ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 - HK I (chi tiết)

5 295 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 - HK I (chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 - HK I (chi tiết) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ II A.TIẾNG VIỆT 1. Kiểu câu phân theo mục đích nói: Kiểu câu Mục đích Hình thức Ví dụ Câu nghi vấn Dùng để hỏi, cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc. - Có từ nghi vấn:ai, gì, nào, hả, khơng . - Kết thúc bằng dấu chấm hỏi - Em tên gì? - Khơng học liệu có làm được khơng? Câu cầu khiến Dùng để ra lệnh, u cầu, đề nghị, khun bảo… - Có từ cầu khiến:hãy, đừng, chớ, thơi, nào, đi… - Kết thúc bằng dấu chấm than, ý cầu khiến khơng mạnh thì kết thúc bằng dấu chấm. - Về đi! - Đừng buồn nữa! - Hãy trật tự! Câu cảm thán Dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm cảm xúc. - Có từ cảm than: ơi, than ơi, hỡi ơi, trời ơi, eo ơi, xiết bao . - Kết thúc bằng dấu chấm than. - Ơi! Bố đã về ! - Eo ơi! Lớp học bụi qúa! - Hạnh phúc xiết bao! Câu trần thuật Dùng để kể, tả, thơng báo, nhận định. Ngồi ra còn dung để u cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc. - Khơng có từ nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. - Kết thúc bằng dấu chấm, chấm lửng. - Kể:Tơi bị mẹ đánh. - Tả: Mưa rơi lộp độp. - Thơng báo: Hai giờ xe chạy. - Nhận định: Nam học giỏi. Câu phủ định - Thơng báo, xác nhận khơng có sự vật, sự viêc, tính chất… - Phản bác ý kiến Có từ phủ đinh: khơng, chẳng, chưa, đâu có, chả, chảng phải… - Hồng khơng đáp. - Chẳng ai đên. - Lớp chưa nghiêm túc. 2.Quan hệ giữa kiểu câu và kiểu hành động nói: Kiểu câu Hành động nói trực tiếp Hành động nói gián tiếp Câu nghi vấn Hỏi Mục đích khác Câu cầu khiến Điều khiển(ra lệnh, khun bảo, u cầu) Mục đích khác Câu cảm thán Bộc lộ tình cảm cảm xúc Mục đích khác Câu trần thuật Trình bày(kể, tả, thơng báo, hứa hẹn) Mục đích khác 3. Hội thoại: - Vai xã hội là vị trí của ngườ tham gia hội thoại trong cuộc thoại. - Quan hệ xã hội: Trên dưới hoặc ngang hàng theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình xã hội. - Lượt lời: Mỗi lần tham gia nói được tính là một lượt lời. 4.Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ: - Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng hoặc đặc điểm(thứ bậc xã hội, trước sau của hành động, thời gian, trình tự quan sát) - Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm - Liên kết với câu đứng trước. - Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói. B.VĂN BẢN: 1. Hệ thống văn bản Văn bản Tác giả Thể loại Gía trò nội dung chủ yếu Nhớ rừng 1935 Thế Lữ ( 1907-1989) Thơ mới: Thơ 8 chữ nhiều khổ. Mượn lời con hổ bò nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khao khát tự do mãnh liệt của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thû ấy. ng Đồ 1939 Vũ Đình Liên ( 1913-1996) Thơ mới Ngũ ngôn - Tình cảnh đáng thương của ông đồ , qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa       Tế Hanh Thơ mới: 8 - Tình quê hương trong sáng, thân thiết được thể hiện qua bức 1 Quê hương 1939 ( 1921) chữ nhiều khổ. tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, trong đó nỗi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người người dân chài và sinh hoạtb làng chài. Khi con tu hú Tố Hữu ( 1920–2002) Lục bát - Tình yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do của người chiến só cách mạng trẻ tuổi trong nhà tù Tức Cảnh Pác Bó 2-1941 Hồ Chí Minh (1890-1969) Thất ngôn tứ tuyệt Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của BH trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. Ngắm Trăng 1942 Hồ Chí Minh (1890-1969) Thất ngôn tứ tuyệt - Tình yêu thiên nhiên,yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung nghệ só của BH ngay trong tù ngục cực khổ, tối tăm. Đi đường 1943 ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I – NV Văn học - Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn học Tên văn Thể T/T Nội dung loại tác giả TÔI ĐI Những kỉ niệm sáng tuổi HỌC học trò, buổi 1941 Truyệ tựu trường Thanh n thường ghi Tòn ngắn nhớ h (19111988) TRONG Phản ánh cách chân thực LÒNG cảm động MẸ cay đắng tuổi cực 1938 in Hồi tình u 1940 ký Nguyên (trích) thương cháy bỏng nhà văn Hồng người mẹ bất hạnh (19181982) Vạch trần mặt TỨC tàn ác, bất nhân NƯỚC xã hội thực dân VỢ BỜ phong kiến đương Tiểu 1939 thời thuyế Ngô Ca ngợi sức t Tất mạnh phản (trích) Tố kháng (1893người nông 1954) dân LÃO HẠC 1943 Nam Cao (19151951) Cơ bé bán diêm An- Truyệ n ngắn (trích) Truyện Thể số phận đau thương xã hội cũ người nơng dân phẩm chất cao q tiềm tàng họ Đặc sắc nghệ thuật Ý nghĩa Truyện ngắn bố cục theo dòng hồi tưởng Kết hợp hài hồ kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng, cảm xúc Buổi tựu trường khơng qn kí ức nhà văn - Giàu chất trữ tình: giọng điệu, lời văn, dòng cảm xúc phong phú - Kết hợp kể tả bộc lộ cảm xúc Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm khơng vơi tâm hồn người Khắc hoạ nhân vật sinh động - Miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế hợp lý Với cảm quan nhạy bén, nhà văn Ngơ Tất Tố phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp người nơng dân hiền lành, chất phát Kể kết hợp với miêu tả, biểu cảm Sử dụng chi tiết cụ thể sinh động để khắc hoạ nhân vật Văn thể phẩm giá người nơng dân khơng thể bị hoen ố cho dù phải sống cảnh khốn Kể chuyện hấp dẫn , Lòng thương cảm sâu Truyện thể đan xen sắc em bé bất niềm thương cảm Dec-Xen (1805-1875) –Đan Mạch ngắn Tự thực mộng tưởng, tình tiết diễn biến hợp lí Đánh với cối xay Tiểu gió (Đơn-ki- thuyết hơ-tê ) Tự Xec-Van-Tet (1547-1616 )Tây Ban Nha * Xây dựng ĐơnKi-Hơ-Tê nực cười có phẩm chất đáng q *Xan-chơ Pan-Xa có mặt tốt bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách Tình u thương Truyện cao ngắn Tự người nghèo khổ Chiếc cuối O-Hen-Ri (1862-1910) Mĩ Hai Tiểu phong (Người thuyết thầy Tự Ai-Ma-Tơp (1928)-Liên Xơ ) 10 Đập đá Cơn Lơn Thất Phan Châu ngơn bát Trinh (1872- cú 1926 hạnh sâu sắc nhà văn số phận bất hạnh Nghệ thuật kể chuyện Chế giễu lí tưởng tơ đậm tương phản hiệp sĩ phiêu lưu, hai hình tượng hão huyền, phê nhân vật phán thói thực Có giọng điệu phê dụng thiển cận phán hài hước người đời sống xã hội Tình tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo ngược tình hai lần Chiếc cuối câu chuyện cảm động tình u thương người nghệ sĩ nghèo Qua đó, tác giả thể quan niệm mục đích sáng tạo nghệ thuật Tình u q hương Miêu tả sinh động da diết lòng xúc bằng ngòi bút đậm động đặc biệt chất hội hoạ hai phong gắn với câu chuyện thầy Đuy-Sen, người vun trồng ước mơ hi vọng cho học trò nhỏ Hai phong biểu tượng tình u q hương sâu nặng gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ người nghệ sĩ làng Ku - ku - rêu Cảm nhận hình Bút pháp lãng mạn tượng đẹp lẫm liệt , giọng điệu hào hùng ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan Nhà tù đế quốc thực dân khơng thể khuất phục ý chí, nghị lực niềm tin lí tưởng người khơng sờn lòng đổi chí sĩ cách mạng chí * Thơng tin ngày trái đất năm 2000 ND: thơng tin ngày trái đất năm 2000 để cải thiện mơi trường sống, bảo vệ mơi trường NT: Thuyết minh kết hợp với tự sự, miêu tả * Ý nghĩa: Nhận thức tác dụng hành động nhỏ, có tính khả thi việc bảo vệ mơi trường trái đất * Ơn dịch thuốc ND: Thuốc ơn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, lối sống cá nhân cộng đồng NT: Thuyết minh kết hợp với so sánh * Ý nghĩa: - Với phân tích khoa học, tác giả tác hại thuốc đời sống người, từ đó phê phán kêu gọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc * Bài tốn dân số ND: Gia tăng dân số thực trạnh đáng lo ngại giới dẫn đến sống đói nghèo Hạn chế gia tăng dân số bằng cách đẩy mạnh giáo dục NT: Lí lẽ dẫn chứng đơn giản, kết hợp hài hồ phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, giải thích * Ý nghĩa Văn nêu lên vấn đề thời đời số đại: Dân số tương lai dân tộc nhân loại * Bài tập thực hành: Tóm tắt văn bản: - Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Cơ bé bán diêm, Đánh với cối xay gió, Chiếc cuối Nêu khái niệm hồi kí Giải thích nhan đề “ Tức nước vỡ bờ” Nêu diễn biến tâm lí nhân vật chị Dậu So sánh đối lập nhân vật Đơn-ki-hơ-tê Xanchơ Vì nói tranh cụ Bơ Men kiệt tác Tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng, gia tăng dân số, hút thuốc – biện pháp 2.Tiếng việt a Cấp độ khái quát nghóa từ ngữ Một từ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa số từ ngữ đó bao hàm nghĩa số từ ngữ khác Từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ bao hàm nghĩa số từ ngữ khác b Trường từ vựng Là tập hợp tất từ có nét chung nghĩa c Từ tượng hình, từ tượng Từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật Từ tượng mơ âm tự nhiên, người d Từ ngữ đòa phương biệt ngữ XH Từ ngữ địa phương sử dụng địa phương định Biệt ngữ xã hội dùng tầng lớp xã hội định e Trợ từ, thán từ: Trợ từ nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật , việc nói đến câu Thán từ dấu hiệu biểu lộ cảm xúc tình cảm g Tình thái từ: từ thêm vào để tạo câu nghi vấn, cầu khiến… h Nói giảm nói tránh Gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm Tránh cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, thơ tục… F Nói q: biện ... ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I I.Tiếng Viêt: 1.Công dụng của dấu câu 2. Từ vựng: a,Cấp độ khái quát nghóa của tư ø - Một từ có nghóa rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm nghóa của một số từ ngữ khác VD : Cá có ngóa rông hơn cá thu, cá heo. - Một từ có nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghóa của 1 từ ngữ khác VD :Chợ Bến Thành có nghóa hẹp hơn chợ. - Tính chất rộng , hẹp của nghóa từ ngữ là tương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghóa của từ. VD : Từ cây có nghóa hẹp hơn từ thực vật nhưng rộng hơn nghóa của từ cây xoài. b, Trường từ vựng : Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghóa . VD : tàu , xe, thuyền , máy bay cùng trường tư vựng về phương tiện giao thông c, Từ tượng hình , từ tượng thanh - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ , hoạt động , trạng thái của sự vật ( VD:lom khom, phấp phới) - Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên , của con người (VD: ríu rít, ào ào) d, Từ đòa phương và biệt ngữ xã hội - Từ đòa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số đòa phương nhất đònh (VD : bắp , trái , vô …) - Biệt ngữ xh là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội ( VD tầng lớp học sinh:ngỗng , gậy …) e, Nói quá : Là biện phát tu từ phóng đại mức độ quy mô tính chất của sự vật , hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh , gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm (VD :Nhanh như cắt ) g, Nói giảm nói tránh : Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhò , uyển chuyển , tránh gây cảm giác quá đau buồn , ghê sợ , nặng nề ; tránh thô tục , thiếu lòch sự VD : Chò ấy không còn trẻ lắm 3.Ngữ pháp Dấu câu Công dụng 1.Dấu chấm Dùng để kết thúc câu trần thuật 2.Dấu chấm hỏi Kết thúc câu nghi vấn 3.Dấu chấm than Kết thúc câu cầu khiến hoặc cảm thán. 4.Dấu phẩy Phân cách các thành phần và bộ phận của câu. 5.Dấu chấm lửng - Biểu thò bộ phận chưa liệt kê hết - Biểu thò lời nói ngập ngừng , ngắt quãng - Làm giản nhòp điệu câu văn , hài hước , dí dỏm 6.Dấu chấm phẩy - Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp 7.Dấu gạch ngang - Báo trước bộ phận giải thích , chú thích trong câu - Báo trước lời thoại của nhân vật . 8.Dấu gạch nối - Nối các tiếng trong một từ phiên âm tên ngườI, đòa phương , sản phẩm nước ngoài. - Nối các từ trong một liên danh. 9. Dấu ngoặc đơn - Đánh dấu phần chú thích (bổ sung , giải thích, thuyết minh) 10.Dấu hai chấm - Báo trước phần giải thích thuyết minh cho một phần trước đó. - Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời thoại. 11.Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ ngữ , câu , đoạn dẫn trực tiếp - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghóa đặc biệt hoặc có hàm ý mỉa mai - Đánh dấu tên tác phẩm , tờ báo , tạp chí , tập san … dẫn trong câu văn a ,Trợ từ , Thán từ :Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thò thái độ đánh giá sự vật , sự việc được nói đến trong câu VD : Lan sáng tác những ba bài thơ. - Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc , tình cảm , thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp VD : ô hay , tôi tưởng anh cũng biết rồi ! b, Tính thái từ :Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và để biểu thò các sắc thái tình cảm của người nói . - Tình thái từ nghi vấn ( VD:Anh đọc xong cuốn sách này rồi à?) - Tình thái từ cầu khiến (VD: Chớ vội!) - Tình thái từ cảm thán (VD: Tội nghiệp thay con bé!ù) - Tình thái từ biểu thò tình cảm cảm xúc ( Đề CƯƠNG ÔN TậP MÔN NGữ VĂN 7 HọC Kì I Năm học 2010-2011 Phần I: VĂN BảN 1. Truyện kí tùy bút: (1900 1945) a) Cổng trờng mở ra (Lí Lan): Nh những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng thơng yêu, tình cảm sâu nặng của ngời mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ngời. b) Bài: Mẹ tôi (ét- môn- đô đơ A- mi- xi) sinh năm 1846, mất năm 1908:Con hãy nhớ rằng, tình yêu thơng, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thơng yêu đó. c) Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài): Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai anh em trong truyện khiến ngời đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi ngời hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên bất kì lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy. d) Một thứ quà của lúa non: cốm Thạch Lam 2. Thơ dân gian Việt Nam: a) Những câu hát về tình cảm gia đình. - Ca dao là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tạo nên, phần lớn là thơ lục bát, ngắn gọn, xinh xắn, nhằm phản ánh đời sống vật chất và tâm hồn của họ trong dòng chảy thời gian. - Dân ca là những bài hát trữ tình dân gian của mỗi miền quê, có làn điệu riêng; cốt lõi lời ca là thơ dân gian đợc thêm tiếng láy, tiếng đệm. - Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao, dân ca. Những câu thuộc chủ đề này thờng là lời ru của mẹ, lời của cha mẹ, ông bà nói với con cháu, lời của con cháu nói về cha mẹ, ông bà và thờng dùng các hình ảnh so sánh, ẩn dụ quen thuộc đề bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt b) Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời: Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời thờng gợi tả, hay nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất có những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hoá của từng địa danh. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi và các bức tranh phong cảnh là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hải đối với con ngời và quê hơng, đất nớc. c) Những câu hát than thân: Những câu hát than thân có số lợng lớn và rất tiêu biểu trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam. Những câu hát thờng dùng các sự vật, con vật gần gũi bé nhỏ, đáng thơng làm hình ảnh biểu tợng, ẩn dụ, so sánh để diễn tả tâm trạng, thân phận con ngời. Ngoài ý nghĩa than thân, đồng cảm với cuộc đời đau khổ, đắng cay của ngời lao động, những câu hát này còn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến. d) Những câu hát châm biếm: Những câu hát châm biếm đã thể hiện khá tập trung nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam. Qua các hình ảnh ẩn dụ, tợng tr- ng, biện pháp nói ngợc và phóng đại, . những câu hát châm biếm ấy đã phơi bày các sự việc mâu thuẫn, phê phán thói h tật xấu của những hạng ngời và sự việc đáng cời trong xã hội. 3. Thơ trung đại Việt Nam . a) Sông núi nớc nam (Lí Thờng Kiệt): Đợc viết bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt bốn câu, mỗi câu 7 chữ . Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, giọng thơ dõng dạc đanh théo, Sông núi nớc Nam là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nớc và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trớc mọi kẻ thù xâm lợc. b) Phò giá về kinh. (Trần Quang Khải): Tác giả Trần Quang Khải (1241-1294), con trai thứ ba của vua Trần Thái Tông đợc phong Thợng tớng, có công rất lớn trong hai cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên (1284- 1285; 1287-1288), đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chơng Dơng. Ông không chỉ là một võ tớng kiệt xuất mà là ng- ời có những vần thơ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NGỮ VĂN 6 PHẦN I : VĂN BẢN I. TRUYỆN DÂN GIAN: 1. Một số khái niệm của thể loại truyện dân gian : a. Truyền thuyết :Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. b. Truyện cổ tích :Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc : - Nhân vật bất hạnh ( như : người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,….); - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ; - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. c. Truyện ngụ ngôn :Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. d. Truyện cười :Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. 2. Bảng tổng kết các truyện dân gian đã học: stt Tên văn bản Thể loại Nội dung chính 1 THÁNH GIÓNG Truyền thuyết Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm. 2 SƠN TINH, THỦY TINH Truyền thuyết - Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt - Sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai - Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. 3 THẠCH SANH Truyện cổ tích Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta. 4 EM BÉ THÔNG MINH Truyện cổ tích Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hàng ngày. 6 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo. 7 THẦY BÓI XEM VOI Truyện ngụ ngôn Truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta : Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện. 8 TREO BIỂN Truyện cười Truyện có ý phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác. II.TRUYỆN TRUNG ĐẠI: Bảng tổng kết các truyện trung đại đã học: stt Tên văn bản Tác giả Nội dung chính 1 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Truyện trung đại, Hồ Nguyên Trừng ( 1374 -1446 ) Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý của vị Thái y lệnh họ Phạm : không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân. PHẦN II : TIẾNG VIỆT I. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ : 1. Lí thuyết : - Từ : là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. - Từ đơn : chỉ gồm một tiếng. - Từ phức gồm hai hoặc nhiều tiếng. - Sơ đồ cấu tạo từ TV : 2. Bài tập : 2.1/ Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới : Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên. a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ? b. Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc. c. Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.  Gợi ý : a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc : cội nguồn, gốc gác, … c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : ông bà, cha mẹ, anh em, con cháu, … 2.2/ Tìm từ láy :  Gợi ý : a. Tả tiếng cười : khanh khách, ha hả, hô hố, hì hì, … b. Tả tiếng nói : ồm ồm, khàn khàn, thỏ – VĂN BẢN: Tuần 1:Văn bản Cổng trường mở ra 1/ Nêu nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của văn bản “ Cổng trường mở ra”. 2/ Em hiểu câu nói: “ Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” như thế nào? 3/ Qua văn bản “ Cổng trường mở ra” , theo em đứa con và người mẹ là người như thế nào? Đáp án: 1/ Theo nội dung, nghệ thuật đã học(ghi tập) 2/ Cần nêu các ý cơ bản sau: - Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với mọi người. - Tin tưởng vào sự nghiệp giáo dục. - Khích lệ con đến trường học tập. 3/- Đứa con: là đứa trẻ ngoan, hồn nhiên, ngây thơ, nhạy cảm. - Người mẹ: rất hiểu con, yêu thương con và rất hiểu biết. Văn bản Mẹ tôi 1/ Văn bản “ Mẹ tôi” là một bức thư của người bố dành cho con nhưng tác giả lại lấy nhan đề là “ Mẹ tôi” vì sao? 2/ Trong những lời sau đây của En-ri-cô: - Sự hỗn láo của con như là một nhát dao đâm vào tim bố vậy. - Trong đời, con có thể trãi qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất sẽ là ngày con mất mẹ. Em cảm nhận được ở đó những cảm xúc và tình cảm nào của người cha? 3/ Nêu nghệ thuật, nội dung văn bản “ Mẹ tôi”. Đáp án: 1/ Vì nhan đề văn bản nói lên nội dung của nó: - Nội dung bức thư đề cập đến chuyện xảy ra giữa mẹ và con. - Bức thư đề cao nhấn mạnh vai trò của người mẹ. - Mục đích bức thư nói về người mẹ của En-ri-cô, giáo dục con cần có tình cảm yêu kính, thái độ biết ơn đối với mẹ. 2/ Những cảm xúc và tình cảm của người cha: - Hết sức đau lòng, thất vọng trước sự thiếu lễ độ của con. - Hết lòng yêu quý thương cảm mẹ En-ri-cô. - Rất yêu quý En-ri-cô. 3/ Theo nghệ thuật, nội dung ghi ở tập đã học. Tuần 2: Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê 1/ Qua văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn đề cập đến quyền gì của trẻ em? 2/ Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê”. 3/ Qua văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn gởi đến thông điệp gì cho tất cả mọi người? Đáp án: 1/ Quyền được có gia đình, được sống trong tổ ấm gia đình. 2/ Theo nghệ thuật, nội dung ghi ở tập đã học. 3/ Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá, quan trọng nên trân trọng, giữ gìn hạnh phúc gia đình. Tuần 3: Văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình 1/ Trình bày khái niệm ca dao, dân ca. 2/ Trong bài ca dao 1, công lao cha mẹ được diễn tả như thế nào? Bài ca dao này nhắc nhở chúng ta điều gì? 3/ Chép một bài ca dao về tình cảm gia đình em thích nhất. Nêu nội dung bài ca dao ấy. Đáp án: 1/ Học sinh nêu khái niệm như SGK/35 2/ Bài ca dao 1: - Công lao cha mẹ: Công cha so sánh như núi ngất trời. Nghĩa mẹ so sánh như nước ngoài biển Đông. - Bài ca dao nhắc nhở: Bổn phận làm con phải ghi nhớ công ơn, kính trọng cha mẹ. 3/ Tùy học sinh chọn, đăng ký chủ đề, nêu được nội dung của lời ca dao ấy. Văn bản: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người 1/ Chép một bài ca dao về tình yêu quê hương đất nước con người em thích nhất. Nêu nội dung bài ca dao ấy. 2/ Nêu nội dung các bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người ? 3 / Tìm và chép lại một bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước con người của tỉnh Bến Tre Đáp án: 1/ Tùy học sinh chọn, đăng ký chủ đề, nêu được nội dung của lời ca dao ấy. 2/ Tình yêu chân chất, tinh tế niềm tự hào đối với con người, lịch sử truyền thống văn hóa của quê hương, đất nước. 3/ Học sinh tự chọn và chép lại bài ca dao theo yêu cầu Tuần 4: Văn bản Những câu hát than thân 1/ Hình ảnh con cò trong bài ca dao than thân tượng trưng cho số phận của ai? Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 2/ Vì sao người nông dân xưa thường mượn hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời, thân phận của mình. Tìm một số bài ca dao chứng minh điều đó? 3/ Tìm và chép lại hai bài ca dao bắt đầu bằng từ “ Thân em”. Đáp án: 1/- Con cò tượng trưng cho người nông dân (lao động) lam lũ: cũng nhỏ bé, đơn độc, cặm cụi làm ăn nhưng cuộc sống vẫn bấp bênh khó nhọc. - Hình ảnh con cò chỉ người lao động -> ẩn dụ. 2/ Vì con cò gần gũi với người nông dân và con cò có nhiều đặc điểm giống ... đeo mắt Đề 6: - Gi i thiệu áo d i Việt Nam Đề 8: - Thuyết minh l i hoa ngày tết Đề 9: - thuyết minh bình thuỷ Đề 10: Thuyết minh bút bi Đề 11: Thuyết minh kính đeo mắt Đề 12: Thuyết minh đ i dép...Dec-Xen ( 180 5- 187 5) –Đan Mạch ngắn Tự thực mộng tưởng, tình tiết diễn biến hợp lí Đánh v i c i xay Tiểu gió (Đơn-ki- thuyết hơ-tê ) Tự Xec-Van-Tet (154 7-1 616 )Tây Ban Nha * Xây dựng ĐơnKi-Hơ-Tê... chiến Đề 13: Ngư i sống lòng t i Đề 14: T i thấy khơn lớn Đề 15: Kể việc em khiến bố mẹ vui long Mở b i: - Gi i thiệu nón Việt Nam ( có thể bằng cách nêu định nghĩa kh i niệm) Thân b i: -Hình

Ngày đăng: 27/10/2017, 03:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • T/T

    • Thanh Tònh

    • Ngoâ Taát Toá

    • Nam Cao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan