dã sử vốn đã lưu truyền rộng rãi trong nhân dân Tác phẩm được xem là “một áng thiên cổ kì bút” áng văn hay của ngàn đời- Vũ Khâm Lân đời hậu Lê.Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác p
Trang 1(Trích: “Truyền kì mạn lục” - Nguyễn Dữ)
NGỮ VĂN 9
Trang 2Miếu ai như miếu vợ chàng Trương.
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ,
Cung nước chi cho lụy đến nàng.
Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt,
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng.
Qua đây bàn bạc mà chơi vậy,
Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.
Lê Thánh Tông
Trang 4I Giới thiệu chung:
1/Tác giả tác phẩm :
Nguyễn Dữ
- Ông sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò giỏi của Tuyết
Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê-Mạc-Trịnh tranh giành quyền lực, loạn lạc triền miên, dân tình khốn khổ.
- Thi đỗ hương cống, chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống
ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hoá.
a.Tác giả:
Nguyễn Dữ- sống ở thế kỷ
XVI, lúc chế độ phong kiến
lâm vào tình trạng loạn li
suy yếu
-Quê ở Hải Dương, là người
học rộng tài cao; sống ẩn
dật, thanh cao
Trang 5dã sử vốn đã lưu truyền rộng rãi trong nhân dân Tác phẩm được xem là “một áng thiên cổ kì bút” (áng văn hay của ngàn đời)- ( Vũ Khâm Lân đời hậu Lê).
Có thể nói Nguyễn Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tất cả tâm tư, tình cảm, nhận thức và khát vọng của người trí thức có lương tri trước những vấn đề lớn của thời đại, của con người.
b.Tác phẩm:
Truyền kì mạn lục: (Ghi chép
những điều kỳ lạ được lưu truyền
trong dân gian).Viết bằng chữ Hán
Tiết 16.
- CNCGNX là truyện thứ 16
trong 20 truyện của TKML
Truyện được tái tạo trên cơ
sở truyện cổ tích: vợ chàng
Trương.
a.Tác giả:
Nguyễn Dữ- sống ở thế kỷ XVI, lúc chế độ phong kiến
lâm vào tình trạng loạn li suy yếu
-Quê ở Hải Dương, là người học rộng tài cao; sống ẩn
dật, thanh cao.
Trang 6Truyền kì mạn lục: (Ghi chép những điều kỳ lạ
được lưu truyền trong dân gian).Viết bằng chữ
Hán
-CNCGNX là truyện thứ 16 trong 20 truyện của
TKML Truyện được tái tạo trên cơ sở truyện cổ
tích: vợ chàng Trương.
a.Tác giả:
Nguyễn Dữ- sống ở thế kỷ XVI, lúc chế độ phong kiến lâm
vào tình trạng loạn li suy yếu
-Quê ở Hải Dương, là người học rộng tài cao; sống ẩn dật,
thanh cao.
2.Đọc, tóm tắt:
Trang 7- Cuộc gặp gỡ giữa Vũ Nương
và Phan Lang dưới động Linh Phi.
-Vũ Nương được giải oan
Trang 8I.Tìm hiểu chung:
Giữ gìn khuôn phép…không thất hòa Tiễn chồng…mong hai chữ bình yên
Ba năm cách biệt giữ gìn một tiết…
Trang 9Gi¶i thÝch v× sao Vò N ¬ng chØ mong chång b×nh an chø kh«ng cÇu hiÓn vinh? ư¬ng chØ mong chång b×nh an chø kh«ng cÇu hiÓn vinh?
này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên” Nàng nghĩ đến
những khó nhọc, gian nguy của người chồng trước rồi mới nhận ra sự lẻ loi của mình Từ cách nói đến nội dung của những câu nói hiện lên một Vũ nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phúc, không hư danh, thương chồng và giàu lòng vị tha, một tâm hồn có văn hoá
Trang 10Người vợ hiền chung thủy
Người con dâu hiếu thảo
Trang 11
Thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc khi Trương Sinh trở về
“-Ngắn dài có số, tươi héo bởi trời Mẹ không phải không muốn đợi chồng con về, mà không gắng ăn miếng ăn miếng cháo đặng cùng vui sum họp Song, lòng tham không cùng mà vận trời khó tránh Nước hết chuông rền, số cùng khí kiệt Một tấm thân tàn, nguy trong sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến con Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào, không thể về đền ơn được Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ”.
Nhận xét về lời trăng trối của mẹ chồng Vũ Nương:
Trang 12-Người vợ hiền chung thủy
-Người con dâu hiếu thảo
*Với mẹ chồng
Mẹ buồn ngọt ngào an ủi
Mẹ ốm lo thuốc thang
Mẹ mất lo ma chay chu đáo
Hình ảnh tiêu biểu cho người phụ
Trang 13Người vợ hiền chung thủy
Người con dâu hiếu thảo
Hình ảnh tiêu biểu cho người phụ nữ Việt nam
-NN trực tiếp: Trương Sinh.
b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết
bi thảm của nàng.
a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ
Nương:
b.1.Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương:
-NN sâu xa: Chế độ nam quyền bất công, phi lý &
chiến tranh phong kiến.
-Mắng nhiếc, đuổi nàng đi.
-Không chịu nghe lời phân trần, khuyên ngăn…
Tiết 17.
Trang 14I Tìm hiểu chung :
II.Đọc-hiểu văn bản:
1.Vũ Nương:
-NN trực tiếp: Trương Sinh.
b.Nỗi oan khuất của Vũ Nương và cái chết
bi thảm của nàng.
a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ
Nương:
b.1.Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương:
-NN sâu xa: Chế độ nam quyền bất công, phi lý & chiến
tranh phong kiến.
Ng.nhân
Trương Sinh
-Nghe lời ngây thơ của con trẻ.
-Nghi ngờ vợ thất tiết.
-Mắng nhiếc, đuổi nàng đi.
-Không chịu nghe lời phân trần, khuyên ngăn…
b.2.Nỗi oan khuất:
Trang 15b.2 Nỗi oan khuất.
- Thiếp vốn con kẻ khó, đ ợc n ơng tựa ược nương tựa
nhà giàu / Sum họp ch a thỏa tình chăn
gối, chia phôi vì động việc lửa binh / Cách
biệt ba năm giữ gìn một tiết Tô son điểm
phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu t ờng
hoa ch a hề bén gót Đâu có sự mất nết h
thân nh lời chàng nói / Dám xin bày tỏ để
cởi mối nghi ngờ Mong chàng đừng một
Nàng phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình, cầu xin chồng
Trang 16-Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có
cái thú vui nghi gia nghi thất / Nay đã bình
rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ
trong ao, liễu tàn trước gió; / khóc tuyết
bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa
đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể
lại lên núi Vọng Phu kia nữa
Nỗi đau đớn, thất vọng của Vũ Nương khi hạnh phúc gia đình tan vỡ, tình yêu không còn và không hiểu vì sao mình bị đối xử bất công.
Trang 17b.2.Nỗi oan khuất:
Đọc đoạn trích:
“ Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến
Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng:
-Kẻ bạc mệnh này…mọi người phỉ nhổ.
Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà
chết.”
Có một bạn học sinh cho rằng trong hành động của
Vũ Nương có nỗi đắng cay, tuyệt vọng nhưng không phải là hành động bột phát trong cơn nóng giận Em có tán thành với ý kiến của bạn không? Theo em, lời thoại của nhân vật có tác dụng gì trong việc giúp người đọc thấu hiểu bi kịch của số phận Vũ Nương - người phụ nữ đau khổ trong xã hội xưa.
• Bao nhiêu công sức, tâm sức chắt chiu để vun đắp gìn giữ cái gia đình bé nhỏ đã trở nên hoàn toàn
vô nghĩa, nàng đã tuyệt vọng, bơ vơ, không lối thoát, nên phải tìm đến cái chết
• Thực chất là Vũ Nương đã bị bức tử, nhưng nàng đi đến cái chết thật bình tĩnh : tắm gội chay
sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng
• Cái chết ấy là sự đầu hàng số phận nhưng cũng là lời tố cáo thói ghen tuông ích kỉ, sự hồ đồ,
vũ phu của đàn ông và luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho sự độc ác, tối tăm.
Trang 18a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:
b.1.Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương:
Em có nhận xét như thế nào về
số phận của Vũ Nương?
b.2.Nỗi oan khuất:
Trang 19a.Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương:
b.1.Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương:
TS là hiện thân của chế độ nam quyền PK
bất công, phi lý
b.2.Nỗi oan khuất:
-Nàng hết lòng phân trần, giãi bày, cầu xin…
-Đau đớn, thất vọng vì hạnh phúc gia đình bị tan vỡ
Bị bức tử Đầu hàng số phận Nhưng cũng là lời tố cáo sự
độc ác, tối tăm của XHPK
2.Trương Sinh:
Trang 20Là người đàn ông lạ, bí ẩn
-Lần 1: Là bằng chứng cho sự
hư hỏng của vợ.
-Lần 2: Mở mắt cho chàng tỉnh ngộ về tai họa do chàng gây ra.
Trang 21-Phan Lang nằm mộng…, thả rùa xanh.
-Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi (vợ vua biển Nam Hải), được Linh Phi cứu sống, đãi yến tiệc và gặp Vũ Nương.
- Vũ Nương được Linh Phi cứu sống và ở thủy cung -Phan Lang được sống lại, về đưa tín vật của Vũ Nương cho Trương Sinh, xin lập đàn giải oan.
-Hình ảnh Vũ Nương hiện về, lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất.
NHỮNG CHI TIẾT THỰC
-Sông Hoàng Giang.
- Địa danh Nam Xương -Nhân vật Trần Thiêm Bình.
-Ải Chi Lăng.
-Quân Minh đánh nước ta (thời nhà Hồ), nhiều người chạy ra bể, bị đắm thuyền.
Gần gũi, tăng độ tin cậy
- Làm cho câu chuyện gần
gũi và tăng độ tin cậy.
Trang 22Câu 2.Hình ảnh Vũ Nương hiện về, lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất.
-Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với những chi tiết có thực
làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh trở nên gần gũi với
cuộc đời thực, làm tăng độ tin cậy.
GỢI Ý CÂU 1.
-Lời nói của VN:
+“Tôi bị chồng ruồng rẫy… nữa”
+Có lẽ…phải tìm về có ngày”.
-Thái độ của VN:
“Ứa nước mắt khóc,…đổi giọng…”
-Ý nghĩa của tâm trạng VN?
GỢI Ý CÂU 2.
-Sự trở về của VN nói lên gì?
-Tại sao VN không trở về dương gian
ở với chồng con mà chỉ về trong chốc lát rồi biến mất?
Trang 23Câu 1.Diễn biến tâm trạng của Vũ Nương khi gặp Phan Lang.
- Làm cho câu chuyện gần
gũi và tăng độ tin cậy.
Phần truyền kì trong câu chuyện là chuyện
Vũ nương không chết, trở về sống trong Quy động của Nam Hải Long Vương… đó là cuộc sống đời đời
Nhà văn đã tạo ra một cuộc gặp gỡ kì thú giữa Phan Lang – một người dương thế - với Vũ Nương nơi động tiên
Cuộc gặp gỡ ấy đã làm sáng tỏ thêm những phẩm chất của Vũ nương Ban đầu, Vũ Nương còn do dự vì vẫn còn chút uất ức, nhưng Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nhà của tổ tiên thì Vũ nương “ứa nước mắt khóc”.Nàng quả Thật là một con người thiện căn, thiết tha gắn bó với quê hương đời sống mà không được sống Tính cách của nàng và bi kịch như được tô đậm khơi sâu một lần nữa
Nhưng dụng ý của nhà văn đưa phần truyền kìvào câu chuyện không chỉ có thế Nguyễn Dữ muốn khẳng định mộtchân lí nghệ thuật: Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương, đồng thời khẳng định cái Ðẹp là bất tử
Vũ nương khôngsống được ở cõi đời thì sẽ sống vĩnh hằng ở cõi tiên, vì nàng là hiện thân của cái Ðẹp.
-Hoàn chỉnh nét đẹp của Vũ
Nương.
Trang 24Câu 2.Hình ảnh Vũ Nương hiện về, lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất.
Làm cho câu chuyện gần gũi và tăng độ tin cậy.
Vũ Nương đầu tiên không muốn về vì nghĩ mình oan chưa được giải Nàng vẫn đành cam chịu số phận.
Nhưng sau đó nàng lại gửi hoa vàng, nhắn chồng lập đàn giải oan rồi sẽ trở về Trước hết và chủ yếu là nàng muốn được thanh minh, được bảo toàn danh dự Nhưng rồi nàng cũng chỉ hiện về lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất Qua đó, tác giả mơ ước sự thật phải được sáng tỏ, người hiền phải được đền đáp Đó là một kết thúc có hậu, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về lẽ công bằng.
Mặt khác, sự thật vẫn là sự thật: Vũ Nương đã chết, không còn cơ hội để có thể sum họp cùng chồng con Một chân
lý nữa được bày tỏ: hạnh phúc đã trôi vuột khỏi tầm tay, không thể cứu vãn được nữa Xã hội và gia đình
phong kiến phụ quyền không có chỗ cho những người như Vũ Nương Tính bi kịch vẫn còn tiềm ẩn đâu dó trong Cái lung linh huyền ảo ấy.
-Hoàn chỉnh nét đẹp của Vũ Nương.
-Kết thúc có hậu Ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về
Trang 25Đền Vũ Điện, còn gọi là Đền Bà Vũ, miếu vợ chàng Trương, thuộc thôn Vũ Điện, xã Chân Lý, huyện
Lý Nhân, Hà Nam
Trang 27Bảng di tích văn hóa trước cổng
Trang 29-Tác phẩm là bản án đanh thép tố cáo bản chất vô nhân đạo của XHPK.
-Khẳng định và ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp truyền thống của
người phụ nữ VN.
-Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn.
GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO.
III.Tổng kết:
1.Nội dung.
2.Nghệ thuật.
MỘT BẢN GỐC TKML (XB năm 1712)
-Khai thác vốn văn học dân gian.
-Nghệ thuật kể chuyện đầy sáng tạo:
+Những nhân vật có tính cách rõ nét, đặc biệt là Vũ Nương.
+Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng yếu tố truyền kỳ, xây dựng hình ảnh “cái bóng” đầy dụng ý.
-Kết thúc tác phẩm bất ngờ, không mòn sáo, hàm ý sâu sắc.
Trang 30I Tìm hiểu chung :
II.Đọc-hiểu văn bản:
-Tác phẩm là bản án đanh thép tố cáo bản chất vô nhân đạo của XHPK.
-Khẳng định và ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp truyền thống của
người phụ nữ VN.
-Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn.
GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO.
-Khai thác vốn văn học dân gian.
-Nghệ thuật kể chuyện đầy sáng tạo:
+Những nhân vật có tính cách rõ nét, đặc biệt là Vũ Nương.
+Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng yếu tố truyền kỳ, xây dựng hình
Ý NGHĨA VĂN BẢN
Trang 31-Tác phẩm là bản án đanh thép tố cáo bản chất vô nhân đạo của XHPK.
-Khẳng định và ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp truyền thống của
người phụ nữ VN.
-Thái độ cảm thông chân thành của nhà văn.
GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO.
III.Tổng kết:
1.Nội dung.
2.Nghệ thuật.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
-Bài tập ở nhà: Viết bài văn:
*Phân tích giá trị nhân đạo của truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”.
-Chuẩn bị:
+Tiết kế tiếp: Xưng hô trong hội thoại.
+Văn bản sau: Hoàng lê nhất thống chí.
LUYỆN TẬP Thi kể chuyện: Kể lại truyện CNCGNX theo cách của em.
*Mỗi nhóm cử một em kể, lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
-Khai thác vốn văn học dân gian.
-Nghệ thuật kể chuyện đầy sáng tạo:
+Những nhân vật có tính cách rõ nét, đặc biệt là Vũ Nương.
+Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng yếu tố truyền kỳ, xây dựng hình
ảnh “cái bóng” đầy dụng ý.
-Kết thúc tác phẩm bất ngờ, không mòn sáo, hàm ý sâu sắc.