Đề cương ôn tập Ngữ văn lớp 9: Chuyện người con gái Nam Xương

5 618 0
Đề cương ôn tập Ngữ văn lớp 9: Chuyện người con gái Nam Xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 12 – CƠ BẢN NĂM HỌC: 2010 - 2011 I. Tác giả 1. Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh 2. Tố Hữu *Chú ý: Phần tác giả Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ở bài "Tuyên ngôn Độc lập". Phần tác giả Tố Hữu ở bài "Việt Bắc". Yêu cầu: Nắm vững kiến thức về: sự nghiệp văn thơ, quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của mỗi tác giả. II. Tác phẩm 1. Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh) 2. Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng) 3. Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003 (Cô-phi An-nan) 4. Tây Tiến (Quang Dũng) 5. Việt Bắc (Tố Hữu) 6. Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) 7. Sóng (Xuân Quỳnh) 8. Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo) 9. Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân) 10. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) 11. Khái quát VHVN từ CM tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX. Yêu cầu: Nắm hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề, giá trị nội dung và nghệ thuật. III. Làm văn - Nghị luận xã hội (Nghị luận về một tư tưởng đạo lý, nghị luận về một hiện tượng đời sống). - Nghị luận văn học (Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, nghị luận về một ý kiến bàn về văn học). Yêu cầu: Rèn luyện kỹ năng viết đoạn, bài nghị luận. Cấu trúc đề thi: Câu 1: Tái hiện kiến thức văn học (tác giả, tác phẩm). (2 điểm) Câu 2: Viết bài văn nghị luận xã hội. (3 điểm) Câu 3: Viết bài văn nghị luận văn học. (5 điểm) ---------------Hết--------------- - Đề cương ôn tập môn Ngữ văn 12 (cơ bản) - Năm học: 2010 - 2011---trang: 1 / 1--- VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Trích Truyền kỳ mạn lục ‐ Nguyễn Dữ Đọc ‐ tìm hiểu thích a/ Tác giả: Nguyễn Dữ (?‐ ?) ‐ Là Nguyễn Tướng Phiên (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lê Thánh Tông 1496) Theo tài liệu để lại, ông học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm ‐ Quê: Huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện ‐ tỉnh Hải Dương b/ Tác phẩm *Truyền kỳ mạn lục: Tập sách gồm 20 truyện, ghi lại truyện lạ lùng, kỳ quái Truyền kỳ: Là truyện thần kỳ với yếu tố tiên phật, ma quỷ vốn lưu truyền rộng rãi dân gian Mạn lục: Ghi chép tản mạn Truyền kỳ thể loại viết chữ Hán (văn xuôi tự sự) hình thành sớm Trung Quốc, nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa chuyện có thực người thật, mang đâm giá trị nhân bản, thể ước mơ khát vọng nhân dân xã hội tốt đẹp ‐ Chuyện người gái Nam Xương kể đời nỗi oan khuất người phụ nữ Vũ Nương, số 11 truyện viết phụ nữ ‐ Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” huyện Nam Xương (Lý Nhân ‐ Hà Nam ngày nay) c/ Chú thích (SGK) Tóm tắt truyện ‐ Vũ Nương người gái thùy mị nết na, lấy Trương Sinh (người học, tính hay đa nghi) ‐ Trương Sinh phải chống giặc Chiêm Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo Mẹ ốm ‐ Trương Sinh trở về, nghe câu nói nghi ngờ vợ, Vũ Nương bị oan minh oan, tự tử bến Hoàng Giang, Linh Phi cứu giúp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ‐ Ở thủy cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người làng) Phan Lang Linh Phi giúp trở trần gian ‐ Gặp Trương Sinh, Vũ Nương giải oan nàng trở trần gian Đại ý: Đây câu chuyện số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh chế độ phụ quyền phong kiến, lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi oan, bị đẩy đến bước đường phải tự kết liễu đời để chứng tỏ lòng Tác phẩm thể ước mơ ngàn đời nhân dân: người tốt đền trả xứng đáng, dù giới huyền bí II Đọc ‐ hiểu văn Nhân vật Vũ Nương; a Khi chồng nhà Trước tính hay ghen chồng, Vũ Nương “Giữ gìn khuôn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” b Khi chồng lính: ‐ Khi tiễn chồng lính “Chàng lần cánh hồng bay bổng” + Nàng không trông mong vinh hiển, cầu mong hai chữ bình an trở + Nàng thấu hiểu cho gian nan, vất vả người chồng, cho nỗi lo người mẹ + Nàng bày tỏ niềm nhớ nhung phải xa cách ‐ Khi xa chồng + Vũ Nương người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết + Một người mẹ hiền, dâu thảo =>Lời chối bà mẹ chồng “Trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn Xanh chẳng phụ con, không phụ mẹ” – Là lời khẳng định cho nhân cách hi sinh mà Vũ Nương dành cho mẹ chồng gia đình nhà chồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ‐ Hai tình đầu cho thấy Vũ Nương người phụ nữ đảm đang, thương yêu chồng c Bị chồng nghi oan ‐ Trương Sinh thăm mộ mẹ đứa nhỏ (Đản) ‐ Lời nói đứa con: “Ô hay! Thế ông cha ư? Ông lại biết nói, không cha trước nín thin thít Trước đây, thường có người đàn ông, đêm đến ” Trương Sinh nghi ngờ lòng chung thủy vợ chàng ‐ Câu nói phản ánh ý nghĩ ngây thơ trẻ em: “Nín thin thít, đi, ngồi ngồi (đúng thực, giống câu đố giấu lời giải.Người cha nghi ngờ, người đọc không đoán được) ‐Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn xuất ‐ La um lên, không kể lời nói Mắng nhiếc, đánh đuổi vợ Hậu Vũ Nương tự ‐ Trương Sinh giấu không kể lời nói: Khéo léo kể chuyên, cách thắt nút câu chuyện làm phát triển mâu thuẫn ‐ Ngay lời nói Đản có ý mở để giải mâu thuẫn: “Người mà lạ vậy, nín thin thít” ‐ Phân trần để chồng hiểu rõ nỗi oan Những lời nói thể đau đớn thất vọng không hiểu bị đối xử bất công Vũ Nương quyền tự bảo vệ Hạnh phúc gia đình tan vỡ, thất vọng cùng, Vũ Nương tự Đó hành động liệt cuối ‐ Lời than thống thiết, thể bất công người phụ nữ đức hạnh d/ Khi thủy cung: Đó giới đẹp từ y phục, người đến quang cảnh lâu đài Nhưng đẹp mối quan hệ nhân nghĩa ‐ Cuộc sống thủy cung đẹp, có tình người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tác giả miêu tả sống thủy cung đối lập với sống bạc bẽo nơi trần nhằm mục đích tố cáo thực ‐ Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố kỳ lạ, hoang đường ‐ Nhớ quê hương, không muốn mang tiếng xấu Thể ước mơ khát vọng xã hội công tốt đẹp hơn, phù hợp với tâm lý người đọc, tăng giá trị tố cáo ‐ Thể thái độ dứt khoát từ bỏ sống oan ức Điều cho thấy nhìn nhân đạo tác giả ‐ Vũ Nương chồng lập đàn giải oan ‐ tình nghĩa với chồng, nàng cảm kích, đa tạ tình chàng trở trần gian Vũ Nương muốn trả ơn nghĩa cho Linh Phi, muốn trở với chồng mà không Nhân vật Trương Sinh ‐ Con nhà giàu, học, có tính hay đa nghi ‐ Cuộc hôn nhân với Vũ Nương hôn nhân không bình đẳng ‐ Tâm trạng Trương Sinh nặng nề, buồn đau mẹ Lời nói bé Đản ‐ Lời nói Đản kích động tính ghen tuông, đa nghi chàng ‐ Xử hồ đồ, độc đoán, vũ phu, thô bạo, đẩy vợ đến chết oan nghiệt ‐ Mắng nhiếc vợ tệ, không nghe lời phân trần ‐ Không tin nhân chứng bênh vực cho nàng III Tổng kết Về nghệ thuật: ‐ Kết cấu độc đáo, sáng tạo ‐ Nhân vật: Diễn ... ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9- HỌC KÌ I A/ VĂN HỌC : I/ Truyện trung đại : * NỘI DUNG ÔN TẬP : - Chuyện người con gái Nam Xương - Truyện Kiều và “ Cảnh ngày xuân”, “Chị em Thúy Kiều”, “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” -> Tóm tắt, nêu tình huống truyện, nắm vững nội dung và nghệ thuật truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” -> Nắm được những nét chính về tác giả Nguyễn Du và sự nghiệp văn chương. -> Hiểu nội dun, ý nghĩa, nghệ thuật , học thuộc lòng các đoạn trích trong “ Truyện Kiều” Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện trung đại : Tác phẩm- Tác giả Thề loại PTBĐ Ý nghĩa Nội dung Nghệ thuật Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ - Truyện truyền kì. - Tự sự, biểu cảm Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, niềm cảm thương số phận bi kịch của họ dưới chế độ phong kiến. Khai thác vốn văn học dân gian, sáng tạo về nhân vật và cách kể chuyện. -Sử dụng yếu tố truyền kì, sáng tạo cách kết thúc truyện. Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14)- Ngô gia văn phái - Thể chí- Tiểu thuyết lịch sử - Tự sự, miêu tả Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu ( 1789). Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ- Quang Trung với chiến công thần tốc đại phá quân Thanh; sự thất bại thảm hại của quân Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước hại dân. -Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử. -Khắc họa nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể, tả sinh động, giọng điệu trần thuật. Truyện Kiều- Nguyễn Du - Truyện thơ Nôm - Tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Thời đại, gia đình và cuộc đời của Nguyễn Du. - Tóm tắt Truyện Kiều. - Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo. - Truyện thơ Nôm lục bát. - Ngôn ngữ có chức năng biểu đạt, biểu cảm và thẩm mĩ. - Nghệ thuật tự sự: dẫn chuyện, xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên… Chị em Thuý Kiều- Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du -Tự sự, miêu tả, biểu cảm (nổi bật là miêu tả) “Chị em Thúy Kiều” thể hiện tài năng nghệ thuật và cảm hứng nhân văn ngợi ca vẻ đẹp và tài năng con người của tác giả Nguyễn - Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều, dự cảm về số phận nhân vật. -> cảm hứng nhân văn sâu sắc. Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ; nghệ thuật đòn bẩy, lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình. Du. Cảnh ngày xuân- Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du - Tự sự, miêu tả (nổi bật là miêu tả) “Cảnh ngày xuân” là đoạn trích tả bức tranh mùa xuân tươi đẹp qua ngôn ngữ và bút pháp nghệ thuật giàu chất tạo hình của Nguyễn Du. Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu. -Diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật, miêu tả theo trình tự thời gian cuộc du xuân của chị em Thúy Kiều. Kiều ở lầu Ngưng Bích- Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du - Tự sự, biểu cảm, miêu tả (nổi bật là biểu cảm) Đoạn trích thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều. Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều. - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình đặc sắc. -Lựa chọn ngôn ngữ, sử dụng các biện pháp tu từ. II/ Thơ và truyện hiện đại : * NỘI DUNG ÔN TẬP THEO CÁC CẤP ĐỘ : - Nhận biết : + Học thuộc các bài thơ, nhận biết tên tác giả, tác phẩm. + Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản. + Tóm tắt, nêu được tình huống truyện, nắm vững nội dung, nghệ thuật của truyện. - Thông hiểu : + Hiểu được ý nghĩa các văn bản. + Giải thích được ý nghĩa nhan đề, chi tiết, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật cng ng vn 9 Phần A Nội dung kiến thức cơ bản I. Kiến thức về tiếng việt 1. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về từ vựng: Đơn vị bài học Khái niệm Ví dụ Từ đơn Là từ chỉ gồm một tiếng Sông, núi, học, ăn, áo Từ phức Là từ gồm hai hay nhiều tiếng Quần áo, hợp tác xã Từ ghép Là những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa Quần áo, ăn mặc, dơ bẩn, mỏi mệt Từ láy Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng Lù mù, mù mờ Thành ngữ Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (tơng đơng nh một từ) Trắng nh trứng gà bóc, đen nh củ súng Nghĩa của từ Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị Từ nhiều nghĩa Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tợng chuyển nghĩa lá phổi của thành phố Hiện tợng chuyển nghĩa của từ Là hiện tợng đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc -> nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa bóng) Từ đồng âm Là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau Con ngựa đá con ngựa đá Từ đồng nghĩa Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Quả - trái, mất-chết - qua đời Từ trái nghĩa Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau Xấu tốt, đúng sai, cao thấp Từ Hán Việt Là những từ gốc Hán đợc phát âm theo cách của ngời Việt Phi cơ, hoả xa, chiến đấu Từ tợng hình Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng thái của sự vật Lom khom, ngoằn ngoèo Từ tợng thanh Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con ngời Róc rách, vi vu, inh ỏi So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Hiền nh bụt, im nh thóc ẩn dụ Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Uống nớc nhớ nguồn Nhân hoá Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà - Chú chuột đi chợ đồng xa Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo Nói quá Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn t- ợng, tăng sức biểu cảm VD1: Nở từng khúc ruột. VD2: Con đi trăm suối ngàn khe - Đâu bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm (Tố Hữu) Nói giảm nói tránh Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, Bác đã đi về với tổ tiên 1 cng ng vn 9 tránh thô tục, thiếu lịch sự Mác, Lênin thế giới ngời hiền (Tố Hữu) Liệt kê Là sắp xếp, nói tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế, t tởng, tình cảm Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ ngời thục nữ khăn điều vắt vai Điệp ngữ Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Chơi chữ Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn và thú vị Con hơu đi chợ Đồng Nai - Đi qua Nghé lại nhai thịt bò. 2. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về ngữ pháp: Đơn vị bài học Khái niệm Ví dụ Danh từ Là những từ chỉ ngời, vật, khái niệm Bác sĩ, học trò, gà con Động từ Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Học tập, nghiên cứu, hao mòn Tính từ Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái Xấu, đẹp, vui, buồn Số từ Là những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật Một, hai, ba, thứ nhất, thứ hai Đại từ Là những từ dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt động tính chất đợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi Tôi, nó, thế, ai, gì, vào, kia, này, đó Quan hệ từ Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn Của, nh, vì nên Trợ từ Là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó Tình thái từ Là những từ đợc thêm vào câu để Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 – Học kì II A. NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9. I. Phần văn bản. 1. Văn bản nghị luận hiện đại: - Đọc kỹ 3 văn bản: Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm; Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi; Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan. Nêu được nội dung nghệ thuật. 2. Văn học hiện đại Việt Nam: a. Thơ hiện đại: - Học thuộc phần tác giả: Chế Lan Viên, Thanh Hải, Viễn Phương, Hữu Thỉnh, Y Phương, - Học thuộc lòng và nắm được nội dung, nghệ thuật các bài thơ Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng Lăng Bác, Sang thu, Nói với con của các tác giả trên. b. Truyện hiện đại: 2.1. Học thuộc lòng và nắm được nội dung, nghệ thuật các truyện Làng, Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê, Những ngôi sao xa xôi các tác giả trên. II. PHẦN TIẾNG VIỆT: 1. Thế nào là thành phần khởi ngữ ? Cho ví dụ 2. Thành phần biệt lập là gì ? Có mấy thành phần biệt lập, nêu khái niệm? Cho ví dụ mỗi loại 3. Nêu các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn 4. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý, để sử dụng hàm ý cần có những điều kiện nào ? viết đoạn văn có sử dụng hàm ý và cho biết đó là hàm ý gì 5. Nắm khái niệm các từ loại, vận dụng để nhận biết 6. Kể tên các thành phần chính và thành phần phụ của câu, nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: 1. Lý thuyết: - Nắm được một số phép lập luận trong văn nghị luận như: phân tích, tổng hợp. Học ghi nhớ. - Phân biệt các kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tưởng đạo lí, nghị luận văn học (Nghị luận thơ và nghị luận về tác phẩm truyện.) - Biết liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản đê viết được đoạn văn, bài văn mạch lạc có liên kết . 2. Một số dạng bài tập tiêu biểu Câu 1: Chép nguyên văn khổ thơ cuối của bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Cho biết nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ đó. Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 – Học kì II Câu 2: Chép khổ thơ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của khổ thơ. Câu 3: Những hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”, “vầng trăng”, “trời xanh” trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương có tác dụng như thế nào trong việc biểu hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ đối với Bác Hồ. Câu 4: Suy nghĩ về tình cha con trong Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Câu 5: Phát biểu suy nghĩ của em về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi. Câu 6: Em hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là tiếng lòng thể hiện tình yêu và khát vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải. Câu 7: Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ”. Câu 8: Nêu những nét chính về tác giả Thanh Hải và hoàn cảnh ra đời bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. PHẦN B: GỢI Ý ĐÁP ÁN I. Phần văn bản: 1. Văn bản nghị luận hiện đại; Xem phần ghi nhớ: SGK 2. Văn học hiện đại Việt Nam: Nội dung nghệ thuật: Nội dung: - Văn bản: Con Cò + Bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống của con người. + Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu ca dao, giọng thơ thiết tha, trìu mến. Có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc. - Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ. + Nội dung: Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước,với cuộc đời;Thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước,góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. + Nghệ thuật:  Nhạc điệu trong sáng thiết tha, tứ thơ sáng tạo tự nhiên, h/a thơ gợi cảm.  NT so sánh sáng tạo. - Văn bản: Viếng lăng Bác. * Nội dung: Lòng thành kính xúc động của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. * Nghệ thuật: Đề cương ôn tập Ngữ văn 9 – Học kì II - Giọng điệu trang trọng thiết tha - Nhiều h/a ẩn dụ đẹp gợi liên tưởng - Sử dụng điệp từ, điệp ngữ. - Văn bản: Sang thu. * Nội dung: Cảm nhận tinh tế của tác giả về sự biến chuyển nhẹ nhàng của thiên nhiên khi vào thu. * Nghệ thuật: Hình ảnh gợi tả bằng nhiều cảm giác. Giọng thơ nhẹ nhàng mà lắng đọng. - Văn bản: Nói với con. * Nội dung: Bằng lời trò chuyện với con, tác giả thể hiện sự gắn bó, niềm ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP – HỌC KÌ II A NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: I Văn học: - Ôn tập văn xếp theo thể loại phân văn học: Văn học dân gian: - Tục ngữ: thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội Văn học viết: a Văn nghị luận: gồm văn sau: - Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh (………………….) - Sự giàu đẹp Tiếng Việt – Đặng Thai Mai (………………….) - Đức tính giản dị Bác Hồ - Phạm Văn Đồng (………………….) - Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh (………………….) b Truyện hiên đại (từ 1900 – 1945) - Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn - Những trò lố hay Varen Phan Bội Châu – Nguyễn Ái Quốc c Văn nhật dụng: Vẻ đẹp văn hóa – Ca Huế Sông Hương II Tiếng Việt: Câu (theo cấu tạo) kết cấu C –V: - Câu đơn - Câu rút gọn - Câu đơn đặc biệt - Câu chủ động – câu bị động -Câu mở rộng chủ ngữ - Vị ngữ mở rộng câu - Thêm phần phụ trạng ngữ cho câu Các phép biến đổi câu: - Có thể biến đổi câu thành: a Câu rút gọn b Câu chủ động – câu bị động c Thêm phần phụ trạng ngữ cho câu d Câu mở rộng chủ ngữ - Vị ngữ mở rộng câu đ Cách chuyển đổi kiểu câu Dấu câu: gồm dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang phân biệt dấu gạch ngang gạch nối III Tập làm văn: Chủ yếu văn nghị luận 1/ Thế văn nghị luận 2/ Đặc điểm văn nghị luận (luận điểm – luận - lập luận) 3/ Các phương pháp lập luận – chứng minh giải thích 4/ Các bước tiến hành làm văn nghị luận a Tìm hiểu đề tìm ý b Lập dàn ý c Dựng đoạn – liên kết đoạn văn d Viết văn hoàn chỉnh B PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP: a Đối với môn văn học: học sinh tiến hành ôn tập nội dung sau: - Hệ thống hóa khái niệm thể loại văn học: Tục ngữ, ca dao, chèo, thơ trữ tình, thơ trung đại… Truyện ngắn đại khái niệm phép tương phản, tăng cấp nghệ thuật - Nắm tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác? Trình bày tác phẩm? Đặc điểm xã hội? Thể loại, phương thức biểu đạt…) - Hệ thống hóa giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật văn nghệ thuật, truyện ngắn đại, theo mẫu sau: STT Nhan đề - tác giả Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật * Đối với văn truyện ngắn đại học sinh cần: Tóm tắt truyện, xác định nhân vật tính cách nhân vật tập phát biểu cảm nghĩ nhân vật VD: - Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)  Quan phụ mẫu - Những trò lố hay Varen Phan Bội Châu – Nhân vật Varen: gian trá, xảo quyệt (hai nhân vật đối lập) – Nhân vật Phan Bội Châu: kiên cường, bất khuất xứng đáng vị anh hùng tiêu biểu cho khí phách Việt Nam * Đối với văn nghị luận: học sinh cần xác định - Luận điểm phương pháp lập luận hệ thống theo mẫu STT Tên VB – NL Đề tài Hệ thống luận điểm Phương pháp lập luận * Chú ý: Rèn luyện viết đoạn văn để phân tích phát biểu cảm nghĩ b Đối với phân môn Tiếng Việt: học sinh cần nắm - Khái niệm câu, dấu câu câu theo mục đích nói - Đặc điểm công dụng: kiểu câu (theo cấu tạo, mục đích nói) - Nhận diện kiểu câu biết đặt câu viết đoạn văn sử dụng kiểu câu - Đối với cụm bài: Biến đổi câu học sinh biết cách chuyển đổi từ câu chủ động  câu bị động phân biệt hai kiểu câu - Biết cách rút gọn mở rộng thành phần CN – VN rút gọn câu - Biết cách sử dụng điền dấu câu thích hợp đoạn văn cụ thể C/ TẬP LÀM VĂN Học sinh phân biệt chức lý lẻ dẫn chứng – lập luận: - Lý lẻ  dùng để giải thích, cắt nghĩa, phân tích  hiểu - Dẫn chứng - Dùng chứng có thật để xác nhận vấn đề đúng, có thật  tin có thật (dẫn chứng cần phải có chọn lọc tiêu biểu, toàn diện) - Lập luận: xếp lý lẽ dẫn chứng theo trình tự hợp lý logic  để nâng cao tính thuyết phục Khi làm văn nghị luận cần tiến hành bước: a Tìm hiểu đề: xác định yêu cầu - Đối tượng nghị luận - Phương pháp lập luận (giải thích hay chứng minh) - Phạm vi nghị luận * Cần nhận diện phương pháp lập luận qua từ ngữ như: - Lập luận, giải thích thể qua từ: … giải thích ; … em hiểu nào? Hãy giải thích nêu ý nghĩa - Lập luận chứng minh thường thể qua từ: chứng minh; làm sáng tỏ vấn đề từ thực tế sống … Dùng dẫn chứng để minh họa xác nhận vấn đề b Tìm ý: Cần đặt câu hỏi để xác lập hệ thống luận điểm Chứng minh - ... VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Qua câu chuyện đời chết thương tâm Vũ Nương, Chuyện người gái Nam Xương thể niềm cảm... câu đố giấu lời giải .Người cha nghi ngờ, người đọc không đoán được) ‐Tài kể chuyện (khéo thắt nút mở nút) khiến câu chuyện đột ngột, căng thẳng, mâu thuẫn xuất ‐ La um lên, không kể lời nói Mắng... Sinh thăm mộ mẹ đứa nhỏ (Đản) ‐ Lời nói đứa con: “Ô hay! Thế ông cha ư? Ông lại biết nói, không cha trước nín thin thít Trước đây, thường có người đàn ông, đêm đến ” Trương Sinh nghi ngờ lòng chung

Ngày đăng: 11/09/2017, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan