí thuyết cũng như rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh, các dạng bài tập định tính " NHẬN BIẾT CÁC CHẤT " trong môn hóa của trường THCS cần phải đạt được những yêu cầu sau: a. Đáp ứng yêu cầu đổi mới trong phương pháp dạy và học hóa học ở trường THCS là trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại, tiếp cận với kiến thức hiện đại để có vốn hiểu biết Tổng hợp #alfaziteam alfazi.com Fanpage: fb.com/alfaziapp Fanpage: fb.com/alfaziapp Tổng hợp #alfaziteam alfazi.com Fanpage: fb.com/alfaziapp Tổng hợp #alfaziteam alfazi.com Fanpage: fb.com/alfaziapp Tổng hợp #alfaziteam alfazi.com Tổng hợp #alfaziteam Fanpage: fb.com/alfaziapp alfazi.com Tổng hợp #alfaziteam alfazi.com Fanpage: fb.com/alfaziapp Tổng hợp #alfaziteam alfazi.com Fanpage: fb.com/alfaziapp Tổng hợp #alfaziteam alfazi.com Fanpage: fb.com/alfaziapp CHUYÊN ĐỀ NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HÓA HỌC Gia s Thnh c www.daythem.edu.vn Nhận biết-Tách riêng - Điều chế chất A- Nhận biết chất: Có nhiều ph-ơng pháp nhận biết: Ph-ơng pháp vật lí, sinh học, hoá lí, hoá học Với ch-ơng trình phổ thông, để nhận biết chất (nguyên tố, hợp chất, ion) chủ yếu dùng ph-ơng pháp hoá học I-Nguyên tắc ph-ơng pháp hoá học: Dựa vào phản ứng đặc tr-ng, nghĩa phản ứng gây t-ợng bên mà giác quan cảm thụ đ-ợc Ví dụ: Bằng mắt, ta biết đ-ợc phản ứng tạo thành kết tủa, thoát bọt khí, hoà tan, tạo màu, đổi màu Bằng mũi ta nhận biết đ-ợc phản ứng tạo thành khí có mùi đặc biệt nh- NH (mùi khai), H2S (mùi trứng thối), SO2 (mùi xốc), axit axetic (mùi giấm), este (mùi thơm) Đối với chất khí phản ứng cháy phản ứng ng-ng tự n-ớc phản ứng đặc tr-ng Chú ý: Không dùng phản ứng không đặc tr-ng để nhận biết Ví dụ dùng dung dịch NaOH để nhận biết dung dịch HCl ng-ợc lại, phản ứng có xảy nh-ng ta không quan sát đ-ợc II- Các khái niệm: +Thuốc thử chọn để nhận biết: Các hoá chất dùng để phản ứng với chất phân tích đ-ợc gọi thuốc thử (kể n-ớc, quì tím, phenoltalein) Trong tập nhận biết cho dùng thuốc thử không hạn chế, hạn chế không dùng thuốc thử (trong tr-ờng hợp thân chất cần nhận biết đóng vai trò thuốc thử) + Nhận biết chất riêng rẽ (các hoá chất cần nhận biết chứa lọ riêng biệt) nhận biết chất hỗn hợp (các chất cần nhận biết chứa dung dịch hỗn hợp rắn, bột) Nhận biết hỗn hợp khó hơn, ta nhận biết chất phải xem chất khác có phản ứng t-ơng tự không gây phản ứng khác làm cản trở phản ứng đặc tr-ng chất cần nhận biết III- Các b-ớc giải: B-ớc 1: Phân tích, nhận xét - Xác định loại chất, loại chức cho chất Gia s Thnh c www.daythem.edu.vn - Xác định thuốc thử, phản ứng đặc tr-ng cho loại chất chất - So sánh thí nghiệm cần tiến hành với thuốc thử, xác định trình tự tiến hành để tìm chất theo trình tự đắn, ngắn gọn, hợp lí B-ớc 2: Trình bày lời giải Cần nêu rõ đ-ợc ý sau: - Cách thức tiến hành thí nghiệm - Chọn thuốc thử - Hiện t-ợng quan sát đ-ợc - Kết luận nhận biết đ-ợc chất -Viết ph-ơng trình phản ứng giải thích IV- Phân loại tập nhận biết Có nhiều cách phân loại: - Theo thuốc thử đem sử dụng: Dùng thuốc thử không hạn chế, hạn chế không dùng thuốc thử - Nhận biết chất riêng rẽ nhận biết chất hỗn hợp 1-Nhận biết thành phần chất hay chất cho biết Việc kiểm tra chất đ-ợc biết tr-ớc thành phần đ-ợc thực theo b-ớc sau: - Kiểm tra tính chất vật lí: Màu sắc, tính tan n-ớc, màu lửa -Kiểm tra phản ứng hoá học đặc tr-ng cho cation anion chất thuốc thử thích hợp Ví dụ 1: Làm để nhận biết axit clohiđric có clo hiđro? Giải: - Lấy dung dịch axit clohiđric cho tác dụng với dung dịch AgNO3, xuất kết tủa trắng, để ánh sáng hoá đen Chứng tỏ có clo (Cl) Ag+ + Cl = AgCl trắng ánh sáng 2AgCl 2Ag + Cl2 (hoặc cho tác dụng với MnO2, to có khí thoát màu vànglục, mùi hắc- Cl2) -Nhận biết thuốc thử hạn chế: Trong tập dạng này, hạn chế số l-ợng thuốc thử, loại thuốc thử hạn chế số l-ợng loại thuốc thử; cho sử dụng chất mà Trong tr-ờng hợp đơn giản dùng thuốc thử phân biệt đ-ợc cation anion Điều thực phản ứng không cản trở lẫn Gia s Thnh c www.daythem.edu.vn Ví dụ 1: Có ba dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 chứa lọ nhãn Hãy dùng hoá chất để phân biệt dung dịch Giải: B-ớc 1- Phân tích, nhận xét (đ-a để tham khảo, không cần phải trình bày lời giải) Chất Cation Phản ứng đặc tr-ng Anion Phản ứng đặc tr-ng (NH4)2SO4 NH4+ NH4+ + OH = NH3 SO42 SO42 + Ba2+ = BaSO4 NH4Cl NH4+ NH4+ + OH = NH3 Cl Na2SO4 Na+ Thử màu lửa SO42 Cl + Ag+ ... trình phản ứng có?( Được dùng phương pháp vật lí) ( Sách BTHH lớp ) Bài 6: Có cốc đựng chất lỏng: CaCl2, K2CO3, KCl , HCl Không dùng hoá chất khác nhận biết chất trên? Viết phương trình phản ứng

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w