Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng loạn động muộn trên bệnh nhân tâm thần phân liệt sử dụng an thần kinh cổ điển và nhận xét hiệu quả điều trị bằng clozapin và vitamin e (tt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
367,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y - ĐOÀN HỒNG QUANG NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMLÂMSÀNGLOẠNĐỘNGMUỘNTRÊNBỆNHNHÂNTÂMTHẦNPHÂNLIỆTSỬDỤNGANTHẦNKINHCỔĐIỂNVÀNHẬNXÉTHIỆUQUẢĐIỀUTRỊBẰNGCLOZAPINVÀVITAMINE Chuyên ngành: Tâmthần Mã số: 62 72 01 48 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUÂN Y - BỘ QUỐC PHÒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN NGÂN PGS.TS NGUYỄN SINH PHÚC Phản biện 1: PGS.TS Trần Văn Cường Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Trọng Thông Phản biện 3: PGS.TS Phạm Đức Thịnh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện Quân y – Bộ quốc phòng Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Học viện Quân y – Bộ quốc phòng Thư viện Quốc gia Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Tâmthầnphânliệt (Schizophrenia) bệnhloạnthần nặng, chiếm tỷ lệ 0,3-1,5% dân số giới khoảng 0,47% dân số Việt Nam Điềutrịbệnhtâmthầnphânliệt thuốc anthầnkinh mang lại hiệu tích cực Nhưng đáng quan ngại tác dụng phụ thuốc này, chứng “loạn động muộn” (Tardive dyskinesia) Loạnđộngmuộn chiếm khoảng 15-25% bệnhnhântâmthầnphânliệt người già người điềutrị lâu dài chiếm tới 50-70% Triệu chứng loạnđộngmuộn mô tả động tác bất thường, không tự chủ có xu hướng lặp lặp lại vùng mặt, mắt, lưỡi, thân chi Xuất dùng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài (thường từ tháng trở lên) Chưa có thuốc điềutrịđặchiệu cho loạnđộngmuộn Một số tác giả thấy ClozapinVitaminEcó tác dụngđiều trị, làm thuyên giảm triệu chứng lâmsàngloạnđộngmuộn Ở Việt Nam chưa có công trình nghiêncứu tỷ mỉ có hệ thống đánh giá triệu chứng lâmsàng yếu tố liên quan đến phương pháp dự phòng điềutrịloạnđộngmuộn Mục đích đề tài Mô tả đặcđiểmlâmsàngloạnđộngmuộnsửdụng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài bệnhnhântâmthầnphânliệt 2 Tìm hiểu số yếu tố nguy liên quan tới loạnđộngmuộnsửdụng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài bệnhnhântâmthầnphânliệtNhậnxéthiệuđiềutrịloạnđộngmuộnsửdụng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài ClozapinVitaminEbệnhnhântâmthầnphânliệt Ý nghĩa thực tiễn đóng góp đề tài - Là công trình nghiêncứucó hệ thống đặcđiểmlâmsàng tố nguy cơ, đặc biệt điềutrịloạnđộngmuộndùng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài bệnhnhântâmthầnphânliệtClozapinVitaminE ứng dụng hoàn cảnh điều kiện Việt Nam - Nghiêncứunhận thấy loạnđộngmuộnbệnhnhân TTPL thường khó điều trị, tiến triển kéo dài, mạn tính Lứa tuổi trung bình thường cao bệnhnhân TTPL nói chung ( 46,07 ± 9,31 tuổi), rối loạn vận động không tự chủ triệu chứng hàng đầu đặc trưng cho loại bệnh (100%) Thời gian mắc bệnh TTPL trung bình dài ( 14,76 ± 6,48 năm) Liều Clozapin trung bình ( 115,15 ± 36,41mg/ngày) vitaminE trung bình (973,33 ± 326,88 UI/ngày) cóhiệuđiềutrịloạnđộngmuộn - Công trình nghiêncứu để mở hướng cho việc lựa chọn thuốc anthầnkinhđặc biệt Clozapin kết hợp với VitaminEđiềutrị cho loạnđộngmuộnbệnhnhântâmthầnsửdụng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài Cấu trúc luận án Luận án trình bầy 159 trang, 46 bảng số liệu, biều đồ hình minh họa (không kể phần phụ lục) Nội dung bao gồm: Đặt vấn đề trang; Chương 1: Tổng quan tài liệu 39 trang; Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiêncứu 20 trang; Chương 3: Kết nghiêncứu 37 trang; Chương 4: Bàn luận38 trang Kết luận trang; Kiến nghị trang; Danh mục công trình nghiêncứu công bố kết luận án trang; Tài liệu tham khảo 16 trang (20 tài liệu tiếng Việt 116 tài liệu tiếng nước ngoài) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TâmthầnphânliệtloạnđộngmuộnBệnhtâmthầnphânliệt (TTPL) bệnhloạnthần nặng, nguyên chưa rõ, tiến triển theo khuynh hướng mãn tính tiên lượng khác thể lâm sàng, khởi phát lứa tuổi trẻ từ 15-25 tuổi Năm 1964, thuật ngữ loạnđộngmuộn (Tardive dyskinesia) thức sửdụng để mô tả động tác bất thường, không tự chủ có xu hướng lặp đi, lặp lại nhóm thể Nhiều tác giả mô tả chứng LĐM triệu chứng gây dùng thuốc anthầnkinh (ATK) kéo dài xảy muộnđiềutrị cắt giảm liều thuốc ATK đột ngột Loạnđộngmuộn tồn vài ngày, vài tuần hàng tháng, chí hàng năm có liên quan tới liệu trình điềutrị 1.2 Loạnđộngmuộndùng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài bệnhnhântâmthầnphânliệt Triệu chứng LS LĐM BN TTPL đa dạng phong phú Loạnđộngmuộn triệu chứng xuất muộndùng thuốc ATK cổđiển kéo dài cắt giảm liều thuốc đột ngột Loạnđộngmuộn rối loạn vận động ngẫu nhiên liên tục lưỡi, miệng, mặt, gặp chân tay thân triệu chứng tồn ban ngày ngủ Sự phối hợp thuốc ATK, đặc biệt thuốc kháng Dopamin có nguy gây LĐM nhiều dùng thuốc riêng lẻ Liều thuốc ATK cao thời gian sửdụng dài nguy gây LĐM nhiều Loạnđộngmuộn thường gặp vùng đầu, cổthân biểu hình thức: - Múa giật (Choreiform): có biểu nhanh, giật cục, không lặp lại - Múa vờn (Athetosis): có biểu chậm chạp, uốn éo liên tục - Các động tác nhịp điệu mang tính chất định hình 1.3 Bệnh sinh loạnđộngmuộndùng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài bệnhnhântâmthầnphânliệt Thuốc ATK nguyên nhân gây LĐM Các thuốc tác động vào hệ Dopamin sửdụng rộng rãi làm tăng thêm LĐM Các thuốc ATK cổđiểncó lực với receptor Dopamin D2 cao thuốc ATK không biệt định Ngược lại, thuốc ATK không biệt định có lực mạnh với receptor D3 D4 Các thuốc ATK không biệt định thường gây LĐM hơn, thuốc Clozapin Các thuốc ATK gây LĐM nhiều mức độ khác như: kháng Cholinergic; chống trầm cảm; thuốc chống nôn; thuốc chống động kinh… 1.4 Các phương pháp điềutrịloạnđộngmuộnsửdụng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài bệnhnhântâmthầnphânliệtTâmthầnphânliệt chia làm nhiều thể bệnh khác Nhìn chung dùng ATK để cải thiện triệu chứng bệnh TTPL Quá trình điềutrị sớm khả đáp ứng điềutrị tốt Sửdụng thuốc ATK điềutrịbệnh TTPL có phổ rộng hơn, hiệu cho triệu chứng âm tính, nhận thức giảm triệu chứng ngoại tháp LĐM Các thuốc ATK Risperidon, Olanzapin, Clozapin Quetiapin … gây tác dụng phụ hơn, cóhiệu tốt điềutrịbệnh TTPL gây LĐM ATK cổđiển Năm 2002, Clozapin FDA cho phép sửdụng để điềutrị cho bệnhnhân TTPL có ý tưởng, hành vi tự sát, TTPL kháng thuốc Nhiều tác giả thấy Clozapincóhiệuđiềutrị LĐM VitaminE đề xuất để điềutrị cho LĐM bệnhnhân TTPL với liều lượng từ 600 – 1600 UI/ngày CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Đối tượng nghiêncứu 2.1.1 Đặcđiểm đối tượng nghiêncứuNghiêncứu gồm 63 bệnhnhân TTPL chẩn đoán có LĐM điềutrị thuốc ATK cổđiển kéo dài, điềutrị nội trú Bệnh viện Tâmthần thành phố Hải Phòng từ tháng năm 2012 đến tháng 03 năm 2014 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnhnhânnghiêncứu Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh TTPL theo ICD-10 (1992): mục F 20F29 Tiêu chuẩn chẩn đoán loạnđộngmuộn theo DSM-IV (1994): theo tiêu chuẩn chẩn đoán LĐM DSM-IV (1994) mục 333.82 2.2 Phương pháp nghiêncứu 2.2.1 Thiết kế nghiêncứuSửdụng phương pháp tiến cứu mô tả cắt ngang theo chiều dọc diễn biến lâmsàng LĐM bệnhnhân TTPL sửdụng thuốc ATK cổđiển kéo dài.Thử nghiệm lâmsàngcó can thiệp để đánh giá hiệuđiềutrị 2.2.2 Cỡ mẫu nghiêncứu Với nghiêncứu áp dụng “ước tính tỷ lệ quần thể” theo công thức: Từ công thức thay liệu ta tính n = 55 bệnhnhân Trong nghiêncứu lấy 63 bệnhnhân 2.2.3 Công cụ đánh giá lâmsàng kết điềutrịloạnđộngmuộnbệnhnhântâmthầnphânliệt - Đánh giá lâmsàng kết điềutrịbệnhtâmthầnphânliệt dựa vào tư liệu sau: + Bệnhánnghiêncứu chi tiết, đáp ứng mục tiêu nghiêncứu + Bảngphân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10, phần F rối loạntâmthần hành vi (ICD-10F) năm 1992 + Thang đánh giá tâmthần tối thiểu BPRS Overall J.E., Gorham D.R cs (1962 1988) theo dõi diễn biến bệnh TTPL - Đánh giá lâmsàng kết điềutrịlâmsàng LĐM dựa vào tư liệu sau: + Theo dõi triệu chứng lâmsàng LĐM bệnhnhân TTPL sửdụng thuốc ATK cổđiển lâu dài + Theo dõi diễn biến lâmsàng đánh giá kết điềutrị LĐM sửdụng thuốc ATK cổđiển kéo dài thang AIMS,DISCUS 2.2.4 Nghiêncứulâmsàngloạnđộngmuộnbệnhnhântâmthầnphânliệtsửdụng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài - Đánh giá lâmsàng TTPL - Đánh giá lâmsàng LĐM - Một số xét nghiệm CLS hỗ trợ cho chẩn đoán phân biệt LĐM 2.2.5 Nghiêncứu yếu tố nguy liên quan tới loạnđộngmuộnsửdụng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài bệnhnhântâmthầnphânliệt - Các yếu tố nguy bao gồm: + Tiền sử hội chứng ngoại tháp + Tuổi khởi phát LĐM + Tiền sửsửdụng thuốc ATK 2.2.6 Đánh giá hiệuđiềutrịloạnđộngmuộnsửdụngdùng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài bệnhnhântâmthầnphânliệtClozapinVitaminE - Sửdụng phương pháp nghiêncứu thử nghiệm lâmsàngcó can thiệp - Đánh giá so sánh hiệuđiềutrị LĐM nhóm nghiên cứu, thời điểm,ở T0 vàT8: + Nhóm 1: 30 BN điềutrịClozapinVitaminE + Nhóm 2: 33 BN điềutrịClozapin thời gian tuần - Liều lượng thuốc VitaminEsử dụng: 800 - 1600UI/ngày - Liều lượng thuốc Clozapinsử dụng: 100mg - 200mg/ngày - Đánh giá hiệuđiềutrịbệnhtâmthầnphânliệt 2.3 Phương pháp xử lý số liệu đánh giá kết nghiêncứu Các số liệu xử lý phân tích chương trình Stata 12.0 sửdụng thuật toán thống kê ứng dụng y học CHƯƠNG KẾT QUẢNGHIÊNCỨU 3.1 Đặcđiểmlâmsàngloạnđộngmuộnsửdụng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài bệnhnhântâmthầnphânliệt 3.1.1 Đặcđiểm chung đối tượng nghiêncứu Biểu đồ 3.1 Giới tính đối tượng nghiêncứu Biểu đồ 3.1 kết nghiêncứu cho thấy có 21 đối tượng nghiêncứu nam giới (chiếm 33,33%) 42 đối tượng nữ giới (chiếm 66,67%) Tỷ lệ nữ giới cao nam giới (nữ/ nam=2/1) Bảng 3.1 Phân nhóm tuổi đối tượng nghiêncứu Chỉ số thống kê STT Số lượng Tỷ lệ (%) Nhóm tuổi ≤ 40 tuổi 18 28,57 41-50 tuổi 25 39,68 51-60 tuổi 15 23,81 > 60 tuổi 7,94 Tổng cộng 63 100,00 Tuổi trung bình 46,08 ± 9,31 tuổi 11 Tỷ lệ Các triệu chứng (%) 14 Gõ, lắc, run cổ bàn chân 27 42,86 15 Múa giật, run ngón 39 61,91 Bảng 3.9 cho thấy triệu chứng lâmsàng LĐM đa dạng phong STT Chỉ số thống kê n=63 phú Múa giật, run ngón chi chiếm tỷ lệ cao (61,91%); tiếp đến nhai nhai lại (58,73%); gõ, lắc, run, cổ bàn chân (42,86%) múa vờn lưỡi chiếm tỷ lệ thấp (4,76%) Bảng 3.10 Các triệu chứng loạnđộngmuộn theo vùng thể Chỉ số thống kê Tỷ lệ STT n=63 Vùng thể (%) Vùng mặt 35 55,56 Mắt 21 33,33 Miệng 47 74,60 Lưỡi 38 60,32 Đầu cổthân 15 23,81 Chi 53 84,13 Chi 31 49,21 Bảng 3.10 cho thấy LĐM vùng chi chiếm tỷ lệ cao (84,13%); vùng miệng (74,60%); vùng lưỡi (60,32 %)và thấp vùng đầu, cổ, thân chiếm có 23,81% Bảng 3.11 Các hình thức rối loạn vận độngloạnđộngmuộn STT Chỉ số thống kê Các triệu chứng Múa vờn Múa giật Các động tác nhịp điệu n=63 Tỷ lệ (%) 12 22 62 19,05 34,92 98,41 12 Bảng 3.11 cho thấy hình thức rối loạn LĐM: động tác nhịp điệu cao (98,41%); múa giật (34,92%) thấp múa vờn với 19,05% 3.2 Một số yếu tố nguy liên quan tới loạnđộngmuộnsửdụng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài bệnhnhântâmthầnphânliệt Biểu đồ 3.4 Sửdụng thuốc anthầnkinhcổđiển Biểu đồ 3.4 thấy kết nghiêncứucó 22 BN sửdụng Haloperidol phối hợp với Clopromazin cao (chiếm 34,92%), tiếp đến nhóm dùng Clopromazin đơn với 20 người ( 31,75%), 12 BN dùng thuốc Haloperidol đơn (19,05%), BN dùng Haloperidol phối hợp với Levomepromazin (9,52%) có BN dùng Levomepromazin đơn (4,76%) Bảng 3.21 Thời gian mắc bệnhtâmthầnphânliệt Chỉ số thống kê STT Thời gian mắc bệnh ≤ 10 năm >10 - 20 năm > 20 năm Tổng cộng Số lượng Tỷ lệ (%) 22 31 10 63 34,92 49,21 15,87 100,00 p p< 0,05 13 14,76 ± 6,46 năm Bảng 3.21 cho thấy thời gian trung bình mắc bênh TTPL 14,76 Thời gian trung bình ± 6,46 năm Thời gian mắc bệnh TTPL thấp năm cao 30 năm 3.3 Hiệuđiềutrịloạnđộngmuộnsửdụng thuốc anthầnkinhcổđiển kéo dài bệnhnhântâmthầnphânliệt 3.3.1 Liều lượng thuốc anthầnkinhđiềutrịBảng 3.26 Liều lượng Clozapin đơn sửdụngđiềutrịloạnđộngmuộnbệnhnhântâmthầnphânliệt Chỉ số thống kê Nhóm Tỷ lệ STT Liều lượng (n=33) (%) 100 mg/ngày 28 84,85 200 mg/ngày 15,15 115,15 ± 36,41 Liều trung bình mg/ngày Bảng 3.26 cho thấy liều trung bình Clozapin đơn là115,15 ± 36,41 mg/ngày Bảng 3.27 Liều lượng VitaminE kết hợp với liều cố định Clozapinđiềutrịloạnđộngmuộnbệnhnhântâmthầnphânliệt Nhóm Tỷ lệ (n=30) (%) 23 76,67 3,33 20,00 973,33 ± Liều trung bình 326,88 UI/ ngày Bảng 3.27 cho thấy liều trung bình VitaminE 973,33 ± 326,88 STT UI/ngày Chỉ số thống kê Liều lượng 800 UI/ ngày 1200 UI/ ngày 1600 UI/ ngày 14 3.3.2 Kết điềutrịloạnđộngmuộnlâmsàngBảng 3.29 Kết triệu chứng lâmsàngloạnđộngmuộn nhóm thời điểm T0 T8 STT Thời điểm khảo sát Triệu chứng T0 (n=30) TL SL (%) T8 (n=30) TL SL (%) Tic 20,00 20,00 Nhăn mặt 26,67 3,33 Chớp chớp mắt 16 53,33 16,67 Nhai nhai lại 21 70,00 13 43,33 Mím môi 10 33,33 16,67 Thè thụt lưỡi 13 43,33 20,00 Thè lè lưỡi 16,67 6,67 Rung giật lưỡi 6,67 0,00 Múa vờn lưỡi 3,33 0,00 10 Ngửa cổ, vẹo cổ 6,67 0,00 11 Xoắn vặn thân hông 26,67 0,00 12 Múa vờn, múa giật 10,00 0,00 13 Vê ngón tay 10 33,33 6,67 14 Gõ, lắc, run cổ, bàn chân 12 40,00 23,33 15 Múa giật, run ngón 16 53,33 30,00 p p>0,05 p < 0,05 p < 0,01 p < 0,05 p > 0,05 p 0,01 p 0,05 p 0,01 p 0,05 p 0,05 < > = > > 15 Bảng 3.29 cho thấy so sánh triệu chứng LĐM nhóm thời điểm T0 T8 triệu chứng tic, chớp chớp mắt, xoắn vặn thân hông vê ngón tay có khác biệt với p≤0,01 Các triệu chứng nhăn mặt, nhai nhai lại có khác biệt với p 0,05 p< 0,05 p> 0,05 p< 0,01 Bảng 3.30 cho thấy so sánh triệu chứng LĐM nhóm thời điểm T0 T8 thấy triệu chứng múa giật run ngón có 16 khác biệt với p