1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CHƯƠNG II – CACBOHIDRAT HÓA HỌC 12, BAN CƠ BẢN

28 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 215,84 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Việt Hùng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CHƯƠNG II – CACBOHIDRAT HÓA HỌC 12, BAN CƠ BẢN Giáo viên hướng dẫn: Lê Thanh Hùng Bài tập lớn Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CHƯƠNG II – CACBOHIDRAT HÓA HỌC 12, BAN CƠ BẢN Giáo viên hướng dẫn: Lê Thanh Hùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Việt Hùng MSSV: 1171020021 Lớp: Đại học sư phạm Hóa K7 Bài tập lớn Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đoàn thể: Ban giám hiệu tất thầy cô trường Đại học Đồng Nai, đặc biệt thầy cô mơn Hóa Học tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thời gian học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình thực đề tài mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Lê Thanh Hùng hướng dẫn, giúp đỡ tận tình ln tạo điều kiện thuận lợi để em thực tốt đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, tất bạn bè ủng hộ, giúp đỡ, quan tâm động viên để em thời gian học tập để em hồn thành đề tài cách tốt Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Xin chân thành cảm ơn i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong mơn hóa học, sử dụng tập dạy học phương pháp dạy học tích cực Phương pháp mang lại hiệu việc phát huy tính tích cực học sinh, chủ động, sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, lực nhận thức, lực tư học sinh Do việc sử dụng tập có sẵn sách giáo khoa, sách tập, trình dạy học, người giáo viên Hóa học đơi cần xây dựng hệ thống tập để phù hợp với đối tượng học sinh: yếu, trung bình, khá, giỏi Từ kích thích niềm say mê học tập mơn Hóa học em Đồng thời, khuyến khích em học tập phát huy lực tự học, tự tìm tịi, nghiên cứu; vận dụng linh hoạt kiến thức học vào tình nhằm khắc sâu kiến thức Trong chương trình Hóa học 12, “Chương II – Cacbohidrat” chiếm thời lượng ít, việc nắm vững lí thuyết áp dụng vào tập học sinh khó khăn Khơng HS gặp lúng túng, sai sót việc làm tập Cacbohidrat hợp chất gần gũi với đời sống lại có cấu tạo phân tử phức tạp với nhiều nhóm chức nên có nhiều khó khăn cho học sinh việc ghi nhớ kiến thức lí thuyết áp dụng vào tập Nếu dạy tiến hành đồng loạt, áp dụng chung mức độ tập cho học sinh khơng phát huy khả tư duy, sáng tạo học sinh khá, giỏi, học sinh yếu gặp khó khăn cơng tác học tập hình thành kĩ Nhằm khắc phục thiếu sót việc dạy học đồng loạt mang tính truyền thống, đồng thời mang lại hứng thú cho học sinh trình học tập, nâng cao chất lượng dạy học chương II – Cacbohidrat, định chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tập dạy học chương II – Cacbohidrat, Hóa học 12, ban bản” Đối tượng nghiên cứu – phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập dạy học chương II – Cacbohidrat - Phạm vi nghiên cứu: Hóa học hữu chương trình phổ thơng Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế hệ thống tập dạy học chương II – Cacbohidrat theo cấp độ tư Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học chương trình phổ thơng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin - Phương pháp phân tích, tổng hợp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 1.1 Khái niệm tập Hóa học - Bài tập dạy học hệ thống câu hỏi, toán thuộc lĩnh vực hóa học đưa q trình dạy học GV giúp cho HS vận dụng, củng cố kiến thức lí thuyết học 1.2 Phân loại tập hóa học - Hiện có nhiều cách phân loại tập khác nhau, cần có cách nhìn tổng qt dạng tập dựa vào việc nắm sở phân loại Dựa vào nội dung toán học tập: - Bài tập định tính (khơng có tính tốn) - Bài tập định lượng (có tính tốn) Dựa vào hoạt động tư học sinh giải tập: - Bài tập lí thuyết (khơng có tiến hành thí nghiệm) - Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm) Dựa vào nội dung hóa học tập: - Bài tập hóa đại cương - Bài tập hóa vơ - Bài tập hóa hữu Dựa vào nhiệm vụ đặt yêu cầu tập: - Bài tập cân PT phản ứng - Bài tập viết chuỗi phản ứng - Bài tập điều chế - Bài tập nhận biết - Bài tập tách chất - Bài tập xác định phần trăm khối lượng - Bài tập lập CTPT - Bài tập tìm nguyên tố chưa biết… Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp tập: - Bài tập dạng - Bài tập tổng hợp Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra: - Bài tập trắc nghiệm - Bài tập tự luận Dựa vào phương pháp giải tập: - Bài tập tính theo cơng thức phương trình - Bài tập biện luận - Bài tập dùng giá trị trung bình… Dựa vào mục đích sử dụng: - Bài tập dùng kiểm tra đầu - Bài tập dùng củng cố kiến thức - Bài tập dùng ôn luyện, tổng kết - Bài tập dùng bồi dưỡng HS giỏi - Bài tập dùng phụ đạo HS yếu 1.3 Những nguyên tắc xây dựng tập dạy học Hóa học 1.3.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu mơn học Bài tập phương tiện để tổ chức hoạt động HS nhằm khắc sâu, vận dụng phát triển hệ thống kiến thức lí thuyết học, hình thành rèn luyện số kĩ giải tập Mục tiêu mơn Hóa học trường THPT cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kĩ phổ thông, bản, thiết thực hóa học gắn với thực tiễn đời sống Nội dung chủ yếu bao gồm kiến thức cấu tạo chất, biến đổi chất, ứng dụng tác hại chất đời sống, sản xuất môi trường Những nội dung góp phần giúp HS có học vấn phổ thơng tương đối tồn diện để giải số vấn đề hóa học liên quan đến đời sống sản xuất, mặt khác góp phần phát triển tư sáng tạo cho HS 1.3.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học Khi xây dựng, nội dung tập phải có xác kiến thức hóa học, tập cho đủ kiện, không thiếu hay dư Các tập không mắc sai lầm diễn đạt, thiếu tính logic, chặt chẽ Vì GV tập cần ý tính xác đảm bảo tính khoa học ngơn ngữ hóa học 1.3.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng Trong trình xây dựng hệ thống tập, có loại tập đầu tư nhiều hơn, chúng góp phần quan trọng vào việc hình thành rèn luyện kỹ liên quan đến hoạt động giáo dục… Giữa tập hệ thống ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tập trước sở, tảng để thực tập sau tập sau cụ thể hóa, phát triển củng cố thêm cho tập trước Toàn hệ thống nhằm giúp HS nắm vững kiến thức phát triển kĩ Hệ thống tập phải xây dựng cách đa dạng, phong phú Sự đa dạng hệ thống tập giúp cho việc hình thành kĩ cụ thể cách có hiệu 1.3.4 Hệ thống tập phải có tính phân hóa phù hợp với trình độ học sinh Bài tập phải xây dựng nâng dần mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp theo mức độ tư tăng dần Nếu tập dễ khiến HS động não sinh chủ quan học tập Ngươc lại tập q khó HS khơng làm khiến em tự tin sinh chán nản Đầu tiên, hệ thống tập phải bao gồm tập vận dụng theo mẫu đơn giản giúp HS nắm vững khắc sâu kiến thức, sau tăng dần độ khó với tập vận dụng phức tạp hơn, cuối tập địi hỏi tính sáng tạo Ngồi tập phải có đủ loại điển hình có tính mục đích rõ ràng Hệ thốn tập phải vừa sức, phù hợp với trình độ HS, góp phần tạo hội cho đối tượng HS tham gia vào trình giải tập Từ kích thích khả tư duy, sáng tạo khơi gợi niềm đam mê học tập mơn hóa học HS 1.3.5 Hệ thống tập xếp theo mức độ tư từ thấp đến cao Để đảm bảo việc dạy học phù hợp sát với đối tượng HS hệ thống tập xây dựng phải xếp theo mức độ tư day từ thấp đến cao: biết, hiểu vận dung Trong đó: - Biết: mức độ, yêu cầu thấp nhất, thể chỗ HS có khả nhớ lại kiến thưc cách máy móc nhắc lại - Hiểu: mức độ cao biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà HS học biết Điều thể khả hiểu thấu ý nghĩa kiến thức, giải thích nội dung kiến thức, diễn đạt khái niệm theo hiểu biết - Vận dụng mức độ cao mức độ thông hiểu trên, gồm có: CHƯƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CHƯƠNG II – CACBOHIDRAT 2.1 Tóm tắt kiến thức lí thuyết chương - Cacbohidrat hợp chất hữu tạp chức có cơng thức chung C n(H2O)m chia thành ba nhóm chủ yếu sau: + Monosaccarit: gồm Glucozơ Fructozơ (C6H12O6) + Đissaccarit: gồm Saccarozơ Mantozơ (C12H22O11) + Polisaccarit: gồm tinh bột Xenlulozơ (C6H10O5)n 2.1.1 Monosaccarit: A GLUCOZƠ I Tính chất vật lí – trạng thái tự nhiên: - Glucozơ (đường nho) chất rắn, dạng tinh thể, không màu, dễ tan nước, độ nhỏ đường mía II Cấu trúc phân tử: - C6H12O6: CH2 CH CH CH CH CHO OH OH OH OH OH - Trên thực tế Glucozơ tồn dạng vòng α, β III Tính chất hóa học: Tính chất hóa học nhóm ancol đa chức: - Tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo thành phức màu xanh đậm Tính chất hóa học nhóm Andehit: - Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 → 2Ag (Phản ứng tráng gương) - Tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ cao → kết tủa Đồng (I) Oxit màu đỏ gạch - Tác dụng với H2 (Ni, to) → Sorbitol - Làm màu nước Brom Phản ứng lên men: C6H12O6 Lên men C2H5OH + 2CO2 IV Điều chế: - Thủy phân tinh bột Xenlulozơ V Ứng dụng: - Dùng để tiêm, truyền y tế, làm thức ăn, tráng gương, ruột phích… B FRUCTOZƠ: I Tính chất vật lí: - Là chất rắn, dạng tinh thể không màu, tan nhiều nước Độ lớn đường mía (Saccarozơ) đường nho (Glucozơ) Có nhiều mật ong II Cấu trúc phân tử: CH2 CH CH CH C OH OH OH OH OH O III Tính chất hóa học: - Ở nhiệt độ thường, tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh đậm - Tác dụng với H2 (Ni, to) tạo thành Sorbitol - Trong môi trường Kiềm: Fructozơ chuyển hóa thành Glucozơ nên mang tính chất Glucozơ + Tác dụng với AgNO3/NH3 → 2Ag + Tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ cao → kết tủa Đồng (I) Oxit màu đỏ gạch *Cách phân biệt Glucozơ với Fructozơ: Sử dụng dung dịch nước Brom, Glucozơ làm màu nước Brom Fructozơ khơng 2.1.2 Đisacarit A SACCAROZƠ I Tính chất vật lí - Saccarozơ (đường mía) có nhiều thân mía, củ cải đường, hoa nốt - Là chất rắn, dạng tinh thể không màu, tan nhiều nước, độ tan tăng theo nhiệt độ II Cấu trúc phân tử: - Được cấu tạo từ phân tử Glucozơ phân tử Fructozơ III Tính chất hóa học: - Có tính chất hóa học nhóm Ancol đa chức, khơng có tính chất nhóm Adehit - Tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo thành dung dịch phức màu xanh đậm - Phản ứng thủy phân tạo thành phân tử Glucozơ phân tử Fructozơ - Khơng có phản ứng tráng gương không tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ cao B MANTOZƠ - Là đồng phân Saccarozơ I Cấu trúc phân tử: - Được tạo nên từ phân tử Glucozơ liên kết với 10 II Tính chất hóa học: - Tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 → dung dịch phức màu xanh đậm - Phản ứng thủy phân → phân tử Glucozơ - Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 → 2Ag - Tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 → kết tủa Đồng (I) Hidroxit màu đỏ gạch - Làm màu nước Brom 2.1.3 Polisaccarit A TINH BỘT I Tính chất vật lí: - Có nhiều gạo, ngô, khoai, sắn, chuối xanh, táo… - Chất rắn màu trắng, khơng tan nước lạnh Trong nước nóng trương phồng lên gọi hồ tinh bột II Cấu trúc phân tử: - Do gốc α-Glucozơ liên kết với - Là hỗn hợp Amilozơ Amilopectin + Amilozơ Polime mạch không nhánh, chiếm từ 20 – 30% Phân tử khối 200000 + Amilopectin Polime mạch phân nhánh chiếm 70 – 80% Phân tử khối khoảng 1000000 – 2000000 III Tính chất hóa học: - Phản ứng thủy phân tạo thành n phân tử Glucozơ - Phản ứng màu với dung dịch Iod → màu xanh IV Ứng dụng: - Dùng làm thức ăn cho người động vật V Phản ứng tạo thành tinh bột từ trình quang hợp: 6nCO2 + 5nH2O Ánh sáng Chất diệp lục (C6H10O5)n + 6nO2 B XENLULOZƠ - Có cơng thức (C6H10O5)n khơng phải đồng phân tinh bột I Tính chất vật lí – trạng thái tự nhiên: - Là thành phần tạo nên màng tế bào thực vật - Trong vải chiếm đến 95 – 98%, gỗ chiếm 40 -45% 11 - Là chất rắn dạng sợi màu trắng, không tan nước số dung môi hữu thông thường - Tan nhiều dung dịch HCl đặc, H2SO4 đặc, nước Svayde [Cu(NH3)4] (OH)2 II Cấu trúc phân tử: - Do gốc β-Glucozơ liên kết lại với - Là Polime mạch dài khơng có nhánh Phân tử khối khoảng 2000000 - Có nhóm -OH tự nên viết dạng [C6H7(OH)3]n III Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O H+ to n(C6H12O6) Tác dụng với HNO3 đặc: - Xenlulozơ tác dụng với HNO3 đặc tạo thành Xenlulozơ Trinitrat (thuốc súng khơng khói) IV Ứng dụng: - Xenlulozơ ứng dụng lĩnh vực phim ảnh, chế tạo thuốc súng khơng khói - Là chất cấu tạo nên sợi tơ nhân tạo: tơ visco, tơ axetat 2.2 Hệ thống tập Chương II – Cacbohidrat 2.2.1 Bài tập Glucozơ – Fructozơ *Bài tập mức độ biết Câu 1: Mô tả sau không Glucozơ: A Cịn có tên gọi đường nho B Có mặt hầu hết phận cây, chín C Là chất rắn, tinh thể khơng màu, dễ tan nước, độ lớn đường mía D Có khoảng 0.1% máu người Đáp án: C 12 Câu 2: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hyđroxyl kề người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với? A Kim loại Na B Cu(OH)2, nhiệt độ thường C AgNO3/NH3 D Cu(OH)2/NaOH Đáp án: B Câu 3: Chất có độ nhỏ là? A Glucozơ B Fructozơ C Mantozơ D Saccarozơ Đáp án: A Câu 4: Sản phẩm chứa nhiều Fructozơ là? A Mật mía B Chuối xanh C Đường phèn D Mật ong Đáp án: D Câu 5: Glucozơ Fructozơ là? A Đồng đẳng B Đisaccarit C Andehit Xeton D Đồng phân Đáp án: D Câu 6: Fructozơ không phản ứng với? A H2/ Ni, to B AgNO3/NH3 C Cu(OH)2 D Dung dịch nước Brom Câu 7: Chất sau sử dụng làm thuốc tăng lực y học? A Glucozơ 13 B Fructozơ C Saccarozơ D Mantozơ Đáp án: A *Bài tập mức độ hiểu Câu 6: Để phân biệt Glucozơ Fructozơ ta sử dụng thuốc thử sau đây? A Nước vôi B Nước Brom C AgNO3/NH3 C Dung dịch NaOH Đáp án: B Câu 7: Glucozơ Fructozơ tạo sản phẩm phản ứng với? A Cu(OH)2 B (CH3CO)2O C H2 /Ni,to D Kim loại Na Đáp án: C Câu 8: Glucozơ phản ứng với dãy chất sau đây? A Cu, CH3OH, AgNO3, CH3COOH B Na, CH3OH, Cu(OH)2, CH3COOH C Na, Cu, Cu(OH)2, CH3COOH D Na, CH3OH, Cu(OH)2, NaOH Đáp án: B *Bài tập mức độ vận dụng Câu 1: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu là: A 92 gam B 184 gam C 138 gam D 176 gam Đáp án: B Câu 2: Cho m gam Glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 13,5 gam Ag Giá trị m bao nhiêu? A 9,45 gam B 11,25 gam C 13.05 gam D 14,4 gam Đáp án: A 14 Câu 3: Cho 250 gam dung dịch glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu 21,6 gam kết tủa Tính C% dung dịch glucozơ A 3,6% B 7.2% C 14,4% D 8% Đáp án: B Câu 4: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic Tồn khí CO2 sinh q trình hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo 65 gam kết tủa Tính giá trị m Đáp số: 58,5 gam Câu 5: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu 92 gam ancol etylic Hiệu suất trình lên men tạo thành ancol etylic là? A 54%     B 40%.    C 80%.    D 60% Đáp án: D Câu 6: Cho m g hỗn hợp gồm glucozơ frutozo tác dụng với dd AgNO3/NH3 thu 6,48g Ag Cũng m g hỗn hợp tác dụng hết với 1,2 g Br2 dung dịch Tính % số mol glucozơ hỗn hợp ban đầu A 12,5% B 17,5% C 20% D 25% Đáp án: D 2.2.2 Bài tập Saccarozơ - Tinh bột – Xenlulozơ *Bài tập mức độ biết Câu 1: Khi thủy phân tinh bột môi trường axit vô cơ, sản phẩm thu là? A Glucozơ B Saccarozơ C Fructozơ D Mantozơ Đáp án: A Câu 2: Tính chất đặc trưng Saccarozơ là: Chất rắn, tinh thể không màu Polisaccarit Khi thủy phân tạo thành Glucozơ Fructozơ Tham gia phản ứng tráng gương Tham gia phản ứng Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh đậm Những tính chất là? 15 A 3, 4, B 1, 2, 3, C 1, 2, 3, D 1, 3, Đáp án: D Câu 3: Xenlulozơ không thuộc loại: A Cacbohiđrat B Gluxit C Polisaccarit D Đisaccarit Đáp án: D Câu 4: Saccarozơ thuộc loại: A Polisaccarit B Monosaccarit C Đisaccarit D Polime Đáp án: C Câu 5: Chất sau thủy phân cho β-Glucozơ? A Saccarozơ B Xenlulozơ C Tinh bột D Fructozơ Đáp án: B Câu 6: Xenlulozơ loại Polisaccarit có cơng thức tổng qt (C6H10O5)n Cơng thức sau phừ hợp với Xenlulozơ? A [C6H5(OH)5]n- B [C6H8O3(OH)2]n- C [C6H7O2(OH)3]n- D [C6H9O4(OH)]n- Đáp án: C Câu 7: Chất sau thuộc loại Đisaccarit? A Saccarozơ B Fructozơ C Tinh bột D Xenlulozơ Đáp án: A Câu 8: Nhận xét so sánh xenlulozo tinh bột? A Xenlulozơ tinh bột cháy thu số mol CO2 bằng số mol H2O B Xenlulozo có phân tử khối lớn nhiều so với tinh bột C Xenlulozơ có cấu trúc phân nhánh, cịn tinh bột có cấu trúc thẳng D Xenlulozo tinh bột tan nước nóng Đáp án: B 16 Câu 9: Có thể phân biệt Xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng? A với dung dịch H2SO4 B Với dung dịch kiềm C Với dung dịch I2 D Thủy phân Đáp án: C Câu 10: Phát biểu sau không đúng? A Xenlulozơ dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy B Xenlulozơ dùng làm số tơ tự nhiên hay tơ nhân tạo C Xenlulozơ dùng làm nguyên liệu để sản xuất ancol etylic D Xenlulozơ dùng làm thực phẩm cho người Đáp án: D Câu 11: Tính chất đặc trưng tinh bột là? (1) Polisaccarit (2) Khơng tan nước lạnh (3) Có vị (4) làm chuyển màu dung dịch Iod thành xanh Khi thủy phân tạo thành: (5) Glucozơ Fructozơ Những tính chất không là? A 1, B 1, C 2, D 3, Đáp án: D Câu 12: Saccarozơ có nhiều trong: A Mật ong B Chuối xanh C Mật mía D Gạo nếp Đáp án: C Câu13: Một phân tử Mantozơ có A Một gốc β-glucozơ gốc β-fructozơ B Hai gốc α-glucozơ C Một gốc β-glucozơ gốc α-fructozơ 17 D Một gốc α-glucozơ gốc β-fructozơ Đáp án: B Câu 14: Trong phân tử Amilozơ mắt xích Glucozơ liên kết với liên kết A α-1,6-glicozit B α-1,4-glicozit α-1,6-glicozit C α-1,4-glicozit D α-1,4-glicozit β-1,6-glicozit Đáp án: C Câu 15: Trong phân tử Amilopectin mắt xích Glucozơ liên kết với liên kết A α-1,6-glicozit B α-1,4-glicozit α-1,6-glicozit C α-1,4-glicozit D α-1,4-glicozit β-1,6-glicozit Đáp án: B *Bài tập mức độ hiểu Câu 16: Khi nhỏ dung dịch iot vào miếng chuối xanh cắt, cho màu xanh lam A miếng chuối xanh chứa glucozơ B miếng chuối xanh có diện bazơ C miếng chuối xanh có diện tinh bột D miếng chuối xanh chứa fructozơ Đáp án: C Câu 17: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ tham gia vào A Phản ứng tráng bạc B Phản ứng với Cu(OH)2 C Phản ứng đổi màu iot D Phản ứng thuỷ phân Đáp án: D Câu 18: Điểm giống tinh bột Xenlulozơ là? A có cơng thức phân tử hệ số n có trị số B cho phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozơ khơng có phản ứng khử 18 C thành phần gạo, khoai D polime thiên nhiên dạng sợi Đáp án: B Câu 19: Saccarozơ, xenlulozơ tinh bột có phản ứng với? A Màu với iot B Với dung dịch NaCl C Tráng gương D Thủy phân môi trường H+ Đáp án: D Câu 20: Tinh bột xenlulozơ khác về? A Cơng thức phân tử B Tính tan nước lạnh C Cấu trúc phân tử D Sản phẩm phản ứng thủy phân Đáp án: C Câu 21: Đặc điểm giống phân tử tinh bột amilozơ amilopectin A Đều chứa gốc α – glucozơ B Mạch glucozơ mạch thẳng C Có phân tử khối trung bình D Có hệ số trùng hợp n Đáp án: A Câu 22: Saccarozơ tác dụng với chất sau đây? (1) H2/Ni, to (2) Cu(OH)2 (3) AgNO3/NH3 (4) CH3COOH/H2SO4 đặc A 1, B 2, C 2, D 1, Đáp án: B Câu 23: Saccarozơ tinh khiết khơng có tính khử đun nóng với dd H2SO4 lại cho phản ứng tráng bạc : A Saccarozơ mở vịng tạo nhóm andehit sau phản ứng B Saccarozơ bị chuyển hóa thành mantozơ 19 C Saccarozơ có phản ứng ráng gương môi trường axit D Saccarozơ bị thủy phân tạo glucozơ fructozơ Đáp án: D Câu 24: Một phân tử saccarozơ có: A Một gốc α-Glucozơ gốc β-Fructozơ B Một gốc β-Glucozơ gốc β-Fructozơ C Hai gốc α-Glucozơ D Một gốc β-Glucozơ gốc α-Fructozơ Đáp án: A Câu 25: Phát biểu sau đúng? A Glucozơ bị khử dung dịch AgNO3 NH3 B Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh C Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D Saccarozơ làm màu nước brom Đáp án: C *Bài tập mức độ vận dụng Câu 26: Thuỷ phân hoàn tồn 100 g sợi bơng chứa 97,2% xenlulozơ mơi trường axit, trung hoà axit, cho AgNO3 NH3 dư vào dung dịch thu được, đun nóng Tính khối lượng bạc thu sau phản ứng A 64,8 gam B 66.1 gam C 129,6 gam D 133,3 gam Đáp án: C Câu 27: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ môi trường axit, thu dung dịch X Cho toàn dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng, thu m gam Ag Tính giá trị m A 1,08 gam B 2,16 gam C 4,32 gam D 8,64 gam Đáp án: C Câu 28: Từ 16,20 kg Xenlulozơ người ta sản xuất m kg Xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ 100%) Tính giá trị m Đáp số: 29,7 kg 20 Câu 29: Thuỷ phân hồn tồn m gam saccarozơ mơi trường axit, thu dung dịch X Cho toàn dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng, thu 2,16 gam Ag Tính giá trị m Đáp số: 3,42 gam Câu 30: Cho xenlulozơ tác dụng với hỗn hợp HNO3 đậm đặc H2SO4 đậm đặc thu trinitrat xenlulozơ hiệu suất phản ứng 100% Tính khối lượng xenlulozơ cần dùng Đáp số: 545,454 kg Câu 31: Tính thể tích dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất 29,7 kg xenlulozơ trinitrat Biết hiệu suất phản ứng 100% Đáp số: 21,428 lít Câu 32: Thủy phân 36,45 gam tinh bột môi trường axit thu Glucozơ Sử dụng toàn sản phẩm để tiến hành phản ứng tráng gương Tính khối lượng Bạc thu Biết hiệu suất trình 80% Đáp số: 38,88 gam 2.2.2.1 Bài tập tổng hợp chương *Bài tập mức độ biết Câu 1: Phát biểu sai là: A Thủy phân hoàn toàn tinh bột xenlulozơ thu glucozơ B Monosaccarit khơng có phản ứng thủy phân C Glucozơ, saccarozơ mantozơ có khả làm màu nước brom D Mantozơ có khả làm màu dung dịch thuốc tím Đáp án: C Câu 2 : Phát biểu sau không đúng? A Phản ứng thuỷ phân tinh bột môi trường axit tạo phân tử glucozơ B Phản ứng thủy phân saccarozơ môi trường axit tạo hai phân tử glucozơ C Sản phẩm phản ứng thuỷ phân xenlulozơ môi trường axit phân tử glucozơ D Chất béo thuộc loại hợp chất este 21 Đáp án: B Câu 3: Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta sử dụng phản ứng hóa học sau để thực phản ứng tráng bạc? A Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 B Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 C Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 D Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 Đáp án: D Câu 4: 22 23 ... cao chất lượng dạy học chương II – Cacbohidrat, định chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tập dạy học chương II – Cacbohidrat, Hóa học 12, ban bản” Đối tượng nghiên cứu – phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng... Hệ thống tập dạy học chương II – Cacbohidrat - Phạm vi nghiên cứu: Hóa học hữu chương trình phổ thơng Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế hệ thống tập dạy học chương II – Cacbohidrat theo cấp độ tư Mục... ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC TỰ NHIÊN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY HỌC CHƯƠNG II – CACBOHIDRAT HÓA HỌC 12, BAN CƠ BẢN Giáo viên hướng dẫn: Lê Thanh Hùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Việt Hùng

Ngày đăng: 30/10/2021, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w