Chương 6 hệ thống TKKT

39 269 2
Chương 6   hệ thống TKKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 Sự cần thiết và những đặc trưng cơ bản của hệ thống TKKT 2 Phân loại tài khoản kế toán 3 Hệ thống TKKT doanh nghiệp thống nhất hiện hành 6.1 Sự cần thiết và những đặc trưng cơ bản của hệ thống TKKT 6.1.1 Sự cần thiết phải hình thành hệ thống TKKT 6.1.2 Đặc trưng hệ thống TKKT 3 6.1.1 Sự cần thiết phải hình thành hệ thống TKKT - Đặc điểm của đối tượng kế toán - Yêu cầu của quản lý - Dựa trên hệ thống TKKT do NN ban hành, mỗi DN sẽ lựa chọn những TK thích hợp để vận dụng vào công tác kế toán của đơn vị mình 4 6.1.2 Đặc trưng cơ bản của hệ thống TKKT - Nội dung phản ánh của TK: có TK phản ánh nội dung CP, thu nhập, TS, nguồn vốn - Công dụng và kết cấu TK: mỗi đối tượng kế toán có yêu cầu quản lý cụ thể khác nhau Vì vậy, TKKT phản ánh các đối tượng đó có công dụng khác nhau - Mức độ phản ánh của TK: Có TK phản ánh đối tượng ở mức độ tổng hợp, có TK phản ánh đối tượng ở mức chi tiết - Quan hệ với các BCTC: Để lập BCTC một cách kịp thời, chính xác, cần căn cứ vào MQH giữa TK với BCTC để tính toán các chỉ tiêu phù hợp - Đặc trưng về phạm vi hạch toán: Tùy thuộc vào phạm vi mà TK phản ánh, có những TK chỉ được sử dụng trong KTTC để phản ánh các đối tượng của DN ở mức độ tổng quát 5 6.2 Phân loại tài khoản kế toán 6.2.1 Phân loại TKKT theo nội dung kinh tế 6 Kết cấu tài khoản tài sản TK “TS”(loại 1,2) SDDK: tình hình hiện có của TS lúc đầu kỳ SPS ↑: p/á các nghiệp vụ làm tăng TS ∑ SPS  SPS ↓: p/á các nghiệp vụ làm giảm TS ∑ SPS  SDCK: p/á tình hình hiện có của TS lúc cuối kỳ 7 Tài khoản phản ánh nguồn vốn Nợ TK “NVKD” (loại 3, 4) Có SDDK: p/á tình hình hiện có của NVKD lúc đầu kỳ SPS : p/á các nghiệp vụ làm  NVKD ∑ SPS  SPS  : p/á các nghiệp vụ làm  NVKD ∑ SPS  SDCK: p/á tình hình hiện có của NVKD lúc cuối kỳ 8 * Tài khoản phản ánh chi phí • • • • • 9 Chi phí hoạt động SXKD (621,622, 627) Chi phí bán hàng (641) Chi phí quản lý doanh nghiệp (642) Chi phí hoạt động tài chính (635) Chi phí khác (811) * Kết cấu tài khoản chi phí TK “Chi phí” (loại 6, 8) TK “Chi phí” (loại 6, 8) Tập hợp CP thực tế p/s trong kỳ 10 Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ CP sang các TK xác định Z & KQKD Tài khoản điều chỉnh * Nhóm TK điều chỉnh tăng: - Các TK: TK Dự phòng phải trả - Kết cấu: Phù hợp với k/c của TK mà nó điều chỉnh * Nhóm TK điều chỉnh giảm: - Các TK: TK Hao mòn TSCĐ, TK Dự phòng giảm giá - Kết cấu: Có kết cấu ngược với kết cấu của TK mà nó điều chỉnh * Nhóm TK điều chỉnh vừa tăng vừa giảm: - Các TK: TK chênh lệch tỉ giá, - Kết cấu: kết hợp kết cấu của loại TK điều chỉnh tăng và điều chỉnh giảm 25 26 • Tài khoản điều chỉnh gián tiếp - Để tính giá trị thực của tài sản TK « Hao mòn TSCĐ » TK « Dự phòng » • Tài khoản điều chỉnh trực tiếp - Để điều chỉnh tăng hoặc giảm tài sản TK « Chênh lệch đánh giá lại tài sản » TK « Chênh lệch tỷ giá » 27 Tài khoản nghiệp vụ • • • • 28 Để tập hợp & xử lý số liệu mang tính nghiệp vụ, gồm: Nhóm tài khoản phân phối Nhóm tài khoản phân phối theo dự toán Nhóm tài khoản tính giá thành Nhóm tài khoản so sánh Nhóm TK phân phối * Công dụng: tập hợp số liệu sau đó phân phối cho các đối tượng liên quan * Bao gồm: - Các TK p/á chi phí SP: CPNVLTT; CPNCTT; CPSXC - Chi phí thời kỳ: CPBH; CPQLDN - CP khác: CP h/động TC; CP khác 29 Nhóm TK phân phối dự toán * Công dụng: p/á CP p/s theo dự toán lập từ trước hoặc khi p/s sẽ lập dự toán phân phối cho các đối tượng sử dụng * Đặc trưng: thời gian p/s CP & thời gian tính nhập CP vào đối tượng là không đồng nhất * Bao gồm: TK “CP trả trước” & TK “CP trích trước” TK chi phí trả trước Là CP đã chi, liên quan đến nhiều kỳ, phân bổ dần VD: CPSCL TSCĐ ngoài KH; gtrị CCDC xuất dùng tương đối lớn 30 TK chi phí trích trước Là CP ttế chưa p/s nhưng đã tính vào CPSXKD theo KH Mục đích: không gây biến động CPSXKD VD: CPSCL TSCĐ theo KH; Tiền lương nghỉ phép của CNSXTT * Nhóm TK tính giá thành • Công dụng: Tập hợp CPSX & cung cấp số liệu để tính Zsp, dịch vụ • Bao gồm: - CPSXKD dở dang - CP XDCB dở dang 31 * Nhóm TK so sánh • Công dụng: So sánh bên Nợ và bên Có để tính toán các chỉ tiêu • Bao gồm: - TK “doanh thu bán hàng và CCDV”; - TK “Thu nhập khác” - TK “DT hoạt động tài chính” - TK “xác định KQKD” 32 6.2.3 Phân loại TK theo quan hệ với các BCTC 1 Các TK thuộc bảng cân đối kế toán 2 Các TK thuộc báo cáo KQKD 6.3 Hệ thống TK kế toán DN thống nhất hiện hành 6.3.1 Tổng quan về hệ thống TKKT thống nhất Căn cứ để xây dựng hệ thống tài khoản kế toán: - Các nguyên tắc cơ bản và các chuẩn mực kế toán - Sự biến động của nền kinh tế trong các giai đoạn - Hệ thống TKKT mới được sắp xếp theo nguyên tắc cân đối giữa giá trị TS và NV, phù hợp các chỉ tiêu phản ánh trên BCTC - Hệ thống TK thống nhất quy định các nội dung cơ bản sau: Số lượng, tên gọi, số hiệu TK, nội dung, công dụng, kết cấu của TK, quan hệ đối ứng TK - TK: ghi theo phương pháp ghi sổ kép 34 • Hệ thống TK được chia làm 2 nhóm lớn: + TK thuộc BCĐ kế toán: loại 1 – 4 + TK thuộc Báo cáo KQKD: loại 5 – 9 • Hệ thống TK kế toán hiện nay các DN đang áp dụng: - Theo TT 200/2014/TT-BTC ngày 22/12 /2014 của BTC - Theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của BTC ( DN vừa và nhỏ) 35 6.3.2 Đánh số hiệu và tên gọi các tài khoản 6.3.2.1 Đánh số hiệu •Số hiệu số thứ tự từ 1 đến 9 làm thành số đầu tiên của loại tài khoản •Số hiệu của tiểu khoản (TK chi tiết) bắt đầu bằng số hiệu của tài khoản tổng hợp đã chia ra nó •Nguyên tắc đánh số tài khoản tổng hợp, gồm 3 chữ số: Số thứ 1: loại tài khoản Số thứ 2: nhóm tài khoản Số thứ 3: thứ tự trong nhóm 36 Số hiệu TK kế toán thống nhất TK cấp 1: 3 chữ số Ví dụ: TK 111 - Tiền mặt Loại TK: 1 Nhóm TK: 11 STT TK: 1 Tài khoản cấp 2 Ví dụ: TK 1111 - Tiền Việt Nam Loại TK cấp 1 STT TK cấp 2 37 6.3.2.2 Mối liên hệ giữa số hiệu và tên gọi của các tài khoản • TK tổng hợp (cấp 1) và TK phân tích (TK cấp 2,3): TK phân tích bao giờ cũng chi tiết nội dung của tài khoản tổng hợp đã chia ra nó • TK tổng hợp ở các loại khác nhau về ký hiệu Tên gọi giữa các TK tổng hợp ở các loại khác nhau thông thường có quan hệ mật thiết với nhau, cùng phản ánh về 1 đối tượng tuy khác nhau về tính chất 38 6.3.3 Mô hình sắp xếp các TK kế toán - Loại 1: Tài sản ngắn hạn - Loại 2: Tài sản dài hạn - Loại 3: Nợ phải trả - Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu - Loại 5: Doanh thu - Loại 6: Chi phí - Loại 7: Thu nhập hoạt động khác - Loại 8: Chi phí khác - Loại 9: Xác định KQHĐ kinh doanh 39 ... thống TKKT Phân loại tài khoản kế toán Hệ thống TKKT doanh nghiệp thống hành 6. 1 Sự cần thiết đặc trưng hệ thống TKKT 6. 1.1 Sự cần thiết phải hình thành hệ thống TKKT 6. 1.2 Đặc trưng hệ thống TKKT. .. hoạt động SXKD (62 1 ,62 2, 62 7) Chi phí bán hàng (64 1) Chi phí quản lý doanh nghiệp (64 2) Chi phí hoạt động tài (63 5) Chi phí khác (811) * Kết cấu tài khoản chi phí TK “Chi phí” (loại 6, 8) TK “Chi... định KQKD” 32 6. 2.3 Phân loại TK theo quan hệ với BCTC Các TK thuộc bảng cân đối kế toán Các TK thuộc báo cáo KQKD 6. 3 Hệ thống TK kế toán DN thống hành 6. 3.1 Tổng quan hệ thống TKKT thống Căn

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:59

Hình ảnh liên quan

6.1.1. Sự cần thiết phải hình thành hệ thống TKKT 6.1.2. Đặc trưng hệ thống TKKT - Chương 6   hệ thống TKKT

6.1.1..

Sự cần thiết phải hình thành hệ thống TKKT 6.1.2. Đặc trưng hệ thống TKKT Xem tại trang 3 của tài liệu.
SDCK: p/á tình hình hiện có của NVKD lúc cuối kỳSDDK: p/á tình hình hiện có của NVKD lúc đầu kỳ. - Chương 6   hệ thống TKKT

p.

á tình hình hiện có của NVKD lúc cuối kỳSDDK: p/á tình hình hiện có của NVKD lúc đầu kỳ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Các TK thuộc bảng cân đối kế toán - Chương 6   hệ thống TKKT

c.

TK thuộc bảng cân đối kế toán Xem tại trang 33 của tài liệu.

Mục lục

    6.1. Sự cần thiết và những đặc trưng cơ bản của hệ thống TKKT

    6.1.1. Sự cần thiết phải hình thành hệ thống TKKT

    6.1.2. Đặc trưng cơ bản của hệ thống TKKT

    6.2. Phân loại tài khoản kế toán

    Kết cấu tài khoản tài sản

    * Tài khoản phản ánh chi phí

    * Kết cấu tài khoản chi phí

    Tài khoản phản ánh doanh thu

    Kết cấu tài khoản doanh thu

    Tài khoản xác định KQKD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan