1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

chuyen de cac loai hop chat vo co 66250

3 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 54 KB

Nội dung

C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ B/Bài tập Bài 1: a/ Từ S, O 2 , MgCO 3 hãy viết ptpư điều chế các axit. Những axit đó ứng với axit nào b/ Cho biết CrO là oxit bazơ, Cr 2 O 3 là oxit lưỡng tính, và CrO 3 là oxit axit. Viết các ptpư xảy ra khi cho từng oxit tác dụng với các dd HCl, NaOH. Bài 2:1. Cho 1 luồng khí H 2 (dư) lần lượt đi qua các ống đã được đốt nóng, mắc nối tiếp đựng các oxit sau:0,01mol CaO, 0,02 mol CuO, 0,05 molAl 2 O 3 , 0,01 mol Fe 2 O 3 , 0,05 mol Na 2 O. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, lấy các chất còn lại trong từng ống cho tác dụng với CO 2 , với dd HCl và dd AgNO 3 . Viết tất cả các ptpư xảy ra. 2. Có thể dùng pư oxi hóa khử và pư trao đổi ion để phân biệt SO 2 và SO 3 không. Bài 3:1/ Nêu sự giống và khác nhau giữa tính chất hóa học của CO 2 và SO 2. 2/ Viết ptpư biểu diễn S→S +4 →S +6 →S→S -2 3/ Viết các ptpư (nếu có) tạo : FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . 4/ Trình bày 3 phương pháp khác nhau để điều chế: CO 2 , NO 2 , SO 2 . Bài 4:Cho CO 2 tác dụng với dd A thu được hỗn hợp gồm 2 muối X và Y. Đun nóng hỗn hợp X và Y để phân hủy hết muối, thu được hỗn hợp khí và hơi nước trong đó CO 2 chiếm 30 % thể tích. Tính tỉ lệ số mol của X và Y trong hỗn hợp, biết A là NH 3 . Bài 5:Cho a mol NO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7, tại sao? Bài 6:Nung a g CaCO 3 để lấy CO 2 . Điện phân dd chứa b g NaCl có màng ngăn hiệu suất 75% để lấy NaOH. Sục khí CO 2 và dd NaOH thu được dd C.Dung dịch C tác dụng được với dd KOH và dd BaCl 2 a/ Viết các ptpư xảy ra và cho biết các chất trong C b/ Lập biểu thức biểu diễn mối quan hệ a và b. Bài 7:1/ Oxit là gì ? Nói oxit kim loại là oxit bazơ và oxit phi kim là oxit axit có đúng không ? Cho ví dụ minh họa. 2/ Đốt cháy ag P ta được chất A , cho chất A tác dụng với dd chứa bg NaOH. Hỏi thu được chất gì? Bao nhiêu mol? Bài 8:1/ Hãy giải thích vì sao khi cho Na 2 CO 3 vào dd FeCl 3 lại có khí CO 2 thoát ra? 2/ Vai trò của axit trong các pư hóa học. Lấy ví dụ minh họa từ đó cho biết vai trò của gốc axit. 3/ Hãy nêu các pư chứng tỏ tính axit và tính oxi hóa của HNO 3 . 4/ Tại sao khi điều chế H 2 S từ sunfua kim loại lại phải dùng axit HCl mà không dùng HNO 3 ? Bài 9:1/ Những loại bazơ nào gọi là bazơ kiềm? Những kim loại nào có khả năng tạo ra bazơ kiềm. 2/ Cho biết những phương pháp chính để điều chế bazơ? ( Áp dụng với trường hợp NaOH). 3/ Các chất sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dd không: a, LiOH và NaOH b, KOH và SO 2 c, Ca(OH) 2 và CO 2 d, KOH và H 3 PO 4 e, AgNO 3 và NaCl f, KNO 3 và Na 2 HPO 4 g, CuSO 4 và BaCl 2 - 1 - C¸c lo¹i hîp chÊt v« c¬ 4/ Chất nào trong số các chất sau có thể tồn tại trong dd NaOH đặc: Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 , Ca(OH) 2 , NH 4 OH. Giải thích? Bài 10:a/ Hãy trình bày tính chất hóa học của NaOH. b/ Trong công nghiệp khi điện phân dd NaCl có màng ngăn hai điện cực thu được hỗn hợp NaOH + NaCl ở khu vực catot. Bằng phương pháp nào có thể tách được NaCl để thu được NaOH tinh khiết ? Bài 11:1/Thế nào là muối trung hòa, muối axit ? cho ví dụ. Axit photphorơ H 3 PO 3 là axit 2 lần axit, vậy hợp chất Na 2 HPO 3 là muối axit hay muối trung hòa? 2/ Chỉ có quì tím và dd HCl, onthionline.net loại hợp chất vô Oxit  Định nghĩa oxit: hợp chất oxi với nguyên tố hoá học khác  Cách thành lập công thức oxit: Dựa quy tắc hoá trị để lập công thức oxit AxaBby = ax = by = BSCNN( a b) ⇒ x = Ví dụ :AlxOy  III.x = II.y  x = BSCNN BSCNN ; y= a b 6 =2;y= =3 III II CT oxit : Al2O3  Tên gọi oxit Tên oxit = tên nguyên tố (ghi hoá trị, nguyên tố có nhiều hoa trị) + oxit Ví dụ : CaO : Canxi oxit Fe2O3 : Sắt (III) oxit  tính chất hóa học oxit: ° Tác dụng với nước : Một số oxit kim loại tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ ( oxit tan nước) Ví dụ : Na2O + H2O  2NaOH Những oxit kim loại tác dụng với nước là: Na2O, K2O, CaO, BaO, LiO2, SrO, RbO2, CsO2 Nhiều oxit phi kim tác dụng với H2O tạo thành dung dịch axit tạo thành muối nước Ví dụ: SO3 + H2O  H2SO4 N2O5 + H2O  2HNO3 ° Tác dụng với axit: Nhều kim loại tác dụng với axit tạo thành muối nước Ví dụ: CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O Na2O + H2SO4  Na2SO4+ H2O ° Tác dụng với kiềm : Nhiều oxit phi kim tác dụng với kiềm tạo thành muối nước Ví dụ: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O  Phân loại oxit Dựa vào tính chất hoá học người ta chia hai loại oxit bazơ oxit axit Oxit bazơ oxit tác dụng với axit tạo thành muối nước Ví dụ: Na2O, K2O, CaO, Fe2O3, Al2O3, CuO, Chỉ có kim loạimới tạo oxit bazơ Mỗi oxit bazơtưng ứng với bazơ Ví dụ: Oxit bazơ Na2O bazơ tương ứng NaOH; Oxit bazơ CuO bazơ tưng ứng Cu(OH)2 Oxit axit oxit tác dụng với kiềm tạo thành muối nước Ví dụ: SO3, SO2,, P2O5, N2O5 Oxit phi kim yhường oxit axit ( trừ CO, NO, ) Mỗi oxit axit tương ứng với axit Ví dụ: oxit axit SO2 axit tương ứng H2SO3; oxit axit SO3 axit tương ứng H2SO4 Trong axit, tổng hoá trị oxy = tổng hoá trị ( phi kim + hiđrô )  Canxi oxit – sản xuất đá vôi Canxi oxit ( vôi sống ) :CaO ( M= 56 ) chất rắn, mầu tắng, tan nước Tính chất hoá học CaO : Tác dụng với axit tạo thành muối nước : CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O Tấc dụng với nước ( phản ứng vôi ) Tạo thành Caxihiđrôxit : CaO+ H2O Ca(OH)2 Tác dụng oxit axit tạo thành muối : CaO + CO2  CaCO3  Sản xuất vôi – ưng dụng vôi : Những phản ứng hoá học xảy nung vôi C + O2  CO2 + Q (1) Nhiệt toả phản ứng (1) phân huỷ đá vôi CaCO3 900 d CaCO3  → CaO + CO2 onthionline.net axit  Định nhĩa axit : hợp chất mà phân tử có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit Vi dụ: HCl , H2SO4 , HNO3 , H3PO4 , Trong axit , hoá trị gốc axit= số nguyên tử hiđrô  Phân loại gọi tên axit : gồm loại ° Axit oxy : Tên gọi axit = axit + tên phi kim + hiđrô Ví dụ : HCl : axit clohiđric ° Axit có oxy : Một nguyên tố phi kim tạo vài axit có oxy Nếu axit ứng với giá trị cao phi kim ( axit có nhiều oxy ), : Tên axit= axit + tên phi kim + ic Ví dụ : H2SO4 : axit sunfuric Nếu axit ứng với hoá trị thấp phi kim ( hay có oxy ), Tên axit = axit + tên phi kim + Ví dụ : H2CO3 : axit sunfurơ  Tính chất hoá học axit ° Dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ ° Tác dụng với bazơ tạo thành muối nước: HCl + NaOH  NaCl + H2O ° Tác dung với oxit bazơ tạo muối nước : 6HCl + Fe2O3  2FeCl3 + 3H2O ° Tác dụng với kim loại đứng trước hiđrô tạo thành muối giải phóng hiđrô Fe + H2SO4 ( loãng)  FeSO4 + H2  Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  - Đối với axit có tính oxy hoá: Cu + H2SO4(đặc )  CuSO4 + SO2 + H2O Nếu kim loại có nhiều hoá trị tạo muôi với hoá trị thấp kim loại ° Tác dụng với muối tạo thành muối axit : Na2CO3 + 2HCl  NaCl + CO2 + H2O ( phản ứng xảy theo điều kiện phản ứng trao đổi ) bazơ  Định nghĩa bazơ Bazơ hợp chất mà phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với mộy hay nhiều nhóm hiđrôxit ( - OH ) ; Ví dụ : NaOH ; KOH ; Ca(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Trong bazơ : Hóa trị kim loại = số nhóm OH  Gọi tên bazơ Tên bazơ = tên kim loại ( kèm theo hoá trị , kim loại có nhiều hoá trị ) + hiđrôxit Ví dụ : NaOH : Natri hiđroxit; Fe(OH)2: sắt (II) hiđrôxit; Fe(OH)3 : sắt (III) hiđrôxit  Phân loại bazơ : Dựa vào tính tan bazơ nước người ta chia làm loại ° Bazơ tan nước (bazơ kiềm) : NaOH ; KOH ; Ca(OH)2 ; Ba(OH)2 ° Bazơ không tan nước : Cu(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Al(OH)3 ;  Tính chất hoá học: ° Tính chất hoá học chung : Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước Ví dụ : 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O ° Tính chất hoá học riêng : Các chất kiềm tác dụng với oxit axit tạo muối nước ; 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Các dung dịch kiềm làm quỳ tím hoá xanh Các bazơ không tan bị phân huỷ nhiệt cao tạo thành muối nước Ví dụ : Cu(OH)2  CuO + H2O muối  Định nghĩa muối : Muối hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại , liên kết với gốc axit: onthionline.net Ví dụ : NaCl ; Na2SO4 ; Na3PO4 Trong muối : Tổng số hoá trị kim loại = tổng số hoá trị gốc axit  Phân loại muối : Muối trung hoà : Na2SO4 ; CaCO3 ; Na3PO4 Muối axit : NaHSO4 ; Ba(HSO4)2 ; KHSO4 ;  Tính chất hoá học muối : Tác dụng với ãit tạo thành muối axit Điều kiện phản ứng : - Muối không tan axit - Axit tạo thành yếu dễ bay axit ban đầu Ví dụ : CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối bazơ Điều kiện phản ứng muối bazơ không tan VD: CuSO4 + NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 Tác dụng với dung dịch ... Bài 12 Bài 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ. GVTH: Phạm Thị Minh Tâm GVTH: Phạm Thị Minh Tâm 097 3332 082 097 3332 082 HÓA HỌC 9 ? ? Có những loại chất vô cơ Có những loại chất vô cơ nào? nào? • Oxit : oxit bazơ, oxit axit. • Axit • Bazơ • Muối ? Nêu tính chất hóa học của ? Nêu tính chất hóa học của muối. muối. • Tác dụng với kim loại. • Tác dụng với axit. • Tác dụng với muối. • Tác dụng với bazơ. • Phản ứng phân hủy.  Các chất vô cơ có mối quan hệ với nhau thông qua các tính chất hóa học của chúng. Vậy sơ đồ hóa mối quan hệ giữa chúng như thế nào? ? Hoàn thành các PTPƯHH sau. ? Hoàn thành các PTPƯHH sau. (1) MgO + H 2 SO 4  … + … (2) CO 2 + NaOH  … + … (3) CaO + …  Ca(OH) 2 + … t 0 (4) Fe(OH) 2  FeO + … (5) SO 2 + H 2 O  … (6) Zn(OH) 2 + …  ZnCl 2 + … (7) CuCl 2 + NaOH  … + … (8) … + HCl  CaCl 2 + CO 2 + … (9) H 2 SO 4 + BaO  … + … (1) MgO + H 2 SO 4  MgSO 4 + H 2 O (2) CO 2 + 2NaOH  Na 2 CO 3 + H 2 O (3) CaO + 2H 2 O  Ca(OH) 2 + H 2 ↑ t 0 (4) Fe(OH) 2  FeO + H 2 O (5) SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 (6) Zn(OH) 2 + 2HCl  ZnCl 2 + 2H 2 O (7) CuCl 2 + NaOH  NaCl + Cu(OH) 2 ↓ (8) CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O (9) H 2 SO 4 + BaO  BaSO 4 ↓ + H 2 O ? Dựa vào các PTPƯHH đó, khái ? Dựa vào các PTPƯHH đó, khái quát hóa tên các hợp chất vô cơ rồi quát hóa tên các hợp chất vô cơ rồi điền vào sơ đồ dưới đây. điền vào sơ đồ dưới đây. A D B E C (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Ví dụ: • MgO + H 2 SO 4  MgSO 4 + H 2 O Oxit bazơ + axit  muối + nước (3) CaO + 2H 2 O  Ca(OH) 2 + H 2 ↑ Oxit bazơ + nước  bazơ + phi kim  A là oxit bazơ. Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ: chất vô cơ: Oxit bazơ Bazơ Muối Oxit axit Axit (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Bài tập củng cố Bài tập củng cố Viết PTHH cho những chuyển đổi hóa học sau: FeCl 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 Fe 2 O 3 Fe(OH) 3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) [...]...Dặn dò - Làm bài tập: 1, 2, 3b, 4 trang 41 SGK - Ôn lại tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ Muối Oxit bazơ Bazơ Axit Oxit Axit CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O K 2 O + H 2 O → 2KOH CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 → CuSO 4 + 2 H 2 O 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3H 2 O HCl + NaOH → NaCl + H 2 O CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 Website: http://violet.vn/thethao0481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 1 TÀI LIỆU BỔ TRỢ VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC HÓA HỌC 9 gi¸o viªn: TRƯƠNG THẾ THẢO ĐIỆN THOẠI: 0163.4104805 Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 Website: http://violet.vn/thethao0481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 2 Chuyên ñề 5: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: II. CÁC PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC MINH HỌA: (1) CuO (r) + 2HCl (dd) → CuCl 2(dd) + H 2 O (l) (2) CO 2(k) + CaO (r) → CaCO 3(r) (3) Na 2 O (r) + H 2 O (l) → 2NaOH (dd) (4) 2Fe(OH) 3r o t → Fe 2 O 3(r) + 3H 2 O (5) P 2 O 5(r) + 3H 2 O (l) → 2H 2 PO 4(dd) (6) 2NaOH dd + CO 2k → Na 2 CO 3dd + H 2 O (7) CuSO 4(dd) + 2NaOH → Cu(OH) 2(r) + Na 2 SO 4(dd) (8) H 2 SO 4(dd) + Ca(OH) 2(dd) → CaSO 4(r) + 2H 2 O (l) (9) AgNO 3(dd) + HCl (dd) → AgCl (r + HNO 3(dd) B. BÀI TẬP VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: I. BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM: Câu 1. Cho sơ ñồ phản ứng: X + HCl → Y + H 2 O Y + NaOH → Z ↓ + NaCl Z + HCl → Y + H 2 O X là : A. Fe B.Fe 2 O 3 C. Na 2 O D. MgSO 4 Câu 2: Trong dãy biến hoá sau: → → 0 2 3 + Ca(OH) + CuO X Y CaCO t thì X, Y lần lượt là: A. C, CO 2 . B. C, CO. C. C, Cu. D. CO, Cu Câu 3: Cho sơ ñồ: X → XCl 2 → X(NO 3 ) 2 → X ↓ XCl 3 →X(OH) 3 →X 2 O 3 →X X là: A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Cu. Câu 4: Trong dãy biến hoá sau: Al + O 2 X + HCl Y X, Y lần lượt là: MU ỐI Oxit axit (4) (1) (6) (7) (2) (8) (9) (5) (3) Bazơ Axit Oxit bazơ Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9 GV: Trương Thế Thảo – ĐT: 0163.4104805 Website: http://violet.vn/thethao0481 Email: thaonguyenh81@gmail.com Trang: 3 A. Al 2 O 3 , AlCl 3 B. Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 C. Al 2 O 3 , Al(OH) 3 D. Al 2 O 3 , Al(NO 3 ) 3 Câu 5: Cho sơ ñồ: Al 2 O 3 → Y → X → XCl 2 → X(OH) 2 → XO ↓ XCl 3 → X(OH) 3 → X 2 O 3. Kim loại X;Y lần lượt là: A. Al; Zn. B. Al; Cu. C. Al; Mg. D. Fe; Al. Câu 6: Trong dãy biến hóa sau: 2 2 O O NaOH C X Y Z → → → thì X, Y, Z là A. CO 2 ; H 2 CO 3 ; Na 2 CO 3 . B. CO; H 2 CO 3 ; NaHCO 3 . C. CO; CO 2 ; NaHCO 3 . D. CO; CO 2 ; NaOH. Câu 7: Cho sơ ñồ biến ñổi sau: Phi kim → Oxit axit (1) → Oxit axit (2) → Axit Dãy chất phù hợp với sơ ñồ trên là: A. P →P 2 O 3 → P 2 O 5 →H 3 PO 3 B. N 2 → NO →N 2 O 5 →HNO 3 C. C → CO → CO 2 → H 2 CO 3 D. S → SO 2 →SO 3 → H 2 SO 4 Câu 8: Bổ túc sơ ñồ phản ứng: (1) (2) (3) Al(OH) 3  Al 2 O 3  Al 2 (SO 4 ) 3  AlCl 3 A. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na 2 SO 4 , (3) dung dịch BaCl 2 . B. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H 2 SO 4 , (3) dung dịch NaCl. C. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch Na 2 SO 4 , (3) dung dịch HCl. D. (1) nhiệt phân, (2) dung dịch H 2 SO 4 , (3) dung dịch BaCl 2 . Câu 9: Cho sơ ñồ phản ứng : Cl 2 NaOH t 0 Al  X (Rắn)  Y (Rắn)  Z (Rắn) Z có công thức là : A. Al 2 O 3 B. AlCl 3 C. Al(OH) 3 D. NaCl. Câu 10: Nhận ñịnh sơ ñồ phản ứng sau : Al  X  Al 2 (SO 4 ) 3  AlCl 3 X có thể là : A. Al 2 O 3 B. Al(NO 3 ) 3 C. Al(OH) 3 D. H 2 SO 4 Câu 11: Cho sơ ñồ: Kim loại → bazơ → muối 1 → muối 2. Dãy chuyển hóa nào sau ñây phù hợp với sơ ñồ trên? A. Na → NaOH → Na 2 SO 4 → NaCl. B. BẢNG MƠ TẢ CHỦ ĐỀ Chương I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ A CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG Kiến thức - Học sinh nắm - T/c hố học oxit Khái qt Sự phân loại oxit - Một số oxit quan trọng CaO,SO2 -Tính chất hố học axit - Một số axit quan trọng H2SO4, HCl - Tính chất hố học bazơ - Một số bazơ quan trọng.NaOH, Ca(OH)2 - Tính chất hố học muối - Một số muối quan trọng NaCl, KNO3 - Phân bón hố học - Mối quan hệ loại hợp chất vơ Kĩ - Quan sát thí nghiệm rút tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit.axit bazo, muối - Phân biệt phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học số oxit axit.axit bazo, muối - Phân biệt số oxit, axit bazo, muối cụ thể - Tính nồng độ phần trăm , nồng độ mol, số gam chất phản ứng - nhận biết chất khí , chất rắn, dung dịch nhãn - hồn thành chuỗi phản ứng Phát triển lực a) Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học b) Năng lực thực hành thí nghiệm hố học c) Năng lực tính tốn hố học d) Năng lực giải vấn đề f) Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào thực tiễn sống Bảng mơ tả mức u cầu cần đạt cho chủ đề: “Tính chất hóa học ơxit” Loại câu NỘI DUNG Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp hỏi/bài tập - T/c hố học Câu hỏi Nhận biết: Tính chất - Viết PTHH oxit Khái qt Sự tập định tính hố học oxit, axit, biểu diễn phản ứng phân loại oxit bazo, muối ơxit với số - Một số oxit quan Nắm mối quan hệ chất khác: nước, axit , trọng CaO,SO2 chất vơ cơ.và đặc bazo) -Tính chất hố học điểm phân bón hố - Viết PTHH axit học biểu diễn phản ứng - Một số axit quan axit với số trọng H2SO4, HCl - Viết chất khác: kim loại, - Tính chất hố học PTHH biểu diễn oxit bazo , bazo , đặc bazơ thí nghiệm điểm nhận biết axít - Một số bazơ quan bắng quỳ tím) trọng.NaOH, - phân phân bón - Viết PTHH Ca(OH)2 hố học: phân bón biểu diễn phản ứng - Tính chất hố học đơn, phân bón kép bazo với số muối chất khác: axit, oxit - Một số muối quan axit , đặc điểm nhận trọng NaCl, KNO3 biết bazo bắng quỳ - Phân bón hố học tím Viết dược pt phân - Mối quan hệ huỷ bazo khơng loại hợp chất vơ tan - Viết PTHH Vận dụng cao biểu diễn phản ứng muối với số chất khác: kim loại, axit, bazo, muối, Viết dược pt phân huỷ số muối khơng tan - nắm vững điều kiện để phản ứng hố học xảy - nắm bước hồn thành chuổi phản ứng cách làm tập nhận biết - T/c hố học oxit Khái qt Sự phân loại oxit - Một số oxit quan trọng CaO,SO2 -Tính chất hố học axit - Một số axit quan trọng H2SO4, HCl - Tính chất hố học bazơ - Một số bazơ quan trọng.NaOH, Ca(OH)2 Câu hỏi tập định lượng - vận dụng tốt bước giải tốn có số mol, số mol, hiệu suất, tốn hổn hợp - Tính khối lượng chất phản ứng, sản phẩm tạo thành chất dư tốn có lượng dư - Tính C% ,CM chất tham gia sản phẩm - Tính chất hố học muối - Một số muối quan trọng NaCl, KNO3 - Phân bón hố học - Mối quan hệ loại hợp chất vơ - T/c hố học oxit Khái qt Sự phân loại oxit - Một số oxit quan trọng CaO,SO2 -Tính chất hố học axit - Một số axit quan trọng H2SO4, HCl - Tính chất hố học bazơ - Một số bazơ quan trọng.NaOH, Ca(OH)2 - Tính chất hố học muối - Một số muối quan trọng NaCl, KNO3 - Phân bón hố học - Mối quan hệ - tính thành phần % theo số mol theo khối lượng chất Bài tập thực hành/Thí nghiệm /gắn tượng thực tiễn - Mơ tả nhận biết - Giải thích được tượng tượng xảy xảy thí thí nghiệm nghiệm - Giải thích thí nghiệm có liên quan các loại hợp ... kiện phản ứng : - Muối không tan axit - Axit tạo thành yếu dễ bay axit ban đầu Ví dụ : CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối bazơ Điều kiện phản ứng muối... không tan trừ muối Na ; K Phần lớn muối cacbonat( = CO3 ) không tan trừ Na K Phần lớn muối sunfua ( = S ) không tan trừ muối kim loại mạnh Phần lớn muối phophat không tan trừ muối Na; K Tất muối... Tổng số hoá trị kim loại = tổng số hoá trị gốc axit  Phân loại muối : Muối trung hoà : Na2SO4 ; CaCO3 ; Na3PO4 Muối axit : NaHSO4 ; Ba(HSO4)2 ; KHSO4 ;  Tính chất hoá học muối : Tác dụng với

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w