1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

De cuong on tap Ngu van 8 HK2

2 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 51 KB

Nội dung

De cuong on tap Ngu van 8 HK2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II A.TIẾNG VIỆT 1. Kiểu câu phân theo mục đích nói: Kiểu câu Mục đích Hình thức Ví dụ Câu nghi vấn Dùng để hỏi, cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc. - Có từ nghi vấn:ai, gì, nào, hả, khơng . - Kết thúc bằng dấu chấm hỏi - Em tên gì? - Khơng học liệu có làm được khơng? Câu cầu khiến Dùng để ra lệnh, u cầu, đề nghị, khun bảo… - Có từ cầu khiến:hãy, đừng, chớ, thơi, nào, đi… - Kết thúc bằng dấu chấm than, ý cầu khiến khơng mạnh thì kết thúc bằng dấu chấm. - Về đi! - Đừng buồn nữa! - Hãy trật tự! Câu cảm thán Dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm cảm xúc. - Có từ cảm than: ơi, than ơi, hỡi ơi, trời ơi, eo ơi, xiết bao . - Kết thúc bằng dấu chấm than. - Ơi! Bố đã về ! - Eo ơi! Lớp học bụi qúa! - Hạnh phúc xiết bao! Câu trần thuật Dùng để kể, tả, thơng báo, nhận định. Ngồi ra còn dung để u cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc. - Khơng có từ nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. - Kết thúc bằng dấu chấm, chấm lửng. - Kể:Tơi bị mẹ đánh. - Tả: Mưa rơi lộp độp. - Thơng báo: Hai giờ xe chạy. - Nhận định: Nam học giỏi. Câu phủ định - Thơng báo, xác nhận khơng có sự vật, sự viêc, tính chất… - Phản bác ý kiến Có từ phủ đinh: khơng, chẳng, chưa, đâu có, chả, chảng phải… - Hồng khơng đáp. - Chẳng ai đên. - Lớp chưa nghiêm túc. 2.Quan hệ giữa kiểu câu và kiểu hành động nói: Kiểu câu Hành động nói trực tiếp Hành động nói gián tiếp Câu nghi vấn Hỏi Mục đích khác Câu cầu khiến Điều khiển(ra lệnh, khun bảo, u cầu) Mục đích khác Câu cảm thán Bộc lộ tình cảm cảm xúc Mục đích khác Câu trần thuật Trình bày(kể, tả, thơng báo, hứa hẹn) Mục đích khác 3. Hội thoại: - Vai xã hội là vị trí của ngườ tham gia hội thoại trong cuộc thoại. - Quan hệ xã hội: Trên dưới hoặc ngang hàng theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình xã hội. - Lượt lời: Mỗi lần tham gia nói được tính là một lượt lời. 4.Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng hoặc đặc điểm(thứ bậc xã hội, trước sau của hành động, thời gian, trình tự quan sát) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm - Liên kết với câu đứng trước. - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. B.VĂN BẢN: 1. Hệ thống văn bản Văn bản Tác giả Thể loại Gía trò nội dung chủ yếu Nhớ rừng 1935 Thế Lữ ( 1907-1989) Thơ mới: Thơ 8 chữ nhiều khổ. Mượn lời con hổ bò nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thû ấy. ng Đồ 1939 Vũ Đình Liên ( 1913-1996) Thơ mới Ngũ ngôn - Tình cảnh đáng thương của ông đồ , qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa       Tế Hanh Thơ mới: 8 - Tình quê hương trong sáng, thân thiết được thể hiện qua bức 1 Quê hương 1939 ( 1921) chữ nhiều khổ. tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nỗi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người người dân chài và sinh hoạtb làng chài. Khi con tu hú Tố Hữu ( 1920–2002) Lục bát - Tình yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do của người chiến só cách mạng trẻ tuổi trong nhà tù Tức Cảnh Pác Bó 2-1941 Hồ Chí Minh (1890-1969) Thất ngôn tứ tuyệt Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của BH trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. Ngắm Trăng 1942 Hồ Chí Minh (1890-1969) Thất ngôn tứ tuyệt - Tình yêu thiên nhiên,yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung nghệ só của BH ngay trong tù ngục cực khổ, tối tăm. Đi đường 1943 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN HỌC KÌ II- NH: 2016-2017 Câu : Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa nói đến văn :Nước Đại Việt ta gì? Câu : Trong thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu) mở đầu kết thúc thơ có tiếng chim tu hú tâm trạng người tù nghe tiếng chim tu hú đoạn đầu đoạn cuối khác nhau.Vì ? Câu : Viết đoạn hội thoại,trong người thực lượt lời, có sử dụng kiểu câu học (trần thuật, cảm thán, cầu khiến, nghi vấn) Câu : Thiên nhiên người bạn tốt người Con người cần yêu mến bảo vệ thiên nhiên Hãy làm sáng tỏ ý kiến Câu : Thế câu cảm thán? Viết lại gạch chân từ ngữ cảm thán câu sau: Đẹp cảnh mặt trời đội biển nhô lên vào lúc hừng đông Câu : Em chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống Câu : Viết đoạn văn nghị luận từ đến 10 câu có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm chủ đề hạnh phúc Câu : Viết văn giới thiệu danh lam thắng cảnh quê em Câu : Thế câu phủ định ? Cho ví dụ Câu 10 : a- Chép lại phần phiêm âm thơ “ Vọng nguyệt ” ( Ngắm trăng ) Hồ Chí Minh Nêu nội dung ý nghĩa thơ? b- So sánh giống khác thể văn “Chiếu” với thể văn “ Hịch” qua văn : Chiếu dời đô Hịch tướng sĩ mà em học Câu 11: a.Câu Cầu khiến có đặc điểm hình thức chức nào? Cho ví dụ minh họa b Hành động nói gì? Đặt câu Nghi vấn có hành động nói điều khiển Câu 12 : Văn Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Hãy viết giới thiệu tác giả , hoàn cảnh đời tác phẩm làm sáng tỏ nội dung nhận xét Câu 13 : Chép nguyên văn thơ “ Tức cảnh Pác Bó ” Hồ Chí Minh Cảm nhận niềm vui lớn Bác thể thơ ? Câu 14 : Vai xã hội hội thoại gì? Cho đoạn hội thoại xác định quan hệ trên- Câu 15 : Đề: Bảo vệ môi trường bảo vệ sống người Em nêu ý kiến em chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề Câu 16 : Phân tích tình cảm, cảm xúc thể câu ca dao sau Có thể xếp vào kiểu câu cảm thán không? Vì Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy cò con? Câu 17 : Viết đoạn văn ngắn ( câu) Trình bày cảm nhận em câu thơ cuối thơ “Quê Hương” - Tế Hanh Câu 18 : Chép nguyên văn khổ thơ thứ ba cài thơ “Nhớ rừng”: từ “Nào đâu đêm…thời liệt đâu ?” ?Cho biết nội dung khái quát khổ thơ? Câu 19 : So sánh điểm khác hình thức câu nghi vấn,câu cầu khiến, câu cảm thán,câu trần thuật Câu 20 : Viết đoạn văn ngắn có nội dung thảo luận môn học mà em thích thú (có lượt thoại )? Câu 21 : Em khuyên bạn lớp học hành chăm Câu 22 : Em trình bày đặc điểm hình thức chức câu cảm thán ? cho ví dụ xác định em cho câu cảm thán ? Câu 23 : Từ “ Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp , em nêu quan điểm phương pháp học tập đắn ? Câu 24 : Một số bạn em lơ học tập Em viết nghị luận để thuyết phục bạn tin người xưa nhắc nhở : Nếu trẻ mà không chịu học hành lớn lên chẳng làmđược việc có ích Câu 25 : a.Chép nguyên văn khổ thơ cuối thơ:”Ông Đồ”của Vũ Đình Liên b.Cảm nhận em khổ thơ Câu 26: Viết đoạn văn diễn dịch từ 4-6 câu,với câu chủ đề:”Lí Công Uẩn vị vua anh minh.” Câu 27 : Hồ Chủ tịch có dạy: “Có tài mà đức người vô dụng Có đức mà tài người vô dụng” Em giải thích câu nói Câu 28 : Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để làm gì? Cho ví dụ câu nghi vấn dùng để cầu khiến Câu 29 : Lý Công Uẩn viết “Chiếu dời đô” vào năm nào? Em hiểu thể văn chiếu nào? Câu 30 : Chép nguyên văn khổ thơ cuối thơ “Quê hương” Tế Hanh Nêu cảm nhận em khổ thơ Câu 31 : Nêu nét giống khác nội dung tư tưởng hình thức thể loại ba văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta Câu32 : Nói giá trị sách, nhà văn Măc-xim Goóc-ki có viết: “Sách mở rộng trước mắt chân trời mới” Hãy làm rõ nhận định ? Câu 33 : Thế câu phủ định ? cho ví dụ minh hoạ Câu 34 : Thuyết minh thể thơ mà em học Câu 35 : Chép nguyên văn văn Ngắm trăng Hồ Chí Minh(dịch thơ) Cảm nhận hình ảnh Bác qua thơ Câu 36: Nêu hoàn cảnh sáng tác văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn Lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể qua Hịch nào? Câu 37 : Cho câu chủ đề “Mùa hè “ Viết đoạn văn theo cách quy nạp; đoạn có sử dụng lại câu nghi vấn, cảm thán, trần thuật, cầu khiến Câu 38 : Viết đoạn văn khoảng 10-15 câu giới thiệu tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo? Câu 39: Hịch gì? Trình bày nội dung văn bản:”Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn Câu 40: Nêu tác dụng xếp trật tự từ câu.Viết lại câu sau cách đặt từ in đậm vào vị trí khác câu : Chị ta bực tức quẳng đôi gánh xuống đất Câu 41: Thuyết minh danh lam thắng cảnh địa phương em Câu 42: «Tôi không trả lời.Tiếng hỏi lại lắp lại ngay,không ngừng dây.Tôi im.Tôi không đáp.»Có câu phủ định ? ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I I.Tiếng Viêt: 1.Công dụng của dấu câu 2. Từ vựng: a,Cấp độ khái quát nghóa của tư ø - Một từ có nghóa rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm nghóa của một số từ ngữ khác VD : Cá có ngóa rông hơn cá thu, cá heo. - Một từ có nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghóa của 1 từ ngữ khác VD :Chợ Bến Thành có nghóa hẹp hơn chợ. - Tính chất rộng , hẹp của nghóa từ ngữ là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghóa của từ. VD : Từ cây có nghóa hẹp hơn từ thực vật nhưng rộng hơn nghóa của từ cây xoài. b, Trường từ vựng : Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghóa . VD : tàu , xe, thuyền , máy bay cùng trường tư vựng về phương tiện giao thông c, Từ tượng hình , từ tượng thanh - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ , hoạt động , trạng thái của sự vật ( VD:lom khom, phấp phới) - Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên , của con người (VD: ríu rít, ào ào) d, Từ đòa phương và biệt ngữ xã hội - Từ đòa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số đòa phương nhất đònh (VD : bắp , trái , vô …) - Biệt ngữ xh là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội ( VD tầng lớp học sinh:ngỗng , gậy …) e, Nói quá : Là biện phát tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật , hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm (VD :Nhanh như cắt ) g, Nói giảm nói tránh : Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhò , uyển chuyển , tránh gây cảm giác quá đau buồn , ghê sợ , nặng nề ; tránh thô tục , thiếu lòch sự VD : Chò ấy không còn trẻ lắm 3.Ngữ pháp Dấu câu Công dụng 1.Dấu chấm Dùng để kết thúc câu trần thuật 2.Dấu chấm hỏi Kết thúc câu nghi vấn 3.Dấu chấm than Kết thúc câu cầu khiến hoặc cảm thán. 4.Dấu phẩy Phân cách các thành phần và bộ phận của câu. 5.Dấu chấm lửng - Biểu thò bộ phận chưa liệt kê hết - Biểu thò lời nói ngập ngừng , ngắt quãng - Làm giản nhòp điệu câu văn , hài hước , dí dỏm 6.Dấu chấm phẩy - Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp 7.Dấu gạch ngang - Báo trước bộ phận giải thích , chú thích trong câu - Báo trước lời thoại của nhân vật . 8.Dấu gạch nối - Nối các tiếng trong một từ phiên âm tên ngườI, đòa phương , sản phẩm nước ngoài. - Nối các từ trong một liên danh. 9. Dấu ngoặc đơn - Đánh dấu phần chú thích (bổ sung , giải thích, thuyết minh) 10.Dấu hai chấm - Báo trước phần giải thích thuyết minh cho một phần trước đó. - Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời thoại. 11.Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ ngữ , câu , đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghóa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm , tờ báo , tạp chí , tập san … dẫn trong câu văn a ,Trợ từ , Thán từ :Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thò thái độ đánh giá sự vật , sự việc được nói đến trong câu VD : Lan sáng tác những ba bài thơ. - Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc , tình cảm , thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp VD : ô hay , tôi tưởng anh cũng biết rồi ! b, Tính thái từ :Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và để biểu thò các sắc thái tình cảm của người nói . - Tình thái từ nghi vấn ( VD:Anh đọc xong cuốn sách này rồi à?) - Tình thái từ cầu khiến (VD: Chớ vội!) - Tình thái từ cảm thán (VD: Tội nghiệp thay con bé!ù) - Tình thái từ biểu thò tình cảm cảm xúc ( NGỮ VĂN 8 NỘI DUNG CHUẨN KIẾN THỨC   MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT HỆ THỐNG CÂU HỎI NB THÔNG H VDT VD CAO TN TL TN TL TN TL TN TL I. THƠ VIỆT NAM 1930 - 1945 - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong những bài thơ của một số nhà thơ yêu nước, tiến bộ và cách mạng VN 1930 – 1945 (vào nhà ngục QĐ cảm tác – Phan Bội Châu; Đập đá ở Côn Lôn – Phan Châu Trinh; Muốn làm thắng cuộc – Tản Đà; ông đồ – Vũ Đình Liên; Nhớ rừng – Thế Lữ; Quê hương – Tế Hanh; Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng – Hồ Chí Minh; Khi con tu hú – Tố Hữu - Hiểu nét đặc sắc từng bài thơ; khí phách của người chiến só yêu nước, giọng thơ hào hùng (Vào nhà ngục QĐ cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn, nỗi chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do, cảm hứng lãng mạn lòng yêu nước thầm kín (Muốn làm thằng Cuội, Nhớ rừng) Sự trân trọng truyền thống văn hoá, nỗi cảm thương lớp nhà nho không hợp thời (ông đồ); tình yêu quê hương đằm thắm (quê hương); tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại (Khi con tu hú, Ngắm trăng, Tức cảnh Pác Bó) - Đọc thuộc lòng các bài thơ a 1 a 2 b 1 a 3 a 4 b 2 a 5 a 6 b 3 a 7 a 8 b 4 II. NGHỊ LUẬN - Hiểu cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật một số tp (hoặc đoạn - Hiểu nét đặc sắc từng bài: Ý nghóa trọng đại và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố a 1 a 2 b 1 a 3 a 4 b 2 a 5 a 6 b 3 a 7 a 8 b 4 1 TRUNG ĐẠI VIỆT NAM trích) nghò luận Trung đại (Thiên đô chiếu – Lí Công Uẩn; Hòch tướng só – Trần Quốc Tuấn; Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi – Luân học Pháp – Nguyễn Thiếp): Bàn luận những vấn đề có tính thời sự, có ý nghóa xã hội lớn lao. Nghệ thuật lập luận cách dùng câu văn biền ngẫu, điển tích, điển cố - Bước đầu hiểu một vài đặc điểm chính của thể loại chiếu, hòch, cáo, tấu … quyết đònh dời đô (Thiên độ chiếu): Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù (Hòch tướng só); lời văn hào hùng và ý thức dân tộc (Bình Ngô Đại Cáo); quan điểm tiến bộ khi bàn về mục đích và tác dụng của việc học (Luân học Pháp) III. NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI NAM - Hiểu cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trò nội dung và ý nghóa của các trích đoạn nghò luận hiện đại (Thuế máu- Nguyễn Ái Quốc; Đi bộ ngao du – Rơ Xô) - Hiểu nét đặc sắc từng bài: Tính chiến đấu, nghệ thuật trào phúng sắc sảo khi tố cáo sự giả dối, thủ đoạn tàn nhẫn của chính quyền thực dân Pháp (Thuế máu); lời văn nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du. a 1 a2 b 1 a 3 a 4 b 2 a 5 a 6 b 3 a 7 a 8 b 4 2 HỆ THỐNG CÂU HỎI A. VĂN BẢN I. THƠ VIỆT NAM 1930 – 1945 * TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng nhất a 1 ) Bài thơ “Cảm tác vào nhà ngục QĐ” thuộc phương thức biểu đạt chính nào ? A/ Tự sự B/ Biểu cảm C/ Miêu tả D/ Nghò luận a 2 ) Bài thơ “Cảm tác …. QĐ” viết theo thể thơ gì ? A/ Thất ngôn bát cú ĐL B/ Lục Bát C/ Song bát lục bát D/ Thể thơ tứ tuyệt a 3 ) Những chi tiết nào dưới đây diễn tả cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, dữ dội, phi thường ? A. Trong hang tối mắt thần khi đã quắc B. Cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già với tiếng gió gào ngàn với giọng nguồn hét núi C. Những đêm vàng bên bồ suối D. Chốn thảo hoa không tên, không tuổi a 4 . Câu nào dưới đây thể hiện nét vui đùa thoải mái Bác Hồ trong cảnh sống gian khổ ở Pác Bó ? A. Sáng ra bờ suối, tối vào hang B. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng C. Bàn đá chông chênh dòch sử Đảng D. A, B đều sai Đánh dấu (Đ) hoặc (S) vào các trường hợp dưới đây: a 5 . Hai câu thơ: Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Là những:  Câu thơ tự sự  Câu thơ miêu tả  Câu thơ mượn cảnh ngụ tình  Câu thơ thể hiện tâm trạng cô đơn a 6 . Ông đồ là lớp người nào trong xã hội ngày xưa ?  Tầng lớp tri thức  Là người nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học  Lớp người đỗ đạt nhưng thất thế phải viết thuê câu đối  Chỉ sống bằng nghề viết thuê câu đối a 7 . Nội dung bài thơ “Khi con tu hú” là  Thể hiện tình yêu quê hương đất nước 3  Thể hiện tâm trạng uất ức, ngột ngạt của người chiến só cách mạng bò giam cầm  Thể hiện sự khao khát tự do  Thể hiện lòng yêu cuộc sống a 8 . Nội dung bài ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC: 2009-2010 A.TIẾNG VIỆT: I. Lí thuyết : 1. Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của các loại câu sau: Câu nghi vấn,câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật,câu phủ định. 2. Hành động nói là gì? Nêu các kiểu hành động nói thường gặp. 3. Cách thực hiện hành động nói. Lấy ví dụ cách dùng trực tiếp và cách dùng gián tiếp. 4. Thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội nào? 5. Thế nào là lượt lời? Khi tham gia hội thoại, để giữ lịch sự cần chú ý điều gì? 6. Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ? II. Bài tập: Xem và làm lại các bài tập sau mỗi bài học trên. B.VĂN HỌC: 1.Học thuộc lòng các bài thơ: Nhớ rừng, Khi con tu hú, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường. 2.Nắm được tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt và nội dung, nghệ thuật cuả các văn bản: Nhớ rừng, Khi con tu hú, Quê hương, Tức cảnh Pác bó, Ngắm trăng, Đi đường, Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận về phép học, Thuế máu, Đi bộ ngao du, Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục. 3. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữ Hịch, Cáo, Tấu, Chiếu. C.TẬP LÀM VĂN: 1. Nắm vững cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp và danh lam thắng cảnh. 2. Nắm cách làm bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. * Tham khảo các đề bài sau: - Đề 1: Giớ thiêu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em. - Đề 2: Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học. - Đề 3: Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam( như chiếc nón lá, chiếc áo dài, trò chơi thả diều ) - Đề 4: Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”. - Đề 5: Câu nói của M. Go-rơ-ki “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống” gợi cho em những suy nghĩ gì? - Đề 6: Hãy nói “không” với các tệ nạn. ( Gợi ý: Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ như cờ bạc, tiêm chích ma túy, hoặc tiếp xúc với văn hóa phẩm không lành mạnh.) ********************** ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 8 Câu 1 : Đọc sách có lợi như thế nào ? Câu 2 : Trong bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu) mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng chim tu hú ở đoạn đầu và đoạn cuối rất khác nhau.Vì sao ? Câu 3 : Viết một đoạn hội thoại,trong đó mỗi người thực hiện 3 lượt lời, có sử dụng các kiểu câu đã học (trần thuật, cảm thán, cầu khiến, nghi vấn) Câu 4 : Thiên nhiên là người bạn tốt của con người. Con người cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Câu 5 : Thế nào là câu cảm thán? Viết lại và gạch chân từ ngữ cảm thán trong câu sau: Đẹp xiết bao cảnh mặt trời đội biển nhô lên vào lúc hừng đông. Câu 6 : Em hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. Câu 7 : Viết một đoạn văn nghị luận từ 7 đến 10 câu trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả hoặc biểu cảm về chủ đề hạnh phúc Câu 8 : Viết bài văn giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em. Câu 9 : Thế nào là câu phủ định ? Cho ví dụ. Câu 10 : a- Chép lại phần phiêm âm bài thơ “ Vọng nguyệt ” ( Ngắm trăng ) của Hồ Chí Minh . Nêu nội dung ý nghĩa bài thơ? b- So sánh sự giống và khác nhau giữa thể văn “Chiếu” với thể văn “ Hịch” qua 2 văn bản : Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ mà em đã học Câu 11: a.Câu Cầu khiến có đặc điểm hình thức và chức năng như thế nào? Cho ví dụ minh họa. b. Hành động nói là gì? Đặt một câu Nghi vấn có hành động nói điều khiển. Câu 12 : Văn bản Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy lòng tự hào của dân tộc. Hãy viết bài giới thiệu về tác giả , hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên Câu 13 : Chép nguyên văn bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó ” của Hồ Chí Minh. Cảm nhận niềm vui lớn của Bác được thể hiện trong bài thơ là gì ? Câu 14 : Vai xã hội trong hội thoại là gì? Cho một đoạn hội thoại được xác định bằng quan hệ trên- dưới. Câu 15 : Đề: Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của con người . Em hãy nêu ý kiến của em và chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề. Câu 16 : Phân tích tình cảm, cảm súc được thể hiện trong câu ca dao sau đây. Có thể sắp xếp vào kểu câu cảm thán được không? Vì sao. Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia can cho gầy cò con? ( Ca dao) Câu 17 : Đọc đoạn thoại sau và trả lời câu hỏi : A hỏi B - Mấy giờ rồi ? B trả lời 1 (1) - Trừ không biết ! Hoặc (2) – Ba giờ ! - - Cho biết A thực hiện hành động nói gì? Câu trả lòi nào của B giúp A thực hiện được, mục đích của hành động nói? thử giải thích lý do Câu 18 : Viết một đoạn văn ngắn ( ít nhất 5 câu. Trình bày cảm nhận của em về 4 câu rhơ cuối của bài thơ “Quê Hương” - Tế Hanh Câu 19 : Chép nguyên văn khổ thơ thứ ba cài thơ “Nhớ rừng”: từ “Nào đâu những đêm…thời liệt nay còn đâu ?” ?Cho biết nội dung khái quát của khổ thơ? Câu 20 : So sánh điểm khác nhau về hình thức của các câu nghi vấn,câu cầu khiến, câu cảm thán,câu trần thuật vào bản dưới đây? Kiểu câu Đặc điểm về hình thức Nghi vấn Cầu khiên Cảm thán Trần thuật Câu 21 : Viết một đoạn văn ngắn có nội dung thảo luận về môn học mà em thích thú (có 4 lượt thoại )? Câu 22 : Em hãy khuyên các bạn trong lớp mình học hành chăm chỉ hơn. Câu 23 : Em trình bày đặc điểm hình thức và chức năng câu cảm thán ? cho ví dụ và xác định vì sao em cho đó là câu cảm thán ? Câu 24 : Từ bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp , em nêu ra quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn ? Câu 25 : Một số bạn em lơ là học tập . Em viết một bài nghị luận để thuyết phục bạn tin rằng như người xưa từng nhắc nhở : Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng làmđược việc gì có ích . Câu 26 : a.Chép nguyên văn khổ thơ cuối của bài thơ:”Ông Đồ”của Vũ Đình Liên b.Cảm nhận của em về khổ thơ trên. Câu 27 : Viết đoạn văn diễn dịch từ 4-6 câu,với câu chủ đề:”Lí Công Uẩn là vị vua anh minh.” Câu 28 : Hồ Chủ tịch có dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài là người vô dụng”. Em hãy giải thích câu nói trên. Câu 29 : Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn ... có dạy: “Có tài mà đức người vô dụng Có đức mà tài người vô dụng” Em giải thích câu nói Câu 28 : Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để làm gì? Cho ví dụ câu nghi vấn... xưa nhắc nhở : Nếu trẻ mà không chịu học hành lớn lên chẳng làmđược việc có ích Câu 25 : a.Chép nguyên văn khổ thơ cuối thơ:”Ông Đồ”của Vũ Đình Liên b.Cảm nhận em khổ thơ Câu 26: Viết đoạn văn... thán ? cho ví dụ xác định em cho câu cảm thán ? Câu 23 : Từ “ Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp , em nêu quan điểm phương pháp học tập đắn ? Câu 24 : Một số bạn em lơ học tập Em

Ngày đăng: 30/10/2017, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w