Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khái quát chung phương pháp chứng từ 3.2 Hệ thống chứng từ 3.3 Luân chuyển chứng từ 3.1 Khái quát chung phương pháp chứng từ 3.1.1 Khái niệm PPCT yếu tố cấu thành PPCT Khái niệm phương pháp chứng từ Là phương pháp thông tin kiểm tra trạng thái vận động đối tượng HTKT cụ thể nhằm phục vụ kịp thời cho lãnh đạo nghiệp vụ làm để phân loại, ghi sổ tổng hợp kế toán Các yếu tố cấu thành phương pháp chứng từ Hệ thống chứng từ: dùng để chứng minh tính hợp pháp việc hình thành nghiệp vụ kinh tế thuộc đối tượng HTKT để ghi sổ Kế hoạch luân chuyển chứng từ: nhằm thông tin kịp thời NV kinh tế phát sinh phản ánh trạng thái biến động đối tượng HTKT 3.1.2 Vị trí tác dụng phương pháp chứng từ - Là PP thích hợp với đa dạng biến động không ngừng đối tượng HTKT nhằm chụp nguyên hình tình trạng vận động đối tượng - Hệ thống chứng từ hoàn chỉnh pháp lý cho việc bảo vệ TS xác minh tính hợp pháp việc giải MQH KT pháp lý thuộc đối tượng HTKT - Là phương tiện thông tin hỏa tốc cho công tác lãnh đạo nghiệp vụ - Chứng từ gắn liền với quy mô, thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế, với trách nhiệm vật chất cá nhân,… - Chứng từ sở để phân loại, tổng hợp NV kinh tế cho việc ghi vào sổ kế toán theo dõi đối tượng hạch toán cụ thể 3.2 Hệ thống chứng từ 3.2.1 Bản chứng từ - Bản chứng từ vừa phương tiện chứng minh tính hợp pháp NV kinh tế phát sinh, phương tiện thông tin kết NVKT - Mỗi chứng từ chứa đựng tiêu đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Mỗi chứng từ bao gồm yếu tố: 3.2.1 Bản chứng từ 3.2.1 Bản chứng từ * Yếu tố bổ sung - Phương thức toán - Thời gian toán - Định khoản… Các yêu cầu lập chứng từ Ghi tất yếu tố chứng từ Nội dung, số phải xác, rõ ràng Đối với số tiền ghi chứng từ vừa phải ghi chữ vừa ghi số Đối với chứng từ có nhiều liên ghi lần qua giấy than Thủ trưởng Kế toán trưởng không ký sẵn chứng từ trắng Khi có sai sót không tẩy xoá, viết hỏng phải huỷ bỏ không xé khỏi cuống … 3.2.2 Phân loại chứng từ • Phân loại theo trình độ khái quát tài liệu chứng từ: - Chứng từ ban đầu (chứng từ gốc) detail - Chứng từ tổng hợp detail Chứng từ ban đầu (chứng từ gốc) Là chứng từ kế toán phản ánh trực tiếp hoạt động kinh tế tài chính, chụp lại nguyên vẹn nghiệp vụ kinh tế tài xảy ra, chứng từ gốc sở để ghi sổ kế toán Ví dụ: Phiếu nhập, phiếu xuất kho vật tư… Chứng từ tổng hợp Là phương tiện dùng để tổng hợp tài liệu nghiệp vụ kinh tế loại, công cụ kỹ thuật giảm nhẹ công tác kế toán đơn giản việc ghi sổ kế toán VD: chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chứng từ gốc 3.3 Luân chuyển chứng từ 3.3.1 Luân chuyển chứng từ ý nghĩa luân chuyển chứng từ (5 giai đoạn) - Giai đoạn 1: Lập CT theo yếu tố CT thu nhận CT từ bên - Giai đoạn 2: Kiểm tra CT detail detail 2.3.1 Luân chuyển CT ý nghĩa luân chuyển CT - Giai đoạn 3: Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ ghi sổ kế toán detail - Giai đoạn 4: Bảo quản sử dụng lại chứng từ kỳ hạch toán detail - Giai đoạn 5: Lưu trữ huỷ chứng từ detail B1 Lập CTKT theo yếu tố chứng từ thu nhận chứng từ từ bên - Tùy theo nội dung kinh tế nghiệp vụ mà sử dụng chứng từ thích hợp - Tùy theo yêu cầu quản lý loại TS mà chứng từ lập thành (liên) nhiều liên Nếu lập chứng từ nhiều liên đặt giấy than viết lần, riêng chữ ký người có liên quan phải ký không ký qua giấy than -Các chứng từ lập dựa theo mẫu NN quy định, phải ghi đầy đủ yếu tố bắt buộc chứng từ, có đầy đủ chữ ký người có liên quan coi hợp lệ, hợp pháp - Các chứng từ tiếp nhận từ bên vào kế toán phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, hợp lý chứng từ B2 Kiểm tra chứng từ Khi nhận chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp hợp lý chứng từ như: - yếu tố chứng từ, - chữ ký người có liên quan, - Tính xác số liệu chứng từ Chỉ sau chứng từ kiểm tra chứng từ làm để ghi sổ kế toán B3 Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ ghi sổ kế toán - Cung cấp nhanh thông tin cần thiết cho lãnh đạo nghiệp vụ - Phân loại chứng từ theo loại nghiệp vụ, theo tính chất khoản chi phí, theo địa điểm phát sinh phù hợp với yêu cầu ghi sổ sách kế toán - Lập định khoản vào sổ sách kế toán B4 Bảo quản sử dụng lại chứng từ kỳ hạch toán Trong kỳ hạch toán, chứng từ sau ghi sổ kế toán phải bảo quản theo chế độ quy định, sử dụng lại chứng từ để kiểm tra, đối chiếu số liệu sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết B5 Lưu trữ huỷ chứng từ Chứng từ pháp lý đồng thời tài liệu lịch sử DN sau kết thúc kỳ kế toán chứng từ chuyển sang lưu trữ đảm bảo an toàn, chứng từ không bị cần tìm lại nhanh chóng Sau hết thời hạn lưu trữ theo quy định đem huỷ 3.3.2 Kế hoạch luân chuyển chứng từ - Lý lập kế hoạch luân chuyển chứng từ: loại chứng từ có vị trí khác quản lý có đặc tính vận động khác - Để xây dựng kế hoạch luân chuyển chứng từ hợp lý cần xuất phát từ sở: + Đặc điểm ĐV hạch toán quy mô, tổ chức SX quản lý,… + Tình hình tổ chức hệ thống thông tin + Vị trí đặc điểm luân chuyển loại chứng từ - Lập kế hoạch luân chuyển chứng từ có phương pháp: + lập riêng cho loại chứng từ + lập chung cho tất loại chứng từ 3.3.3 Nội quy chứng từ Chế độ chứng từ quy đinh sau: -Biểu mẫu loại chứng từ tiêu chuẩn trình tự chung cho luân chuyển chứng từ -Cách tính tiêu chứng từ -Thời hạn lập lưu trữ -Người lập, người kiểm tra, người sử dụng, lưu trữ -Trách nhiệm vật chất, hành quyền lợi tương đương việc thực điều khoản 3.3.3 Nội quy chứng từ Nội quy chứng từ có nội dung sau: -Các biểu mẫu chứng từ chuyên dùng đơn vị -Cách tính tiêu chứng từ chuyên dùng -Người chịu trách nhiệm lập, kiểm tra, sử dụng, lưu trữ -Trách nhiệm hành chính, chế độ thưởng phạt -Xây dựng thêm chương trình huấn luyện đặc thù cần thiết ...NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3. 1 Khái quát chung phương pháp chứng từ 3. 2 Hệ thống chứng từ 3. 3 Luân chuyển chứng từ 3. 1 Khái quát chung phương pháp chứng từ 3. 1.1 Khái niệm PPCT yếu tố cấu... toán đơn giản việc ghi sổ kế toán VD: chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chứng từ gốc 3. 3 Luân chuyển chứng từ 3. 3.1 Luân chuyển chứng từ ý nghĩa luân chuyển chứng từ (5 giai đoạn) - Giai đoạn 1:... chứa đựng tiêu đặc trưng cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Mỗi chứng từ bao gồm yếu tố: 3. 2.1 Bản chứng từ 3. 2.1 Bản chứng từ * Yếu tố bổ sung - Phương thức toán - Thời gian toán - Định khoản…