de cuong on tap ngu van 10 ki 2 30690

1 188 0
de cuong on tap ngu van 10 ki 2 30690

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương tham khảo ôn tập kiểm tra học kỳ 2 - Lớp 12 trường Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 12 -NĂM HỌC 2013 – 2014 (Theo văn bản Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệpTHPT ngày 15 tháng 4 năm 2014 của BGD & ĐT) A/ CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: Đề bài gồm hai phần: Phần I: Đọc hiểu văn bản (3 điểm) - Câu 1: Đọc hiểu văn bản (ngoài chương trình) 3 điểm Phần II: Viết văn bản (làm văn - 7 điểm) - Câu 1: Nghị luận xã hội (về một hiện tượng đời sống) 3 điểm - Câu 2: Nghị luận văn học: (tác phẩm hoặc trích đoạn) 4 điểm B/ NỘI DUNG ÔN TẬP: Phần I: Đọc hiểu văn bản (3 điểm) Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào một số khía cạnh như: + Nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản; hiểu ý nghĩa của văn bản, tên văn bản; + Hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản; + Một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và tác dụng của chúng. Lưu ý: Văn bản đọc hiểu nằm ngoài chương trình, SGK Phần II: Viết văn bản (làm văn – 7 điểm) Câu 1: Nghị luận xã hội (3 điểm) Yêu cầu: - Viết bài văn khoảng 300 từ về một hiện tượng xã hội . Câu 2: Nghị luận văn học (4 điểm) Học kỹ các văn bản: 1. Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) 2. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích- Lưu Quang Vũ) 3. Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) Yêu cầu : 1. Kiến thức: Nắm hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề, giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. 2. Kỹ năng: Nhận thức đúng nhiệm vụ và yêu cầu của đề văn; Viết một văn bản hoàn chỉnh, đúng chính tả; ngữ pháp, viết theo phong cách ngôn ngữ viết. bộc lộ quan điểm, tư duy một cách độc lập… Onthionline.net SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC T T GDTX CHƠN THÀNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 I/ Cấu trúc đề thi gồm câu: Câu ( điểm) Câu ( điểm ) Câu (5 điểm ) II/ Nội dung ôn tập: - Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp - Phân tích nhân tố giao tiếp văn - Khái niệm, đặc điểm, loại văn - Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Trình bày cách lập dàn ý văn tự - Nêu cách chon việc, chi tiết tiêu biểu văn tự - Miêu tả biểu cảm văn tự - Trình bày đặc trưng Văn học dân gian - Văn học dân gian có thể loại nào? Kể tên ? dẩn chứng? - Các thành phần đặc điểm lớn nội dung Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX - Phân tích tác phẩm : Tấm Cám, Ca dao, Thuật hoài, Nhàn Chơn Thành, ngày tháng 12 năm 2010 Giáo viên Lê Thị Hằng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 10 – HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 I. PHẦN TIẾNG VIỆT. CÂU HỎI MĐ NỘI DUNG ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH Em hãy cho biết hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì? (1,0 đ) TH - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin thông dụng phổ biến của con người trong XH được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết). - Nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động của con người. 0,5 0,5 Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ chịu sự chi phối của những nhân tố nào? (1,0 đ) TH Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân tố: nhân vật, hoàn cảnh, mục đích, nội dung, phương tiện và cách thức giao tiếp. 1,0 Thế nào là ngôn ngữ nói? Thế nào là ngôn ngữ viết? (1,0 đ) NB - Ngôn ngữ nói: là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hằng ngày, ở đó người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể luân phiên thay đổi vai giao tiếp. - Ngôn ngữ viết : là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. 0,5 0,5 Hãy nêu các đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết(1,0 đ) NB - Phương tiện ngôn ngữ: - Tình huống giao tiếp: - Phương tiện phụ trợ - Từ, câu, văn bản. 0,25 0,25 0,25 0,25 Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? (1,0 đ) TH Ngôn ngữ sinh hoạt còn gọi là khẩu ngữ, hoặc ngôn ngữ hội thoại, là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để trao đổi ý nghĩ, tình cảm. 1,0 Hãy nêu các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? (1,5 đ) NB - Tính cụ thể. - Tính cảm xúc - Tính cá thể. 0,5 0,5 0,5 II. PHẦN VĂN BẢN. CÂU HỎI MĐ NỘI DUNG ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH Em hãy nêu khái niệm văn học dân gian? (1,0 đ) NB - Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể. - Tác phẩm văn học dân gian gắn bó và phục vụ cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng. 0,5 0,5 Em hãy cho biết thái độ của nhân dân đối với các nhân vật An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy trong truyền thuyết “ Truyện An Dương Vương và Mị Châu TH - Nhân dân không đồng tình với sự chủ quan, mất cảnh giác của An Dương Vương và nêu bài học lịch sử về thái độ cảnh giác với kẻ thù. - Vừa phê phán hành động vô tình phản quốc, vừa rất độ lượng với Mị Châu, hiểu nàng là người cả tin, ngây thơ bị lợi dụng. - Hình ảnh "ngọc trai - nước giếng" thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái của nhân dân ta với các nhân vật trong truyện. 0,5 0,5 0,5 Trọng Thủy”? (1,5 ) Hãy trình bày ý nghĩa hành động trả thù của Tấm ? (1,0 đ) TH Hành động trả thù của Tấm là hành động của cái thiện trừng trị cái ác. Nó phù hợp với quan niệm "Ở hiền gặp lành", "Ác giả ác báo" của nhân dân. 1,0 Hãy nêu những đặc sắc của nghệ thuật dân gian thể hiện trong chùm ca dao than than, yêu thương tình nghĩa? (1,5đ) TH - Công thức mở đầu: có một hệ thống những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ "Thân em ". - Hình ảnh biểu tượng - Cách so sánh, ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất lục bát. 0,5 0,5 0,5 Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. (1,0 đ) VD Tư tưởng lớn xuyên suyốt sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi - tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân - được thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè. 1,0 Hai câu cuối trong bài thơ “ Đọc Tiểu Thanh kí” đã thể hiện khát vọng gì của Nguyễn Du? (1,0 đ) VD Tiếng lòng khao khát tri âm. Khóc Tiểu Thanh, Nguyễn Du "trông người lại nghĩ đến ta" và hướng về hậu thế tỏ bày nỗi khao khát tri âm của mọi kiếp người tài hoa mà phải chịu đau khổ trên đời. 1,0 Trình bày các thành phần của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX? TH - Văn học chữ Hán: + Xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại. + Dùng chữ nước ngoài (chữ Hán). + Chịu ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 - HỌC KÌ II A. NỘI DUNG I. Phần văn bản: 1.Nhớ rừng 2.Ông đồ 3.Quê hương 4.Khi con tu hú 5.Tức cảnh Pác Bó 6.Ngắm trăng. 7.Đi đường 8.Chiếu dời đô 9.Hịch tướng sĩ 10.Nước Đại Việt ta 11.Bàn luận về phép học. 12.Thuế máu. 13.Đi bộ ngao du. 14.Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục * Yêu cầu: - Nắm được thể loại, tên tác giả, nội dung, nghệ thuật cơ bản của các văn bản. II. Phần Tiếng Việt: 1. Câu nghi vấn. 2. Câu cầu khiến. 3. Câu cảm thán. 4. Câu trần thuật. 5. Câu phủ định 6. Hành động nói. 7.Hội thoại. 8. Lựa chọn trật tự từ trong câu. * Yêu cầu: - Nắm được các khái niệm, đặt câu, viết được đoạn hội thoại, đoạn văn. III. Phần Tập làm văn. 1. Văn bản thuyết minh. 2. Văn bản nghị luận. * Yêu cầu: - Nắm được đặc điểm của mỗi loại văn bản. - Biết cách tìm hiểu đề, lập dàn ý cho các đề bài. * Lưu ý: Về văn nghị luận có yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I. Văn bản. 1.Lập bảng thống kê các văn bản, tác giả, thể loại, nội dung cơ bản theo mẫu dưới đây. T t Tên vb Tác giả Thể loại Nội dung 1. Nhớ rừng Thế Lữ Thơ mới tám chữ Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn. Bài thơ đã khơi gợi niềm yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy. 2. Ông đồ Vũ Đình Liên Thơ mới ngũ ngôn Là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của " ông đồ" qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ. 3. Quê hươn g Tế Hanh Thơ mới tám chữ Với những vần thơ bình dị mà gợi cảm, bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. 4. Khi con tu hú Tố Hữu Thơ lục bát Là bài thơ lục bát giản dị ,thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. 5. Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác hồ trong cuộc sống cách mạng đầy khó khăn gian khổ ở Pác Bó. Vời Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. 6. Ngắ m trăng Là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm 7. Đi đườn g Là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lí đường đời : vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. 8. Chiế u dời đô Lí Công Uẩn Chiếu (Chữ hán) Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đát nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ vì nói đúng được ý nguyện của nhân dân, có sự kết hợp hài hòa giữa lí và tình. 9. Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Hịch (Chữ hán) Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm,thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là một áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ , sắc bén với lời văn thống thiết có sức lôi cuốn mạnh mẽ. 1 0 Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi Cáo Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại. 1 Bàn Nguyễn Tấu Với cách lập luận chặt chẽ , bài văn giúp ta hiểu mục đích của 1 luận về phép học ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN - HỌC KÌ II ( GV: NGUYỄN THỊ VÂN) A NỘI DUNG I Phần văn bản: 1.Nhớ rừng 2.Ông đồ 3.Quê hương 4.Khi tu hú 5.Tức cảnh Pác Bó 6.Ngắm trăng 7.Đi đường 8.Chiếu dời đô 9.Hịch tướng sĩ 10.Nước Đại Việt ta 11.Bàn luận phép học 12.Thuế máu 13.Đi ngao du 14.Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục * Yêu cầu: - Nắm tên tác giả, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật bản, ý nghĩa văn bản, cảm thụ đoạn thơ II Phần Tiếng Việt: Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật Câu phủ định Hành động nói 7.Hội thoại Lựa chọn trật tự từ câu * Yêu cầu: - Nắm khái niệm, đặc điểm hình thức chức , đặt câu, vận dụng vào làm tập, viết đoạn hội thoại, đoạn văn III Phần Tập làm văn Văn thuyết minh (trọng tâm dạng: TM pp cách làm TM danh lam thắng cảnh) Văn nghị luận (văn nghị luận có yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.) * Yêu cầu: - Nắm đặc điểm loại văn - Biết cách tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đề B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I Văn 1.Lập bảng thống kê văn bản, tác giả, thể loại, nội dung theo mẫu Tên vb Tác giả Thể Tt loại Nội dung Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để diễn tả sâu sắc Thơ nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn tám Bài thơ khơi gợi niềm yêu nước thầm kín người dân chữ Thơ nước thuở Là thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm Bài thơ Ông Vũ Đình thể sâu sắc tình cảnh đáng thương " ông đồ" qua đồ Liên ngũ toát lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người ngôn tàn tạ tiếc nhớ cảnh cũ người xưa nhà thơ Nhớ Thế Lữ rừng Quê Tế Hanh Thơ Với vần thơ bình dị mà gợi cảm, thơ Quê hương Tế Hanh vẽ tranh tươi sáng, sinh động tám làng quê miền biển, bật lên hình ảnh khỏe khoắn, chữ đầy sức sống người dân chài sinh hoạt lao động làng chài hương Bài thơ cho thấy tình cảm quê hương sáng, tha thiết Khi Tố Hữu tu bát cách mạng cảnh tù đày Là thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa cho thấy tinh cảnh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác hồ sống Bó Ngắm Thơ cách mạng đầy khó khăn gian khổ Pác Bó Với Người, làm Hồ Chí thất Minh ngôn tứ cách mạng sống hòa hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Là thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên trăng tuyệt Đường Đi luật đường sống niềm khát khao tự cháy bỏng người chiến sĩ hú Tức Pác nhà thơ Thơ lục Là thơ lục bát giản dị ,thiết tha, thể sâu sắc lòng yêu nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm Là thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đường núi gợi chân lí đường đời : vượt Chiếu Lí Công Chiếu qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang Phản ánh khát vọng nhân dân đát nước độc lập, dời đô Uẩn (Chữ thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại hán) Việt đà lớn mạnh Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ nói ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hòa lí tình Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta Hịch Trần Hịch kháng chiến chống ngoại xâm,thể qua lòng căm thù 10 tướng Quốc (Chữ giặc, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược Đây sĩ Tuấn hán) văn luận xuất sắc, có kết hợp lập luận chặt chẽ , sắc bén với lời văn thống thiết có sức lôi mạnh mẽ Với cách lập luận chặt chẽ chứng hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Nguyễn Việt ta Trãi Cáo Nước Đại Việt ta có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập: Nước ta đất nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược 11 Bàn Nguyễn luận Thiếp Tấu phản nhân nghĩa, định thất bại Với cách lập luận chặt chẽ , văn giúp ta hiểu mục đích việc học để làm người có đạo đức có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước, để cầu danh lợi Muốn học phép tốt phải có phương pháp, học cho rộng phải nắm cho gọn, học đặc biệt học phải đôi với hành 12 Thuế Nguyễn Phóng máu Ái Quốc Chính quyền thực dân biến người dân nghèo khổ xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích chiến tranh tàn khốc Nguyễn Ái Quốc vạch trần thực tư liệu phong phú, xác thực, ngòi bút sắc sảo Đoạn trích Thuế máu có nhiều nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát Để Đề cương tham khảo ôn tập kiểm tra học kỳ 2 - Lớp 12 trường Huỳnh Thúc Kháng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN 12 -NĂM HỌC 2013 – 2014 (Theo văn bản Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệpTHPT ngày 15 tháng 4 năm 2014 của BGD & ĐT) A/ CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA: Đề bài gồm hai phần: Phần I: Đọc hiểu văn bản (3 điểm) - Câu 1: Đọc hiểu văn bản (ngoài chương trình) 3 điểm Phần II: Viết văn bản (làm văn - 7 điểm) - Câu 1: Nghị luận xã hội (về một hiện tượng đời sống) 3 điểm - Câu 2: Nghị luận văn học: (tác phẩm hoặc trích đoạn) 4 điểm B/ NỘI DUNG ÔN TẬP: Phần I: Đọc hiểu văn bản (3 điểm) Các câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào một số khía cạnh như: + Nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản; hiểu ý nghĩa của văn bản, tên văn bản; + Hiểu biết về từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản; + Một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và tác dụng của chúng. Lưu ý: Văn bản đọc hiểu nằm ngoài chương trình, SGK Phần II: Viết văn bản (làm văn – 7 điểm) Câu 1: Nghị luận xã hội (3 điểm) Yêu cầu: - Viết bài văn khoảng 300 từ về một hiện tượng xã hội . Câu 2: Nghị luận văn học (4 điểm) Học kỹ các văn bản: 1. Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) 2. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích- Lưu Quang Vũ) 3. Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) Yêu cầu : 1. Kiến thức: Nắm hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề, giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật, ý nghĩa văn bản. 2. Kỹ năng: Nhận thức đúng nhiệm vụ và yêu cầu của đề văn; Viết một văn bản hoàn chỉnh, đúng chính tả; ngữ pháp, viết theo phong cách ngôn ngữ viết. bộc lộ quan điểm, tư duy một cách độc lập… Onthionline.net ĐỀ CƯƠNG VĂN BẢN LỚP HỌC KỲ I Tên Nam quốc sơn hà Bạn đến chơi nhà Qua Đèo Ngang Bánh trôi nước Tiếng gà trưa Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ tứ tuyệt, ngắn gọn, xúc tích để tuyên bố độc lập đất nước - Dồn nén cảm xúc hình thức thiêng nghị luận trình bày ý kiến - Lựa chọn ngôn ngữ góp phần thể dọng thơ dõng dạc, hùng hồn, đanh thép - Sáng tạo nên tình khó xử bạn đến chơi nhà & cuối òa niềm vui đồng cảm - Lập ý bất ngờ - Vận dụng ngôn ngữ thể thơ điêu luyện - Bút pháp tả cảnh ngụ tình - Sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật điêu luyện - Sáng tạo việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm - Vận dụng điêu luyện quy tắc thơ Đường - Ngôn ngữ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày - Sử dụng thành ngữ, môtíp “Thân em” - Sáng tạo việc sử dụng hình ảnh nhiều tầng nghĩa Ý nghĩa - Bài thơ thể niềm tin nghĩa vào sức mạnh dân tộc ta - Bài thơ xem tuyên ngôn độc lập nước ta - Bài thơ thể quan niệm tình bạn, tình bạn có ý nghĩa & giá trị lớn sống hôm - Bài thơ thể tâm trạng trầm lặng, nỗi cô đơn, niềm hoài cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang - “Bánh trôi nước” thơ thể cảm hứng nhân đạo văn học viết Việt Nam thời phong kiến Ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ Đồng thời thể lòng cảm thương sâu sắc thân phận chìm họ - Sử dụng điệp từ hiệu “Tiếng - Những kỉ niệm bà gà trưa”, có tác dụng nối mạch tràn ngập yêu thương làm cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm cho người chiến sĩ thêm Onthionline.net Rằm tháng giêng Cảnh khuya Một thứ quà lúa non: cốm - Thể thơ tiếng phù hợp cho việc vừa kể chuyện, vừa bộc lộ tâm tình - Bài thơ viết chữ Hán theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, dịch Xuân Thủy viết theo thể thơ Lục bát - Sử dụng điệp từ có hiệu vững bước trận - Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ - Chọn lọc chi tiết gợi lên nhiều liên tưởng, kỉ niệm - Sáng tạo lời văn kể & tả chậm rãi & ngẫm nghĩ - Bài thơ thể thành công cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc Thạch Lam văn hóa & lối sống người Hà Nội - Bài thơ toát lên tâm hồn người chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp thiên nhiên Việt – Bắc giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp nhiều gian khổ - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường - Bài thơ thể đặc luật có sử dụng nhiều hình ảnh thơ điểm bật thơ Hồ lung linh, kì ảo Chí Minh: Sự gắn bó, hòa - Sử dụng phép tu từ, so sánh, điệp hợp thiên nhiên từ người - Sáng tạo nhịp điệu câu & câu ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 - HỌC KÌ II A. NỘI DUNG I. Phần

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan