1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề nhận biết, tách chất

31 591 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 265,94 KB

Nội dung

1 Chuyên ñề 1: Nhận biết – Tách chất 1. Sơ ñồ 2. Nhận biết 2.1. Vô cơ 2.1.1. ðơn chất 2.1.1.1. Nhận biết kim loại a. Những phản ứng ñặc trưng của kim loại Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng Kim loại kiềm và kiềm thổ H 2 O Dung dịch trong + H 2 ↑ (ñối với Ca cho dung dịch ñục) M + nH 2 O → M(OH) n + 2 n H 2↑ Li (Li + ) Tẩm lên ñũa Ngọn lửa ñỏ tía Muối NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT VÔ CƠ HỮU CƠ ðƠN CHẤT HIðROCACBON DẪN XUẤT Ancol Axit Este Amino axit HỢP CHẤT Ankin Ankan Ankañien Anken NO KHÔNG NO THƠM Xicloankan Kim loại Phi kim Bazơ Axit Oxit Anñehit Xeton Amin Cacbohiñrat PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com 2 K (K + ) Tím Na (Na + ) Vàng Ca (Ca + ) ðỏ da cam Ba (Ba + ) Pt, rồi ñốt trên ñèn khí không màu Vàng lục Nguyên tố lưỡng tính: Be, Zn, Al, Cr Dung dịch OH - (NaOH, Ca(OH) 2 ) Tan + H 2 ↑ M + (4-n)OH - + (n-2)H 2 O → MO 2 n-4 + 2 n H 2 ↑ M + (4-n)NaOH + (n-2)H 2 O → Na n-4 MO 2 + 2 n H 2 ↑ Pb HCl Kết tủa trắng + H 2 ↑ Pb + 2HCl → PbCl 2↓ + H 2 ↑ HNO 3 loãng Khí NO không màu 3Cu + 8HNO 3 → 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO ↑ + 4H 2 O HNO 3 ñặc Khí NO 2 màu nâu Cu + 4HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 ↑ +2H 2 O Cu ðốt trong O 2 Màu ñỏ (Cu) → Màu ñen (CuO) 2Cu + O 2 → 2CuO Au Hỗn hợp HNO 3 ñặc và HCl ñặc tỉ lệ thể tích 1:3 Tan + NO ↑ Au + HNO 3 + 3HCl → AuCl 3 + NO + 2H 2 O Ba Dung dịch H 2 SO 4 loãng Kết tủa trắng và H 2 ↑ Ba + H 2 SO 4loãng → BaSO 4 ↓ + H 2 ↑ b. Một số bài tập tiêu biểu: Bài 1: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt bốn kim loại sau: Al, Zn, Cu, Fe. Bài 2: Dùng phản ứng hóa học ñể nhận biết từng kim loại sau: Al, Ca, Mg và Na. Bài 3: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ có H 2 SO 4 loãng (không ñược dùng bất kì chất nào khác kể cả quỳ tím, nước nguyên chất) có thể nhận ñược những kim loại nào? Bài 4: Chỉ dùng một hóa chất, nêu phương pháp nhận biết 4 mẫu kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba. Bài giải Bài 1: Al, Zn, Cu, Fe Lấy một ít hóa chất làm thuốc thử: - Cho H 2 SO 4 ñặc nguội vào 4 kim loại: - Chỉ có Cu, Zn phản ứng: Cu + 2H 2 SO 4 ñặc → CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O Zn + 2H 2 SO 4 ñặc → ZnSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O - Sau ñó, Zn và Cu ñược phân biệt bằng HCl loãng, nhỏ dung dịch HCl loãng vào hai mẫu, mẫu nào có sủi bọt khí là Zn, mẫu không tác dụng là Cu. Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2↑ - Hai mẫu Al và Fe còn lại, cho tác dụng với dung dịch NaOH, mẫu nào tan trong dung dich NaOH là Al, mẫu không phản ứng là Fe. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 (dd) + 3H 2 ↑ PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com 3 Bài 2: Al, Ca, Mg và Na Lấy một ít hóa chất làm thuốc thử: Cho nước vào 4 mẫu thuốc thử, hai mẫu phản ứng là Ca, Na. Hai mẫu không tác dụng với nước ở nhiệt ñộ thường là Al và Mg. Ca + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2↑ 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 ↑ Tiếp theo, thổi khí CO 2 vào 2 lọ dung dịch vừa tạo thành, lọ nào tạo dung dịch ñục là lọ ñựng Ca(OH) 2 , suy ra mẫu ban ñầu là kim loại Ca. Lọ nào tạo dung dịch trong suốt là NaOH, suy ra mẫu ban ñầu là Na. CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu còn lại, mẫu nào tan trong NaOH là Al, mẫu còn lại là Mg. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 (dd) + 3H 2 ↑ Bài 3: Ba, Mg, Fe, Ag, Al (chỉ dùng H 2 SO 4 ) Lấy một ít hóa chất làm thuốc thử: Cho 5 mẫu thuốc thử vào 5 ống nghiệm chứa dung dịch H 2 SO 4 loãng. Ống nghiệm nào không có bọt khí thoát ra là Ag. Ống nào có khí thoát ra và có kết tủa trắng là Ba. Các ống nghiệm còn lại tạo dung dịch trong suốt và có bọt khí thoát ra (khí H 2 ) gồm Mg, Fe và Al. Các phương trình phản ứng xảy ra: Khi cho Ba vào axit H 2 SO 4 thì ñầu tiên xảy ra phản ứng: Ba + H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2↑ Tiếp theo: Ba + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ (trắng) + H 2↑ Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 ↑ Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 ↑ Tiếp tục, trong ống nghiệm nhận biết ñược Ba, lọc bỏ kết tủa BaSO 4 , còn lại là dung dịch Ba(OH) 2 . Cho 3 kim loại còn lại gồm Mg, Fe và Al vào 3 ống nghiệm chứa dung dịch Ba(OH) 2 , ống nghiệm nào có kim loại tan ñồng thời có khí thoát ra, ñó là lọ ñựng Al. 2Al + Ba(OH) 2 + 2H 2 O → Ba(AlO 2 ) 2 + 3H 2 ↑ ðồng thời cho dung dịch Ba(OH) 2 vào hai lọ dung dịch MgSO 4 , FeSO 4 . Ống nghiệm nào có kết tủa trắng rồi biến thành màu nâu là FeSO 4 (do kết tủa trắng của BaSO 4 hòa lẫn với kết tủa Fe(OH) 2 màu xanh lá úa) ứng với kim loại Fe. Ống nghiệm còn lại là MgSO 4 ứng với kim loại Mg. Phương trình phản ứng: Ba(OH) 2 + FeSO 4 → BaSO 4 ↓ (trắng) + Fe(OH) 2↓ Ba(OH) 2 + MgSO 4 → BaSO 4 ↓ (trắng) + Mg(OH) 2 ↓ Bài 4: Mg, Zn, Fe, Ba - Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một ít dung dịch H 2 SO 4 , cho lần lượt từng kim loại vào các kim loại trên, ống nào có bọt khí bay ra và xuất hiện kết tủa là Ba. Các phương trình phản ứng xảy ra: Khi cho Ba vào axit H 2 SO 4 thì ñầu tiên xảy ra phản ứng: PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com 4 Ba + H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2↑ Tiếp theo: Ba + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ (trắng) + H 2↑ Mg + H 2 SO 4 → MgSO 4 + H 2 ↑ Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑ Zn + 3H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2 ↑ Tiếp tục, trong ống nghiệm nhận biết ñược Ba, lọc bỏ kết tủa BaSO 4 , còn lại là dung dịch Ba(OH) 2 . Cho 3 kim loại còn lại gồm Mg, Fe và Zn vào 3 ống nghiệm chứa dung dịch Ba(OH) 2 , ống nghiệm nào phản ứng và có khí thoát ra là ống nghiệm có chứa kim loại Zn. Zn + Ba(OH) 2 → BaZnO 2 + H 2↑ Cho tiếp Ba(OH) 2 vào 2 ống nghiệm chứa các dung dịch MgSO 4 , FeSO 4 ñã có ở trên. Ống nghiệm có kết tủa trắng và không ñổi màu là ñựng MgSO 4 , từ ñó suy ra kim loại tương ứng là Mg. Ống nghiệm còn lại có kết tủa màu trắng sau ñó chuyển sang màu nâu là FeSO 4 , từ ñó suy ra kim loại còn lại là Fe. FeSO 4 + Ba(OH) 2 → Fe(OH) 2 ↓ + BaSO 4 ↓ MgSO 4 + Ba(OH) 2 → Mg(OH) 2 ↓ + BaSO 4 ↓ 2.1.1.2. Nhận biết phi kim: (khí ở dạng ñơn chất) a. Những phản ứng ñặc trưng: Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng F 2 Khí màu lục nhạt Nước Br 2 Nước Br 2 nhạt màu 5Cl 2 + Br 2 + 6H 2 O → 10HCl + 2HBrO 3 Cl 2 Dung dịch KI + hồ tinh bột Từ không màu → màu xanh Cl 2 + 2KI → 2KCl + I 2 Hồ tinh bột → + 2 I Màu xanh Chất lỏng màu nâu ñỏ Nước clo Nước Br 2 nhạt màu 5Cl 2 + Br 2 + 6H 2 O → 10HCl + 2HBrO 3 Br 2 Khí SO 2 Nước Br 2 nhạt màu SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr ðun nóng Tinh thể thăng hoa (hơi màu tím) I 2 Hồ tinh bột Từ không màu → màu xanh Que ñóm tàn ñỏ Bùng cháy O 2 Cu (màu ñỏ),t o CuO (màu ñen) 2Cu + O 2 → o t 2CuO H 2 CuO (màu ñen), t o Cu (màu ñỏ) H 2 + CuO → o t Cu + H 2 O b. Một số bài tập tiêu biểu: Bài 1: Nhận biết chất khí: có các lọ ñựng khí riêng biệt sau PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com 5 a- O 2 , Cl 2 , O 3 b- N 2 , H 2 , Cl 2 , F 2 . Bài 2: Nhận biết các khí sau chứa trong các lọ riêng biệt bằng phương pháp hóa học: O 2 , O 3 , N 2 , Cl 2 . Bài giải Bài 1: a. Quan sát màu của các khí ta thấy một trong những lọ khí có màu vàng lục, ñó là khí Cl 2 . Dùng giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI ñể nhận biết khí O 3 . O 3 + 2KI + H 2 O → O 2 + I 2 + 2KOH. Lọ còn lại ñựng O 2 . b. Quan sát màu các lọ khí ta thấy, có một lọ khí màu vàng lục ñó là Cl 2 . Một lọ khí màu lục nhạt ñó là lọ khí F 2 . Hai lọ khí còn lại dùng dung dịch Ca(OH) 2 ñể nhận biết, lọ khí nào làm dung dịch Ca(OH) 2 ñục thì ñó là lọ khí CO 2 . Lọ còn lại là H 2 . Bài 2: Quan sát màu các lọ khí ta thấy lọ nào có màu vàng lục ñó là khí Cl 2 . Dùng giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI ñể nhận biết khí O 3 . O 3 + 2KI + H 2 O → O 2 + I 2 + 2KOH. Hai lọ khí còn lại ñưa que diêm còn ñóm ñỏ vào, lọ nào làm que diêm cháy mạnh ñó là lọ ñựng khí O 2 . Lọ còn lại là N 2 . 2.1.2. Hợp chất 2.1.2.1. Nguyên tắc - ðể nhận biết một ion trong dung dịch, người ta thêm vào dugn dịch một thuốc thử tạo với ion ñó một sản phẩm ñặc trưng như: một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc chất khí khó tan sủi bọt, hay bay khỏi dung dịch. - ðể nhận biết một khí, người ta có thể dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất hóa học ñặc trưng của nó. Một số hiện tượng ñể nhận biết một số ion (cation và anion): Chất thử (thuốc thử) Thuốc thử (chất thử) Hiện tượng Phản ứng 2 4 SO − Kết tủa trắng 2 Ba + + 2 4 SO −  BaSO 4 ↓ 2 Ba + 2 3 CO − Kết tủa trắng 2 2 3 3 Ba SO BaSO + − + → ↓ 2 4 SO − Kết tủa trắng Ca 2+ + SO 4 2-  CaSO 4 ↓ 2 Ca + 2 3 CO − Kết tủa trắng 2 2 3 3 Ba CO BaCO + − + → ↓ OH − Kết tủa xanh 2 2 ( ) Cu OH Cu OH + − + → ↓ 2 Cu + 2 3 SO − Kết tủa trắng 2 2 3 3 Cu SO CuSO + − + → ↓ OH − Kết tủa trắng 2 2 ( ) Mg OH Mg OH + − + → ↓ 2 Mg + 2 3 CO − Kết tủa trắng 2 2 3 3 Mg CO MgCO + − + → ↓ OH − Kết tủa trắng xanh 2 2 ( ) Fe OH Fe OH + − + → ↓ 2 Fe + 2 3 CO − Kết tủa trắng 2 2 3 3 Fe CO FeCO + − + → ↓ OH − Kết tủa nâu ñỏ 3 3 ( ) Fe OH Fe OH + − + → ↓ 3 Fe + 3 4 PO − Kết tủa trắng 3 3 4 4 Fe PO FePO + − + → ↓ PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com 6 OH − Kết tủa ñen Ag OH AgOH + − + → ↓ Ag + Cl − Kết tủa trắng Ag Cl AgCl + − + → ↓ Mn 2+ OH − Kết tủa trắng 2 2 ( ) Mn OH Mn OH + − + → ↓ 3 2 2 3 Al Zn Be Cr + + + + Tạo phức tan trong kiềm dư 4 4 4 4 [ ( ) ] [ ( ) ] [ ( ) ] [ ( ) ] Na Al OH Na Zn OH Na Be OH Na Cr OH 2.1.2.2. Nhận biết a. Oxit bazơ: Dạng: Hạn chế thuốc thử Bài 1. Chỉ dùng HCl và H 2 O. Hãy nhận biết các chất sau ñây ñựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: BaO, MgO, MnO 2 , Al 2 O 3 , FeO, Fe 2 O 3 . Hướng dẫn - Xem những oxit trên thuộc loại oxit nào (tan hay không tan). - Các oxit ñó có tạo phức ñược hay không. - Sản phẩm sau khi nhận biết ñược chất ñó có thể nhận biết ñược các chất khác không. - Các chất ñó sẽ cho những dấu hiệu gì khi tác dụng với chất ñó.(kết tủa, khí thoát ra, tạo phức). Trả lời - Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử. - Cho nước vào tất cả các mẫu thử, mẫu nào tan thì ñó là BaO. BaO + H 2 O  Ba(OH) 2 - Cho HCl vào các mẫu thử còn lại, mẫu nào có khí xuất hiện thì ñó là MnO 2 . MnO 2 + 4HCl  MnCl 3 + 1 2 Cl 2 ↑ + 2H 2 O Fe 2 O 3 + 6HCl  2FeCl 3 + 3H 2 O FeO + 2HCl  FeCl 2 + H 2 O Al 2 O 3 + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 O - Dung dung dịch Ba(OH) 2 vừa nhận biết ñược ở trên cho vào lần lượt các mẫu thử còn lại: + Mẫu nào có kết tủa màu nâu ñỏ ñó là FeCl 3  Fe 2 O 3 2FeCl 3 + 3Ba(OH) 2  2Fe(OH) 3 ↓ + 3BaCl 2 + Mẫu nào kết tủa màu trắng xanh ñó là FeCl 2  FeO FeCl 2 + Ba(OH) 2  Fe(OH) 2 ↓ + BaCl 2 + Mẫu nào có kết tủa trắng nhưng tan trong Ba(OH) 2 dư ñó là AlCl 3  Al 2 O 3 2AlCl 3 + 3Ba(OH) 2  2Al(OH) 3 ↓ + 3BaCl 2 Al(OH) 3 + Ba(OH) 2  Ba[Al(OH) 4 ] 2 Bài 2. Chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các lọ dựng oxit mất nhãn sau: Na 2 O, Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , MgO Dạng: Không hạn chế thuốc thử Bài 1. Có 4 lọ ñựng 4 oxit dạng bột bị mất nhãn sau: CuO, Al 2 O 3 , MgO, Fe 2 O 3 Hướng dẫn - Những oxit ñều ở dạng bột, có tan trong nước không. PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com 7 - Phải hòa tan hay không hòa tan trước khi nhận biết. - Xác ñịnh ñúng thuốc thử ñể nhận biết dung dịch sau khi hòa tan thông qua dạng màu kết tủa. Suy ra oxit ban ñầu. Trả lời: - Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử - Hòa tan các mẫu thử trên bằng HCl, mẫu nào không tan trong HCl là CuO. Al 2 O 3 + 6HCl  2AlCl 3 + 3H 2 O Fe 2 O 3 + 6HCl  2FeCl 3 + 3H 2 O MgO + 2HCl  MgCl 2 + H 2 O - Dùng thuốc thử NaOH ñể nhận biết các oxit thông qua dung dịch sau khi hòa tan bằng HCl. + Mẫu nào có kết tủa màu nâu ñỏ là FeCl 3  Fe 2 O 3 FeCl 3 + 3NaOH  Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl + Mẫu nào có kết tủa trắng ñó là MgCl 2  MgO MgCl 2 + 2NaOH  Mg(OH) 2 ↓ + 2NaCl + Mẫu nào cho kết tủa trắng nhưng tan ra trong NaOH dư thì ñó là AlCl 3 . Al 2 O 3 AlCl 3 + 3NaOH  Al(OH) 3 ↓ + 3NaCl Al(OH) 3 + NaOH dư  Na [ ] 4 ( ) Al OH Bài 2. Có 4 oxit ñựng riêng biệt sau: FeO, MgO, MnO 2 , Cr 2 O 3 , CaO, Na 2 O. Hãy nhận biết những oxit trên bằng phương pháp hóa học. b. Oxit axit: Dạng: Không hạn chế thuốc thử: Bài 1. Có bốn bình ñựng bốn khí sau: CO 2 , SO 3 , SO 2 , NO 2 . Hướng dẫn - Xem các khí trên ở dạng nào (oxit axit hay còn dạng khác). - Các oxit trên có hòa tan vào nước không. - Các oxit trên có thể tạo ñược axit không. - Khả năng nhận biết từng oxit có dễ dàng không. - Chọn thuốc thử thích hợp ñể nhận biết các oxit ñó. Trả lời: - Lấy mỗi khí một ít làm mẫu thử. - Dẫn các khí trên qua nước ñể tạo thành dung dịch axit. CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3 SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 NO 2 + H 2 O  HNO 3 - Dùng thuốc thử Ba(OH) 2 cho vào các dung dịch trên, dung dịch nào không cho kết tủa thì ñó là HNO 3  NO 2 H 2 SO 4 + Ba(OH) 2  BaSO 4 ↓ + 2H 2 O H 2 SO 3 + Ba(OH) 2  BaSO 3 ↓ + 2H 2 O H 2 CO 3 + Ba(OH) 2  BaCO 3 ↓ + 2H 2 O - Dùng thuốc thử Mg(OH) 2 cho vào dung dịch ban ñầu nếu dung dịch nào không cho kết tủa ñó là H 2 SO 4  SO 3 H 2 SO 3 + Mg(OH) 2  MgSO 3 ↓ + 2H 2 O H 2 CO 3 + Mg(OH) 2  MgCO 3 ↓ + 2H 2 O PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com 8 - Lấy H 2 SO 4 vừa nhận biết ñược ở trên cho vào hai mẫu kết tủa trên mẫu nào có khí thoát ra thì ñó là MgCO 3  CO 2 H 2 SO 4 + MgCO 3  MgSO 4 + H 2 O + CO 2 ↑ - Còn lại là MgSO 3  SO 2 . Bài 2. Hãy nhận biết các oxit sau bằng phương pháp hóa học: CO, SO 3 , P 2 O 5 , N 2 O 5 . c. Axit Dạng: Không hạn chế thuốc thử Bài 1. Hãy phân biệt các dung dịch axit bị mất nhãn sau: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 2 CO 3 . Hướng dẫn: - Các axit trên có phải ñều ở dạng dung dịch không. - Xác ñịnh thuốc thử cho phản ứng với dung dịch axit cho những màu sắc hoặc kết tủa hoặc có khí xuất hiện không. Trả lời: - Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử. - Dùng thuốc thử Fe(OH) 2 cho vào từng mẫu thử, mẫu nào cho kết tử màu trắng ñó là H 2 CO 3 . H 2 CO 3 + Fe(OH) 2  FeCO 3 ↓ + 2H 2 O - Dùng thuốc thử Ba(OH) 2 cho vào mẫu còn lại, mẫu nào cho kết tử màu trắng ñó là H 2 SO 4 . H 2 SO 4 + Ba(OH) 2  BaSO 4 ↓ + 2H 2 O - Dùng thuốc thử AgNO 3 cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu nào có kết tủa trắng ñó là HCl. HCl + AgNO 3  AgCl ↓ + HNO 3 - Còn lại là HNO 3 . VD 2 : Trong phòng thí nghiệm có các lọ ñựng dung dịch axit bị mất nhãn: H 2 S, HCl, HNO 3 , H 2 SO 3 . d. Muối Dạng:Không dùng hóa chất. Bài 1. Có 3 dung dịch muối Ba(NO 3 ) 2 , K 2 SO 4 , Ba(HCO 3 ) 2 . Hãy nhận biết ba muối trên. Hướng dẫn: - Xem các muối trên có các gốc axit như thể nào. - Các cation có khả năng tạo kết tủa với các gốc axit trong các muối trên không. - Chọn cặp muối thích hợp. Trả lời: - Lấy mỗi dung dịch muối một ít làm mẫu thử. Ba(NO 3 ) 2 K 2 SO 4 NaHCO 3 Ba(NO 3 ) 2 Không phản ứng Kết tủa Sủi bọt khí K 2 SO 4 Kết tủa Không phản ứng Sủi bọt khí NaHCO 3 Sủi bọt khí Sủi bọt khí Không phản ứng Bài 2. Có 3 dung dịch muối Ca(HSO 3 ) 2 , Na 2 CO 3 , MgCl 2 , AgNO 3 . Hãy nhận biết ba muối trên. Dạng: Hạn chế thuốc thử. Bài 1. Chỉ dùng một loại thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch muối sau: (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 3 , MgCl 2 , Cr(NO 3 ) 3 . Trả lời: PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com 9 - Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử. - Dùng thuốc thử NaOH cho lần lượt vào các mẫu trên; + Mẫu nào có khí thoát ra thì ñó là (NH 4 ) 2 SO 4 . (NH 4 ) 2 SO 4 + 2NaOH  Na 2 SO 4 + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O + Mẫu nào có kết tủa nâu ñỏ ñó là FeCl 3 . FeCl 3 + NaOH  NaCl + Fe(OH) 3 ↓ + Mẫu nào có kết tủa trắng ñó là MgCl 2 . MgCl 2 + NaOH  NaCl + Mg(OH) 2 ↓ + Mẫu nào cho kết tủa màu xanh rồi tan ra trong NaOH dư thì ñó là Cr(NO 3 ) 3 . Cr(NO 3 ) 3 + NaOH  Cr(OH) 3 ↓ + NaNO 3 Bài 2. Chỉ dùng một loại thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch muối sau: NH 4 Cl, FeCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , AgNO 3 . Bài 3. Có 6 lọ mất nhãn ñựng 6 dung dịch: K 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , MgSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Chỉ dùng một thuốc thử ñể nhận biết các chất trên. Dạng: Không hạn chế thuốc thử. Bài 1. Có các lọ ñựng các dung dịch muối sau: K 2 SO 4 , NaHCO 3 , Ba(NO 3 ) 2 , MgCl 2 , KI. Hãy nhận biết từng muối trên bằng phương pháp hóa học. Trả lời: - Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử. - Dùng thuốc thử NaOH cho vào từng mẫu thử trên, mẫu nào có kết tủa trắng thì ñó là MgCl 2 . MgCl 2 + NaOH  2NaCl + Mg(OH) 2 ↓ - Dùng thuốc thử AgNO 3 cho vào 3 mẫu còn lại, mẫu nào cho kết tủa màu vàn thì ñó là KI. KI + AgNO 3  AgI ↓ + KNO 3 - Dùng thuốc thử Na 2 CO 3 cho vào mẫu còn lại mẫu nào cho kết tủa trắng thì ñó là Ba(NO 3 ) 2 . Ba(NO 3 ) 2 + Na 2 CO 3  BaSO 4 ↓ + 2NaNO 3 - Dùng thuốc thử Ba(NO 3 ) 2 ñể nhận biết K 2 SO 4 có kết tủa màu trắng. Ba(NO 3 ) 2 + K 2 SO 4  BaSO 4 ↓ + KNO 3 - Còn lại là NaHCO 3 . Bài 2. Có các lọ ñựng các dung dịch muối sau: K 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 . Hãy nhận biết từng muối trên bằng phương pháp hóa học. e. Tổng hợp. Dạng: Hạn chế thuốc thử. Bài 1. Chỉ sử dụng quì tím, hãy nhận biết các lọ ñựng các dung dịch sau: NaOH, MgCl 2 , Cr(NO 3 ) 3 , FeCl 3 , H 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , KNO 3 . Trả lời: - Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử. - Dùng quì tím cho vào từng mẫu, thử mẫu nào làm quì tím hóa xanh ñó là NaOH, mẫu nào làm quì tím hóa ñỏ ñó là H 2 SO 4 . - Lấy dung dịch NaOH vừa nhận biết ñược cho vào lần lượt từng mẫu. + Mẫu nào có kết tủa trắng thì ñó là MgCl 2 . 2NaOH + MgCl 2  2NaCl + Mg(OH) 2 ↓ + Mẫu nào có kết tủa nâu ñỏ là FeCl 3 . FeCl 3 + 3NaOH  3NaCl + Fe(OH) 3 ↓ PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com 10 + Mẫu nào có kết tủa xanh nhưng tan ra trong NaOH dư thì ñó là Cr(NO 3 ) 3 . 3NaOH + Cr(NO 3 ) 3  3NaNO 3 + Cr(OH) 3 ↓ NaOH + Cr(OH) 3  ( ) 4 Na Cr OH     - Lấy dung dịch H 2 SO 4 vừa nhận biết ñược ở trên cho vào các mẫu còn lại, mẫu nào cho kết tủa trắng thì ñó là Ba(NO 3 ) 2 . Ba(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4  BaSO 4 ↓ + 2HNO 3 - Chất còn lại là KNO 3 . Dạng : Không dùng thuốc thử. Bài 1. Có bốn lọ mất nhãn ñược ñánh số từ 1 ñến 4 chứa các dugn dịch sau : KI, AgNO 3 , HCl, Na 2 CO 3 .Xác ñịnh mỗi dung dịch trên. Trả lời: KI AgNO 3 HCl Na 2 CO 3 KI Không phản ứng ↓ vàng Tan Tan AgNO 3 ↓ vàng Không phản ứng ↓ trắng Tan HCl Tan ↓ trắng Không phản ứng Sủi bọt khí Na 2 CO 3 Tan Tan Sủi bọt khí Không phản ứng Dạng: Không hạn chế thuốc thử. Bài 1. Có 6 lọ mất nhãn : BaCl 2 , K 2 CO 3 , Ca(OH) 2 , H 2 SO 4(loãng) , HCl, NH 4 HSO 4 . Hãy tìm cách nhận biết các dung dịch trên. Trả lời : - Lấy mỗi thứ một ít làm mẫu thử. - Lấy quì tím cho vào từng mẫu, mẫu nào làm quì tím hóa xanh ñó là Ca(OH) 2 ; quì tím hóa ñỏ là H 2 SO 4 và HCl Cho thuốc thử Ba(OH) 2 vào hai xâit vừa nhận biết ñược, mẫu nào cho kết tủa trắng thì ñó là H 2 SO 4 . Ba(OH) 2 + H 2 SO 4  BaSO 4 ↓ + 2H 2 O Còn lại là HCl. - Lấy HCl vừa nhận biết cho vào các mẫu còn lại mẫu nòa có khí xuất hiện thì ñó là K 2 CO 3 . K 2 CO 3 + 2HCl  2KCl + H 2 O + CO 2 ↑ - Lấy thuốc thử MgSO 4 cho vào các mẫu còn lại mẫu nào có kết tủa trắng ñó là BaCl 2 . BaCl 2 + MgSO 4  MgCl 2 + BaSO 4 ↓ - Còn lại là NH 4 HSO 4 . 2.2. Hữu cơ 2.2.1. Hidrocacbon 2.2.2.1. Kiến thức trọng tâm - Nắm vững những tính chất vật lí cũng như những tính chất hóa học - Cần nhớ những phản ứng ñặc trưng của từng loại hidrocacbon. ðặc biệt là những hiện tượng xảy ra khi thực hiện các phản ứng ñặc trưng này. Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Ankan Cl 2 Sản phẩm sau phản ứng làm hồng giấy quỳ tím PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial :: http://www.docudesk.com [...]... 7 Tách h n h p N2, hơi nư c, SO2 và C2H4? Tr l i: - Dùng Na2SO4 khan ñ tách hơi nư c: Na2SO4 + 10H2O → Na2SO4.10H2O t Na2SO4.10H2O  H2O ↑ → - Dùng NaOH ñ tách SO2: 2 NaOH HCl SO2 → Na2SO3  SO2 ↑ → - Dùng nư c Br2 ñ tách C2H4: Br Zn C2H4  C2H4Br2  C2H4 ↑ → → - Còn l i là N2 0 0 2 3.2 Tách – Tinh ch h p ch t 3.2.1 Phương pháp: 3.2.1.1 S d ng phương pháp v t lí - Phương pháp l c: Dùng ñ tách. .. n h p l ng - Phương pháp cô c n: Dùng ñ tách tan r n ( không hóa hơi khi nhi t ñ cao) ra kh i dung d ch h n h p l ng - Phương pháp ñông ñ c: Dùng ñ tách các ch t l ng ra kh i h n h p l ng n u chúng có nhi t ñ ñông ñăc c a chúng cách bi t nhau l n - Phương pháp chi t: Dùng ñ tách các ch t l ng ra kh i h n h p l ng không ñ ng nh t - Phương pháp s c kí: Dùng ñ tách hay phân tích các h p ch t khí, ch t... trình bày phương pháp hóa h c ñ tách riêng t ng ch t ra d ng nguyên ch t Gi i: - Cho X tác d ng v i HCl: C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl (tan trong H2O) (Trong dd HCl phenol không tan, C6H6 là ch t l ng không tan) - L c tách ph n tan r i cho tác d ng v i NaOH C6H5NH3Cl + NaOH C6H5NH2 + H2O - Tách l y anilin không tan trong H2O - Cho ph n còn l i (C6H5OH + C6H6) tác d ng v i NaOH, l c tách ñư c bezen - Ch t l ng... trên, l c tách riêng anilin không tan trong nư c HCl + NaOH NaCl + H2O NH 3Cl NH2 + NaOH + NaCl + H2O + Ph n không tan g m benzen và phenol Thêm dung d ch NaOH dư vào ph n không tan, còn l i phân không tan là benzen Tách riêng ñư c benzen OH ONa + + NaOH H2O Thêm lư ng dư dung d ch HCl vào dung d ch, tách riêng ph n không tan là phenol OH ONa + + HCl NaCl 3 Trình bày phương pháp hóa h c tách riêng... Hai kim lo i Fe và Al th ñ ng v i các axit HNO3 ñ c ngu i và H2SO4 ñ c ngu i - Dung d ch mu i nào t o môi trư ng axit, bazơ hay trung tính? 3.1.2 So sánh tách và tinh ch Cho m t h n h p ch t V: A + B + C +D Tách ch t A, B, C, D ra kh i h n h p V t c là tách riêng t ng ch t m t, sau ñó ph i ñưa các ch t y v ñúng tr ng thái nguyên thu c a chúng Nghĩa là ph i n m th t v ng các phương pháp ñi u ch (kim lo... Writer - Trial :: http://www.docudesk.com Ph n ng ñư c ch n ph i th a mãn 3 yêu c u: - Ch tác d ng lên 1 ch t trong h n h p c n tách - S n ph m t o thành có th tách d dàng kh i h n h p - T s n ph m ph n ng t o thành có kh năng tái t o ñư c ch t ban ñ u 3.2.2 Bài t p 1.Trình bày cách tách r i t ng ch t sau ñây ra kh i h n h p ch t r n sau: AlCl3, FeCl3, BaCl2 Sơ ñ : AlCl 3 NaAlO 2 NaOH du,loc FeCl 3 CO2,... d ng tinh khi t: 2NaCl + H2SO4 ñ c → Na2SO4 + 2HCl↑ N u H2SO4 dư thì trung hòa b ng m t lư ng NaOH v a ñ : NaOH + H2SO4dư → Na2SO4 + 2H2O 3.3 Tách Hidrocacbon D ng 1: Tách các ch t ra kh i h n h p ch t h u cơ Bài 1 H n h p khí g m: propan, etilen, axetilen Hãy tách t ng ch t ra kh i h n h p Gi i: C3 H 8 ↑  C 3 H 8 ↑ ddBr2  →   C 2 H 4 ↑  Br – CH2 – CH2 – Br Zn CH2 = CH2 ↑ → C3 H 8 ↑   ... phân ño n Làm khan TÁCH – TINH CH ðƠN CH T Kim lo i Hòa tan ði n phân Nhi t phân Phi kim ðun nóng Chưng c t Làm khan 3.1.4 Bài t p Bài 1 Thêm m t ít b t ñ ng vào dung d ch b c nitrat Sau m t kho ng th i gian, ngư i ta thu ñư c h n h p hai mu i và h n h p hai kim lo i Hãy nêu cách tách riêng t ng kim lo i ra kh i h n h p trên Tóm t t: Cu AgNO3  → h n h p 2 mu i h n h p 2 kim lo i ⇒ Tách riêng t ng kim... CH2 + Br2 Br – CH2 – CH2 – Br Br – CH2 – CH2 – Br + Zn CH2 = CH2 ↑ + ZnBr2 Bài 2: Tách r i các ch t sau ra kh i h n h p: a CH4, CO2, NH3 b C2H6, CO2, SO2, HCl c N2, NH3, CO2, SO2, C3H6 Bài 3: Tách r i các ch t ra kh i h n h p a CH4, C2H4, SO2, CO2 b C4H10, C4H8, CO2 Bài 4: Cho h n h p khí g m C2H6, C2H4, C2H2, CO2 hãy tách t ng ch t ra kh i h n h p d ng tinh khi t và khô Gi i: Cho h n h p khí qua dung... u làm quỳ tím hóa xanh là: H2N-CH2-CH(NH2)-COOH - M u không ñ i màu quỳ tím là: H2N-CH2-COOH 3 Tách ch t 3.1 Tách ch t vô cơ 3.1.1 Cơ s lý thuy t N m v ng các tính ch t c a các ñơn ch t (kim lo i và phi kim), n m v ng các ñi u ki n ph n ng c a t ng lo i ch t… Trên cơ s ñó ñ ra các phương pháp phân bi t, tách và tinh ch các ñơn ch t m t cách d dàng M t s lưu ý: - Dùng các pư ñ c hi u hay thu c th ñ . 1 Chuyên ñề 1: Nhận biết – Tách chất 1. Sơ ñồ 2. Nhận biết 2.1. Vô cơ 2.1.1. ðơn chất 2.1.1.1. Nhận biết kim loại a. Những phản ứng ñặc trưng của kim loại Chất cần nhận biết. khi nhận biết ñược chất ñó có thể nhận biết ñược các chất khác không. - Các chất ñó sẽ cho những dấu hiệu gì khi tác dụng với chất ñó.(kết tủa, khí thoát ra, tạo phức). Trả lời - Lấy mỗi chất. thuốc tím Có hai hình thức nhận biết hidrocacbon: - Nhận biết bình thường - Nhận biết có giới hạn hóa chất 2.2.2.2. Nhận biết * Nhận biết bình thường: 1. Nhận biết n- hexan, n- heptan,

Ngày đăng: 14/07/2015, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w