Trường THCS Ma Lâm Đề cương ôn thi MÔN NGỮ VĂN HK II Năm học 2009 - 2010 MÔN NGỮ VĂN 6 A- Phần văn: I- Trắc Nghiệm: Câu I- Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng. “…Anh đội viên nhìn Bác. Càng nhìn lại càng thương. Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm 1- Khổ thơ trên được trích từ văn bản nào? a. Lượm. b. Mưa. c. Đêm nay Bác không ngủ. d.Cơ Tơ 2- Tác giả của bài thơ trên là ai? a.Tố Hữu. b. Minh Huệ. c.Hồ Chí Minh. d. Tạ Duy Anh. 3- Nhân vật trung tâm của bi thơ trên là ai? a. Bác Hồ. b. Anh đội viên. c. đoàn dân công. d. Tc giả 4- Hình ảnh Bác trong bài thơ được miêu tả từ những phương diện nào? a. Vẻ mặt,hính dáng. b. Cử chỉ. c. Lời nói. d. Dáng vẻ, lời nói, cử chỉ. 5- Tại sao trong đêm ấy Bác Hồ không ngủ được? a. Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường. b. Bác thương đoàn dân công đêm nay ngủ ngoài rừng. c. Bác lo lắng cho chiến dịch. d. Tất cả đều đúng. 6- Bài thơ trên dùng phương thức biểu đạt nào? a. Miêu tả. b. Biểu cảm. c. Tự sự. d. Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả. Câu II: Đọc kĩ đoạn văn sau: “Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: Không phải con đâu, đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”. 1- Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? a.Bài học đường đời đầu tiên. b. Vượt thác. c. Bức tranh của em gái tôi. d. Sông nước Cà Mau. 2- Tác giả của văn bản trên là ai? a. Đoàn Giỏi. b. Tạ Duy Anh. c. Tô Hoài d. Võ Quảng 3- Nhân vật chính của văn bản trên là ai? a. Anh trai. b. Kiều Phương. c. Chú tiến Lê. d. a,b đúng 4- Phương thức biểu đạt của văn bản là? a. Miêu tả. b. Tự sự. c. Biểu cảm. d. Nghị luận. 5- Truyện “Bức tranh của em gái tôi” kể theo ngôi thứ mấy? a.Ngôi thứ nhất. b. Ngôi thứ hai. c. Ngôi thứ ba. d. cả a,b,c đúng. 6- Trình tự nào thể hiện đúng tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ về mình? a. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ. b. Xấu hổ, hãnh diện, ngạc nhiên. c. Hãnh diện, xấu hổ, ngạc nhiên. d. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện. 7- Vì sao người anh lại xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ về mình? a. Em gái vẽ mình quá xấu. b. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường. c. Em gái vẽ sai về mình. d. Em gái vẽ về mình bằng tâm hồn và lòng nhân hậu. 8- Nhận xét nào sau đây đúng với nhân vật Kiều Phương? a. Hồn nhiên, hiếu động. b. Tài hội hoạ hiếm có. c. Tình cảm trong sáng hồn nhiên. d. Tất cả đều đúng. Lưu hành nội bộ 1 Trường THCS Ma Lâm Đề cương ôn thi MÔN NGỮ VĂN HK II Năm học 2009 - 2010 Câu III:-Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” cho thấy Dế Mèn là một chàng thanh niên như thế nào? a. Cường tráng nhưng xốc nổi. b. Cường tráng và dễ mến. c. Rất ưa nhìn và thương đồng loại. d. Dũng cảm. Câu IV: - Trước cái chết của Dế choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào? a. Buồn rầu. b. Thương và ăn năn hối hận. c. Than thở, buồn phiền. d. Nghĩ ngợi và xúc động. Câu V: -Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Sông nước Cà Mau” và “Vượt Thác” là gì? a. Tả cảnh sông nước miền trung. b. Tả cảnh quan vùng cực nam của tổ quốc. c. Tả cảnh sông nước. d. Tả cảnh oai phong lẫm liệt của con người. Câu VI:-Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong đoạn “Vượt Thác”? a. Dượng Hương Thư. b. Chú Hai. c. Dòng Sông Thu Bồn. d. Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn. Câu VII:-Dòng nào sau đây nói lên ấn tượng chung của người miêu tả quang cảnh thiên nhiên “ Sông nước Cà Mau”? a. Không gian rộng lớn. b. Sông ngòi kênh rạch chi chít. c. Một màu xanh bao trùm. d. Cả a,b,c đều đúng. Câu VIII:-Tâm trạng của cậu bé Prăng diễn biến như thế nào trong “Buổi học cuối cùng”? a. Hồi hộp,chờ đón và xúc động. b. Vô tư và thờ ơ. c. Bình thường như bao buổi học khác. d. Lúc đầu ham chơi lười học nhưng sau đó ân hận và xúc động. Câu IX:-Dòng nào nói đúng tâm trạng thầy Ha- Men trong buổi học cuối cùng? a. Đau đớn và rất xúc động. b. Bình tĩnh tự tin. c. Tức tối, căm phẫn. d. Tất cả đều đúng. Câu X:- Văn bản Cây tre Việt Nam thuộc thể loại gì? a. Thơ. b. Truyền thuyết. c. Kí. d. Truyện ngắn. Câu XI:-Trong bài “Tre Việt Nam” tác giả nêu những phẩm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN A PHẦN VĂN BẢN: I TRUYỆN DÂN GIAN: Một số khái niệm thể loại truyện dân gian : a Truyền thuyết :Loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lòch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lòch sử kể Con rồng cháu tiên, bánh chưng bánh giầy, thánh gióng, sơn tinh, thủy tinh, tích hồ gươm b Truyện cổ tích :Loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc : - Nhân vật bất hạnh ( : người mồ côi, người riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,….); - Nhân vật dũng só nhân vật có tài kì lạ; - Nhân vật thông minh nhân vật ngốc nghếch ; - Nhân vật động vật (con vật biết nói năng, hoạt động người) Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công Thạch sanh, em bé thơng minh, bút thần, ơng lão đánh cá cá vàng c Truyện ngụ ngôn :Loại truyện kể văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống ếch ngồi đáy giêng, thầy bói xem voi, chân ,tay, tai ,mắt ,miệng d Truyện cười :Loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội Treo biển, lợn cưới áo Bảng tổng kết truyện dân gian học: Thể loại Tên truyện Con Rổng cháu Tiên ĐỌC THÊM Chi tiết tưởng tượng kì ảo *Nguồn gốc hình dạng LLQ, Âu Cơ việc sinh nở Âu Cơ) Nghệ thuật Ý nghĩa *Sử dụng yếu tố tưởng *Ngợi ca nguồn gốc cao q tượng kì ảo dân tộc ý nguyện đồn -Xây dựng hình tượng nhân kết gắn bó dân tộc ta vật mang dáng dấp thần linh Truyề n thuyết Bánh chưng bánh giầy ĐỌC THÊM *Lang Liêu thần mách bảo: "Trong trời đất, khơng q hạt gạo” *Sử dụng chi tiết tưởng tượng *Suy tơn tài năng, phẩm -Lối kể chuyện theo trình tự chất người việc thời gian xây dựng đất nước Thánh Gióng *Sự đời kì lạ tuổi thơ khác thường -Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt Gióng trận -Gióng bay trời *Xây dựng người anh hùng giữ nước mang màu sắc thần kì với chi tiết kì ảo, phi thường, hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh cộng đồng người Việt trước hiểm hoạ xâm lăng -Cách xâu chuổi kiện lịch sử q khứ với hình ảnh thiên nhiên đất nước: lí giải ao, hồ, núi Sóc, tre ngà *Ca ngợi người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho trỗi dậy truyền thống u nước, đồn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường dân tộc ta Sơn Tinh, Thủy Tinh *Hai nhân vật thần, có tài phi thường *Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh Sơn Tinh,Thủy Tinh với chi tiết tưởng tượng kì ảo -Tạo việc hấp dẫn (Sơn Tinh,Thủy Tinh cầu Mị Nương) -Dẫn dắt, kế chuyện lơi cuốn, sinh động *Giải thích tượng mưa bão xảy đồng Bắc Bộ thuở VH dựng nước; thể sức mạnh ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ sống người Việt cổ Sự tích Hồ Gươm ĐỌC THÊM Thạch Sanh Cổ tích Em bé thơng minh * Rùa Vàng, *Xây dựng tình tiết thể ý gươm thần nguyện, tinh thần dân ta đồn kết lòng chống giặc ngoại xâm -Sử dụng số hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa (gươm thần, Rùa vàng) *Giải thích tên gọi Hồ Hồn Kiếm, ca ngợi kháng chiến nghĩa chống giặc Minh Lê Lợi lãnh đạo chiến thắng vẻ vang ý nguyện đồn kết, khát vọng hồ bình dtân tộc ta *TS nhân vật có nguồn gốc xuất thân cao q (được Ngọc Hồng sai thái tử đầu thai làm con, thần dạy cho võ nghệ) - Tiếng đàn (cơng lí, nhân ái, u chuộng hồ bình) -Niêu cơm thần: (tình người, lòng nhân đạo) -Cung tên vàng -Sắp xếp tình tiết tự nhiên khéo léo( cơng chúa bị câm hang sâu, nghe đàn khỏi bệnh giải oan cho Thạch Sanh nên vợ chồng) -Sử dụng chi tiết thần kì -Kết thúc có hậu *Ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng người nghĩa, lương thiện *Khơng có yếu tố thần kì, có câu đố cách giải đố *Dùng câu đố để thử tài-tạo *Đề cao trí khơn dân gian, tình thử thách để em kinh nghiệm đời sống dân bé bộc lộ tài năng, phẩm chất gian; tạo tiếng cười -Cách dẫn dắt việc mức độ tăng dần, cách giải đố tạo tiếng cười hài hước * Mã Lương nằm mơ gặp cho *Sáng tạo chi tiết nghệ *Khẳng định tài năng, nghệ thuật kì ảo thuật chân phải thuộc -Sáng tạo chi tiết nghệ nhân dân, phục vụ nhân dân, thuật tăng tiến phản ánh thực sống với mâu thuẫn xã hội khơng thể dung hòa -Kết thúc có hậu, thể niềm tin nhân dân vào khả người nghĩa, có tài chống lại ác -Ước mơ niềm tin nhân dân cơng lí xã hội khả kì diệu người *Tạo nên hấp dẫn cho truyện yếu tố hoang đường(hình tượng cá vàng) -Kết cấu kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến; Xây dựng hình ĐỌC tượng nhân vật đối lập, nhiều THÊM ý nghĩa; Kết thúc truyện quay hồn cảnh thực tế *Có yếu tố ẩn *Xây dựng hình tượng gần Ếch dụ, ngụ ý gũi với đời sống ngồi -Cách nói ngụ ngơn, giáo đáy huấn tự nhiên, sâu sắc giếng -Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo Thầy *Có yếu tố ẩn *Cách nói ngụ ngơn, giáo bói dụ, ngụ ý huấn tự nhiên, sâu sắc: xem voi +Lặp lại việc + Cách nói phóng đại +Dùng đối thoại, tạo tiếng cười hài hước, kín đáo Chân, *Có yếu tố ẩn *Sử dụng nghệ thuật ẩn Tay, dụ, ngụ ý dụ(mượn phận thể Tai, người để nói chuyện Mắt, người) Miệng ĐỌC THÊM *Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc ...ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NGỮ VĂN 6 PHẦN I : VĂN BẢN I. TRUYỆN DÂN GIAN: 1. Một số khái niệm của thể loại truyện dân gian : a. Truyền thuyết :Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. b. Truyện cổ tích :Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc : - Nhân vật bất hạnh ( như : người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,….); - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ; - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. c. Truyện ngụ ngôn :Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. d. Truyện cười :Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. 2. Bảng tổng kết các truyện dân gian đã học: stt Tên văn bản Thể loại Nội dung chính 1 THÁNH GIÓNG Truyền thuyết Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. 2 SƠN TINH, THỦY TINH Truyền thuyết - Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt - Sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai - Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. 3 THẠCH SANH Truyện cổ tích Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta. 4 EM BÉ THÔNG MINH Truyện cổ tích Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày. 6 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo. 7 THẦY BÓI XEM VOI Truyện ngụ ngôn Truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta : Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. 8 TREO BIỂN Truyện cười Truyện có ý phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác. II.TRUYỆN TRUNG ĐẠI: Bảng tổng kết các truyện trung đại đã học: stt Tên văn bản Tác giả Nội dung chính 1 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Truyện trung đại, Hồ Nguyên Trừng ( 1374 -1446 ) Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý của vị Thái y lệnh họ Phạm : không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân. PHẦN II : TIẾNG VIỆT I. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ : 1. Lí thuyết : - Từ : là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. - Từ đơn : chỉ gồm một tiếng. - Từ phức gồm hai hoặc nhiều tiếng. - Sơ đồ cấu tạo từ TV : 2. Bài tập : 2.1/ Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới : Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên. a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ? b. Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc. c. Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc. Gợi ý : a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc : cội nguồn, gốc gác, … c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : ông bà, cha mẹ, anh em, con cháu, … 2.2/ Tìm từ láy : Gợi ý : a. Tả tiếng cười : khanh khách, ha hả, hô hố, hì hì, … b. Tả tiếng nói : ồm ồm, khàn khàn, thỏ – VĂN BẢN: Tuần 1:Văn bản Cổng trường mở ra 1/ Nêu nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của văn bản “ Cổng trường mở ra”. 2/ Em hiểu câu nói: “ Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” như thế nào? 3/ Qua văn bản “ Cổng trường mở ra” , theo em đứa con và người mẹ là người như thế nào? Đáp án: 1/ Theo nội dung, nghệ thuật đã học(ghi tập) 2/ Cần nêu các ý cơ bản sau: - Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với mọi người. - Tin tưởng vào sự nghiệp giáo dục. - Khích lệ con đến trường học tập. 3/- Đứa con: là đứa trẻ ngoan, hồn nhiên, ngây thơ, nhạy cảm. - Người mẹ: rất hiểu con, yêu thương con và rất hiểu biết. Văn bản Mẹ tôi 1/ Văn bản “ Mẹ tôi” là một bức thư của người bố dành cho con nhưng tác giả lại lấy nhan đề là “ Mẹ tôi” vì sao? 2/ Trong những lời sau đây của En-ri-cô: - Sự hỗn láo của con như là một nhát dao đâm vào tim bố vậy. - Trong đời, con có thể trãi qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày con mất mẹ. Em cảm nhận được ở đó những cảm xúc và tình cảm nào của người cha? 3/ Nêu nghệ thuật, nội dung văn bản “ Mẹ tôi”. Đáp án: 1/ Vì nhan đề văn bản nói lên nội dung của nó: - Nội dung bức thư đề cập đến chuyện xảy ra giữa mẹ và con. - Bức thư đề cao nhấn mạnh vai trò của người mẹ. - Mục đích bức thư nói về người mẹ của En-ri-cô, giáo dục con cần có tình cảm yêu kính, thái độ biết ơn đối với mẹ. 2/ Những cảm xúc và tình cảm của người cha: - Hết sức đau lòng, thất vọng trước sự thiếu lễ độ của con. - Hết lòng yêu quý thương cảm mẹ En-ri-cô. - Rất yêu quý En-ri-cô. 3/ Theo nghệ thuật, nội dung ghi ở tập đã học. Tuần 2: Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê 1/ Qua văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn đề cập đến quyền gì của trẻ em? 2/ Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”. 3/ Qua văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn gởi đến thông điệp gì cho tất cả mọi người? Đáp án: 1/ Quyền được có gia đình, được sống trong tổ ấm gia đình. 2/ Theo nghệ thuật, nội dung ghi ở tập đã học. 3/ Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá, quan trọng nên trân trọng, giữ gìn hạnh phúc gia đình. Tuần 3: Văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình 1/ Trình bày khái niệm ca dao, dân ca. 2/ Trong bài ca dao 1, công lao cha mẹ được diễn tả như thế nào? Bài ca dao này nhắc nhở chúng ta điều gì? 3/ Chép một bài ca dao về tình cảm gia đình em thích nhất. Nêu nội dung bài ca dao ấy. Đáp án: 1/ Học sinh nêu khái niệm như SGK/35 2/ Bài ca dao 1: - Công lao cha mẹ: Công cha so sánh như núi ngất trời. Nghĩa mẹ so sánh như nước ngoài biển Đông. - Bài ca dao nhắc nhở: Bổn phận làm con phải ghi nhớ công ơn, kính trọng cha mẹ. 3/ Tùy học sinh chọn, đăng ký chủ đề, nêu được nội dung của lời ca dao ấy. Văn bản: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người 1/ Chép một bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước con người em thích nhất. Nêu nội dung bài ca dao ấy. 2/ Nêu nội dung các bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người ? 3 / Tìm và chép lại một bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước con người của tỉnh Bến Tre Đáp án: 1/ Tùy học sinh chọn, đăng ký chủ đề, nêu được nội dung của lời ca dao ấy. 2/ Tình yêu chân chất, tinh tế niềm tự hào đối với con người, lịch sử truyền thống văn hóa của quê hương, đất nước. 3/ Học sinh tự chọn và chép lại bài ca dao theo yêu cầu Tuần 4: Văn bản Những câu hát than thân 1/ Hình ảnh con cò trong bài ca dao than thân tượng trưng cho số phận của ai? Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 2/ Vì sao người nông dân xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Tìm một số bài ca dao chứng minh điều đó? 3/ Tìm và chép lại hai bài ca dao bắt đầu bằng từ “ Thân em”. Đáp án: 1/- Con cò tượng trưng cho người nông dân (lao động) lam lũ: cũng nhỏ bé, đơn độc, cặm cụi làm ăn nhưng cuộc sống vẫn bấp bênh khó nhọc. - Hình ảnh con cò chỉ người lao động -> ẩn dụ. 2/ Vì con cò gần gũi với người nông dân và con cò có nhiều đặc điểm giống ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II A.TIẾNG VIỆT 1. Kiểu câu phân theo mục đích nói: Kiểu câu Mục đích Hình thức Ví dụ Câu nghi vấn Dùng để hỏi, cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc. - Có từ nghi vấn:ai, gì, nào, hả, khơng . - Kết thúc bằng dấu chấm hỏi - Em tên gì? - Khơng học liệu có làm được khơng? Câu cầu khiến Dùng để ra lệnh, u cầu, đề nghị, khun bảo… - Có từ cầu khiến:hãy, đừng, chớ, thơi, nào, đi… - Kết thúc bằng dấu chấm than, ý cầu khiến khơng mạnh thì kết thúc bằng dấu chấm. - Về đi! - Đừng buồn nữa! - Hãy trật tự! Câu cảm thán Dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm cảm xúc. - Có từ cảm than: ơi, than ơi, hỡi ơi, trời ơi, eo ơi, xiết bao . - Kết thúc bằng dấu chấm than. - Ơi! Bố đã về ! - Eo ơi! Lớp học bụi qúa! - Hạnh phúc xiết bao! Câu trần thuật Dùng để kể, tả, thơng báo, nhận định. Ngồi ra còn dung để u cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc. - Khơng có từ nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. - Kết thúc bằng dấu chấm, chấm lửng. - Kể:Tơi bị mẹ đánh. - Tả: Mưa rơi lộp độp. - Thơng báo: Hai giờ xe chạy. - Nhận định: Nam học giỏi. Câu phủ định - Thơng báo, xác nhận khơng có sự vật, sự viêc, tính chất… - Phản bác ý kiến Có từ phủ đinh: khơng, chẳng, chưa, đâu có, chả, chảng phải… - Hồng khơng đáp. - Chẳng ai đên. - Lớp chưa nghiêm túc. 2.Quan hệ giữa kiểu câu và kiểu hành động nói: Kiểu câu Hành động nói trực tiếp Hành động nói gián tiếp Câu nghi vấn Hỏi Mục đích khác Câu cầu khiến Điều khiển(ra lệnh, khun bảo, u cầu) Mục đích khác Câu cảm thán Bộc lộ tình cảm cảm xúc Mục đích khác Câu trần thuật Trình bày(kể, tả, thơng báo, hứa hẹn) Mục đích khác 3. Hội thoại: - Vai xã hội là vị trí của ngườ tham gia hội thoại trong cuộc thoại. - Quan hệ xã hội: Trên dưới hoặc ngang hàng theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình xã hội. - Lượt lời: Mỗi lần tham gia nói được tính là một lượt lời. 4.Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng hoặc đặc điểm(thứ bậc xã hội, trước sau của hành động, thời gian, trình tự quan sát) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm - Liên kết với câu đứng trước. - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. B.VĂN BẢN: 1. Hệ thống văn bản Văn bản Tác giả Thể loại Gía trò nội dung chủ yếu Nhớ rừng 1935 Thế Lữ ( 1907-1989) Thơ mới: Thơ 8 chữ nhiều khổ. Mượn lời con hổ bò nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thû ấy. ng Đồ 1939 Vũ Đình Liên ( 1913-1996) Thơ mới Ngũ ngôn - Tình cảnh đáng thương của ông đồ , qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa Tế Hanh Thơ mới: 8 - Tình quê hương trong sáng, thân thiết được thể hiện qua bức 1 Quê hương 1939 ( 1921) chữ nhiều khổ. tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nỗi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người người dân chài và sinh hoạtb làng chài. Khi con tu hú Tố Hữu ( 1920–2002) Lục bát - Tình yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do của người chiến só cách mạng trẻ tuổi trong nhà tù Tức Cảnh Pác Bó 2-1941 Hồ Chí Minh (1890-1969) Thất ngôn tứ tuyệt Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của BH trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. Ngắm Trăng 1942 Hồ Chí Minh (1890-1969) Thất ngôn tứ tuyệt - Tình yêu thiên nhiên,yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung nghệ só của BH ngay trong tù ngục cực khổ, tối tăm. Đi đường 1943 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I – NV Văn Đề CƯƠNG ÔN TậP MÔN NGữ VĂN 7 HọC Kì I Năm học 2010-2011 Phần I: VĂN BảN 1. Truyện kí tùy bút: (1900 1945) a) Cổng trờng mở ra (Lí Lan): Nh những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thơng yêu, tình cảm sâu nặng của ngời mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ngời. b) Bài: Mẹ tôi (ét- môn- đô đơ A- mi- xi) sinh năm 1846, mất năm 1908:Con hãy nhớ rằng, tình yêu thơng, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thơng yêu đó. c) Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài): Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai anh em trong truyện khiến ngời đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi ngời hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy. d) Một thứ quà của lúa non: cốm Thạch Lam 2. Thơ dân gian Việt Nam: a) Những câu hát về tình cảm gia đình. - Ca dao là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tạo nên, phần lớn là thơ lục bát, ngắn gọn, xinh xắn, nhằm phản ánh đời sống vật chất và tâm hồn của họ trong dòng chảy thời gian. - Dân ca là những bài hát trữ tình dân gian của mỗi miền quê, có làn điệu riêng; cốt lõi lời ca là thơ dân gian đợc thêm tiếng láy, tiếng đệm. - Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao, dân ca. Những câu thuộc chủ đề này thờng là lời ru của mẹ, lời của cha mẹ, ông bà nói với con cháu, lời của con cháu nói về cha mẹ, ông bà và thờng dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc đề bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt b) Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời: Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời thờng gợi tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất có những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hoá của từng địa danh. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi và các bức tranh phong cảnh là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hải đối với con ngời và quê hơng, đất nớc. c) Những câu hát than thân: Những câu hát than thân có số lợng lớn và rất tiêu biểu trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam. Những câu hát thờng dùng các sự vật, con vật gần gũi bé nhỏ, đáng thơng làm hình ảnh biểu tợng, ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng, thân phận con ngời. Ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với cuộc đời đau khổ, đắng cay của ngời lao động, những câu hát này còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến. d) Những câu hát châm biếm: Những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. Qua các hình ảnh ẩn dụ, tợng tr- ng, biện pháp nói ngợc và phóng đại, . những câu hát châm biếm ấy đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói h tật xấu của những hạng ngời và sự việc đáng cời trong xã hội. 3. Thơ trung đại Việt Nam . a) Sông núi nớc nam (Lí Thờng Kiệt): Đợc viết bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt bốn câu, mỗi câu 7 chữ . Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc đanh théo, Sông núi nớc Nam là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nớc và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trớc mọi kẻ thù xâm lợc. b) Phò giá về kinh. (Trần Quang Khải): Tác giả Trần Quang Khải (1241-1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông đợc phong Thợng tớng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên (1284- 1285; 1287-1288), đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chơng Dơng. Ông không chỉ là một võ tớng kiệt xuất mà là ng- ời có những vần thơ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN A PHẦN VĂN BẢN: I TRUYỆN DÂN GIAN: Một số khái niệm thể loại truyện dân gian : a Truyền thuyết :Loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lòch sử ... 3.Cách viết từ mượn: +Đ i v i từ mượn Việt hố hồn tồn viết tiếng Việt: +Đ i v i từ mượn chưa Việt hố dùng gạch n i để n i tiếng v i nhau.(Sin-ga-po, Ma-lai-xi-a…) 3.Ngun tắc mượn từ: Tiếp thu tinh... đ i thường : - Đề : Kể việc tốt mà em làm - Đề : Kể lần em mắc l i ( bỏ học, n i d i, không làm b i, …) - Đề : Kể thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến - Đề : Kể kỉ niệm h i ấu thơ làm em nhớ - Đề. .. :là n i dung mà từ biểu thị Các gi i thích nghĩa từ: cách - Trình bày kh i niệm mà từ biểu thị, VD: Tập qn: th i quen của……… - Đưa từ đồng nghĩa tr i nghĩa v i từ cần gi i thích Ví dụ: Lẫm liệt: