1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở ''Chuyện người con gái Nam Xương'' của Nguyễn Dữ

10 4,9K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 201,71 KB

Nội dung

Soạn bài ”Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Có thể hình dung bố cục của truyện Chuyện người con gái Nam Xương thành ba phần. Phần thứ nhất (từ đầu cho đến “lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.”) kể về cuộc hôn nhân giữa Nương và Trương Sinh, biến cố chia li và phẩm hạnh của Nương khi chồng đi chiến trận. Phần thứ hai (từ “Qua năm sau, giặc ngoan cố” cho đến “nhưng việc trót đã qua rồi!”) kể về nỗi oan khuất và cái chết thương tâm của Vũ Nương. Phần cuối (từ “Cùng làng với nàng” cho đến hết) kể về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa Phan Lang và Nương trong động của Linh Phi vợ vua biển Nam Hải và việc Nương được giải oan. 2. Nươngnhân vật trung tâm của truyện. Để khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn của Nương, tác giả đã đặt nhân vật này vào những hoàn cảnh khác nhau để miêu tả. Trước hết, tác giả đặt nhân vật vào mối quan hệ vợ chồng trong cuộc sống hằng ngày: “Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức.”; trong hoàn cảnh này, Nương đã “giữ gìn khuôn phép, không từng lần nào vợ chồng phải đến thất hoà.”. Tiếp đến, tác giả đặt Nương vào trong tình huống chia li để nhân vật này bộc lộ tình nghĩa thắm thiết của mình với chồng: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. […] Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.”. Hoàn cảnh thứ ba: xa chồng, nuôi con nhỏ, chăm sóc mẹ già; trong hoàn cảnh này, Nương là một người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết: “Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được.”, một người mẹ hiền, dâu thảo, ân cần, hết lòng chăm sóc mẹ chồng lúc ốm đau: “Nàng hết sức thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.”, thương yêu, lo lắng chu toàn: khi mẹ chồng mất “Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình.”. Một hoàn cảnh quan trọng khác, đó là tình huống Nương bị chồng nghi oan. Trong tình huống này, khí tiết, phẩm hạnh của Nương được bộc lộ một cách rõ nét. Chú ý phân tích các lời thoại của Nương với chồng và lời nói trước khi tự vẫn để thấy được tính cách tốt đẹp của nhân vật này. Qua những lời tự minh oan cho mình, thuyết phục chồng, lời than thở đau đớn vì oan nghiệt, Nương đã bộc lộ khao khát về tình yêu, hạnh phúc gia đình như thế nào? Tại sao Nương lại phải trẫm mình tự vẫn? Hành động này cho thấy lòng tự trọng, ý thức giữ gìn danh dự, tiết hạnh người phụ nữ này ra sao? Tóm lại, bằng cách đặt nhân vật vào những hoàn cảnh, tình huống khác nhau, tác giả đã khắc hoạ đậm nét một nhân vật Nương hiền thục, một người vợ thuỷ chung, yêu thương chồng con hết mực, một người con dâu hiếu thảo, hết lòng vì cha mẹ, gia đình, đồng thời cũng là người phụ nữ coi trọng danh dự, phẩm hạnh, quyết bảo vệ sự trong sạch của mình. 3. Tác giả đã xây dựng nhân vật Trương Sinh với tính cách rõ nét: “đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức.”, nghe lời con trẻ mà không suy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dề bài: Suy nghĩ thân phận người phụ nữ hội qua nhân vật Nương ''Chuyện người gái Nam Xương'' Nguyễn Dữ Bài tham khảo Chuyện người gái Nam Xương truyện hay Truyền kỳ mạn lục, tác phẩm văn xuôi Nguyễn Dữ viết sở truyện dân gian Việt Nam Truyện phản ánh vấn đề thiết xạ hội, thân phận người nông dân nói chung người phụ nữ nói riêng hội phong kiến Thế lực bạo tàn lễ giáo phong kiện khắt khe chà đạp lên nhân phẩm người phụ nữ, họ người phụ nữ đáng trân trọng gia đình hội Câu chuyện kể đời số phận Nương – người, gái nết na, thùy mị Chồng nàng Trương Sinh, nhà giàu có học, vốn tính đa nghi, vợ thường phòng ngừa mức Trương Sinh lấy Nương tình yêu mà cảm mến dung hạnh, để chan hòa, bình đẳng hôn nhân Mầm mống bi kịch đời Nương Mặc chồng người lạnh lùng, khô khan, ích kỉ Nương đảm đang, tháo vát, thủy chung Nàng khát khao hạnh phúc gia đình, mong muốn êm ấm thuận hòa nên giữ gìn khuôn phép, ăn nói chừng mực Khi chồng lính, Nương tiễn chồng lời mặn nồng, tha thiết: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khôn lường Giặc cuồng lẩn lút, quân triều gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng Thật xúc động với tình cảm cửa người vợ hiền trước lúc chồng xa Tình cảm làm người rơi lệ Không người vợ hiền, Nương nàng dâu hiếu thảo Nàng chăm sóc chu đáo mẹ chồng, hết lòng phụng dưỡng mẹ chồng mẹ đẻ nàng Chồng lính nàng có mang, khổ cực thân gánh chịu Rồi nàng sinh con, nuôi dạy chăm sóc mẹ chồng Khi mẹ chồng mất, nàng vô thương xót, nàng lo ma chay, tế lễ chu đáo Khi giặc tan, Trương Sinh nhà tin lời trẻ mà ngi vợ hư hỏng nên chửi mắng vợ tệ, mặc cho lời phân trần Nương, mặc cho lời biện bạch họ hàng làng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xóm, Trương Sinh hồ đồ đánh đuổi Nương Đau đớn, tủi nhục, Nương phải tìm đến chết bến Hoàng Giang Câu chuyện thể nỗi oan khúc Nương, nỗi oan vượt phạm vi gia đình, muôn vàn oan khốc hội phong kiến vùi dập người, người phụ nữ Thân phận người phụ nữ bị vùi dập, bị sỉ nhục, bị đày đến bước đường đời, họ biết tìm đến chết để bày tỏ lòng Điều chứng tỏ hội phong kiến suy tàn sinh Trương Sinh đầu óc nam quyền, độc đoán, sống thiếu tình thương người vợ hiền thục mình, để gây chết bi thương đầy oan trái cho Nương Thân phận Nương thật đáng thương phẩm chất nàng thật đáng khâm phục Khi sống nàng người vợ hiền dâu thảo, sống có nghĩa tình Khi chết, nàng tiên cứu sống thủy cung nguy nga, lộng lẫy, lúc nàng nhớ đến quê hương quán Là người nặng tình nghĩa, nàng ứa nước mắt nghe người làng gợi nhắc đến quê hương, nhắc đến chồng Thế nhưng, Vu Nương nỗi đau oan khúc, nàng muốn phục hồi danh dự: Nàng không trở trần gian Trương Sinh lập đàn giải oan ân hận với việc làm nông Nàng không trở trần gian đâu nghĩa với Linh Phi – người cứu nàng, mà điều chủ yếu nàng chẳng để Đàn giải oan việc an ủi cho người bạc mệnh làm sống lại tình xưa nghĩa Nỗi oan khuất giải hạnh phúc đâu thể tìm lại Sự dứt áo nàng thái độ phủ định trần gian với hội bất công đương thời Đây thái độ đấu tranh đòi công lý người phụ nữ hội phong kiến suy tàn chết bi kịch người phụ nữ, họ thức tỉnh tầng lớp phụ quyền, phong kiến Sự vĩnh viễn chọn chết mà không trở lại trần Nương làm cho Trương Sinh phải cắn rứt ân hận lỗi lầm Trương Sinh biết lỗi muộn màng Qua câu chuyện đời số phận bi thảm Nương, Nguyễn Dữ tố cáo hội phong kiến đương thời chà đạp lên nhân phẩm người phụ nữ, tố cáo chiến tranh phi nghĩa làm vợ xa chồng, cha xa con, gia đình tan vỡ Nỗi đau Nương nỗi đau người phụ nữ chế độ phong kiến nàng Kiều Truyện Kiều Nguyễn Du, người cung nữ Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương nhiều phụ nữ khác Phải người phụ nữ hội phong kiến Việt Nam bị chà đạp họ có tài phẩm chất cao đẹp Bởi Nguyễn Dữ viết: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đau đớn thay phận đàn bà Lời ràng bạc mệnh lời chung "Phận đàn bà” hội phong kiến đau đớn, bạc mệnh, tủi nhục không kể xiết Lễ giáo phong kiến khắt khe sợi giây oan nghiệt trói chặt người phụ nữ Nương, người phụ nữ hội suy tàn ngày tìm đến chết để bảo vệ nhân phẩm Bằng bút pháp kể chuyện, tình tiết lúc chân thật đời thường, lúc hoang đường kì ảo, Nguyễn Dữ xây đựng hình tượng nhân vật điển hình cho thân phận người phụ nữ Họ thật đẹp, thật lí tưởng hội không cho họ hạnh phúc Tác phẩm ông vừa đề cao giá trị người phụ nữ lại vừa hạ thấp giá trị hội phong kiến đương thời Bài tham khảo Nhà thơ Huy Cận viết: "Chị em toả nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên nắng cho thơ" Có thể nói, ngày nay, vị trí người phụ nữ đề cao, tôn vinh Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam diện nhiều vị trí đời để lại nhiều hình ảnh bóng sắc văn thơ đại Nhưng ...Thân phận người phụ nữ trong hội qua trao duyên , nỗi thương mình , tình cảnh lẻ loi Nhà thơ Huy Cận từng viết : " Chị em tôi toả nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên cũng nắng cho thơ " Có thể nói, ngày nay, vị trí của người phụ nữ đã đc đề cao, tôn vinh. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ hiện đại. Nhưng thật đáng tiếc thay, trong hội người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bị kịch và đáng thương: " Đau đớn thay thân phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung " Câu thơ trên đã hơn một lần xuất hiện trong sáng tác của đại thi hào Nguyễn Du giống như một điệp khúc rùng rợn. Chả thế mà chị em miền núi lại than rằng " Thân em chỉ là thân con bọ ngựa, chao chược mà thôi ! ", còn chị em miền xuôi lại than mình như con ong cái kiến. Đây không phải là một lời nói quá mà điều này lại được thể hiện khá phổ biến trong văn học Việt Nam, trong " Bánh trôi nước " của Hồ Xuân Hương, trong Truyền Kì mạn lục, đặc biệt là trong Đọc Tiểu Thanh Kí ( Nguyễn Du ) , các đoạn trích Chinh Phụ Ngâm ( Đặng Trần Côn + Đoàn Thị Điểm ) và Cung Oán Ngâm ( Nguyễn Gia Thiều ). Thời đại phong kiến trọng nam khinh nữ, đầy rẫy những sự bất công oan trái. Bị ảnh hưởng và phải chịu đựng nhiều nhất chính là người phụ nữ. thế nhưng, những người phụ nữ ấy vẫn luôn xinh đẹp, na, giàu lòng thương yêu và hết mực quan tâm đnế mọi người xung quanh. Ta có thể bắt gặp lại hình ảnh của họ qua các tác phẩm văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam. Người phụ nữ ngày xưa xuất hiện trong văn học thường là những người phụ nữ đẹp. Từ vẻ đẹp ngoại hình cho đến tính cách. Đều là đẹp nhưng mỗi người lại mang một vẻ đẹp khác nhau, mỗi thân phận có một đặc điểm ngoại hình riêng biệt.Trong tác phẩm " Bánh trôi nước" của nữ sĩ Hồ Xuân Hương, hiện lên hình ảnh người con gái "vừa trắng lại vừa tròn", một người mang vẻ bề ngoài đầy đặn, tròn trịa. Đó là vẻ đẹp tự nhiên, dân dã, không chăm chút mà mộc mạc, tự nhiên nhưng không kém phần duyên dáng với làn da trắng mịn màng. Đấy chính là vẻ đẹp của người con gái lao động hay lam hay làm, đầy mạnh mẽ chốn thôn quê. Ta cũng bắt gặp người phụ nữ như thế xuất hiện trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ. Thị Thiết cũng giống như cô gái trong "Bánh tôi nước", là một người phụ nữ tư dung tốt đẹp, chăm chỉ siêng năng, khiến Trương Sinh phải đem lòng thương mến mà bỏ ra trăm lạng vàng rước nàng về làm dâu. Từ những cô gái quê chân chất đến tiểu thư đài các con của viên ngoại "gia tư nghĩ cũng thường thường bậc trung" đều mang vẻ đẹp thật đáng yêu, đáng quý. Như Thúy Vân và Thúy Kiều trong tác phẩm lớn của đại thi hào Nguyễn Du "Truyện Kiều", là hai tiểu thư cành Những số phận đáng thương, éo le của người phụ nữ trong hội phong kiến xưa thông qua một số bài ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa Đề văn này yêu cầu học sinh trình bày những suy nghĩ về cảm xúc của mình về vấn đề thân phận người phụ nữ trong hội cũ. Cần dựa vào những tri thức chung về số phận người phụ nữ trong những bài ca dao đã học. Cụ thể là: - Phụ nữ là những người chân yếu tay mềm và theo quan niệm cũ, người phụ nữ không có quyển bình đẳng với nam giới. Họ thường không tự được quyết định số phận của mình mà phụ thuộc vào cha mẹ. Chồng, con và quan niệm hội. Họ thường bị đối xử bạc tình, bạc nghĩa, đôi khi còn bị đánh đập. - Dựa vào các bài ca “Thân em như hạt mưa rào”, “Thân em như hạt mưa sa”, “như miếng cau khô”, như “tấm lụa đào”... phân tích các hình ảnh biểu trưng để thấy nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong hội cũ. Trích: loigiaihay.com VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài viết số Ngữ văn lớp 9: Suy nghĩ em thân phận người phụ nữ hội qua nhân vật Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ I Dàn ý: Suy nghĩ em thân phận người phụ nữ hội qua nhân vật Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Mở bài: - Từ xa xưa, người phụ nữ trở thành đề tài quen thuộc tác phẩm văn chương, ca dao, truyện dân gian - Đến văn học trung đại: hình ảnh người phụ nữ thể cụ thể, sâu sắc Nhân vật Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ nhân vật tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn số phận đầy đau khổ người phụ nữ hội phong kiến Thân bài: a Nương người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp đời lại đầy đau khổ, bất hạnh: - Là người phụ nữ đẹp: vẻ đẹp hình thức (tư dung tốt đẹp); vẻ đẹp nhân cách (yêu thương thủy chung với chồng, hiếu thảo với mẹ chồng, thương con, hết lòng chăm lo hạnh phúc gia đình) - Phải chịu đau khổ, bất công, ngang trái: bị chồng nghi oan mà không nghe nàng minh, giãi bày; bị mắng nhiếc tệ đuổi đi, đau khổ cùng, nàng phải tìm đến chết - Không tự bảo vệ hạnh phúc b Suy nghĩ vềthân phận người phụ nữ hội phong kiến: - Sống cam chịu, nhẫn nhục…(sự cam chịu, nhẫn nhục làm cho bất công, ngang trái đè nặng lên đời, số phận họ) - Không thể định tương lai hạnh phúc (Vũ Nương, người phụ nữ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương, Thúy Kiều “Truyện Kiều” Nguyễn Du…) - Hiểu nguyên nhân gây nỗi bất hạnh cho họ (chế độ đa thê, tư tưởng trọng nam khinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nữ, chiến tranh…đã gây bất hạnh, oan trái…cho người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương, “Chinh phụ ngâm” Đoàn Thị Điểm…) - Cảm thương cho số phận đau khổ, bất hạnh người phụ nữ hội phong kiến Kết - Qua đời, số phận đầy đau khổ Nương, người đọc hiểu bất hạnh, oan trái mà người phụ nữ phải chịu đựng hội phong kiến - Liên hệ với tại: người phụ nữ ngày bình đẳng, tôn trọng…từ đó, thêm trân trọng giá trị tốt đẹp sống - Mơ ước tương lai: Người phụ nữ chịu bất công, đau khổ… Bài văn mẫu Nhà thơ Huy Cận viết: "Chị em toả nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên nắng cho thơ" Có thể nói, ngày nay, vị trí người phụ nữ đề cao, tôn vinh Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam diện nhiều vị trí đời để lại nhiều hình ảnh bóng sắc văn thơ đại Nhưng thật đáng tiếc thay, hội người phụ nữ lại phải chịu số phận đầy bị kịch đáng thương: Văn học thời nhắc nhiều đến kiếp đời người phụ nữ, mà có lẽ điển hình số nhân vật Nương "Chuyện người gái Nam Xương" Người phụ nữ xuất văn học thường người phụ nữ đẹp Từ vẻ đẹp ngoại hình tính cách, người lại mang vẻ đẹp khác nhau, thân phận có đặc điểm ngoại hình riêng biệt Tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" tiếng nói đồng cảm, trân trọng, ngợi ca ... cung nữ Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương nhiều phụ nữ khác Phải người phụ nữ xã hội phong kiến Việt Nam bị chà đạp dù họ có tài phẩm chất cao đẹp Bởi Nguyễn Dữ. .. số phận đầy bị kịch đáng thương: Văn học thời nhắc nhiều đến kiếp đời người phụ nữ, mà có lẽ điển hình số nhân vật Vũ Nương "Chuyện người gái Nam Xương" Người phụ nữ xuất văn học thường người phụ. .. người đặc biệt người phụ nữ Toàn câu chuyện xoay quanh đời số phận bi thảm người gái xinh đẹp, nết na tên Vũ Thị Thiết quê Nam Xương Phải nói Nguyễn Dữ ý định cho Vũ Nương mang đức tính phụ nữ

Ngày đăng: 11/09/2017, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w