ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) là một bệnh loạn thần nặng, chiếm tỷ lệ 0,3-1,5% dân số thế giới và khoảng 0,47% dân số ở Việt Nam. Tỷ lệ mới mắc hàng năm trong cộng đồng dân cư là 2,5-5/10.000 dân. Số bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú trong các bệnh viện chuyên khoa và khoa tâm thần của bệnh viện đa khoa chiếm tỷ lệ từ 24,1-61,2 % [4]. Cho đến nay, bệnh sinh bệnh tâm thần phân liệt vẫn chưa được làm sáng tỏ nên chưa có liệu pháp điều trị đặc hiệu. Tuy nhiên, dưới sự phát triển của hoá dược trị liệu đặc biệt việc điều trị bệnh tâm thần phân liệt bằng các thuốc an thần kinh đã mang lại hiệu quả tích cực [10]. Nhưng bên cạnh đó, vẫn đang tồn tại một vấn đề nan giải là loạn động muộn do tác dụng phụ của thuốc an thần kinh gây ra, loạn động muộn nếu không được điều trị sớm và hợp lý sẽ khó hồi phục và để lại những di chứng nặng nề. Loạn động muộn (Tardive Dyskinesia) đ¬ược mô tả như¬ những vận động, động tác bất thư¬ờng, không tự chủ có xu h¬ướng lặp đi lặp lại của các cơ vùng mặt, mắt, lưỡi, thân mình và các chi... xảy ra khi sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển kéo dài (thường từ 3 tháng trở lên). Tất cả các an thần kinh cổ điển như Haloperidol, Clorpromazin, Nozinan... đều có thể gây ra loạn động muộn. Bệnh cảnh lâm sàng và tần suất xuất hiện loạn động muộn không giống¬ nhau ở mỗi bệnh nhân. Loạn động muộn thường được coi là rối loạn vận động nặng nhất do an thần kinh gây ra bởi tỷ lệ cao và khuynh hướng tồn tại bền vững [122]. Loạn động muộn không những làm người bệnh vận động khó khăn, cản trở sinh hoạt và giao tiếp hàng ngày mà còn làm ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng cuộc sống [30]. Loạn động muộn hạn chế khả năng học tập lao động và phục hồi chức năng tái hòa nhập cộng đồng [95]. Loạn động muộn chiếm một tỷ lệ khá cao ở những bệnh nhân rối loạn tâm thần nói chung và tâm thần phân liệt nói riêng được điều trị bằng an thần kinh cổ điển. Theo nghiên cứu của một số tác giả thì tỷ lệ loạn động muộn gặp ở Mỹ khoảng 15-20%; ở Úc 15-25%; ở châu Âu khoảng 20% và ở châu Á khoảng 21,5%. Đáng chú ý là tỷ lệ loạn động muộn tăng lên ở người cao tuổi (khoảng từ 50-70%). Tần suất của loạn động muộn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như loại an thần kinh cổ điển đư¬ợc sử dụng, thời gian điều trị ngắn hay dài, liều l¬ượng thuốc an thần kinh cổ điển sử dụng cao hay thấp, lứa tuổi của bệnh nhân trẻ hay già, giới tính nam hay nữ... [39], [47]. Việc điều trị loạn động muộn còn gặp rất nhiều khó khăn, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và có nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả như Adler L.A. (1998), Barak Y. (1998), Egan M. F. (1997) ,Tufan A. E. (2013)…thấy rằng Clozapin và Vitamin E có tác dụng điều trị, làm thuyên giảm các triệu chứng lâm sàng của loạn động muộn [23], [29], [58], [127]. Ở Việt Nam, tuy đã có một số nghiên cứu về lâm sàng, dịch tễ học, các yếu tố liên quan phát sinh loạn động muộn như¬ng chưa có một nghiên cứu nào tỷ mỉ và có hệ thống đi sâu xem xét, đánh giá về các triệu chứng lâm sàng và các yếu tố liên quan cũng như¬ các phương pháp dự phòng và điều trị loạn động muộn. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng loạn động muộn trên bệnh nhân tâm thần phân liệt do sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển và nhận xét hiệu quả điều trị bằng Clozapin và Vitamin E” nhằm các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng loạn động muộn do sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển kéo dài trên bệnh nhân tâm thần phân liệt. 2. Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ liên quan tới loạn động muộn do sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển kéo dài trên bệnh nhân tâm thần phân liệt. 3. Nhận xét hiệu quả điều trị loạn động muộn do sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển kéo dài bằng Clozapin và Vitamin E trên bệnh nhân tâm thần phân liệt.
MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt .5 Phần viết đầy đủ DANH MỤC CÁC BẢNG Kết hình thức rối loạn loạn động muộn nhóm thời điểm T0 T8 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Mô tả giới tính đối tượng nghiên cứu .8 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu .8 Rối loạn cảm xúc bệnh nhân tâm thần phân liệt Sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển Loạn động muộn xuất liên quan đến số lần tái phát bệnh tâm thần phân liệt Điểm trung bình thang DISCUS thời điểm nhóm đối tượng nghiên cứu .8 DANH MỤC CÁC HÌNH .9 Giả thuyết tính tăng nhạy cảm Dopamin theo David Myland Kaufman (2007) Giả thuyết tăng tính nhạy cảm Dopamin theo Casey D.E., Gerlach J (1988) Mối liên hệ GABA Dopaminergic liềm đen thể vân theo Casey D.E Gerlach J (1988) Quy trình quản lý điều trị LĐM ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.4.3 Dự phòng loạn động muộn bệnh nhân tâm thần phân liệt 40 Hình 1.4 Quy trình quản lý điều trị loạn động muộn 42 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 Bảng 3.1 Phân nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu .64 Bảng 3.2 Các thể bệnh tâm thần phân liệt theo ICD-10F (năm 1992) 66 Bảng 3.3 Các rối loạn hình thức tư bệnh nhân tâm thần phân liệt .66 Bảng 3.4 Hoang tưởng bệnh nhân tâm thần phân liệt .67 Bảng 3.5 Rối loạn hoạt động có ý chí bệnh nhân tâm thần phân liệt 68 Bảng 3.6 Rối loạn hoạt động bệnh nhân tâm thần phân liệt 68 Bảng 3.7 Các triệu chứng rối loạn tâm thần khác bệnh nhân 68 tâm thần phân liệt 68 Bảng 3.8 Thời gian bắt đầu xuất triệu chứng loạn động muộn 69 Bảng 3.9 Các triệu chứng loạn động muộn theo thang DISCUS nhóm nghiên cứu .70 Bảng 3.10 Các triệu chứng loạn động muộn theo vùng thể nhóm nghiên cứu .71 Bảng 3.11 Các hình thức rối loạn vận động loạn động muộn 71 nhóm nghiên cứu 71 Bảng 3.12 Khảo sát triệu chứng lâm sàng loạn động muộn nhóm đối tượng nghiên cứu thời điểm T0 72 Bảng 3.13 Khảo sát triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo vùng thể nhóm đối tượng nghiên cứu thời điểm T0 73 Bảng 3.14 Khảo sát hình thức rối loạn loạn động muộn nhóm đối tượng nghiên cứu thời điểm T0 73 Bảng 3.15 Khảo sát loạn động muộn thang DISCUS AIMS nhóm nghiên cứu thời điểm T0 74 Bảng 3.16 Tiền sử hội chứng ngoại tháp thuốc an thần kinh 74 Bảng 3.17 Thời gian sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển kéo dài .74 Bảng 3.18 Liều lượng thuốc Haloperidol .75 Bảng 3.19 Liều lượng thuốc Clorpromazin 76 Bảng 3.20 Liều lượng thuốc an thần kinh cổ điển phối hợp thuốc nhóm đối tượng nghiên cứu 76 Bảng 3.21 Thời gian mắc bệnh tâm thần phân liệt .77 Bảng 3.22 Giới tính với triệu chứng loạn động muộn 78 Bảng 3.23 Liên quan tuổi với triệu chứng loạn động muộn 80 Bảng 3.24 Liên quan hội chứng ngoại tháp thuốc an thần kinh 81 với triệu chứng loạn động muộn .81 Bảng 3.25 Liên quan thời gian sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển 82 với triệu chứng loạn động muộn .82 Bảng 3.26 Liều lượng Clozapin đơn sử dụng điều trị loạn động muộn bệnh nhân tâm thần phân liệt 82 Bảng 3.27 Liều lượng Vitamin E kết hợp với liều cố định Clozapin điều trị loạn động muộn bệnh nhân tâm thần phân liệt 83 Bảng 3.28 Kết triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo thang DISCUS thời điểm khác 83 Bảng 3.29 Kết triệu chứng lâm sàng loạn động muộn nhóm thời điểm T0 T8 84 Bảng 3.30 Kết triệu chứng lâm sàng loạn động muộn nhóm thời điểm T0 T8 85 Bảng 3.31 Kết triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo vùng thể thời điểm khác .86 Bảng 3.32 Kết triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo vùng thể nhóm thời điểm T0 T8 87 Bảng 3.33 Kết triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo vùng thể nhóm thời điểm T0 T8 88 Bảng 3.34 Kết số triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo vùng thể nhóm thời điểm T8 89 Bảng 3.35 Kết hình thức rối loạn loạn động muộn nhóm nghiên cứu thời điểm khác 89 Bảng 3.36 Kết hình thức rối loạn loạn động muộn nhóm thời điểm T0 T8 90 Bảng 3.37 Kết hình thức rối loạn loạn động muộn nhóm thời điểm T0 T8 90 Bảng 3.38 Kết hình thức rối loạn loạn động muộn nhóm đối tượng nghiên cứu thời điểm T8 91 Bảng 3.39 Kết điều trị loạn động muộn theo điểm số thang DISCUS nhóm nghiên cứu 91 Bảng 3.40 Kết điều trị loạn động muộn theo điểm số thang AIMS nhóm đối tượng nghiên cứu 92 Bảng 3.41 Kết điều trị triệu chứng rối loạn tư 94 Bảng 3.42 Kết điều trị triệu chứng rối loạn cảm xúc 95 Bảng 3.43 Kết điều trị triệu chứng rối loạn hoạt động 96 Bảng 3.44 Kết điều trị triệu chứng rối loạn tâm thần khác .96 Bảng 3.45 Kết điều trị bệnh tâm thần phân liệt theo điểm số thang BPRS nhóm nghiên cứu 97 Bảng 3.46 Kết điều trị bệnh tâm thần phân liệt theo điểm số thang BPRS hai nhóm nghiên cứu .98 CHƯƠNG BÀN LUẬN .99 KẾT LUẬN 137 KIẾN NGHỊ 139 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 140 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 157 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ AIMS Abnormal Ivoluntary Movement Scale ATK BN BPRS (Thang đánh giá động tác không tự chủ bất thường) An thần kinh Bệnh nhân Brief Psychiatric Rating Scale cs DISCUS (Thang đánh giá tâm thần rút gọn) Cộng Dyskinesia Identification System Condensed Use Scale (Thang sử dụng hệ thống nhận dạng loạn động muộn DSM-IV cô đọng) Diagnostic and statistical manual of mental disorders – 4th Edition (Tài liệu chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần 10 11 12 13 14 ICD-10 - xuất lần thứ 4) International classification of diseases – 10th revision LĐM MRI SL TCYTTG TL TTPL (Phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10) Loạn động muộn Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) Số lượng Tổ chức Y tế Thế giới Tỷ lệ Tâm thần phân liệt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng 3.1 Phân nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 3.2 Các thể bệnh tâm thần phân liệt theo ICD-10F (năm 1992) 3.3 Các rối loạn hình thức tư bệnh nhân tâm thần phân Trang 64 66 66 3.4 3.5 3.6 liệt Hoang tưởng bệnh nhân tâm thần phân liệt Rối loạn hoạt động có ý chí bệnh nhân tâm thần phân liệt Rối loạn hoạt động bệnh nhân tâm thần phân 67 68 69 3.7 liệt Các triệu chứng rối loạn tâm thần khác bệnh nhân tâm 69 3.8 3.9 thần phân liệt Thời gian bắt đầu xuất triệu chứng loạn động muộn Các triệu chứng loạn động muộn theo thang DISCUS 70 71 3.10 nhóm nghiên cứu Các triệu chứng loạn động muộn theo vùng thể 72 3.11 nhóm nghiên cứu Các hình thức rối loạn vận động loạn động muộn 72 3.12 nhóm nghiên cứu Khảo sát triệu chứng lâm sàng loạn động muộn 73 3.13 nhóm đối tượng nghiên cứu thời điểm T0 Khảo sát triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo 74 3.14 vùng thể nhóm đối tượng nghiên cứu Khảo sát hình thức rối loạn loạn động muộn 74 3.15 nhóm đối tượng nghiên cứu Khảo sát loạn động muộn thang DISCUS AIMS 75 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 nhóm nghiên cứu thời điểm T0 Tiền sử hội chứng ngoại tháp thuốc an thần kinh Thời gian sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển kéo dài Liều lượng thuốc Haloperidol Liều lượng thuốc Clorpromazin Liều lượng thuốc an thần kinh cổ điển phối hợp thuốc 75 76 77 77 78 3.21 3.22 nhóm đối tượng nghiên cứu Thời gian mắc bệnh tâm thần phân liệt Giới tính với triệu chứng loạn động muộn 78 80 Bảng Tên bảng 3.23 Liên quan tuổi với triệu chứng loạn động muộn 3.24 Liên quan hội chứng ngoại tháp thuốc an thần kinh Trang 81 82 3.25 với triệu chứng loạn động muộn Liên quan thời gian sử dụng thuốc an thần kinh cổ 83 3.26 điển với triệu chứng loạn động muộn Liều lượng Clozapin đơn sử dụng điều trị loạn động 84 3.27 muộn bệnh nhân tâm thần phân liệt Liều lượng Vitamin E kết hợp với liều cố định Clozapin 84 3.28 điều trị loạn động muộn bệnh nhân tâm thần phân liệt Kết triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo 85 3.29 thang DISCUS thời điểm khác Kết triệu chứng lâm sàng loạn động muộn 86 3.30 nhóm thời điểm T0 T8 Kết triệu chứng lâm sàng loạn động muộn 87 3.31 nhóm thời điểm T0 T8 Kết triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo 88 3.32 vùng thể thời điểm khác Kết triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo 89 3.33 vùng thể nhóm thời điểm T0 T8 Kết triệu chứng lâm sàng loạn động muộn theo 90 3.34 vùng thể nhóm thời điểm T0 T8 Kết số triệu chứng lâm sàng loạn động muộn 91 3.35 theo vùng thể nhóm thời điểm T8 Kết hình thức rối loạn loạn động muộn 91 3.36 thời điểm khác Kết hình thức rối loạn loạn động muộn 91 nhóm thời điểm T0 T8 3.37 3.38 Kết hình thức rối loạn loạn động muộn nhóm thời điểm T0 T8 Kết hình thức rối loạn loạn động muộn 3.39 nhóm đối tượng nghiên cứu thời điểm T8 Kết điều trị loạn động muộn theo điểm số thang 92 92 93 Bảng 3.40 Tên bảng DISCUS nhóm nghiên cứu Kết điều trị loạn động muộn theo điểm số thang AIMS Trang 3.41 3.42 3.43 3.44 3.45 nhóm đối tượng nghiên cứu Kết điều trị triệu chứng rối loạn tư Kết điều trị triệu chứng rối loạn cảm xúc Kết điều trị triệu chứng rối loạn hoạt động Kết điều trị triệu chứng rối loạn tâm thần khác Kết điều trị bệnh tâm thần phân liệt theo điểm số thang 96 97 98 98 99 3.46 BPRS nhóm nghiên cứu Kết điều trị bệnh tâm thần phân liệt theo điểm số thang 100 94 BPRS hai nhóm nghiên cứu DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên biểu đồ Mô tả giới tính đối tượng nghiên cứu Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu Rối loạn cảm xúc bệnh nhân tâm thần phân liệt Sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển Loạn động muộn xuất liên quan đến số lần tái Trang 64 65 68 76 79 3.6 phát bệnh tâm thần phân liệt Điểm trung bình thang DISCUS thời điểm 93 3.7 nhóm đối tượng nghiên cứu Điểm trung bình thang AIMS thời điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 95 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tên hình Giả thuyết tính tăng nhạy cảm Dopamin theo Trang 21 1.2 David Myland Kaufman (2007) Giả thuyết tăng tính nhạy cảm Dopamin theo Casey 22 1.3 D.E., Gerlach J (1988) Mối liên hệ GABA Dopaminergic liềm đen 25 1.4 thể vân theo Casey D.E Gerlach J (1988) Quy trình quản lý điều trị LĐM 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm thần phân liệt (Schizophrenia) bệnh loạn thần nặng, chiếm tỷ lệ 0,3-1,5% dân số giới khoảng 0,47% dân số Việt Nam Tỷ lệ mắc hàng năm cộng đồng dân cư 2,5-5/10.000 dân Số bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nội trú bệnh viện chuyên khoa khoa tâm thần bệnh viện đa khoa chiếm tỷ lệ từ 24,1-61,2 % [4] Cho đến nay, bệnh sinh bệnh tâm thần phân liệt chưa làm sáng tỏ nên chưa có liệu pháp điều trị đặc hiệu Tuy nhiên, phát triển hoá dược trị liệu đặc biệt việc điều trị bệnh tâm thần phân liệt thuốc an thần kinh mang lại hiệu tích cực [10] Nhưng bên cạnh đó, tồn vấn đề nan giải loạn động muộn tác dụng phụ thuốc an thần kinh gây ra, loạn động muộn không điều trị sớm hợp lý khó hồi phục để lại di chứng nặng nề Loạn động muộn (Tardive Dyskinesia) mô tả vận động, động tác bất thường, không tự chủ có xu hướng lặp lặp lại vùng mặt, mắt, lưỡi, thân chi xảy sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển kéo dài (thường từ tháng trở lên) Tất an thần kinh cổ điển Haloperidol, Clorpromazin, Nozinan gây loạn động muộn Bệnh cảnh lâm sàng tần suất xuất loạn động muộn không giống bệnh nhân Loạn động muộn thường coi rối loạn vận động nặng an thần kinh gây tỷ lệ cao khuynh hướng tồn bền vững [122] Loạn động muộn làm người bệnh vận động khó khăn, cản trở sinh hoạt giao tiếp hàng ngày mà làm ảnh hưởng sâu sắc tới chất lượng sống [30] Loạn động muộn hạn chế khả học tập lao động phục hồi chức tái hòa nhập cộng đồng [95] Loạn động muộn chiếm tỷ lệ cao bệnh nhân rối loạn tâm thần nói chung tâm thần phân liệt nói riêng điều trị an thần 12 Tình trạng hôn nhân Độc thân Có gia đình Ly thân Ly dị II LÝ DO VÀO VIỆN: III BỆNH SỬ- KHÁM BỆNH A MÔ TẢ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ THỂ: B MÔ TẢ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH (Thời điểm xuất triệu chứng tính chất xuất triệu chứng mức độ trầm trọng phối hợp triệu chứng triệu chứng xuất sau nhân tố ) Các rối loạn cảm giác tri giác: ảo tưởng Ảo ảo thị ảo khứu ảo giác khác Các rối loạn tư duy: 2.1.Rối loạn hình thức tư duy: Nói Đối thoại tưởng tượng Không nói Trả lời bên cạnh Nhại lời 2.2 Rối loạn nội dung tư duy: Định kiến Ám ảnh Hoang tưởng bị hại Hoang tưởng liên hệ 2.3 Các rối loạn tư toàn bộ: Tư phi thực tế Tư tự kỷ Tư phi lôgic nàn Tâm thần tự động Tư bị bộc lộ, bị đánh cắp, vang thành tiếng Các rối loạn cảm xúc: 3.1 Các triệu chứng thuộc giảm cảm xúc: Giảm khí sắc Cảm xúc bàng quan 3.2 Các triệu chứng thuộc tăng cảm xúc: Tăng khí sắc Tư nghèo Khoái cảm Các triệu chứng cảm xúc khác: Cảm xúc hai chiều Cảm xúc trái ngược Cảm xúc tự động Các rối loạn ý thức: Biểu rối loạn trí tuệ: Trí tuệ sa sút toàn Trí tuệ sa sút phần Rối loạn trí nhớ: Giảm nhớ Tăng nhớ Mất nhớ hay quên Rối loạn hoạt động: 8.1 Các rối loạn vận động hoạt động có ý chí: Vận động chậm Giảm vận động Nhại động tác Vô động Tăng vận động Động tác định hình Loạn động Giảm hoạt động Hội chứng kích động 8.2 Các rối loạn năng: Rối loạn ăn uống Cơn lang thang Cơn trộm cắp Cơn đốt nhà Cơn giết người Loạn dục IV TIỀN SỬ Bản thân 1.1 Số năm bệnh nhân bị bệnh tâm thần phân liệt: năm < năm 2-5 năm, 6- 10 năm 11-15 năm >15 năm 1.2 Thể bệnh: Thể Paranoid (F20.0) Thể xuân (F20.1) Thể căng trương lực (F20.2) Thể không biệt định (F20.3) Trầm cảm sau phân liệt (F20.4) Thể di chứng (F20.5) Thể đơn (F20.6) Thể khác (F20.8) Thể tâm thần phân liệt không biệt định (F20.9) 1.3 Số lần tái phát: 1 – lần 3-5 lần, > lần 1.4 Điều trị trì : Có trì liều Không trì liều 1.4.1 Lý điều trị không đều: Nghĩ bệnh khỏi Vì tác dụng phụ Gia đình không cho uống thuốc Không có tiền mua thuốc Nhà xa Nghĩ thuốc tác dụng 1.4.2 Loại thuốc dùng điều trị: Haloperidol Liều trì ………… Thời gian trì … …………… Chlopromazi Liều trì…… Thời gian trì …………………… Levomepromazin Liều trì…… Thời gian trì…………… … Phối hợp trì: Haloperidol……………… + Chlopromazin…………… Thời gian trì…………………………………………………………… Phối hợp trì: Haloperidol………… + Levomepromazin …………… 1.4.3 Thời gian trì: Thời gian trì: < năm 2-5 năm 11-15 năm 6- 10 năm >15 năm 1.5 Thời gian sử dụng ATK tính tháng đến xuất triệu chứng loan động muộn đầu tiên: < tháng 6-12 tháng 25 tháng - 60 tháng > 60tháng 1.6 Các thuốc phối hợp khác: 13- 24 tháng có không Loại thuốc liều lượng 1.7 Các sang chấn tâm lý: Có không Nội dung sang chấn: 1.8 Tiền sử có hội chứng ngoại tháp: Có không 1.9 Nghiện chất: Rượu Thuốc ma tuý 4.Các chất tác động tâm thần khác Tiền sử gia đình 2.1 Có người mắc bệnh tâm thần: có không - Loại bệnh: - Quan hệ với bệnh nhân: 2.2 Có người mắc bệnh thần kinh di truyền khác: có không - Loại bệnh: - Quan hệ với bệnh nhân: V KHÁM HIỆN TẠI ( T0) VÀ THEO DÕI TRONG NGHIÊN CỨU A KHÁM TÂM THẦN Rối loạn cảm giác, tri giác Cảm giác tri giác T0 T2 T4 T6 T8 Ảo tưởng Ảo Ảo thị Ảo khứu Ảo giác khác Rối loạn tư 2.1 Hình thức tư Nói Đối thoại tưởng tượng Trả lời bên cạnh Không nói Nhại lời T0 2.2 Nội dung tư T0 Định kiến Ám ảnh Hoang tưởng bị hại Hoang tưởng liên hệ Hoang tưởng bị chi phối T2 T2 T4 T4 T6 T6 T8 T8 Hoang tưởng khác 2.3 Các rối loạn tư toàn Tư phi thực tế Tư tự kỷ Tư phi lôgic Tư nghèo nàn Tâm thần tự động Tư bị bộc lộ, bị đánh cắp, vang thành T0 T2 T4 T6 T8 T0 T2 T4 T6 T8 tiếng Các rối loạn cảm xúc Các rối loạn cảm xúc 3.1 Các triệu chứng thuộc giảm cảm xúc 1.Giảm khí sắc Cảm xúc bàng quan 3.2 Các triệu chứng thuộc tăng cảm xúc Tăng khí sắc Khoái cảm 3.3 Các triệu chứng cảm xúc khác Cảm xúc hai chiều Cảm xúc trái ngược Cảm xúc tự động Biểu rối loạn trí tuệ Rối loạn trí tuệ T0 T2 T4 T6 T8 T0 T2 T4 T6 T8 Trí tuệ sa sút toàn Trí tuệ sa sút phần Rối loạn trí nhớ Rối loạn trí nhớ Giảm nhớ Tăng nhớ Mất nhớ hay quên Rối loạn hoạt động 6.1 Các hoạt động có ý chí 1.Vận động chậm Giảm vận động Nhại động tác Vô động Tăng vận động Động tác định hình Loạn động Hội chứng kích động 6.2 Các hoạt động Rối loạn ăn uống Cơn lang thang Cơn trộm cắp Cơn đốt nhà Cơn giết người Loạn dục T0 T2 T4 T6 T8 T0 T2 T4 T6 T8 Các rối loạn ý thức: Đánh giá triệu chứng âm tính dương tính thang BPRS trình theo dõi: Thang đánh giá/ Điểm Phàn nàn mặt thể Lo âu Thờ lãnh đạm Rối loạn sơ đồ thể Mặc cảm tội lỗi Căng thẳng Kiểu cách tư CTL Hoang tưởng Trạng thái trầm cảm 10 Sự thù hằn 11 Sự nghi ngờ 12 ảo giác 13 Vận động chậm chạp 14 Không hợp tác 15 ý nghĩ khác thường 16 Kém xúc động (vô cảm) 17 Kích động 18 Mất định hướng Tổng số điểm Ghi chú: T0 T2 T4 T6 T8 CTL: căng trương lực Mức độ triệu chứng tương ứng điểm sau: 1- Không có 5- Tương đối nặng 2- Rất nhẹ 6- Nặng 3- Nhẹ 7- Rất nặng 4- Trung bình B KHÁM VÀ THEO DÕI CÁC RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG Triệu chứng LĐM STT Bệnh nhân Triệu chứng Tic Nhăn mặt Chớp chớp mắt T0 T2 T4 T6 T8 STT 10 11 12 13 14 15 Bệnh nhân Triệu chứng Nhai nhai lại Mím môi Thè thụt lưỡi Thè lè lưõi Rung giật lưỡi Múa vờn lưỡi Ngửa cổ, vẹo cổ Xoắn vặn thân hông Múa vờn múa giật Vê ngón tay Gõ, lắc, run cổ bàn chân Múa giật, run ngón T0 T2 T4 T6 T8 Loạn động muộn theo vùng thể STT Thời gian Vị trí thể Vùng mặt Mắt Miệng Lưỡi Đầu cổ thân Chi Chi T0 T2 T4 Hình thức rối loạn vận động LĐM theo DSM-IV T6 T8 STT Thời gian Triệu chứng Múa vờn Múa giật Các động tác nhịp điệu T0 T2 T4 T6 T8 Đánh giá loạn động muộn thang AIMS STT Thời gian Triệu chứng Các biểu mặt, vận động trán, lông mày, vùng xương mặt, má, bao gồm nhăn mặt, nháy mắt, nhăn mặt vùng trán Môi vùng lân cận: bao gồm nhăn nhó, bĩu môi tiếng roi Quai hàm: cắn, siết, nhai, kêo la, mở miệng, vận động bên Lưỡi: nhịp độ tăng nên vận động, thè thụt lưỡi, khả chống đỡ lại vận động Chi trên: (cánh tay, cổ tay, bàn tay, ngón tay) Bao gồm vận động múa giật (nhanh, không chủ tâm, không theo quy tắc, tự động khách quan) múa vờn (chậm, vòng vèo, phức tạp, không theo quy tắc) Không bao T0 T2 T4 T6 T8 gồm rung rinh (những chuyển động lặp lại bình thường có nhịp điệu) Chi (chân, đầu gối, mắt cá chân, ngón chân) vận 10 11 12 động xung quang đầu gối, chân gõ nhẹ, gót thả, đặt chân vặn vẹo, chân đảo đảo vào Cổ, vai, hông: Đu đưa, xoắn, vặn vẹo, khung chậu, vận động hoành Mức độ trầm trọng vận động khác thường Mất khả vận động dị thường Bệnh nhân ý thức vận động dị thường Những vấn đề răng/ hàm Bệnh nhân có thường xuyên đeo giả Tổng điểm Đánh giá loạn động muộn thang DISCUS STT 10 11 12 13 14 15 Thời gian Triệu chứng Tic Nhăn mặt Chớp chớp mắt Nhai nhai lại Mím môi Thè thụt lưỡi Thè lè lưõi Run giật lưỡi Múa vờn lưỡi Ngửa cổ, vẹo cổ Xoắn vặn thân hông Múa vờn múa giật Vê ngón tay Gõ, lắc, run cổ bàn chân Múa giật, run ngón chi Tổng điểm T0 T2 T4 T6 T8 C KHÁM THẦN KINH Cảm giác: Trương lực cơ: Khám vận động: Các dấu hiệu thần kinh sọ não liệt khu trú: Các hội chứng thần kinh: Hệ thần kinh thực vật: Phát nguyên nhân bệnh lý thần kinh gây biểu rối loạn vận động giống loạn động muộn: - Bệnh Parkinson: - Bệnh múa vờn Syndehan, bệnh Wilson - Bệnh nhiễm trùng thần kinh D KHÁM NỘI KHOA (Để phát bệnh chuyển hoá, nội tiết gây rối loạn vận động biểu hậu loạn động muộn gây ra) Tình trạng chung: Tim mạch: Nội tiết Hô hấp: Tiêu hoá: tiết niệu, sinh dục: Các biểu nghiện chất nhiễm độc: Các bệnh lý nội kho khác: VI CÁC XÉT NGHIỆM LÂM SÀNG Điện não đồ: Công thức máu: Sinh hoá máu: Nước tiểu X quang tim phổi: Siêu âm ổ bụng: Điện giải đồ: Các xét nghiệm cân lâm sàng khác: VII CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định: - Chẩn đoán bệnh chính: - ∆ loại trừ rối loạn vận động giống loạn động muộn: - ∆ Xác định loạn động muộn sử dụng thuốc: Haloperidol Clorpromazin Haloperidol + Clorpromazin Levomepromazin Haloperidol + Levomepromazin, Chẩn đoán phân biệt: Điều trị loạn động muộn Tâm thần phân liệt: 3.1 Loại thuốc: Clozapin Clozapin+ V tamin E 3.2 Liều Lượng thuốc: - Clozapin: 100mg/ngày 200mg/ngày 300mg/ngày - Vitamin E:1 400UI/ ngày, 800UImg/ngày 1600UI/ngày Liều khác: Tác dụng không mong muốn: – Mất bạch cầu hạt – Co giật phụ tim mạch hô hấp khác – Viêm tim – Các tác dụng – Hội chứng ác tính thuốc an thần kinh mạnh – Khác : ……………………… XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ BS ĐIỀU TRỊ PHỤ LỤC THANG ĐÁNH GIÁ BPRS SỞ Y TẾ HẢI PHÒNG BỆNH VIỆN TÂM THẦN Họ tên: Địa chỉ: Khoa: Buồng Thang đánh giá/ Điểm THANG ĐÁNH GIÁ BPRS Tuổi Giường Số vào viện Nam/Nữ Chẩn đoán: Điểm Nghi Phàn nàn mặt thể Lo âu Thờ lãnh đạm Rối loạn sơ đồ thể Mặc cảm tội lỗi Căng thẳng Kiểu cách tư CTL Hoang tưởng Trạng thái trầm cảm 10 Sự thù hằn 11 Sự nghi ngờ 12 ảo giác 13 Vận động chậm chạp 14 Không hợp tác 15 ý nghĩ khác thường 16 Kém xúc động (vô cảm) 17 Kích động 18 Mất định hướng Tổng số điểm Mức độ triệu chứng tương ứng điểm sau: 1- Không có, 2- Rất nhẹ, 3- Nhẹ, 4Trung bình, 5- Tương đối nặng, 6- Nặng, 7- Rất nặng Ngày…….tháng … năm … Bác sỹ định Người đánh giá PHỤ LỤC THANG ĐÁNH GIÁ AIMS SỞ Y TẾ HẢI PHÒNG BỆNH VIỆN TÂM THẦN Họ tên: Địa chỉ: Khoa: Buồng STT 10 11 12 THANG ĐÁNH GIÁ AIMS Tuổi Giường Số vào viện Nam/Nữ Chẩn đoán: Thời gian Điểm Ghi Triệu chứng Các biểu mặt, vận động trán, lông mày, vùng xương mặt, má, bao gồm nhăn mặt, nháy mắt, nhăn mặt vùng trán Môi vùng lân cận: bao gồm nhăn nhó, bĩu môi tiếng roi Quai hàm: cắn, siết, nhai, kêo la, mở miệng, vận động bên Lưỡi: nhịp độ tăng nên vận động, thè thụt lưỡi, khả chống đỡ lại vận động Chi (cánh tay, cổ tay, bàn tay, ngón tay) Bao gồm vận động múa giật (nhanh, không chủ tâm, không theo quy tắc, tự động khách quan) múa vờn (chậm, vòng vèo, phức tạp, không theo quy tắc) Không bao gồm rung rinh (những chuyển động lặp lại bình thường có nhịp điệu) Chi (chân, đầu gối, mắt cá chân, ngón chân) vận động xung quang đầu gối, chân gõ nhẹ, gót thả, đặt chân vặn vẹo, chân đảo đảo vào Cổ, vai, hông: Đu đưa, xoắn, vặn vẹo, khung chậu, vận động hoành Mức độ trầm trọng vận động khác thường Mất khả vận động dị thường Bệnh nhân ý thức vận động dị thường Những vấn đề răng/ hàm Bệnh nhân có thường xuyên đeo giả Tổng điểm Mức độ triệu chứng tương ứng điểm sau: 1- Tối thiểu; 2- Nhẹ; 4- Vừa; 6- Nặng Bệnh nhân chẩn đoán loạn động muộn tổng điểm điểm Ngày…….tháng … năm … Bác sỹ định Người đánh giá PHỤ LỤC THANG ĐÁNH GIÁ DISCUS SỞ Y TẾ HẢI PHÒNG THANG ĐÁNH GIÁ DISCUS BỆNH VIỆN TÂM THẦN Họ tên: Tuổi Nam/Nữ Địa chỉ: Khoa: Buồng Giường Chẩn đoán: STT Thời gian Số vào viện … Điểm Nghi Triệu chứng Tic Nhăn mặt Chớp chớp mắt Nhai nhai lại Mím môi Thè thụt lưỡi Thè lè lưõi Run giật lưỡi Múa vờn lưỡi 10 Ngửa cổ, vẹo cổ 11 Xoắn vặn thân hông 12 Múa vờn múa giật 13 Vê ngón tay 14 Gõ, lắc, run cổ bàn chân 15 Múa giật, run ngón chi Tổng điểm Mức độ triệu chứng tương ứng điểm sau: - Bình thường; 1- Tối thiểu; - Nhẹ; - Vừa; - Nặng Ngày…….tháng … năm … Bác sỹ định Người đánh giá ... loạn động muộn bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển nhận xét hiệu điều trị Clozapin Vitamin E nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng loạn động muộn sử dụng thuốc an. .. an thần kinh cổ điển kéo dài bệnh nhân tâm thần phân liệt Tìm hiểu số yếu tố nguy liên quan tới loạn động muộn sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển kéo dài bệnh nhân tâm thần phân liệt Nhận xét hiệu. .. Nhận xét hiệu điều trị loạn động muộn sử dụng thuốc an thần kinh cổ điển kéo dài Clozapin Vitamin E bệnh nhân tâm thần phân liệt 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÂM THẦN PHÂN LIỆT VÀ LOẠN ĐỘNG MUỘN 1.1.1