Chương 5 PP đối ứng tài khoản

50 367 0
Chương 5   PP đối ứng tài khoản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Nội dung nghiên cứu 5.1 Khái quát phương pháp đối ứng tài khoản 5.1.1 Khái niệm đối ứng tài khoản 5.1.2 Vị trí tác dụng phương pháp đối ứng tài khoản 5.1.1 Khái niệm đối ứng tài khoản • ĐƯTK phương pháp thông tin kiểm tra trình vận động loại TS, NV trình kinh doanh theo mối quan hệ biện chứng phản ánh NVKT phát sinh • ĐƯTK cấu thành phận tài khoản kế toán quan hệ đối ứng tài khoản 5.1.2 Vị trí tác dụng phương pháp đối ứng tài khoản • Xét góc độ phương pháp HTKT ĐƯTK phương pháp nối liền việc lập chứng từ khái quát hoá tình hình kinh tế Bảng cân đối kế toán BCTC • Hệ thống hoá tất thông tin toàn hoạt động tài đơn vị kỳ kế toán thu, chi kết HĐKD 5.2.Tài khoản kế toán 5.2.1 Khái niệm đặc trưng nội dung, kết cấu TK • Tài khoản kế toán cách thức phân loại, hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế phát sinh riêng biệt theo đối tượng ghi HTKT nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý loại chủ thể quản lý khác 5.2.1 Khái niệm đặc trưng nội dung, kết cấu TK * Kết cấu TK kết cấu dạng chữ T, gồm yếu tố: - Tên tài khoản: tên đối tượng kế toán - Bên trái: bên Nợ tài khoản - Bên phải: bên Có tài khoản “Nợ” “Có” thuật ngữ kế toán mang tính quy ước chung, ý nghĩa kinh tế Tên tài khoản Bên trái bên Nợ Bên phải bên Có Số dư Nợ Số dư Có Nợ Có 5.2.2 Nguyên lý kết cấu tài khoản Nguyên tắc thiết kế TK: - Phải có nhiều loại tài khoản để phản ánh TS, nguồn hình thành TS, TK điều chỉnh cho TK bản,… - Kết cấu loại TK TS phải ngược với kết cấu loại TK nguồn hình thành TS - Kết cấu tk điều chỉnh phải ngược với kết cấu TK - Số tăng kỳ (số phát sinh tăng) phải phản ánh bên với số dư ĐK Số phát sinh giảm phản ánh bên lại  Kết cấu TK sau: 10 Định khoản phức tạp: + Định khoản phức tạp đặc biệt: Là định khoản nêu lên quan hệ đối ứng từ TK ghi Nợ với 2TK ghi Có trở lên (Nhiều Nợ - nhiều Có) 36 Ví dụ: Mua nhà xưởng, giá mua chưa có thuế 150.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10% (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) DN toán 30% TGNH, số lại chưa toán Định khoản: Nợ TK “TSCĐHH”: 211 150.000.000 Nợ TK “Thuế GTGT KT”133: 15.000.000 Có TK “TGNH”: 112 49.500.000 Có TK “Phải trả người bán”: 331 115.500.000 37 Một số quy định ĐK kế toán • Khi định khoản TK Nợ ghi trước TK Có ghi sau • Khi định khoản ∑ số tiền bên Nợ = ∑ số tiền bên Có TK ngược lại detail • Có thể tách định khoản phức tạp thành nhiều định khoản giản đơn không gộp nhiều định khoản giản đơn thành định khoản phức tạp detail 38 5.4 Tài khoản tổng hợp tài khoản phân tích (chi tiết) 5.4.1 Khái niệm 5.4.2 Phân biệt tài khoản tổng hợp tài khoản phân tích 5.4.3 Mối quan hệ tài khoản tổng hợp tài khoản phân tích 39 5.4.1 Khái niệm Tài khoản tổng hợp Tài khoản phân tích Là việc sử dụng tài khoản cấp để p/á, kiểm tra giám sát đối tượng kế toán có nội dung kinh tế dạng tổng quát Là chủ yếu để lập BCĐKT Là việc sử dụng TK cấp 2, cấp sổ chi tiết để p/á, kiểm tra giám sát cách cụ thể, chi tiết đối tượng kế toán p/á TK tổng hợp theo y/cầu quản lý 10/28/17 40 5.4.2.Phân biệt TK tổng hợp TK phân tích Nội dung Tài khoản tổng hợp Tài khoản phân tích TK sử dụng TK cấp TK cấp 2, cấp Mức độ p/ánh Khái quát Cụ thể, chi tiết Thước đo Phương pháp ghi chép Thước đo giá trị -Thước đo giá trị, -Thước vật Hàng ngày, hàng Phải ghi hàng ngày tuần, kỳ, tháng Căn ghi chép Chứng từ gốc, Phần lớn dùng chứng CTGS tổng hợp từ gốc 41 Ví dụ Tài khoản tổng hợp Tài khoản phân tích TK “Tiền mặt” TK “Tiền Việt Nam” TK “Ngoại tệ” TK “Vàng tiền tệ” 42 5.4.3 Mối quan hệ tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết (1)Giữa TK tổng hợp TK phân tích có mối quan hệ mật thiết nội dung phản ánh mà kết cấu ghi chép Ví dụ: Tài khoản “tiền mặt” Tài khoản PS tăng PS giảm Số dư Tiền mặt-111 Bên Nợ Bên Có Bên Nợ Tiền Việt nam đồng-1111 Bên có Bên Có Bên Nợ Bên Nợ Bên Có Bên Có Ngoại tệ-1112 Bên Nợ Bên Có Bên Nợ Sai nguyên tắc 43 5.4.3 Mối quan hệ tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết (2)Khi ghi TK tổng hợp phải ghi đồng thời TK chi tiết thuộc (nếu có) Ví dụ: Trong DN Có TK nguyên liệu, vật liệu” –152 chi tiết thành: “Nguyên liệu chính”-1521 “Vật liệu phụ”-1522 Có nghiệp vụ PS: Xuất quỹ TM mua công ty A số NVL nhập kho: nguyên liệu chính: 20.000.000đ, vật liệu phụ: 5.000.000đ Nợ TK “nguyên liệu, vật liệu”-152: 25.000.000 Ct“nguyên liệu chính”-1521: 20.000.000 “vật liệu phụ”-1522: 5.000.000 Có TK”Tiền mặt”-111:25.000.000 44 5.4.3 Mối quan hệ tài khoản tổng hợp tài khoản chi tiết (3)SPS Nợ, SPS Có kỳ TK tổng hợp tổng SPS Nợ, SPS Có kỳ TK phân tích thuộc Ví dụ: Kiểm tra lại Tài khoản Dư đầu kỳ PS tăng PS giảm Dư cuối kỳ (4)Giữa TK tổng hợp tài khoản phân tích quan hệ ghi chép đối Tiền mặt-111 100.000.000 30.000.000 24.000.000 106.000.000 ứng Tiền Việt nam 70.000.000 17.000.000 15.000.000 72.000.000 đồng-1111 Ngoại tệ-1112 30.000.000 12.000.000 8.000.000 34.000.000 45 Ví dụ Tại đơn vị tháng 8/200N có tình hình sau I Số dư đầu kỳ TK “NVL” 175.000.000đ, đó: - Vật liệu A: 100.000.000đ - Vật liệu B: 75.000.000đ II Trong tháng có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Mua chịu công ty K số NVL nhập kho - Vật liệu A: 25.000.000đ - Vật liệu B: 15.000.000đ Xuất kho vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm - Vật liệu A: 70.000.000đ - Vật liệu B: 60.000.000đ III Yêu cầu: Định khoản NVKT phát sinh Phản ánh nghiệp vụ vào sơ đồ chữ T 46 Định khoản Nợ TK “Nguyên liệu, vật liệu”:152 40.000.000 Ct: “Nguyên liệu, vật liệu A”: 152A 25.000.000 “Nguyên liệu, vật liệu B”:152B 15.000.000 Có TK”Phải trả cho người bán”: 40.000.000 Nợ TK “CP NVLTT”: 621: 130.000.000 Có TK “Nguyên liệu, vật liệu”: 130.000.000 Ct: “Nguyên liệu, vật liệu A”: “Nguyên liệu, vật liệu B”: 70.000.000 60.000.000 47 Phản ánh vào sơ đồ chữ T tài khoản TK “Nguyên liệu, vật liệu A” SDĐK: 100.000.000 (1) 25.000.000 70.000.000 25.000.000 70.000.000 (2) SDCK: 55.000.000 48 Phản ánh vào sơ đồ chữ T tài khoản TK “Nguyên liệu, vật liệu B” SDĐK: 75.000.000 (1) 15.000.000 60.000.000 15.000.000 60.000.000 (2) SDCK: 30.000.000 49 Phản ánh vào sơ đồ chữ T tài khoản TK “Nguyên liệu, vật liệu” SDĐK: 175.000.000 (1) 40.000.000 130.000.000 40.000.000 130.000.000 (2) SDCK: 85.000.000 50 ... « Vay nợ thuê tài  » tháng 5/ 20 15 18 TK  « Vay nợ thuê tài chính » Có Nợ SDDK 150 .000.000 (2) 80.000.000 50 .000.000 (1) (4) 50 .000.000 100.000.000 (3) 130.000.000 150 .000.000 SDCK 170.000.000... Số tiền vay ngân hàng đầu tháng 5/ 20 15 150 .000.000 đ • Trong kỳ: 1, Vay thêm: 50 .000.000 đ 2, Trả nợ tiền vay: 80.000.000 đ 3, Vay thêm: 100.000.000 đ 4, Trả nợ: 50 .000.000 đ Yêu cầu: Mở sơ đồ...Nội dung nghiên cứu 5. 1 Khái quát phương pháp đối ứng tài khoản 5. 1.1 Khái niệm đối ứng tài khoản 5. 1.2 Vị trí tác dụng phương pháp đối ứng tài khoản 5. 1.1 Khái niệm đối ứng tài khoản

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Nội dung nghiên cứu

  • 5.1. Khái quát phương pháp đối ứng tài khoản

  • 5.1.1. Khái niệm đối ứng tài khoản

  • 5.1.2. Vị trí và tác dụng của phương pháp đối ứng tài khoản

  • 5.2.Tài khoản kế toán

  • 5.2.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản về nội dung, kết cấu TK

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 5.2.2. Nguyên lý kết cấu tài khoản cơ bản

  • Minh họa khái quát kết cấu TK

  • * Nội dung tài khoản kế toán

  • Quy ước ghi chép vào TK kế toán

  • Slide 14

  • Công thức tính số dư tài khoản

  • Ví dụ: Tài khoản phản ánh tài sản

  • Slide 17

  • Ví dụ: Tài khoản phản ánh nguồn vốn

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan