1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Chuyên đề: Nhận biết các chất

19 1,9K 28
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 381 KB

Nội dung

Chuyên đề: nhận biết các chất Có II dạng lớn: I - Nhận biết bằng phương pháp vật lí. II - Nhận biết bằng phương pháp hóa học: 1. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn. 2. Nhận biết có giới hạn thuốc thử 3. Nhận biết khi không dùng thêm chất nào khác. I - Nhận biêt bằng phương pháp vật lí. *Phương pháp: Dựa vào tính chất vật lí như: màu sắc, mùi, trạng thái, để phân biệt chất. Có thể dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất để phân biệt chúng. Tuy nhiên dựa vào tính chất vật lí chỉ phân biệt được một số ít chất có tính chất đặc trưng. Vớ d : Cu(OH) 2 : kt ta xanh lam NH 3 : mựi khai . H 2 S : mựi trng thi . Clo : mu vng lc . NO 2 : mu nõu , mựi hc . Ví Dụ1: Phân biệt 3 lọ đựng khí N 2 , O 2 , Cl 2 bị mất nhãn. Hướng dẫn: Lọ đựng khí màu vàng là Cl 2 . Hai lọ khí còn lại nhận bằng tàn hồng của que đóm: lọ chứa khí nào mà làm que đóm bùng cháy là lọ chứa khí O 2 , lọ còn lại không thấy hiện tượng gì là lọ chứa khí N 2 . Ví dụ 2: Dựa vào tính chất vật lí, hãy phân biệt 3 chất bột đựng trong các lọ mất nhãn: AgNO 3 , Fe, Al. Hướng dẫn: - Trích mỗi chất bột một ít cho vào các ống nghiệm khác nhau làm nhiều mẫu thử, đánh dấu các mẫu thử. - Hoà các mẫu thử vào nước, mẫu nào tan trong nước là AgNO 3 . Hai mẫu còn lại không tan là Fe và Al. - Đưa nam châm vào các mẫu thử chứa 2 chất bột: Fe và Al. Chất bột ở mẫu nào bị nam châm hút là Fe, chất không bị nam châm hút là Al. VÝ Dô 3: Ph©n biÖt c¸c chÊt sau dùa vµo tÝnh chÊt vËt lÝ: NH 3 , O 2 , Cl 2 , CO 2 . H­íng dÉn: - KhÝ Cl 2 cã mµu vµng lôc. - KhÝ cã mïi khai lµ NH 3 . - 2 khÝ cßn l¹i lµ CO 2 vµ O 2 ta ph©n biÖt b»ng tµn ®ãm ®á. II - Nhận biết bằng phương pháp hóa học: 1. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn. 2. Nhận biết có giới hạn thuốc thử 3. Nhận biết khi không dùng thêm chất nào khác. * Phương pháp chung: Chọn thuốc thử thích hợp dựa vào dấu hiệu của phản ứng như: có chất rắn tạo thành, có chất khí thoát ra (hoặc có sự biến đổi về màu sắc, mùi của chất phản ứng và sản phẩm) để nhận biết ra các chất. Nguyên tắc: - Phải trích mỗi chất ra 1 ít để làm mẫu thử (trừ trường hợp là chất khí). - Nêu thuốc thử đã chọn, tên chất đã nhận ra, dấu hiệu nhận biết (hiện tượng gì?), viết các PTHH xảy ra để minh họa cho các hiện tượng đó. * Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc trưng (đổi màu, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng,) Chú ý: - Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của chất A. - Nếu chỉ được lấy một thuốc thử, thì chất lấy phải nhận ra được 1 chất sao cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại. - Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy hoặc cho chúng tác dụng đôi một. Lý thuyết cơ bản về thuốc thử: Thuốc thử Dùng để nhận Hiện tượng 1 Quỳ tím - Axit - Bazơ kiềm - Quỳ tím hóa đỏ -Quỳ tím hóa xanh 2 Phenolphtalein (không màu) - Bazơ kiềm - Hóa màu hồng 3 Nước - Na, K, Ca, Ba. - Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO. - Các muối của Na, K, NO 3 . - Khí H 2 . - Tan tạo dd làm hồng dd phenolphtalein. - Tan 4 dd kiềm -Ca(OH) 2 - Al, Zn. - Al 2 O 3 , ZnO, Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 - Muối của kim loại Fe, Mg, Al, Zn. - khí CO 2 ; SO 2 - Tan, có khí bay lên. - Tan - Tạo kết tủa hiđroxit tương ứng. - Vẩn đục tạo CaCO 3 . -Dd nước Brom (màu vàng) - khí SO 2 -Làm mất màu nước brom. Lý thuyết cơ bản về thuốc thử: 5 dd axit HCl, H 2 SO 4 (l) H 2 SO 4 (đ, t 0 ) - Muối CO 3 , SO 3 , sunfua. - Kim loại đứng trước H. - Kim loại đứng sau H. - Tan, khí bay lên: CO 2 , SO 2 , H 2 S. - tan, khí H 2 bay lên. - Tan, khí SO 2 thoát ra H 2 SO 4 HNO 3 -Ba, BaO, muối Ba -Hầu hết các kim loại kể cả những kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học. - BaSO 4 kết tủa trắng. - Tan và có khí NO 2 thoát ra. 6 dd muối BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 AgNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 - Hợp chất có nhóm SO 4 . - Hợp chất có gốc Cl. -Hợp chất có gốc Sunfua. - BaSO 4 kết tủa trắng. - AgCl kết tủa trắng. -PbS kết tủa đen. 1. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn. *Phương pháp: Dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết các mẫu thử Cách làm: - Nghiên cứu đầu bài. - Xây dựng hướng giải: + Phân loại chất và tìm thuốc thử riêng cho từng chất. + Nêu cách tiến hành. [...]... CaCO3 + H 2O 2 Nhận biết có giới hạn thuốc thử a) Nhận biết bằng cách chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất bài cho Phương pháp: Dùng thuốc thử duy nhất đã cho để nhận biết ra chất trong các chất đã cho Các chất còn lại chưa nhận biết được thì trích mỗi loại ra 1 ít làm mẫu thử rồi cho phản ứng với chất đã xác định được ở trên Ví dụ 1: Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn... 2 NaCl + Fe(OH ) 2 - Mẫu thử nào cho kết tủa đỏ nâu nhận ra dd ban đầu là FeCl3 - Mẫu thử nào cho kết tủa xanh lơ ta nhận ra được CuSO4 - Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là KCl 3 NaOH + FeCl3 3NaCl + Fe(OH )3 2 NaOH + CuSO4 Na2 SO4 + Cu (OH ) 2 b) Nhận biết khi được dùng thêm 1 hoặc 2 thuốc thử tùy chọn Ví dụ: Nhận biết các chất đựng trong các lọ dung dịch mất nhãn sau chỉ bằng 1 kim loại: AgNO3,... thử là Cu Nhận được AgNO3 do tạo dung dịch có màu xanh lam: Cu + 2 AgNO3 Cu ( NO3 )2 + 2 Ag - Dùng AgNO3 để nhận biết ra HCl do tạo ra kết tủa trắng: - Dùng Cu(NO3)2 là sản phẩm tạo ra nhận dung dịch NaOH do có tạo Cu ( NO3 )2 + 2 NaOH Cu (OH ) 2 +2 NaNO3 ra kết tủa xanh: - Còn lại là NaNO3 AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 3 Nhận biết khi không dùng thêm chất nào khác Phương pháp: Lấy từng lượng chất cho... 2O MgCl2 + Na2CO3 MgCO3 +2 NaCl Hướng dẫn về nhà: Bài tập 1: Có 5 dd chứa vào 5 lọ riêng biệt mất nhãn gồm các chất sau: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH Không dùng thêm hóa chất nào khác hãy phân biệt các lọ chứa các hóa chất trên Bài tập 2: Phân biệt 3 chất khí Cl2, O2, CO2 dựa vào tính chất vật lí của chúng Hướng dẫn: -Trong 3 khí trên, khí nào có màu vàng lục là Cl2 Hai khí không màu là O2 và... nào phản ứng với 3 mẫu còn lại cho 2 kết tủa và 1 khí là Na2CO3 Mẫu còn lại là ZnCl2 Các PTHH: - BaCl2 + H 2 SO4 BaSO4 +2 HCl BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 +2 NaCl H 2 SO4 + Na2CO3 Na2 SO4 + CO2 + H 2O ZnCl2 + Na2CO3 ZnCO3 +2 NaCl Ví dụ 2: Không dùng thêm hóa chất nào khác hãy nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaOH, HCl, Na2CO3, MgCl2 Hướng dẫn: Lập bảng: NaOH NaOH - HCl HCl... dùng thêm chất nào khác Phương pháp: Lấy từng lượng chất cho phản ứng với nhau Kẻ bảng phản ứng, dựa vào dấu hiệu phản ứng để so sánh và kết luận: Ví dụ 1: Không dùng thêm hóa chất nào khác hãy nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn đựng các dung dịch sau: BaCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2 Hướng dẫn: Lập bảng: BaCl2 Na2CO3 ZnCl2 Na2CO3 ZnCl2 - - - - - - BaCl2 H2SO4 H2SO4 - Như vậy mẫu thử nào phản ứng với 3... Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng khí Hướng ý: Chú dẫn: Cho hỗn hợp (hh) khí sục từ từ qua dung dịch (dd) Pb(NO3)2 xuất hiện kết Khi chứng minh sự có mặt của ( NO ) chất S trong +2 HNO thì Pb một 2 + H 2 có PbS hỗn hợp 3 3 tủa đen: hh có H2S: chú ý thuốc thử được dùng phải rất đặc trưng tránh nhầm lẫn Cho hh khí còn lại qua dd nước Br2 nhạt màu: nhận biết có khí SO2, do: SO + Br2 2 H... mẫu thử Nhận ra dung dịch NaOH làm hồng phenolphtalein Thêm dung dịch NaOH có màu hồng vào các dung dịch còn lại chia làm 2 nhóm: Nhóm A: HCl, H2SO4 làm mất màu hồng Nhóm B: BaCl2 vẫn giữ nguyên màu hồng - Lấy BaCl2 cho vào 2 dung dịch nhóm A nếu có kết tủa trắng là H2SO4, BaCl2 + H 2 SO4 BaSO4 +2 HCl còn lại là HCl PTHH: Ví dụ 2: Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ...1 Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn Ví dụ 1: Trình bày phương pháp phân biệt 5 dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3 Hướng dẫn: Phân loại (đỏ quỳ tím) Axit: HCl Bazơ: NaOH (xanh quỳ tím) Muối: Na SO , NaCl, NaNO (quỳ tím không 2 4 3 chuyển màu) (Na2SO4, NaCl, NaNO3) + BaCl2 Không có kết tủa NaCl, NaNO3 + AgNO3 Kết tủa trắng NaCl NaNO3 Kết tủa trắng Na2SO4 1 Nhận biết bằng thuốc thử . Chuyên đề: nhận biết các chất Có II dạng lớn: I - Nhận biết bằng phương pháp vật lí. II - Nhận biết bằng phương pháp hóa học: 1. Nhận biết bằng. II - Nhận biết bằng phương pháp hóa học: 1. Nhận biết bằng thuốc thử tự chọn. 2. Nhận biết có giới hạn thuốc thử 3. Nhận biết khi không dùng thêm chất

Ngày đăng: 24/11/2013, 03:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phương pháp: Lấy từng lượng chất cho phản ứng với nhau. Kẻ bảng phản ứng, dựa vào dấu hiệu phản ứng để so sánh và kết luận: - Tài liệu Chuyên đề: Nhận biết các chất
h ương pháp: Lấy từng lượng chất cho phản ứng với nhau. Kẻ bảng phản ứng, dựa vào dấu hiệu phản ứng để so sánh và kết luận: (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w