Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
768,3 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2018 - 2019 MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỰ ỦNG HỘ TÍNH TỰ CHỦ CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI LÒNG TỰ TRỌNG, NIỀM TIN VÀO NĂNG LỰC CỦA BẢN THÂN VÀ CẢM XÚC Ở HỌC SINH THPT Thuộc lĩnh vực tâm lý học i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Sự ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý cha mẹ 1.1.1 Khái niệm ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý 1.1.2 Cấu trúc ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý 1.1.3 Đo lường ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý 1.1.4 Tổng quan nghiên cứu ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý cha mẹ 1.1.5 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý 12 1.2 Mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý với lòng tự trọng 13 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ, kiểm sốt tâm lý lòng tự trọng 13 1.2.2 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý với lòng tự trọng 15 1.3 Mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý với niềm tin vào lực thân 15 1.3.1 Tổng quan nghiên cứu mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý với niềm tin lực thân 15 1.3.2 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý với niềm tin vào lực thân 18 1.4 Mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý với cảm xúc tích cực, tiêu cực 18 1.4.1 Tổng quan nghiên cứu mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý với cảm xúc tích cực, tiêu cực 19 1.4.2 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý với cảm xúc tích cực, tiêu cực 20 1.5 Ảnh hưởng ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý đến cảm xúc tích cực tiêu cực thơng qua lòng tự trọng niềm tin lực thân 20 1.5.1 Lý thuyết Tự ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý 21 ii 1.5.2 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu ảnh hưởng ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý đến cảm xúc tích cực tiêu cực thơng qua lòng tự trọng niềm tin lực thân 23 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP 26 2.1 Khách thể nghiên cứu 26 2.2 Mẫu nghiên cứu 27 2.3 Cách tiến hành 27 2.4 Công cụ nghiên cứu 28 2.5 Phân tích số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thống kê mô tả mức độ ủng hộ cha mẹ tính tự chủ cái, lòng tự trọng, niềm tin vào lực thân, cảm xúc tích cực tiêu cực 31 3.2 Mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý 32 3.3 Mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý với lòng tự trọng, niềm tin vào lực thân, cảm xúc tích cực, tiêu cực 34 3.4 Ảnh hưởng gián tiếp ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý đến cảm xúc tích cực tiêu cực thơng qua lòng tự trọng niềm tin lực thân 37 THẢO LUẬN 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 57 Bảng Kê khai Cảm xúc Tích cực Tiêu cực 57 Thang đo Niềm tin vào Năng lực thân Chung 58 Thang đo Lòng Tự trọng Rosenberg 59 Thang đo Nhận thức Sự Ủng hộ Cha mẹ Tính tự chủ 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính tự chủ đóng vai trò quan trọng đời sống người ảnh hưởng đến khía cạnh tâm lý xã hội (Ryan, Deci, Grolnick, & La Guardia, 2015) Tự chủ hiểu việc cá nhân chủ động điều chỉnh hành vi làm chủ hành động thân Theo Rogers (1951), tự chủ cách để cá nhân phát triển khả tiềm ẩn Bên cạnh nhu cầu lực nhu cầu gắn kết, tự chủ coi ba nhu cầu tâm lý người (Ryan & Deci, 2006), chúng liên quan đến cảm xúc tâm lý lành mạnh tất văn hóa (Black & Deci, 2000) Tự chủ có liên quan đến mục tiêu đạt thành tựu, tính kiên trì, chất lượng mối quan hệ (Ryan & Deci, 2006), khả sáng tạo (Baum & Baumann, 2019), hài lòng cơng việc (Legault & Inzlicht, 2013; Skaalvik & Skaalvik, 2014), thành tích học tập, tiêu điểm kiểm soát bên (Fazey & Fazey, 2001), cảm xúc tâm lý lành mạnh (Van Ryzin, Gravely, & Roseth, 2009), hành vi sức khỏe (Spear & Kulbok, 2004), hoạt động chức đầy đủ, sức khỏe tinh thần chức tối ưu (Black & Deci, 2000), hiệu tham vấn, trị liệu tâm lý thay đổi hành vi (Ryan, Lynch, Vansteenkiste, & Deci, 2011, tr 20) Như vậy, thấy rằng, tự chủ đóng vai trò quan trọng phát triển tâm lý người Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính tự chủ, Deci Ryan (2008a) cho người có tính tự chủ thỏa mãn ba nhu cầu lực, tự chủ gắn kết Một vài nghiên cứu tổng hợp yếu tố có ảnh hưởng đến tính tự chủ bao gồm phần thưởng, đe dọa, đánh giá, phản hồi tích cực từ người khác lựa chọn (Deci & Ryan, 1987; Ryan c.s., 2015) Ngoài yếu tố đề cập bên trên, nhiều nghiên cứu trước ủng hộ kiểm soát cha mẹ có ảnh hưởng đến tính tự chủ Ủng hộ tính tự chủ có liên quan đến cảm xúc tâm lý lành mạnh (Lekes, Gingras, Philippe, Koestner, & Fang, 2010; Lynch, La Guardia, & Ryan, 2009), thành tích học tập cao (Oriol-Granado, Mendoza-Lira, Covarrubias-Apablaza, & Molina-López, 2017; Soenens & Vansteenkiste, 2005), niềm tin vào lực thân cao (Oriol- Granado c.s., 2017), hài lòng sống, thực hóa thân, động lực đồng động lực nội sinh (Chirkov & Ryan, 2001), lòng tự trọng cao (Bean & Northrup, 2009; Deci c.s., 2001, tr 20), điều chỉnh xã hội học tập học sinh trường (Joussemet, Landry, & Koestner, 2008), mức độ lo âu thấp, khả nhận thức cao, điều chỉnh tự chủ (Black & Deci, 2000), trầm cảm thấp (Duineveld, 2018), cảm xúc tích cực cao cảm xúc tiêu cực thấp (Niemiec c.s., 2006) Trong đó, kiểm sốt cha mẹ liên quan đến kết tiêu cực: triệu chứng trầm cảm (Costa, Cuzzocrea, Gugliandolo, & Larcan, 2016; Soenens & Vansteenkiste, 2005), niềm tin vào lực thân thấp (Washington, 2018), lòng tự trọng thấp (Bean & Northrup, 2009), thành tích học tập (Soenens & Vansteenkiste, 2005), trì hỗn nhiệm vụ học tập (Won & Yu, 2018), mức độ điều chỉnh học tập, điều chỉnh xã hội thấp (Soenens, Vansteenkiste, & Sierens, 2009), mức độ tham gia học tập thấp (Marbell & Grolnick, 2013) nhiều cảm xúc tiêu cực (Roth, Assor, Niemiec, Ryan, & Deci, 2009) Các nghiên cứu ủng hộ cha mẹ tính tự chủ phần lớn thực với khách thể phương Tây, nơi mà chủ nghĩa cá nhân đề cao Trong nước có văn hóa đề cao tính cộng đồng phương Đơng chủ đề nghiên cứu tìm hiểu Xét góc độ văn hóa, có nhiều quan điểm khác đưa đề cập đến tính tự chủ Điều dẫn đến mâu thuẫn kết nghiên cứu chủ đề Việt Nam quốc gia đề cao tính cộng đồng Tuy nhiên Việt Nam, nghiên cứu chủ đề hạn chế số lượng chất lượng Chẳng hạn, nghiên cứu Hoàng (2015) dừng lại việc mô tả khái niệm tự chủ ủng hộ cha mẹ tính tự chủ mà chưa tìm hiểu mối liên hệ ủng hộ cha mẹ tính tự chủ các khía cạnh tâm lý, sinh lý hay xã hội Bên cạnh đó, nghiên cứu gặp số hạn chế tảng lý thuyết cơng cụ đo lường Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu có mục đích tìm hiểu ủng hộ kiểm sốt cha mẹ tính tự chủ cái, qua bước đầu áp dụng Lý thuyết Tự việc nghiên cứu chủ đề Việt Nam Bên cạnh đó, nghiên cứu cung cấp thông tin ban đầu ảnh hưởng có ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý cha mẹ đời sống tâm lý cái, từ làm sở kiến nghị việc nuôi dạy cha mẹ Nghiên cứu tiến hành dựa mơ hình Lý thuyết Tự Deci Ryan (1987) nhằm tìm hiểu ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý cha mẹ thông qua việc trả lời câu hỏi sau đây: (1) Sự ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý cha mẹ có mối liên hệ với nào? (2) Sự ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý cha mẹ có mối liên hệ với lòng tự trọng cái? (3) Sự ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý cha mẹ có mối liên hệ với niềm tin vào lực thân cái? (4) Sự ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý cha mẹ có mối liên hệ với cảm xúc tích cực tiêu cực cái? (5) Sự ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý cha mẹ có ảnh hưởng gián tiếp cảm xúc tích cực tiêu cực thơng qua lòng tự trọng niềm tin vào lực thân? Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm: (1) Mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý cha mẹ cái; (2) Mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý cha mẹ lòng tự trọng cái; (3) Mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý cha mẹ niềm tin vào lực thân cái; (4) Mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý cha mẹ cảm xúc tích cực, tiêu cực cái; (5) Ảnh hưởng gián tiếp ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý cha mẹ đối cảm xúc tích cực tiêu cực thơng qua lòng tự trọng niềm tin vào lực thân Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Mẫu nghiên cứu mẫu thuận tiện bao gồm 262 học sinh Độ tuổi trung bình khách thể 16.76 với độ lệch chuẩn 84 Trong đó, nam chiếm 40.10%, nữ chiếm 58.40%, 1.50% giới tính khác Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu có nhiệm vụ cụ thể là: (1) Xây dựng sở lý luận cho đề tài (bao gồm trình bày mơ hình lý thuyết tảng, giới thiệu khái niệm ủng hộ, kiểm soát tính tự chủ, lòng tự trọng, niềm tin vào lực thân, cảm xúc; tổng quan nghiên cứu); (2) Khảo sát đo lường mức độ ủng hộ cha mẹ tính tự chủ cái; mức độ kiểm soát tâm lý cha mẹ cái, lòng tự trọng, niềm tin vào lực thân, cảm xúc tích cực tiêu cực cái; (3) Phân tích mối quan hệ ủng hộ, kiểm soát cha mẹ tính tự chủ niềm tin vào lực thân, lòng tự trọng cảm xúc tích cực, tiêu cực nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối với câu hỏi thứ mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý cha mẹ cái, giả thuyết mà chúng tơi đặt là: Các cách ủng hộ tính tự chủ có tương quan nghịch chiều cách kiểm soát tâm lý Hay nói cách khác, cha mẹ có xu hướng sử dụng thường xuyên cách ủng hộ tính tự chủ có xu hướng sử dụng cách kiểm soát tâm lý ngược lại Đối với câu hỏi thứ hai, thứ ba thứ tư, mối liên hệ ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý cha mẹ với lòng tự trọng, niềm tin vào lực thân, cảm xúc tích cực tiêu cực cái, giả thuyết mà chúng tơi đặt là: Ủng hộ tính tự chủ có tương quan thuận chiều với lòng tự trọng, niềm tin vào lực thân, cảm xúc tích cực có tương quan nghịch chiều với cảm xúc tiêu cực Trong đó, kiểm sốt tâm lý có tương quan nghịch chiều với lòng tự trọng, niềm tin vào lực thân, cảm xúc tích cực, tương quan thuận chiều với cảm xúc tiêu cực Nói cách khác, học sinh có cha mẹ ủng hộ tính tự chủ có lòng tự trọng cao hơn, niềm tin vào lực thân cao hơn, nhiều cảm xúc tích cực hơn, cảm xúc tiêu cực Ngược lại, học sinh có cha mẹ kiểm sốt tâm lý có lòng tự trọng thấp hơn, niềm tin vào lực thấp hơn, nhiều cảm xúc tiêu cực hơn, cảm xúc tích cực Đối với câu hỏi thứ năm, ảnh hưởng gián tiếp ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý cảm xúc tích cực tiêu cực thơng qua lòng tự trọng niềm tin vào lực thân cái, giả thuyết mà đặt là: (1) Ủng hộ tính tự chủ có ảnh hưởng trực tiếp làm tăng cảm xúc tích cực làm giảm cảm xúc tiêu cực; (2) Ủng hộ tính tự chủ có ảnh hưởng gián tiếp làm tăng cảm xúc tích cực làm giảm cảm xúc tiêu cực thơng qua làm tăng lòng tự trọng niềm tin vào lực thân; (3) Kiểm soát tâm lý có ảnh hưởng trực tiếp làm giảm cảm xúc tích cực làm tăng cảm xúc tiêu cực; (4) Kiểm sốt tâm lý có ảnh hưởng gián tiếp làm giảm cảm xúc tích cực làm tăng cảm xúc tiêu cực thơng qua làm giảm lòng tự trọng niềm tin vào lực thân CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Sự ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý cha mẹ 1.1.1 Khái niệm ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý Trong nghiên cứu trước đây, ủng hộ tính tự chủ thường tìm hiểu với cấu trúc kiểm soát tâm lý Schaefer (1965) người mơ tả khái niệm kiểm sốt tâm lý ơng định nghĩa kiểm sốt tâm lý đề cập đến việc cha mẹ cố gắng kiểm soát giới tâm lý (ví dụ: cảm xúc, suy nghĩ, sở thích, v.v.) Cụ thể, kiểm sốt tâm lý gồm khía cạnh: (1) xâm phạm đời tư cái, (2) dồn nén tức giận, (3) tạo cảm giác tội lỗi, (4) ép buộc thực mong muốn cha mẹ Dựa sở này, Barber (1996) định nghĩa kiểm soát tâm lý nỗ lực xâm phạm vào phát triển cảm xúc, tâm lý bên (chẳng hạn trình suy nghĩ, tự bộc lộ cảm xúc gắn kết với cha mẹ) Chính vậy, ủng hộ tính tự chủ thể thơng qua việc khơng kiểm sốt tâm lý Tuy nhiên, việc ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý xảy đồng thời Đã có nhiều quan điểm đưa nhà nghiên cứu ủng hộ kiểm sốt tính tự chủ cha mẹ Soenens c.s (2007) xem xét ủng hộ tính tự chủ cha mẹ thúc đẩy chức ý chí Điều thể thơng qua việc cha mẹ thấu cảm với quan điểm cái, sẵn sàng cung cấp lựa chọn có thể, giúp khám phá theo đuổi đam mê thực thân hạn chế việc sử dụng kiểm soát thể quyền uy 1.1.2 Cấu trúc ủng hộ tính tự chủ kiểm soát tâm lý Dựa tảng Lý thuyết Tự quyết, Deci Ryan (2008b) cho ủng hộ tính tự chủ cha mẹ khái niệm hóa khía cạnh: (1) chấp nhận cảm xúc (Bureau & Mageau, 2014; Joussemet c.s., 2008; Mageau c.s., 2015), (2) cung cấp hội lựa chọn có ý nghĩa (Joussemet c.s., 2008; Mageau c.s., 2015), (3) khuyến khích bắt đầu hành động (Lekes c.s., 2010; Vasquez, Patall, Fong, Corrigan, & Pine, 2016), (4) hạn chế sử dụng kỹ thuật kiểm soát (Joussemet c.s., 2008; Vasquez c.s., 2016) (5) đưa lý hợp lý cho quy định yêu cầu (Lekes c.s., 2010; Mageau c.s., 2015) Thêm vào đó, ủng hộ tính tự chủ mở rộng với yếu tố: phản hồi với nhu cầu (Lekes c.s., 2010) Phần lớn khái niệm quan điểm nhà nghiên cứu đưa dựa quan điểm Lý thuyết Tự có mở rộng khái niệm đưa nghiên cứu Mageau c.s (2015) đưa khái niệm ủng hộ tự chủ gồm ba khía cạnh: (1) cơng nhận cảm nhận cái, (2) đưa lý giải hợp lý yêu cầu giới hạn, (3) cung cấp lựa chọn có giới hạn Khía cạnh cơng nhận cảm nhận nghĩa bố mẹ nhận chấp nhận cảm xúc con, đặt vào vị trí để hiểu cảm nhận chúng Đối với khía cạnh đưa lý giải hợp lý yêu cầu giới hạn, bố mẹ muốn hiểu lý thực yêu cầu, quy định hay cấm đoán Khía cạnh cung cấp lựa chọn có giới hạn, có thể, bố mẹ tạo hội cho lựa chọn, định việc liên quan đến thân chúng giới hạn định Ngược lại kiểm sốt tính tự chủ, ơng đưa khái niệm gồm ba khía cạnh: (1) đe dọa trừng phạt, (2) trích gây cảm giác có lỗi, (3) gây áp lực thành tích Khía cạnh đe dọa trừng phạt hiểu cha mẹ tạo bầu khơng khí sợ hãi, lo lắng nhằm ép buộc tuân theo ý muốn Chỉ trích tạo cảm giác tội lỗi hiểu cách mà cha mẹ rút lại tình yêu sau hành vi mà cha mẹ cho không mực Cuối cùng, gây áp lực thành tích cách cha mẹ thể tình u có điều kiện cách yêu cầu phải đạt thành công định 1.1.3 Đo lường ủng hộ tính tự chủ kiểm sốt tâm lý Phương pháp sử dụng để đo lường sử ủng hộ tính tự chủ cha mẹ bao gồm: vấn, quan sát, bảng hỏi tiêu chuẩn thang đo đánh giá Tùy vào mục đích nghiên cứu, tác giả lựa chọn phương pháp phù hợp: quan sát tự nhiên thực nhà quan sát bán cấu trúc tương tác cha mẹ - thực nhiệm vụ cụ thể, vấn cấu trúc bán cấu trúc, sử dụng bảng hỏi tiêu chuẩn tự báo cáo đánh giá người khác thang đo đánh giá; kết hợp phương pháp Về đo lường ủng hộ tính tự chủ cha mẹ, có hai cách tiếp cận chính, loại báo cáo mục tiêu báo cáo Mỗi cách tiếp cận có ưu điểm hạn chế việc thể cách tiếp cận nuôi dạy (Duineveld, 2018) Đối với loại báo cáo, đánh giá nhận thức hành vi cha mẹ đo lường với loại: (1) nhận thức cái, (2) nhận thức cha mẹ (3) đánh giá người quan sát Phần lớn 46 kiện để có hội tự đưa định liên quan đến đời sống tơn trọng định Bên cạnh đó, cha mẹ nên ủng hộ đưa lựa chọn phù hợp với sở thích mong muốn cho dù điều khác với mong muốn bố mẹ Điều khiến cảm thấy thân trưởng thành, độc lập thúc đẩy họ bắt đầu hành động, theo đuổi mục tiêu làm việc có trách nhiệm Hơn nữa, cha mẹ để mình, đặt vào vị trí để hiểu cảm nhận con, cởi mở với trải nghiệm cảm xúc suy nghĩ lắng nghe quan điểm Khi cha mẹ thực hành cách nuôi dạy này, cảm thấy thân kết nối, chia sẻ, đồng cảm thấu hiểu Ngoài ra, cha mẹ cần giải thích lý thực cấm đốn, khơng cho phép hay u cầu thực điều Cha mẹ ủng hộ tính tự chủ thơng qua việc giúp khám phá theo đuổi đam mê thực Không vậy, cha mẹ nên đưa phản hồi tích cực để khuyến khích bắt đầu hành động, phản hồi với nhu cầu Thứ hai, cha mẹ không nên sử dụng cách nuôi dạy mang tính kiểm sốt tâm lý Cụ thể, cha mẹ hạn chế sử dụng quyền uy hay tạo bầu không khí lo lắng, sợ hãi để đe dọa lấy số quyền lợi hay sử dụng hình phạt để ép buộc thực yêu cầu Bên cạnh đó, kỹ thuật “thưởng – phạt”, nghĩa là, cha mẹ thưởng thực theo mong muốn hay đạt kỳ vọng cha mẹ phạt không làm theo yêu cầu, khuyến khích khơng nên sử dụng Ngồi ra, cha mẹ khơng nên sử dụng “u thương có điều kiện” việc nuôi dạy Nếu không thực mong muốn, kỳ vọng cha mẹ, cha mẹ rút lại tình yêu thương cách trích, tỏ muộn phiền hay khơng quan tâm Nghiên cứu mối liên hệ ủng hộ cha mẹ tính tự chủ niềm tin vào lực thân, lòng tự trọng, cảm xúc cái; nhiên nghiên cứu số hạn chế Trước hết, nghiên cứu sử dụng thang đo thiết kế dành cho khách thể phương Tây chưa thích ứng Việt Nam Và thang đo dịch từ tiếng Anh nên số item gây khó hiểu cho khách thể trả lời bảng hỏi Hạn chế làm giảm độ tin cậy kết nghiên cứu Thứ hai, khách thể nghiên cứu, mẫu thuận tiện với số khách thể phân bố đồng mặt nhân phần lớn khách thể có lực học giỏi Do đó, kết nghiên cứu khó suy 47 tổng thể Thứ ba, nghiên cứu dừng lại việc đo lường nhận thức ủng hộ cha mẹ tính tự chủ mà chưa tìm hiểu nhận thức cha mẹ cách nuôi dạy Các nghiên cứu tương lai cần thiết kế thang đo phù hợp với đặc điểm văn hóa khách thể, sử dụng thang đo đảm bảo độ tin cậy, tiến hành mẫu lớn, đa dạng đặc điểm nhân Ngoài cần thêm nghiên cứu tìm hiểu nhận thức cha mẹ cách nuôi dạy Đồng thời nghiên cứu sâu tiến hành với biến số khác khác biệt giới, thứ tự sinh v.v điều cần mở rộng nghiên cứu tương lai 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Avison, W R., & McAlpine, D D (1992) Gender Differences in Symptoms of Depression Among Adolescents Journal of Health and Social Behavior, 33(2), 77 https://doi.org/10.2307/2137248 Bagozzi, R P., Wong, N., & Yi, Y (1999) The Role of Culture and Gender in the Relationship between Positive and Negative Affect Cognition & Emotion, 13(6), 641–672 https://doi.org/10.1080/026999399379023 Bandura (1994) Self-efficacy (Vol 4) New York: Academic Press (Reprinted in H Friedman Bandura, A (1983) Self-efficacy determinants of anticipated fears and calamities Journal of Personality and Social Psychology, 45(2), 464–469 https://doi.org/10.1037/0022-3514.45.2.464 Barber, B K (1996) Parental Psychological Control: Revisiting a Neglected Construct Child Development, 3296–3319 Baum, I R., & Baumann, N (2019) Autonomous creativity: The implicit autonomy motive fosters creative production and innovative behavior at school Gifted and Talented International, 1–11 https://doi.org/10.1080/15332276.2019.1608136 Bean, R A., & Northrup, J C (2009) Parental Psychological Control, Psychological Autonomy, and Acceptance as Predictors of Self-Esteem in Latino Adolescents Journal of Family Issues, 30(11), 1486–1504 https://doi.org/10.1177/0192513X09339149 Bednar, R ., & Peterson, S (1995) Self-esteem: Paradoxes and innovations in clinical theory and practice Bentler, P M (1990) Comparative fit indexes in structural models Psychological Bulletin, 107(2), 238–246 Black, A E., & Deci, E L (2000) The effects of instructors’ autonomy support and students’ autonomous motivation on learning organic chemistry: A selfdetermination theory perspective Science Education, 84(6), 740–756 https://doi.org/10.1002/1098-237X(200011)84:63.0.CO;2-3 49 Bureau, J S., & Mageau, G A (2014) Parental autonomy support and honesty: The mediating role of identification with the honesty value and perceived costs and benefits of honesty Journal of Adolescence, 37(3), 225–236 https://doi.org/10.1016/j.adolescence.2013.12.007 Chao, R K (2001) Extending Research on the Consequences of Parenting Style for Chinese Americans and European Americans Child Development, 72(6), 1832– 1843 https://doi.org/10.1111/1467-8624.00381 Charles, S T., Reynolds, C A., & Gatz, M (2001) Age-related differences and change in positive and negative affect over 23 years Journal of Personality and Social Psychology, 80(1), 136–151 https://doi.org/10.1037/0022-3514.80.1.136 Chirkov, V I., & Ryan, R M (2001) Parent and Teacher Autonomy-Support in Russian and U.S Adolescents: Common Effects on Well-Being and Academic Motivation Journal of Cross-Cultural Psychology, 32(5), 618–635 https://doi.org/10.1177/0022022101032005006 Chua, S N., & Philippe, F L (2015) Autonomy supportive fathers beget systemsupporting children: The role of autonomy support on protesting behavior Personality and Individual Differences, 86, 348–353 https://doi.org/10.1016/j.paid.2015.06.038 Connell, J P (1985) A New Multidimensional Measure of Children’s Perceptions of Control Child Development, 56(4), 1018 https://doi.org/10.2307/1130113 Coopersmith, S (1967) The antecedents of self-esteem San Francisco: Freeman Costa, S., Cuzzocrea, F., Gugliandolo, M C., & Larcan, R (2016) Associations Between Parental Psychological Control and Autonomy Support, and Psychological Outcomes in Adolescents: The Mediating Role of Need Satisfaction and Need Frustration Child Indicators Research, 9(4), 1059–1076 https://doi.org/10.1007/s12187-015-9353-z Costa, S., Gugliandolo, M C., Barberis, N., Cuzzocrea, F., & Liga, F (2019) Antecedents and consequences of parental psychological control and autonomy support: The role of psychological basic needs Journal of Social and Personal Relationships, 36(4), 1168–1189 https://doi.org/10.1177/0265407518756778 50 Deci, E L., & Ryan, R M (1987) The support of autonomy and the control of behavior Journal of Personality and Social Psychology, 53(6), 1024–1037 https://doi.org/10.1037/0022-3514.53.6.1024 Deci, E L., & Ryan, R M (2000) The “What” and “Why” of Goal Pursuits: Human Needs and the Self-Determination of Behavior Psychological Inquiry, 11(4), 227–268 https://doi.org/10.1207/S15327965PLI1104_01 Deci, E L., & Ryan, R M (2008a) Self-determination theory: A macrotheory of human motivation, development, and health Canadian Psychology/Psychologie Canadienne, 49(3), 182–185 https://doi.org/10.1037/a0012801 Deci, E L., & Ryan, R M (2008b) Self-determination theory: A macrotheory of human motivation, development, and health Canadian Psychology/Psychologie Canadienne, 49(3), 182–185 https://doi.org/10.1037/a0012801 Deci, E L., Ryan, R M., Gagné, M., Leone, D R., Usunov, J., & Kornazheva, B P (2001) Need Satisfaction, Motivation, and Well-Being in the Work Organizations of a Former Eastern Bloc Country: A Cross-Cultural Study of Self-Determination Personality and Social Psychology Bulletin, 27(8), 930– 942 https://doi.org/10.1177/0146167201278002 Divia, P., & Swaminathan, V D (2014) Influence of self - efficacy, Perceived Parental Autonomy Support, Perceived Social Support on Subjective Well being of Adolescents through Flow Experiences International Journal of Education and Psycholocical Reseach, 3(1) Duineveld, J (2018) A Critical Look at Parenting Research: An Examination and Contextualisation of Autonomy Supportive and Psychologically Controlling Parenting Australian Catholic University https://doi.org/10.26199/5b84e9b3e3a0b Dwairy, M., Achoui, M., Abouserie, R., & Farah, A (2006) Parenting Styles, Individuation, and Mental Health of Arab Adolescents: A Third Cross-Regional Research Study Journal of Cross-Cultural Psychology, 37(3), 262–272 https://doi.org/10.1177/0022022106286924 Endler, N S., Speer, R L., Johnson, J M., & Flett, G L (2001) General self-efficacy and control in relation to anxiety and cognitive performance Current Psychology, 20(1), 36–52 https://doi.org/10.1007/s12144-001-1002-7 51 Extremera, N., & Rey, L (2016) Ability emotional intelligence and life satisfaction: Positive and negative affect as mediators Personality and Individual Differences, 102, 98–101 https://doi.org/10.1016/j.paid.2016.06.051 Fazey, D M A., & Fazey, J A (2001) The Potential for Autonomy in Learning: Perceptions of competence, motivation and locus of control in first-year undergraduate students Studies in Higher Education, 26(3), 345–361 https://doi.org/10.1080/03075070120076309 Fitts, W (1972) The self-concept and behavior: Overview and supplement Nashville, TN: Counselor Recording and Testing Gecas, V (1971) Parental Behavior and Dimensions of Adolescent Self-Evaluation Sociometry, 34(4), 466 https://doi.org/10.2307/2786193 Grolnick, W S., Gurland, S T., DeCourcey, W., & Jacob, K (2002) Antecedents and consequences of mothers’ autonomy support: An experimental investigation Developmental Psychology, 38(1), 143–155 https://doi.org/10.1037//00121649.38.1.143 Grolnick, W S., Weiss, L., McKenzie, L., & Wrightman, J (1996) Contextual, cognitive, and adolescent factors associated with parenting in adolescence Journal of Youth and Adolescence, 25(1), 33–54 https://doi.org/10.1007/BF01537379 Guay, F., Ratelle, C F., Senécal, C., Larose, S., & Deschênes, A (2006) Distinguishing Developmental From Chronic Career Indecision: Self-Efficacy, Autonomy, and Social Support Journal of Career Assessment, 14(2), 235–251 https://doi.org/10.1177/1069072705283975 Guindon, M H (2002) Toward Accountability in the Use of the Self-Esteem Construct Journal of Counseling & Development, 80(2), 204–214 https://doi.org/10.1002/j.1556-6678.2002.tb00184.x Hoang, K M (2015) Conceptualizing Adolescents’ Autonomy: Parental Support and Adolescent’s Perception Hu, L., & Bentler, P M (1999) Cutoff criteria for fit indexes in covariance structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives Structural Equation Modeling: A Multidisciplinary https://doi.org/10.1080/10705519909540118 Journal, 6(1), 1–55 52 Josephs, R (1992) gender and self - esteem 391–402 Joussemet, M., Landry, R., & Koestner, R (2008) A self-determination theory perspective on parenting Canadian Psychology/Psychologie Canadienne, 49(3), 194–200 https://doi.org/10.1037/a0012754 King, L A., Hicks, J A., Krull, J L., & Del Gaiso, A K (2006) Positive affect and the experience of meaning in life Journal of Personality and Social Psychology, 90(1), 179–196 https://doi.org/10.1037/0022-3514.90.1.179 Legault, L., & Inzlicht, M (2013) Self-determination, self-regulation, and the brain: Autonomy improves performance by enhancing neuroaffective responsiveness to self-regulation failure Journal of Personality and Social Psychology, 105(1), 123–138 https://doi.org/10.1037/a0030426 Lekes, N., Gingras, I., Philippe, F L., Koestner, R., & Fang, J (2010) Parental Autonomy-Support, Intrinsic Life Goals, and Well-Being Among Adolescents in China and North America Journal of Youth and Adolescence, 39(8), 858– 869 https://doi.org/10.1007/s10964-009-9451-7 Luszcynska, & Benicio Gutie´rrez-Don˜ a (2005) General self - efficacy in various domains of human functioning: Evidence from five countries International Journal of psychology, 80–89 Lynch, M F., La Guardia, J G., & Ryan, R M (2009) On being yourself in different cultures: ideal and actual self-concept, autonomy support, and well-being in China, Russia, and the United States The Journal of Positive Psychology, 4(4), 290–304 https://doi.org/10.1080/17439760902933765 Mageau, G A., Ranger, F., Joussemet, M., Koestner, R., Moreau, E., & Forest, J (2015) Validation of the Perceived Parental Autonomy Support Scale (PPASS) Canadian Journal of Behavioural Science / Revue Canadienne Des Sciences Du Comportement, 47(3), 251–262 https://doi.org/10.1037/a0039325 Manzi, C., Regalia, C., Pelucchi, S., & Fincham, F D (2012) Documenting different domains of promotion of autonomy in families Journal of Adolescence, 35(2), 289–298 https://doi.org/10.1016/j.adolescence.2011.10.011 Marbell, K N., & Grolnick, W S (2013) Correlates of parental control and autonomy support in an interdependent culture: A look at Ghana Motivation and Emotion, 37(1), 79–92 https://doi.org/10.1007/s11031-012-9289-2 53 Maslow, A (1968) Toward a psychology of being New York: Van Nostrand McMahan, E A., & Estes, D (2015) The effect of contact with natural environments on positive and negative affect: A meta-analysis The Journal of Positive Psychology, 10(6), 507–519 https://doi.org/10.1080/17439760.2014.994224 McMullin, J A., & Cairney, J (2004) Self-esteem and the intersection of age, class, and gender Journal of Aging Studies, 18(1), 75–90 https://doi.org/10.1016/j.jaging.2003.09.006 McWayne, C M., Owsianik, M., Green, L E., & Fantuzzo, J W (2008) Parenting behaviors and preschool children’s social and emotional skills: A question of the consequential validity of traditional parenting constructs for low-income African Americans Early Childhood Research Quarterly, 23(2), 173–192 https://doi.org/10.1016/j.ecresq.2008.01.001 Niemiec, C P., Lynch, M F., Vansteenkiste, M., Bernstein, J., Deci, E L., & Ryan, R M (2006) The antecedents and consequences of autonomous self-regulation for college: A self-determination theory perspective on socialization Journal of Adolescence, 29(5), 761–775 https://doi.org/10.1016/j.adolescence.2005.11.009 Oriol-Granado, X., Mendoza-Lira, M., Covarrubias-Apablaza, C.-G., & MolinaLópez, V.-M (2017) Positive Emotions, Autonomy Support and Academic Performance of University Students: The Mediating Role of Academic Engagement and Self-efficacy Revista de Psicodidáctica (English Ed.), 22(1), 45–53 https://doi.org/10.1387/RevPsicodidact.14280 Piff, P K., & Moskowitz, J P (2018) Wealth, poverty, and happiness: Social class is differentially associated with positive emotions Emotion, 18(6), 902–905 https://doi.org/10.1037/emo0000387 Rogers, C (1951) Client-centered therapy New York: Houghton-Mifflin Rosenberg, M., Schooler, C., Schoenbach, C., & Rosenberg, F (1995) Global SelfEsteem and Specific Self-Esteem: Different Concepts, Different Outcomes American Sociological Review, 60(1), 141 https://doi.org/10.2307/2096350 Roth, G., Assor, A., Niemiec, C P., Ryan, R M., & Deci, E L (2009) The emotional and academic consequences of parental conditional regard: Comparing conditional positive regard, conditional negative regard, and autonomy support 54 as parenting practices Developmental Psychology, 45(4), 1119–1142 https://doi.org/10.1037/a0015272 Rusu, P P., Hilpert, P., Falconier, M., & Bodenmann, G (2018) Economic strain and support in couple: The mediating role of positive emotions Stress and Health, 34(2), 320–330 https://doi.org/10.1002/smi.2794 Ryan, R M., & Deci, E L (2006) Self-Regulation and the Problem of Human Autonomy: Does Psychology Need Choice, Self-Determination, and Will? Journal of Personality, 74(6), 1557–1586 https://doi.org/10.1111/j.14676494.2006.00420.x Ryan, R M., Deci, E L., Grolnick, W S., & La Guardia, J G (2015) The Significance of Autonomy and Autonomy Support in Psychological Development and Psychopathology Trong D Cicchetti & D J Cohen (B.t.v), Developmental Psychopathology (tr 795–849) https://doi.org/10.1002/9780470939383.ch20 Ryan, R M., Lynch, M F., Vansteenkiste, M., & Deci, E L (2011) Motivation and Autonomy in Counseling, Psychotherapy, and Behavior Change: A Look at Theory and Practice 1ψ7 The Counseling Psychologist, 39(2), 193–260 https://doi.org/10.1177/0011000009359313 Schaefer, S (1965) Children’s Reports of Parental Behavior: An Inventory Child Development, 36, 413–424 Schwarzer, R., & Jerusalem, M (1995) Generalized Self-Efficacy scale Generalized Self-Efficacy scale, 35–37 Scollon, C N., Diener, E., Oishi, S., & Biswas-Diener, R (2004) Emotions Across Cultures and Methods Journal of Cross-Cultural Psychology, 35(3), 304–326 https://doi.org/10.1177/0022022104264124 Skaalvik, E M., & Skaalvik, S (2014) Teacher Self-Efficacy and Perceived Autonomy: Relations with Teacher Engagement, Job Satisfaction, and Emotional Exhaustion Psychological Reports, 114(1), 68–77 https://doi.org/10.2466/14.02.PR0.114k14w0 Soenens, B., & Vansteenkiste, M (2005) Antecedents and Outcomes of SelfDetermination in Life Domains: The Role of Parents’ and Teachers’ 55 Autonomy Support Journal of Youth and Adolescence, 34(6), 589–604 https://doi.org/10.1007/s10964-005-8948-y Soenens, B., Vansteenkiste, M., Lens, W., Luyckx, K., Goossens, L., Beyers, W., & Ryan, R M (2007) Conceptualizing parental autonomy support: Adolescent perceptions of promotion of independence versus promotion of volitional functioning Developmental Psychology, 43(3), 633–646 https://doi.org/10.1037/0012-1649.43.3.633 Soenens, B., Vansteenkiste, M., & Sierens, E (2009) How Are Parental Psychological Control and Autonomy-Support Related? A Cluster-Analytic Approach Journal of Marriage and Family, 71(1), 187–202 https://doi.org/10.1111/j.1741-3737.2008.00589.x Soysa, C K., & Wilcomb, C J (2015) Mindfulness, Self-compassion, Self-efficacy, and Gender as Predictors of Depression, Anxiety, Stress, and Well-being Mindfulness, 6(2), 217–226 https://doi.org/10.1007/s12671-013-0247-1 Spear, H J., & Kulbok, P (2004) Autonomy and Adolescence: A Concept Analysis Public Health Nursing, 21(2), 144–152 https://doi.org/10.1111/j.07371209.2004.021208.x Thompson, M S., & Keith, V M (2001) THE BLACKER THE BERRY: Gender, Skin Tone, Self-Esteem, and Self-Efficacy Gender & Society, 15(3), 336–357 https://doi.org/10.1177/089124301015003002 Trương Thị Khánh Hà (2015) Tâm lý học phát triển NXB ĐHQG Hà Nội Van Ryzin, M J., Gravely, A A., & Roseth, C J (2009) Autonomy, Belongingness, and Engagement in School as Contributors to Adolescent Psychological WellBeing Journal of Youth and Adolescence, 38(1), 1–12 https://doi.org/10.1007/s10964-007-9257-4 Vasquez, A C., Patall, E A., Fong, C J., Corrigan, A S., & Pine, L (2016) Parent Autonomy Support, Academic Achievement, and Psychosocial Functioning: a Meta-analysis of Research Educational Psychology Review, 28(3), 605–644 https://doi.org/10.1007/s10648-015-9329-z Washington, (Kenneshia (2018) THE MODERATING EFFECT OF CONFORMITY TO PARENTAL EXPECTATIONS ON THE ASSOCIATION BETWEEN AUTONOMY SUPPORT AND ADOLESCENT SELF-EFFICACY 56 Watson, D (1988) Intraindividual and interindividual analyses of positive and negative affect: Their relation to health complaints, perceived stress, and daily activities Journal of Personality and Social Psychology, 54(6), 1020–1030 https://doi.org/10.1037/0022-3514.54.6.1020 Wei, M., Shaffer, P A., Young, S K., & Zakalik, R A (2005) Adult Attachment, Shame, Depression, and Loneliness: The Mediation Role of Basic Psychological Needs Satisfaction Journal of Counseling Psychology, 52(4), 591–601 https://doi.org/10.1037/0022-0167.52.4.591 Witmer, J ., & Sweeney, T (1992) A holistic model for wellness and prevention over the life span 140–147 Won, S., & Yu, S L (2018) Relations of perceived parental autonomy support and control with adolescents’ academic time management and procrastination Learning and Individual Differences, 61, 205–215 https://doi.org/10.1016/j.lindif.2017.12.001 Wuyts, D., Soenens, B., Vansteenkiste, M., Van Petegem, S., & Brenning, K (2017) The Role of Separation Anxiety in Mothers’ Use of Autonomy Support: An Observational Study Journal of Child and Family Studies, 26(7), 1949–1957 https://doi.org/10.1007/s10826-017-0707-7 Yomtov, D., Plunkett, S W., Sands, T., & Reid, A (2015) Parenting and Ninth Graders’ Self-Efficacy and Relational Self-Esteem in Latino Immigrant Families Family and Consumer Sciences Research Journal, 43(3), 269–283 https://doi.org/10.1111/fcsr.12102 57 PHỤ LỤC Bảng Kê khai Cảm xúc Tích cực Tiêu cực Dưới số câu mô tả cảm nhận mà em có Em đọc câu gạch chéo (x) vào số điểm câu tương ứng với mức độ thường xuyên mà em có cảm nhận Hiếm Thú vị Buồn bã Háo hức Bồn chồn Mạnh mẽ Tội lỗi Hoảng sợ Thù hằn Nhiệt tình 10 Tự hào Đơi Thỉnh thoảng Mức độ thường xuyên Thường xuyên 11 Bực bội 12 Hoạt bát 13 Xấu hổ 14 Hào hứng 15 Lo lắng 16 Quyết tâm 17 Tập trung 18 Hốt hoảng 19 Năng động 20 Lo sợ Rất thường xuyên Mức độ thường xuyên 58 Thang đo Niềm tin vào Năng lực thân Chung Em đọc câu gạch chéo (x) vào số điểm tương ứng với mức độ xác câu thân em Rất khơng xác Khơng xác Chính xác Rất xác Mức độ xác Tơi ln giải vấn đề khó khăn tơi đủ cố gắng Khi có ngăn cản, tơi tìm cách thức giúp tơi đạt điều muốn Tơi kiên trì theo đuổi mục tiêu đạt Tơi tin ứng phó cách hiệu với việc ngồi ý muốn Tơi có khả xoay sở với tình bất ngờ nhờ vào nhanh nhạy thân Tơi giải hầu hết vấn đề đầu tư đủ cơng sức Tơi bình tĩnh đối mặt với khó khăn tơi tin tưởng vào lực ứng phó thân Khi đối mặt với vấn đề, tơi thường có khả tìm số giải pháp Khi gặp phải rắc rối, thường nghĩ giải pháp 10 Tơi thường xử lý chuyện cản trở tơi 59 Thang đo Lòng Tự trọng Rosenberg Dưới câu mô tả cảm nhận mà em có thân Em đọc câu gạch chéo (x) vào điểm số tương ứng với mức độ xác câu thân em Rất khơng xác Khơng xác Chính xác Rất xác Mức độ xác Tơi cảm thấy người có giá trị, bình đẳng với người khác Tơi cảm thấy tơi có số phẩm chất tốt Nhìn chung, tơi thường nghiêng cảm giác kẻ thất bại Tơi có khả làm việc hiệu hầu hết người khác Tôi cảm thấy chẳng có nhiều điểm để tự hào Tơi có thái độ tích cực thân Nhìn chung, tơi hài lòng với thân Tơi ước tơn trọng thân nhiều Có lúc tơi cảm thấy thật vơ dụng 10 Đơi tơi thấy chẳng có tốt đẹp 60 Thang đo Nhận thức Sự Ủng hộ Cha mẹ Tính tự chủ Dưới câu mô tả cách tương tác bố mẹ với Em đọc cho điểm tương ứng với mức độ xác câu mô tả bên theo cảm nhận em cách tương tác bố mẹ với thân em Rất khơng xác Khơng xác Phân vân Chính xác Rất xác Bố mẹ cho nhiều hội để tự đưa định việc tơi Khi u cầu tơi làm điều đó, bố mẹ thường giải thích bố mẹ muốn tơi làm Khi tơi từ chối làm đó, bố mẹ dọa lấy số quyền lợi để khiến tơi làm điều Bố mẹ coi trọng quan điểm bố mẹ đưa định quan trọng liên quan đến Bố mẹ không chấp nhận việc đơn giản muốn vui vẻ mà không cần phải cố trở thành giỏi Khi bố mẹ muốn làm điều khác đi, bố mẹ thường khiến tơi cảm thấy có lỗi Bố mẹ khuyến khích tơi sống Bố mẹ cho phép tự lựa chọn việc mà muốn làm giới hạn định Khi khơng bố mẹ cho phép làm đó, tơi thường bố mẹ cho biết lý 10 Tơi thường làm theo mà bố mẹ muốn tơi làm khơng bố mẹ lấy quyền lợi tơi 11 Bố mẹ tin rằng, để thành công, phải tốt việc tơi làm 12 Bố mẹ khiến tơi cảm thấy có lỗi số điều làm mà không ý bố mẹ (Chẳng hạn bố mẹ khiến cảm thấy áy náy cách tỏ buồn phiền, không quan tâm tới tơi khi, nói bóng gió) 13 Bố mẹ đặt vào vị trí hiểu cảm nhận 14 Bố mẹ ủng hộ đưa lựa chọn phù hợp với sở thích mong muốn tơi bố mẹ có mong muốn khác 15 Khi bố mẹ muốn tơi làm đó, tơi khơng lời bị phạt 16 Bố mẹ cởi mở với cảm nhận suy nghĩ chúng khác với cảm nhận suy nghĩ bố mẹ 17 Để bố mẹ tự hào tôi, phải người giỏi 18 Khi bố mẹ muốn hành động khác đi, bố mẹ thường khiến cảm thấy xấu hổ để làm thay đổi 19 Bố mẹ muốn hiểu lý bố mẹ lại cấm đoán số việc 20 Ngay làm không bố mẹ muốn, bố mẹ đe dọa trừng phạt 21 Bố mẹ kiểm sốt tơi cách làm tơi cảm thấy có lỗi 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 22 Bố mẹ phải tốt người khác 23 Khi hỏi phải làm hay không làm đó, bố mẹ cho tơi biết lý thực 24 Bố mẹ lắng nghe quan điểm tơi tơi khơng đồng tình với bố mẹ 5 ... tính tự chủ cha mẹ Cụ thể, sinh viên thể mức độ hứng thú học tập cao có ủng hộ cha mẹ tính tự chủ cao Trong đó, sinh viên có mức độ hứng thú với hoạt động ngoại khóa cao có ủng hộ cha mẹ tính... Ngồi ra, ủng hộ cha mẹ có tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với niềm tin vào lực thân (Oriol-Granado c.s., 2017) Nói cách khác, học sinh nhận ủng hộ cha mẹ tính tự chủ có niềm tin vào lực 11... kiểm sốt tâm lý cha mẹ có tương quan nghịch với lòng tự trọng Nói cách khác, học sinh nhận ủng hộ tính tự chủ cha mẹ có lòng tự trọng cao Trong đó, học sinh bị kiểm sốt tâm lý cha mẹ có lòng tự