de cuong on tap ngu van 10 co ban 54735 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
Đề cơng ôn tập Môn ngữ Văn lớp 10 cơ bản Năm học 2007-2008 I.Phần tiếng Việt: 1. Hoạt động giao tiếp là gì? Có những nhân tố giao tiếp nào tham gia chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? 2. So sánh đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết về hoàn cảnh và điều kiện sử dụng, các yếu tố phụ trợ, đặc điểm chủ yếu về từ và câu. 3. Nêu đặc trng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 4. Những đặc điểm cơ bản của văn bản. Nêu tên các loại văn bản (phân biệt theo phong cách ngôn ngữ). 5. Trình bày khái quát về nguồn gốc tiếng Việt, quan hệ họ hàng của tiếng Việt, lịch sử phát triển của tiếng Việt. Kể tên một số tác phẩm văn học Việt Nam: - Viết bằng chữ Hán. - Viết bằng chữ Nôm. - Viết bằng chữ quốc ngữ. II.Văn học: 1. Các bộ phận chủ yếu của văn học Việt Nam. 2. Nêu những đặc trng cơ bản, hệ thống thể loại và những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. 3. Trình bày các thời kì phát triển, đặc điểm nội dung và nghệ thuật của văn học trung đại Việt Nam. 4. Nêu những tác giả và tác phẩm văn học tiêu biểu bằng cách lập bảng: Stt, tên tác giả, tên tác phẩm, những đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật. Học thuộc lòng các tác phẩm thơ, tóm tắt các tác phẩm văn xuôi trong chơng trình. 5. Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm: - Cáo bệnh, bảo mọi ngời của Mãn Giác - Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão. - Phú sông Bạch Đằng của Trơng Hán Siêu. - Bình Ngô đại cáo, Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi. - Thái s Trần Thủ Độ trích Đại Việt sử kí toàn th. - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. - Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ trích Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn. - Trao duyên, Nỗi thơng mình trích Truyện Kiều của Nguyễn Du. 6. Phần văn học nớc ngoài: - Giá trị nội dung và nghệ thuật của sử thi Ô-đi-xê (Hi-lạp), Ra-ma-ya-na (ấn Độ). - Giá trị nội dung và nghệ thuật của Tam quốc diễn nghĩa qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành. III. Phần làm văn: 1. Trình bày cách lập dàn ý, viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2. Trình bày các phơng pháp thuyết minh thờng đợc sử dụng trong bài văn thuyết minh. 3. Trình bày cách lập dàn ý và viết các đoạn văn thuyết minh. 4. Trình bày cách lập dàn ý, cách xây dựng lập luận, cách viết đoạn văn trong văn nghị luận. 5. Trình bày yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự, văn bản thuyết minh. 6. Nêu cách thức trình bày một vấn đề. Đề cơng ôn tập Môn ngữ Văn lớp 10 nâng cao Năm học 2007-2008 I.Phần tiếng Việt: 1. Hãy nêu những điểm chung và cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 2. Hãy nêu các yêu cầu trong việc sử dụng tiếng Việt (về ngữ âm, chữ viết, về từ ngữ, ngữ pháp và về phong cách chức năng ngôn ngữ). 3. Trình bày khái quát về nguồn gốc, quan hệ họ hàng và các thời kì trong quá trình phát triển của tiếng Việt. Kể tên một số tác phẩm văn học Việt Nam: - Viết bằng chữ Hán. - Viết bằng chữ Nôm. - Viết bằng chữ quốc ngữ. 4. Hãy nêu những đặc điểm của văn bản, văn bản nói và văn bản viết. II.Văn học: 1. Các bộ phận chủ yếu của văn học Việt Nam. 2. Nêu những đặc trng cơ bản, hệ thống thể Onthionline.net Đề cương ôn tập Môn ngữ Văn lớp 10 Năm học 2007-2008 I.Phần tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp gì? Có nhân tố giao tiếp tham gia chi phối hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? So sánh đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết hoàn cảnh điều kiện sử dụng, yếu tố phụ trợ, đặc điểm chủ yếu từ câu Nêu đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Những đặc điểm văn Nêu tên loại văn (phân biệt theo phong cách ngôn ngữ) Trình bày khái quát nguồn gốc tiếng Việt, quan hệ họ hàng tiếng Việt, lịch sử phát triển tiếng Việt Kể tên số tác phẩm văn học Việt Nam: - Viết chữ Hán - Viết chữ Nôm - Viết chữ quốc ngữ II.Văn học: Các phận chủ yếu văn học Việt Nam Nêu đặc trưng bản, hệ thống thể loại giá trị văn học dân gian Việt Nam Trình bày thời kì phát triển, đặc điểm nội dung nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam Nêu tác giả tác phẩm văn học tiêu biểu cách lập bảng: Stt, tên tác giả, tên tác phẩm, đặc điểm nội dung nghệ thuật Học thuộc lòng tác phẩm thơ, tóm tắt tác phẩm văn xuôi chương trình Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm: - Cáo bệnh, bảo người Mãn Giác - Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão - Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu - Bình Ngô đại cáo, Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi - Thái sư Trần Thủ Độ trích Đại Việt sử kí toàn thư - Chuyện chức phán đền Tản Viên trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ - Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ trích Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn - Trao duyên, Nỗi thương trích Truyện Kiều Nguyễn Du Phần văn học nước ngoài: Onthionline.net - Giá trị nội dung nghệ thuật sử thi Ô-đi-xê (Hi-lạp), Ra-ma-ya-na (ấn Độ) - Giá trị nội dung nghệ thuật Tam quốc diễn nghĩa qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành III Phần làm văn: Trình bày cách lập dàn ý, viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Trình bày phương pháp thuyết minh thường sử dụng văn thuyết minh Trình bày cách lập dàn ý viết đoạn văn thuyết minh Trình bày cách lập dàn ý, cách xây dựng lập luận, cách viết đoạn văn văn nghị luận Trình bày yêu cầu cách thức tóm tắt văn tự sự, văn thuyết minh Nêu cách thức trình bày vấn đề Đề cương ôn tập Môn ngữ Văn lớp 10 nâng cao Năm học 2007-2008 I.Phần tiếng Việt: Hãy nêu điểm chung cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Hãy nêu yêu cầu việc sử dụng tiếng Việt (về ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp phong cách chức ngôn ngữ) Trình bày khái quát nguồn gốc, quan hệ họ hàng thời kì trình phát triển tiếng Việt Kể tên số tác phẩm văn học Việt Nam: - Viết chữ Hán - Viết chữ Nôm - Viết chữ quốc ngữ Hãy nêu đặc điểm văn bản, văn nói văn viết II.Văn học: Các phận chủ yếu văn học Việt Nam Nêu đặc trưng bản, hệ thống thể loại giá trị văn học dân gian Việt Nam Onthionline.net Trình bày thời kì phát triển, đặc điểm nội dung nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam Nêu tác giả tác phẩm văn học tiêu biểu cách lập bảng: Stt, tên tác giả, tên tác phẩm, đặc điểm nội dung nghệ thuật Học thuộc lòng tác phẩm thơ, tóm tắt tác phẩm văn xuôi chương trình Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm: - Cáo bệnh, bảo người Mãn Giác - Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão - Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu - Cảnh ngày hè, Thư dụ Vương Thông lần nữa, Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi - Thái sư Trần Thủ Độ, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn trích Đại Việt sử kí toàn thư - Chuyện chức phán đền Tản Viên trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ - Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ trích Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn - Nỗi sầu oán người cung nữ trích Cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều - Trao duyên, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng trích Truyện Kiều Nguyễn Du Phần văn học nước ngoài: - Giá trị nội dung nghệ thuật sử thi Ô-đi-xê (Hi-lạp), Ra-ma-ya-na (ấn Độ) - Giá trị nội dung nghệ thuật Tam quốc diễn nghĩa qua đoạn trích Hồi trống Cổ Thành III Phần làm văn: Nêu đặc điểm loại văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận yêu cầu kết hợp chúng việc viết văn Cho biết lí cần phải kết hợp phương thức biểu đạt với Nêu yêu cầu tóm tắt cách làm tóm tắt văn tự văn thuyết minh Chọn tóm tắt văn văn xuôi học sách giáo khoa Ngữ văn 10 Nâng cao thành đoạn văn ngắn Quan sát, tích luỹ, thể nghiệm quan trọng việc làm văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh? Nêu ví dụ làm sáng tỏ vấn đề Liên tưởng, tưởng tượng gì? Vận dụng liên tưởng, tưởng tượng để viết đoạn văn tự biểu cảm Văn thuyết minh thường sử dụng phương pháp gì? Nêu ví dụ minh hoạ Luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận văn nghị luận gì? Cho ví dụ Onthionline.net Nêu đặc điểm yêu cầu đề văn nghị luận Khi phân tích đề văn nghị luận cần ý điểm nào? Luyện tập viết đoạn văn nghị luận theo thao tác lập luận giải thích, chứng minh, diễn dịch, quy nạp 10 Muốn trình bày vấn đề cách hiệu cần chuẩn bị gì? Ôn tập Học kì I - Tiếng Anh 10 Lê Ngọc Thạch 1 ƠN TẬP HỌC KÌ I - MƠN TIẾNG ANH 10 CƠ BẢN A/ Accent mark: Dấu nhấn/ Trọng âm 1. ðối với những từ gồm có 2 hoặc 3 vần, trọng âm thường rơi vào vần đầu. Ex: péasant, spécial, média, phótograph, 2. ðối với những từ gồm có 4 vần (hoặc nhiều hơn), trọng âm thường rơi vào vần thứ 3 kể từ cuối. Ex: ggraphy, univérsity, commúnicate, technólogy, 3. ðối với những từ tận cùng có các vần như: -ion, -ic, -ian, trọng âm thường rơi vào vần phía trước. Ex: proféssion, demonstrátion, scientífic, photográphic, musícian, electrícian, 4. ðối với những từ tận cùng có các vần như: -oo, -oon, -ee, -een, -eer, -ese, -ette, trọng âm thường rơi vào ngay các vần này. Ex: bambóo, shampóo, cartóon, afternóon, referée, emploe, cantéen, thirtéen, enginéer, Vietnamése, Chinése, cigarétte, 5. ðối với những từ có các tiền tố (tiếp đầu ngữ) như: in-, im-, ir-, re-, pre-, dis-, de-, be-, ex-, en-, trọng âm thường rơi vào vần phía sau. Ex: insíde, impóssible, irrégular, repéat, prevíew, discúss, deféat, begín, excíted, enjóy, represént, indepéndent, B/ Sound: Phát âm 1. Chú ý các ngun âm đã học trong SGK từ Unit 1- 8. 2. ðộng từ tận cùng bằng -ED có 3 cách phát âm là: /id/, /t/, /d/. a. ðối với những động từ tận cùng là: -t, -d, khi thêm -ED sẽ phát âm là /id/. Ex: wanted, collected, decided, needed, b. ðối với những động từ tận cùng là: -c, -f, -k, -p, -s, -x, -sh, -ch, khi thêm -ED sẽ phát âm là /t/. Ex: practiced, stuffed, looked, stopped, missed, fixed, washed, watched, c. ðối với những động từ tận cùng là các phụ âm còn lại hoặc ngun âm, khi thêm -ED sẽ phát âm là /d/. Ex: enjoyed, stayed, managed, cleaned, arrived, called, C/ Grammar: Ngữ pháp I. Verb Tenses/ Verb Form: 1. The present simple: Thì hiện tại đơn a. S + V1…. (He/She/ It + Vs/es) b. Diễn tả một hành động, một thói quen ở hiện tại; một chân lí, sự thật lúc nào cũng đúng. (always, usually, often, sometimes, normally, occasionally, seldom/ rarely, every…….) Ex: I usually go to school in the afternoon. Ex: He often gets up at six. Ex: The earth moves around the sun * Những trạng từ chỉ tần suất: always, usually, often, sometimes, normally, occasionally, seldom/ rarely thường đứng sau động từ to be (am/ is/ are) và trước động từ thường. Ex: She is sometimes late for school. Ex: Lan always practices speaking English. 2. The present perfect: Thì hiện tại hồn thành a. S + has/have +V3/ed…. b. Diễn tả một hành động xảy ra trong quá khứ và kéo dài đến hiện tại (never, ever, yet, since, for, so far ); hoặc hành động xảy ra trong quá khứ không xác đònh rõ thời gian (already, before) Ex: We have learnt English for 5 years. Ex: I have seen this movie before - SINCE: chỉ mốc thời gian (September, 2000, I last saw you, …) - FOR: chỉ khoảng thời gian (3 months, a long time, ages, …) 3. The past simple: Thì q khứ đơn a. S + V2/ed…. This is trial version www.adultpdf.com Ôn tập Học kì I - Tiếng Anh 10 Lê Ngọc Thạch 2 b. Diễn tả một hành động xảy ra trong quá khứ xác đònh rõ thời gian (yesterday, ago, last……, in the past, in 1990); hoặc một loạt các hành động xảy ra liên tiếp trong quá khứ. Ex: My father bought this house 10 years ago. Ex: Mr. Nam worked here in 1999. Ex: When she came here in 1990, she worked as a teacher. 4. The past perfect: Thì q khứ hồn thành a. S + had + V3/ed…. b. Diễn tả một hành động xảy ra và hồn thành trước một thời điểm hoặc một hành động khác trong quá khứ (before, after, by the time, when). Hành động xảy ra trước dùng thì Past Perfect, hành động xảy ra sau dùng thì Past Simple. Ex: By the end of last month, she had made 4 skirts. Ex: After Nam had done his homework, he went to bed. Ex: They had lived in Dong Thap before they moved to HCM city. 5. The Present Progressive (with a future meaning): Thì hiện tại tiếp diễn với nghĩa tương lai a. S + am/is/are + V-ing…. b. Diễn tả một hành động ở tương lai đã có chương trình hoặc kế ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 10 – HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 I. PHẦN TIẾNG VIỆT. CÂU HỎI MĐ NỘI DUNG ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH Em hãy cho biết hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì? (1,0 đ) TH - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động trao đổi thông tin thông dụng phổ biến của con người trong XH được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết). - Nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động của con người. 0,5 0,5 Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ chịu sự chi phối của những nhân tố nào? (1,0 đ) TH Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của các nhân tố: nhân vật, hoàn cảnh, mục đích, nội dung, phương tiện và cách thức giao tiếp. 1,0 Thế nào là ngôn ngữ nói? Thế nào là ngôn ngữ viết? (1,0 đ) NB - Ngôn ngữ nói: là ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hằng ngày, ở đó người nói và người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, có thể luân phiên thay đổi vai giao tiếp. - Ngôn ngữ viết : là ngôn ngữ được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác. 0,5 0,5 Hãy nêu các đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết(1,0 đ) NB - Phương tiện ngôn ngữ: - Tình huống giao tiếp: - Phương tiện phụ trợ - Từ, câu, văn bản. 0,25 0,25 0,25 0,25 Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? (1,0 đ) TH Ngôn ngữ sinh hoạt còn gọi là khẩu ngữ, hoặc ngôn ngữ hội thoại, là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để trao đổi ý nghĩ, tình cảm. 1,0 Hãy nêu các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? (1,5 đ) NB - Tính cụ thể. - Tính cảm xúc - Tính cá thể. 0,5 0,5 0,5 II. PHẦN VĂN BẢN. CÂU HỎI MĐ NỘI DUNG ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH Em hãy nêu khái niệm văn học dân gian? (1,0 đ) NB - Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể. - Tác phẩm văn học dân gian gắn bó và phục vụ cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng. 0,5 0,5 Em hãy cho biết thái độ của nhân dân đối với các nhân vật An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy trong truyền thuyết “ Truyện An Dương Vương và Mị Châu TH - Nhân dân không đồng tình với sự chủ quan, mất cảnh giác của An Dương Vương và nêu bài học lịch sử về thái độ cảnh giác với kẻ thù. - Vừa phê phán hành động vô tình phản quốc, vừa rất độ lượng với Mị Châu, hiểu nàng là người cả tin, ngây thơ bị lợi dụng. - Hình ảnh "ngọc trai - nước giếng" thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân ái của nhân dân ta với các nhân vật trong truyện. 0,5 0,5 0,5 Trọng Thủy”? (1,5 ) Hãy trình bày ý nghĩa hành động trả thù của Tấm ? (1,0 đ) TH Hành động trả thù của Tấm là hành động của cái thiện trừng trị cái ác. Nó phù hợp với quan niệm "Ở hiền gặp lành", "Ác giả ác báo" của nhân dân. 1,0 Hãy nêu những đặc sắc của nghệ thuật dân gian thể hiện trong chùm ca dao than than, yêu thương tình nghĩa? (1,5đ) TH - Công thức mở đầu: có một hệ thống những bài ca dao mở đầu bằng cụm từ "Thân em ". - Hình ảnh biểu tượng - Cách so sánh, ẩn dụ, thể thơ lục bát, song thất lục bát. 0,5 0,5 0,5 Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ “ Cảnh ngày hè” của Nguyễn Trãi. (1,0 đ) VD Tư tưởng lớn xuyên suyốt sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi - tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân - được thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh thiên nhiên ngày hè. 1,0 Hai câu cuối trong bài thơ “ Đọc Tiểu Thanh kí” đã thể hiện khát vọng gì của Nguyễn Du? (1,0 đ) VD Tiếng lòng khao khát tri âm. Khóc Tiểu Thanh, Nguyễn Du "trông người lại nghĩ đến ta" và hướng về hậu thế tỏ bày nỗi khao khát tri âm của mọi kiếp người tài hoa mà phải chịu đau khổ trên đời. 1,0 Trình bày các thành phần của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX? TH - Văn học chữ Hán: + Xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại. + Dùng chữ nước ngoài (chữ Hán). + Chịu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 10 I/ CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Thơ văn Nguyễn Trãi có những giá trị gì về nội dung và nghệ thuật? + Giá trị nội dung: - Nêu cao chủ nghĩa yêu nước: ca ngợi cuộc chiến đấu vì độc lập dân tộc, vì đạo lí chính nghĩa. - Thể hiện tinh thần nhân đạo: quan niệm sức mạnh vô địch là bắt nguồn từ “chí nhân”, “đại nghĩa”. Từ nhân dân. + Giá trị nghệ thuật: - Thể loại:tạo ra những áng văn chính luận xuất sắc, mở đường cho thơ Nôm Đường luật phát triển thành một thể thơ dân tộc. - Ngôn ngữ: đưa ngôn ngữ tiếng Việt thành ngôn ngữ văn học giàu đẹp. Câu 2:Trong tác phẩm “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” của Thân Nhân Trung khẳng định vài trò của người hiền tài như thế nào? - Hiền tài là người tài cao, có đạo đức tốt, được mọi người tín nhiệm suy tôn. - Hiền tài có vai trò quyết định sự hưng thịnh của đất nước, góp phần làm nên sự sống cón của quốc gia và xã hội. Câu 3: Em hãy nêu ý nghĩa của hồi trống trong văn bản “Hồi trống Cổ Thành” trích Tam quốc diễn nghĩa? - Hồi trống gợi không khí chiến trận, tạo đỉnh điểm cho xung đột đầy kịch tính của đoạn trích. - Hồi trống thách thức khí phác của các bậc trượng phu: Trương Phi nóng lòng, quyết liệt làm rõ trắng đen; Quan công lập tức hành động để tỏ rõ lòng trung thành, tự minh oan cho mình. - Hồi trống đoàn tụ anh em: Quan Công, Trương Phi đã vượt qua hồi trống thử thách để đoàn tụ trong tình anh em thắm thiết. Câu 4: Nêu những yếu tố kết tinh nên thiên tài Nguyễn Du? - Thời đại: Đó là một thời đại bão táp của lịch sử. Những cuộc chiến tranh dai dẳng, triền miên giữa các tập đoàn phong kiến đã làm cho cuộc sống xã hội trở nên điêu đứng, số phận con người bị chà đạp thê thảm. - Quê hương và gia đình: Quê hương núi Hồng sông Lam cùng với truyền thống gia đình khoa bảng lớn cũng là một yếu tố quan trọng làm nên thiên tài Nguyễn Du. - Bản thân cuộc đời gió bụi, phiêu bạt trong loạn lạc chính là yếu tố quan trọng nhất để Nguyễn Du có vốn sống và tư tưởng làm nên một đỉnh cao văn học có một không hai: Truyện Kiều. Câu 5: Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” trích trong tác phẩm nào, tác giả là ai? Cho biết nội dung đoạn trích? - Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” trích trong tác phẩm “ Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn. - Đoạn trích viết về tình cảnh và tâm trạng người chinh phụ phải sống cô đơn, buồn khổ trong thời gian dài người chồng đi đánh trận, không có tin tức, không rõ ngày trở về. II. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Đề 1: Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành chỉ thị số 56/2007/CT- BGDĐT, về tăng cường công tác phòng, chống tác hại của thuốc lá trong ngành giáo dục. Là một học sinh em hãy nêu suy nghĩ của mình về những tác hại của thuốc lá đối với cuộc sống của chúng ta. Gợi ý Mở bài Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: những tác hại của thuốc lá đối với cuộc sống của chúng ta. Thân bài - Tìm hiểu thuốc lá và những tác hại của nó Thuốc lá là gì?Thuốc lá là một loại cây có độc, nhất là những lá già, có hàm lượng Nicotin cao. Loại thực vật gây nghiện này có nguồn gốc từ Nam Mỹ. - Thực trạng học sinh với việc sử dụng thuốc lá: + Do thói quen đua đòi tập hút thử và nghiện + Chứng tỏ bản lĩnh của “con trai”, chứng tỏ mình là người lớn! tử cộng lại! - Những tác hại + Bệnh lý như: viêm mũi, họng mạn tính, ung thư phế quản, viêm phổi, bệnh xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, ung thư môi, … + Ảnh hưởng kinh tế gia đình, kinh tế đất nước, tài nguyên môi trường bị huỷ hoại: nhiều vụ cháy rừng do khách tham quan hút thuốc và tàn thuốc gây ra, … + Tác hại của những người hút thuốc lá thụ động: những người mẫn cảm nhiễm khói thuốc lá sinh ra những bệnh lý về tai – mũi – họng, nhức đầu, chóng mặt, khói thói lá gây ô nhiễm không khí, … ngột ngạt, mệt mỏi, … giảm hiệu suất tiếp thu bài giảng, - Biện pháp khắc phục + Đây là một chủ trương đúng đắn của Bộ Giáo dục – Đào tạo cần được thực hiện triệt để ở các cơ sở giáo TRƯỜNG THPT VŨNG TÀU LỚP 11A3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 11 – HKII (2011 – 2012) A – TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ 1: NGHĨA CỦA CÂU I. NGHĨA SỰ VIỆC − Xác định nghĩa sự việc trong câu, bằng cách loại bỏ những từ ngữ tình thái, như: hình như, có lẽ, − Chỉ ra chủ thể và từ ngữ biểu hiện. Câu biểu hiện hành động/ trạng thái, tính chất, đặc điểm/ quá trình/ tư thế/ sự tồn tại/ quan hệ. II. NGHĨA TÌNH THÁI − Xác định từ ngữ tình thái. Nghĩa tình thái: 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu: − Khẳng định tính chân thực của sự việc. − Phòng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc với độ tin cậy thấp. − Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc. − Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra. − Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc. 2. Tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe − Tình cảm thân mật, gần gũi. − Thái độ bực tức, hách dịch. − Thái độ kính cẩn. CHỦ ĐỀ 2: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN *** Khẳng định một đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận: 1. Các phương tiện diễn đạt: − Về từ ngữ: chỉ ra những từ ngữ chính trị có trong đoạn văn, như: độc lập, đồng bào, đa số, thực dân, phát xít, kháng chiến, bình đẳng, tự do, − Về ngữ pháp: chỉ ra sự logic trong đoạn văn qua các từ ngữ mang tính liên kết như: đó là, tuy nhiên, do vậy, bởi thế, tuy nhưng, => khẳng định các câu văn trong văn bản có kết cấu chuẩn mực, mạch lạc. − Về biện pháp tu từ: chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản: điệp từ, điệp ngữ, so sánh, ước lệ, tượng trưng, nhân hóa, 2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận: − Tính công khai về quan điểm chính trị: khẳng định văn bản đã thể hiện đường lối, quan điểm của người viết (nói) một cách công khai, dứt khoát, không che giấu, úp mở. Các từ ngữ được dùng được cân nhắc kĩ càng, thể hiện lập trường và quan điểm chính trị. - - 1/19- - Biên soạn: Ngô Thành Đại − Tính chặt chẽ rrong diễn đạt và suy luận: khẳng định đoạn văn có hệ thống luận điểm chặt chẽ, từng ý, từng câu được phối hợp với nhau một cách hài hòa & mạch lạc. − Tính truyền cảm, thuyết phục: thể hiện ở giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ thái độ của người viết. B – VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN CHỦ ĐỀ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1. Mở đoạn: Giới thiệu chung một cách trực tiếp về vấn đề cần nghị luận 2. Thân đoạn: − Giải thích về hiện tượng đó. − Nêu lên thực trạng của hiện tượng. − Chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng. − Hậu quả của hiện tượng đó như thế nào (nếu hiện tượng đó là xấu). − Từ đó, đưa ra giải pháp khắc phục. − Trong đoạn văn, có thể liên hệ ngoài thực tiễn về một số khía cạnh. Bên cạnh đó, dẫn chứng phải phù hợp, sinh động, chân thực; số liệu thống kê phải chính xác và mới nhất. 3. Kết đoạn: Rút ra bài học và liên hệ bản thân. CHỦ ĐỀ 2: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1. Mở đoạn: Giới thiệu chung về vấn đề cần nghị luận 2. Thân đoạn: − Giải thích những từ ngữ quan trọng. − Phân tích những biểu hiện của tư tưởng, đạo lí ấy <=> dùng dẫn chứng để chứng minh. − Phê phán những biểu hiện không tốt; ngược lại với tư tưởng, đạo lí đang nghị luận. − Rút ra ý nghĩa bài học. 3. Kết đoạn: Đánh giá, khẳng định lại tư tưởng, đạo lí. Liên hệ đến văn học, hoặc gương người tốt việc tốt. - - 2/19- - Biên soạn: Ngô Thành Đại C – TÁC PHẨM VĂN HỌC. NHỮNG BÀI VĂN THAM KHẢO CHỦ ĐỀ 1: VỘI VÀNG – XUÂN DIỆU Đề Bài: Phân tích bài thơ “Vội vàng” của nhà thơ Xuân Diệu. Bài Làm Tham Khảo Ngay từ buổi đầu bước chân vào làng thơ, Xuân Diệu dường như đã tự chọn cho mình một lẽ sống: sống để yêu và tôn thờ Tình yêu! Phụng sự bằng trái tim yêu nồng cháy, tha thiết, bằng cuộc sống say mê và bằng việc “hăm hở” làm thơ tình! Nhắc đến Xuân Diệu, sẽ thật là thiếu sót nếu không kể tên “Vội vàng”, “Đây mùa thu tới”, và “Thơ duyên” trong tuyển tập “Thơ thơ” - ... cương ôn tập Môn ngữ Văn lớp 10 nâng cao Năm học 2007-2008 I.Phần tiếng Việt: Hãy nêu điểm chung cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật...Onthionline.net - Giá trị nội dung nghệ thuật sử thi Ô-đi-xê (Hi-lạp), Ra-ma-ya-na (ấn Độ) - Giá trị... yêu cầu việc sử dụng tiếng Việt (về ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp phong cách chức ngôn ngữ) Trình bày khái quát ngu n gốc, quan hệ họ hàng thời kì trình phát triển tiếng Việt Kể tên số tác