Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương

15 336 1
Bài 4. Chuyện người con gái Nam Xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGỮ VĂN Tiết 16+17: (Trích: “Truyền kì mạn lục” - Nguyễn Dữ) I Giới thiệu chung: 1/Tác giả tác phẩm : a.Tác giả: Nguyễn Dữ: - Ông sống vào nửa đầu kỉ XVI, học trò giỏi Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm - Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê-Mạc-Trịnh tranh giành quyền lực, loạn lạc triền miên, dân tình khốn khổ -Thi đỗ hương cống, làm quan năm cáo về, sống ẩn dật vùng núi rừng Thanh Hoá b.Tác phẩm: Truyền kì mạn lục: (Ghi chép điều kỳ lạ lưu truyền dân gian).Viết chữ Hán - Là truyện thứ 16 20 truyện Truyền kì mạn lục Truyện tái tạo sở truyện cổ tích: vợ chàng Trươ 2.Đọc, tóm tắt: NHÂN VẬT -Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) – Nhân vật -Trương Sinh -Mẹ chồng Vũ Nương -Bé Đản -Hàng Xóm -Phan Lang -Linh Phi TĨM TẮT - Vũ Nương Trương Sinh kết hôn, sum họp đầm ấm có nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính Nàng nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi nhỏ Khi Trương Sinh về, đứa bé ngây thơ kể với Trương Sinh người (chiếc bóng) đến với mẹ Chàng máu ghen, mắng nhiếc vợ tệ, đánh đuổi Nàng phẫn uất, chạy bến Hoàng Giang tự trẫm Một đêm bên đèn khuya, Trương Sinh vỡ lẽ nỗi oan vợ Vũ Nương tiên cứu cung nước rùa thần Linh Phi Nghe lời Phan Lang, Trương Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nương bến Hoàng Giang Vũ Nương chốc lát biến 3.Bố cục: phần: Phần 1: Từ đầu ”như cha mẹ đẻ mình.=> Cuộc hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh Phần 2: Tiếp  “đã qua rồi”.= >Nỗi oan khuất chết bi thảm Vũ Nương Phần 3: Còn lại => Cuộc gặp gỡ Vũ Nương Phan Lang động Linh Phi -Vũ Nương giải oan 1.Vũ Nương: a.Những phẩm chất tốt đẹp Vũ Nương: Tư dung tốt đẹp a Đẹp người, đẹp nết Thùy mị nết na b.Phẩm hạnh: Giữ gìn khn phép…khơng thất hòa * Với chồng: Tiễn chồng…mong hai chữ bình n Ba năm cách biệt giữ gìn tiết… Mẹ buồn  ngào an ủi *Với mẹ chồng Mẹ ốm  lo thuốc thang Mẹ  lo ma chay chu đáo => Đẹp người, đẹp nết người vợ hiền chung thủy, người dâu hiếu thảo GI¶I THíCH Vì SAO Về V NơNG CHỉ MONG CHNG BìNH AN CHỉ KHôNG CầU HIểN VINH? Khi tin chng i tòng qn, tính cách Vũ nương thể lời đưa tiễn Nàng nói với chồng: “Lang quân chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo ấn hầu trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên” Nàng nghĩ đến khó nhọc, gian nguy người chồng trước nhận lẻ loi Từ cách nói đến nội dung câu nói lên Vũ nương dịu dàng, thiết tha với hạnh phúc, không hư danh, thương chồng giàu lòng vị tha, tâm hồn có văn hố Nhận xét lời trăng trối mẹ chồng Vũ Nương: “-Ngắn dài có số, tươi héo trời Mẹ không muốn đợi chồng về, mà không gắng ăn miếng ăn miếng cháo đặng vui sum họp Song, lòng tham khơng mà vận trời khó tránh Nước hết chng rền, số khí kiệt Một thân tàn, nguy sớm tối, việc sống chết không khỏi phiền đến Chồng nơi xa xôi chưa biết sống chết nào, đền ơn Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, cháu đông đàn, xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ” Thể ghi nhận nhân cách đánh giá cao công lao nàng gia đình nhà chồng, niềm tin Vũ Nương có hạnh phúc Trương Sinh trở b.Nỗi oan khuất Vũ Nương chết bi thảm nàng b.1.Nguyên nhân chết Vũ Nương: - NN trực tiếp: Do Trương Sinh: -Nghe lời ngây thơ trẻ (về bóng) -Nghi ngờ vợ thất tiết -Mắng nhiếc, đuổi nàng -Không chịu nghe lời phân trần khuyên ngăn… -NN sâu xa: Chế độ nam quyền bất công & chiến tranh phong kiến phi lý => Bi kịch Vũ Nương bi kịch lớp người XHPK lúc giờ… b.2.Nỗi oan khuất: -Nàng hết lòng phân trần, giãi bày, cầu xin…  Nói đến thân phận  Nói đến tình nghĩa vợ chồng  Khẳng định lòng sắt son  Cầu xin chồng đừng nghi -oan Nỗi đau đớn, thất vọng Vũ Nương hạnh phúc gia đình tan vỡ, tình u khơng khơng hiểu bị đối xử bất cơng  Khát khao hạnh phúc  Hạnh  Đau phúc gia đình tan vỡ đớn tình yêu khơng Bị tử Đầu hàng số phận Nhưng lời tố cáo độc ác, tối tăm XHPK Đọc đoạn trích: “ Đoạn nàng tắm gội chay sạch, bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: -Kẻ bạc mệnh này…mọi người phỉ nhổ Nói xong nàng gieo xuống sơng mà chết.” • BAO NHIÊU CÔNG SỨC, TÂM SỨC CHẮT CHIU ĐỂ VUN ĐẮP GÌN GIỮ CÁI GIA ĐÌNH BÉ NHỎ ĐÃ TRỞ NÊN HỒN TỒN VƠ NGHĨA, NÀNG ĐÃ TUYỆT VỌNG, BƠ VƠ, KHƠNG LỐI THỐT, NÊN PHẢI TÌM ĐẾN CÁI CHẾT • THỰC CHẤT LÀ VŨ NƯƠNG ĐÃ BỊ BỨC TỬ, NHƯNG NÀNG ĐI ĐẾN CÁI CHẾT THẬT BÌNH TĨNH : TẮM GỘI CHAY SẠCH, RA BẾN HOÀNG GIANG NGỬA MẶT LÊN TRỜI MÀ THAN RẰNG • CÁI CHẾT ẤY LÀ SỰ ĐẦU HÀNG SỐ PHẬN NHƯNG CŨNG LÀ LỜI THANH MINH CHO TẤM LÒNG TRONG SẠCH CỦA NÀNG VÀ LÀ SỰ GIẢI THỐT KHỎI CUỘC HƠN NHÂN GẢ BÁN QUA ĐĨ, LỜI TỐ CÁO THĨI GHEN TNG ÍCH KỈ, SỰ HỒ ĐỒ, VŨ PHU CỦA ĐÀN ÔNG VÀ LUẬT LỆ PHONG KIẾN HÀ KHẮC DUNG TÚNG CHO SỰ ĐỘC ÁC, TỐI TĂM 2 Câu hỏi: Qua chi tiết trên, nhận xét Trương Sinh? Con nhà hào phú, học - Một kẻ vũ phu thơ bạo - Một người chồng độc đốn, đa nghi - => LÀ BIỂU TƯỢNG CỦA CHẾ ĐỘ NAM QUYỀN THỜI PHONG KIẾN * Thảo luận: Vậy theo em, thời nay, chế độ nam quyền có lộng hành? Hãy nêu dẫn chứng chứng minh công gia đình ngày nay? 3.Hình ảnh bóng: -Là đầu mối, điểm nút bi kịch Với Vũ Nương Với bé Đản Với Tr Sinh -Cho khuây nỗi nhớ chồng -Là tình yêu thương dành cho chồng -Tạo dựng hình ảnh người cha lòng bé Đản, cho Đản biết có người cha Là người đàn ơng lạ, bí ẩn -Lần 1: Là chứng cho hư hỏng vợ -Lần 2: Mở mắt cho chàng tỉnh ngộ tai họa chàng gây 4.Yếu tố kỳ ảo: NHỮNG YẾU TỐ KỲ ẢO -Phan Lang nằm mộng…, thả rùa xanh -Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi (vợ vua biển Nam Hải), Linh Phi cứu sống, đãi yến tiệc gặp Vũ Nương -Phan Lang sống lại, đưa tín vật Vũ Nương cho Trương Sinh, xin lập đàn giải oan -Hình ảnh Vũ Nương về, lúc ẩn lúc biến NHỮNG CHI TIẾT THỰC -Sơng Hồng Giang -Nhân vật Trần Thiêm Bình -Ải Chi Lăng -Quân Minh đánh nước ta (thời nhà Hồ), nhiều người chạy bể, bị đắm thuyền => Những yếu tố kỳ ảo xen kẽ với chi tiết có thực làm cho giới kỳ ảo, lung linh trở nên gần gũi với đời thực, làm tăng độ tin cậy, hoàn chỉnh nét đẹp Vũ Nương, đồng thời đề kết thúc có hậu (thể mong ước mơ ngàn đời ND ta công Câu 1.Diễn biến tâm trạng Vũ Nương gặp Phan Lang Phần truyền kì câu chuyện chuyện Vũ nương không chết, trở sống Quy động Nam Hải Long Vương… sống đời đời Nhà văn tạo gặp gỡ kì thú Phan Lang – người dương - với Vũ Nương nơi động tiên Cuộc gặp gỡ làm sáng tỏ thêm phẩm chất Vũ nương Ban đầu, Vũ Nương dự chút uất ức, Khi Phan Lang nhắc đến chuyện nhà tổ tiên Vũ nương “ứa nước mắt khóc”.Nàng thật người thiện căn, thiết tha gắn bó với q hương đời sống mà khơng sống Tính cách nàng bi kịch tô đậm khơi sâu lần Nhưng dụng ý nhà văn đưa phần truyền kìvào câu chuyện khơng Nguyễn Dữ muốn khẳng định chân lí nghệ thuật: Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp Vũ Nương, đồng thời khẳng định Ðẹp Vũ nương khơngsống cõi đời sống vĩnh cõi tiên, nàng thân đẹp Tiết 17 Nguyễn Dữ I Tìm hiểu chung : II.Đọc-hiểu văn bản: III.Tổng kết: 1.Nội dung -Tác phẩm án đanh thép tố cáo chất vô nhân đạo XHPK -Khẳng định ngợi ca phẩm chất, tâm hồn cao đẹp truyền thống người phụ nữ VN -Thái độ cảm thông chân thành nhà văn GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO 2.Nghệ thuật -Khai thác vốn văn học dân gian -Nghệ thuật kể chuyện đầy sáng tạo: +Những nhân vật có tính cách rõ nét, đặc biệt Vũ Nương +Cách kể chuyện hấp dẫn, sử dụng yếu tố truyền kỳ, xây dựng hình ảnh “cái bóng” đầy dụng ý -Kết thúc tác phẩm bất ngờ, không mòn sáo, hàm ý sâu sắc Ý NGHĨA VĂN BẢN Với quan niệm cho hạnh phúc tan vỡ khơng thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng ngợi ca vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam ... Sinh? Con nhà hào phú, học - Một kẻ vũ phu thô bạo - Một người chồng độc đoán, đa nghi - => LÀ BIỂU TƯỢNG CỦA CHẾ ĐỘ NAM QUYỀN THỜI PHONG KIẾN * Thảo luận: Vậy theo em, thời nay, chế độ nam quyền... -Tạo dựng hình ảnh người cha lòng bé Đản, cho Đản biết có người cha Là người đàn ông lạ, bí ẩn -Lần 1: Là chứng cho hư hỏng vợ -Lần 2: Mở mắt cho chàng tỉnh ngộ tai họa chàng gây 4.Yếu tố kỳ ảo:... gặp Phan Lang Phần truyền kì câu chuyện chuyện Vũ nương không chết, trở sống Quy động Nam Hải Long Vương… sống đời đời Nhà văn tạo gặp gỡ kì thú Phan Lang – người dương - với Vũ Nương nơi động

Ngày đăng: 18/11/2017, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan