TrườngTHCSTrầnVănƠn HƯỚNG DẪN ÔNTHIHỌC KỲ - VẬT LÍ LỚP NĂMHỌC2015 - 2016 A/ LÝ THUYẾT a) Dòng điện xoay chiều gì? b) Nêu cách tạo dòng điện xoay chiều c) Nêu điều kiện xuất dòng điện xoay chiều? d) Nêu tác dụng dòng điện xoay chiều ứng dụng tác dụng đó? Trả lời a) Dòng điện xoay chiều dòng điện luân phiên đổi chiều b) Có nhiều cách để tạo dòng điện xoay chiều: Cách 1: Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín Cách 2: Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trườngnam châm c) Điều kiện xuất dòng điện xoay chiều: Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng, giảm d) Các tác dụng dòng điện xoay chiều: - Tác dụng nhiệt: Bàn ủi , bếp điện mỏ hàn… - Tác dụng quang: Đèn ống, đèn compact… - Tác dụng từ: quạt máy, chuông điện… - Tác dụng sinh lý: Châm cứu điện… a) Kể tên phận máy phát điện xoay chiều b) Nêu hoạt động máy phát điện xoay chiều b) Nêu cách làm quay roto máy phát điện xoay chiều công nghiệp Trả lời a) phận máy phát điện xoay chiều là: Nam châm cuộn dây d ẫn kín b) Hoạt động máy phát điện xoay chiều (dựa tượng cảm ứng điện từ): Một hai phận phải quay để số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín ln phiên tăng, giảm cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện xoay chiều Bộ phận quay gọi roto, phận đứng yên gọi stato b) Cách làm quay roto: - Dùng động nổ (nhà máy nhiệt điện) - Dùng tuabin nước (nhà máy thủy điện) - Dùng cánh quạt gió (nhà máy điện dùng sức gió) a) Nêu nguyên nhân gây hao phí điện truyền t ải điện xa Viết cơng thức tính cơng suất hao phí đường dây tải điện Cho biết ý nghĩa đ ại lượng công thức b) Nêu biện pháp làm giảm hao phí đường dây tải điện Biện pháp t ối ưu nhất? Trả lời a) Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn phần điện bị hao phí tượng tỏa nhiệt đường dây (dây có điện trở) P2 × Cơng suất hao phí đường dây tải điện: Php = Rdây U Php : Cơng suất hao phí đường dây (W) Rdây : Điện trở dây (Ω) P : Công suất nguồn điện (W) U : Hiệu điện hai đầu nguồn điện (V) b) Cách làm giảm Php: Tăng U giảm R - Nếu giảm R phải tăng S (vì R tỉ lệ nghịch với S) => dây to => tốn tối ưu Nếu tăng U đặt máy tăng đầu đường dây máy hạ nơi tiêu thụ: biện pháp a) Vẽ hình, nêu cấu tạo hoạt động máy biến b) Máy biến dùng làm gì? Thế máy tăng thế, máy hạ thế? c) Nếu cuộn sơ cấp máy biến nối với nguồn điện khơng đổi có xuất hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp không? Trả lời a) Cấu tạo: Máy biến gồm: + lõi sắt có pha silic + cuộn dây có số vòng khác nhau, đặt cách điện nhau, quấn quanh lõi sắt Hoạt động: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến HĐT xoay chiều tượng cảm ứng điện từ nên hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất HĐT xoay chiều b) Máy biến dùng để biến đổi hiệu điện Khi n2 > n1 U2 > U1: máy tăng Khi n2 < n1 U2 < U1: máy hạ c) Khơng, máy biến khơng làm biến đổi hiệu điện chiều dòng điện chiều khơng tạo từ trường biến thiên a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (vẽ hình thích) b) So sánh góc tới góc khúc xạ tia sáng truyền từ khơng khí vào nước ngược lại? c) Nêu tượng thực tế liên quan đến tượng khúc xạ ánh sáng giải thích Trả lời a) Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách môi trường, gọi tượng khúc xạ ánh sáng b) Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước góc khúc xạ nhỏ góc tới (hình 1) Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí, góc khúc xạ lớn góc tới (hình 2) Hình ( r < i ) Hình ( r > i ) c) Hiện tượng thực tế liên quan đến tượng khúc xạ ánh sáng: - Khi ta nhìn nghiêng vào chậu nước để quan sát sỏi đáy chậu ta thấy sỏi bị nâng lên gần mặt nước tia sáng từ sỏi đến mặt phân cách gi ữa nước khơng khí bị khúc xạ, lệch xa pháp tuyến truyền đến mắt, mắt ta tưởng tia sáng bị khúc xạ truyền theo đường thẳng đến mắt a) Nêu đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT b) Nêu đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKPK Trả lời a) Đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKHT: - Tia tới quang tâm O tia ló tiếp tục truyền thẳng - Tia tới song song trục tia ló qua tiêu điểm F’ - Tia tới qua tiêu điểm F tia ló song song trục b) Đường truyền tia sáng đặc biệt qua TKPK: - Tia tới quang tâm O tia ló tiếp tục truyền thẳng - Tia tới song song trục tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm F’ Nêu tính chất ảnh tạo TKHT Trả lời Tính chất ảnh tạo TKHT: - Vật xa thấu kính cho ảnh thật, cách thấu kính khoảng tiêu cự - Vật đặt tiêu điểm F cho ảnh thật vô cực - Vật khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật - Vật khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, chiều, lớn vật Nêu tính chất ảnh tạo TKPK Trả lời Tính chất ảnh tạo TKPK: - Vật xa thấu kính cho ảnh ảo, cách thấu kính khoảng tiêu cự - Vật đặt tiêu điểm F/ cho ảnh ảo cách thấu kính khoảng ½ tiêu cự - Vật vị trí trước TKPK cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật, nằm khoảng tiêu cự Nêu cách phân biệt TKHT TKPK? Trả lời Cách 1: - TKHT có phần rìa mỏng phần - TKPK có phần rìa dày phần Cách 2: - Chùm tia song song với trục tới TKHT cho chùm tia ló hội tụ điểm - Chùm tia song song với trục tới TKPK cho chùm tia ló phân kỳ 10 So sánh ảnh ảo tạo TKHT TKPK Trả lời Giống nhau: ảnh ảo, chiều với vật TKHT TKPK -Ảnh ảo LỚN vật -Ảnh ảo NHỎ vật Ảnh XA thấu kính vật - Ảnh GẦN thấu kính vật Khác nhau: 11 Nêu phận quan trọng máy ảnh? Nêu đăc điểm ảnh phim? Trả lời Hai phận quan trọng máy ảnh là: + Vật kính: TKHT + Phim (tấm cảm biến) Đặc điểm ảnh phim: Ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật 12 a) Nêu phận quan trọng mắt? Nêu đặc điểm phận đó? b) So sánh giống khác mắt máy ảnh? Trả lời a) Hai phận quan trọng mắt: + Thể thủy tinh TKHT có tiêu cự thay đổi + Màng lưới màng đáy mắt tập trung nhiều dây thần kinh Ta nhìn rõ vật ảnh vật rõ màng lưới b) So sánh mắt máy ảnh: Giống nhau: Thể thủy tinh mắt tương tự vật kính máy ảnh Màng lưới mắt tương tự phim máy ảnh Khác nhau: Cơ vòng đỡ thể thủy tinh co dãn khiến thể thủy tinh phồng lên dẹt xuống, làm thay đổi tiêu cự thể thủy tinh, cho ảnh rõ màng lưới Vật kính máy ảnh có tiêu cự khơng đổi nên để ảnh rõ phim ta phải thay đổi khoảng cách từ vật tới máy ảnh thay đổi khoảng cách từ phim đên vật kính 13 Điểm cực cận, điểm cực viễn mắt gì? Sự điều tiết mắt gì? Trả lời - Điểm cực cận điểm gần mà mắt nhìn rõ điều tiết tối đa - Điểm cực viễn điểm xa mà mắt nhìn rõ khơng điều tiết - Sự điều tiết mắt: Khi khoảng cách từ vật đến mắt thay đổi vòng đỡ thể thủy tinh co dãn khiến thể thủy tinh phồng lên dẹt xuống, làm thay đổi tiêu cự thể thủy tinh, cho ảnh rõ màng lưới Quá trình gọi điều tiết mắt 14 Những biểu tật cận thị? Biện pháp khắc phục tật cận thị? Nêu số biện pháp phòng chống tât cận thị? Trả lời - Biểu tật cận thị: Chỉ nhìn rõ vật gần, khơng nhìn rõ vật xa - Cách khắc phục tật cận thị: Phải đeo TKPK có tiêu cự khoảng cực viễn mắt TKPK tạo ảnh ảo gần thấu kính so với vật - Một số biện pháp phòng chống tật cận thị: Giữ khoảng cách phù hợp đọc sách, sử dụng máy tính Giữ tư làm việc, họctập Cho mắt có thời gian nghỉ ngơi hợp lý Cần đủ ánh sáng làm việc, họctập Ăn thực phẩm có vitamin A để bổ sung thêm cho mắt 15 Những biểu tật lão thị? Biện pháp khắc phục tật lão thị? Trả lời - Biểu tật lão thị: Chỉ nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần - Cách khắc phục tật cận thị: Phải đeo TKHT TKHT tạo ảnh ảo xa thấu kính so với vật 16 a) Kính lúp loại thấu kính gì? Kính lúp thường dùng làm gì? Cho ví dụ? b) Vật cần quan sát qua kính lúp phải đặt vị trí nào? Số bội giác kính lúp gì? Viết công thức liên hệ số bội giác với tiêu cự kính lúp Trả lời a) Kính lúp TKHT có tiêu cự ngắn Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ VD: quan sát chi tiết nhỏ máy, côn trùng… b) Vật cần quan sát qua kính lúp phải đặt khoảng tiêu cự kính lúp để có ảnh ảo, chiều, lớn vật - Số bội giác kính lúp cho biết: ảnh màng lưới mắt quan sát qua kính lớn gấp lần ảnh màng lưới mà mắt quan sát vật trực tiếp Hệ thức liên hệ số bội giác với tiêu cự kính lúp: f đo cm 17 Hãy kể số nguồn phát ánh sáng trắng, nguồn phát ánh sáng màu? Thế ánh sáng đơn sắc, ánh sáng phức tạp? Ánh sáng mặt trời ánh sáng loại gì? Vì sao? Trả lời - Nguồn phát ánh sáng trắng Mặt trời, đèn LED trắng… Nguồn phát ánh sáng màu: đèn LED màu, đèn laser, đèn neon… - Ánh sáng đơn sắc ánh sáng qua lăng kính khơng bị đổi màu Ánh sáng phức tạp ánh sáng qua lăng kính phân tích thành ánh sáng màu - Ánh sáng trắng mặt trời ánh sáng phức tạp ánh sáng qua lăng kính phân tích thành ánh sáng màu (đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) 18 Nêu cách phân tích ánh sáng trắng Nêu cách tạo ánh sáng trắng ánh sáng màu Trả lời a Cách phân tích ánh sáng trắng: - Cho ánh sáng trắng qua lăng kính - Cho ánh sáng trắng phản xạ mặt ghi đĩa CD… b Cách tạo ánh sáng trắng: - Trộn ánh sáng màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím - Trộn ánh sáng đỏ, lục, lam Cách tạo ánh sáng màu: - Trộn hai nhiều ánh sáng màu với để màu khác B/ BÀI TẬP Bài 1: Người ta muốn truyền tải công suất điện 60 KW từ nhà máy đến khu vực dân cư Hiệu điện hai đầu dây tải 20 KV, dây tải có điện trở 60 Ω Tính cơng suất hao phí đường dây tải điện? Nếu muốn giảm phần cơng suất hao phí xuống lần ta phải dùng máy biến để tăng hiệu điện hai đầu dây tải lên ? Bài 2: Để truyền tải điện xa người ta dùng máy bi ến có số vòng dây l ần l ượt 20000 vòng 500 vòng mắc vào hai cưc máy phát điện a Hỏi cuộn dây nối vào hai cực máy phát điện? Vì sao? Cuộn cuộn sơ c ấp, cuộn cuôn thứ cấp? b Sau măc máy biến vào hai cực máy phát ện, hi ệu ện th ế truy ền t ải 500Kv Tính hiệu diện hai cực máy phát điện.? Bài 3: Một máy biến có số vòng hai cuộn dây 1000 vòng 20000 vòng a Nếu sử dụng máy làm máy giảm giảm hiệu điện 220 V xuống V? b Nếu sử dụng máy biến lắp đặt đầu đường dây tải điện để giảm bớt hao phí điện tỏa nhiệt đường dây truyền tải điện xa giảm lần điện hao phí? Bài 4: Máy biến có số vòng dây cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp 50000 vòng Người ta đặt vào hai đầu dây cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiêu 2000 V, truyền công suất 1000kW, biết điện trở tổng cộng đường dây tải điện 200Ω a Máy máy gì? Vì sao? b Tính hiệu điện thu cuộn thứ cấp? c Tính cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải? Bài 5: Vật AB hình mũi tên cao 2cm đặt vng góc với trục thấu kính hội t ụ có tiêu c ự 20cm Điểm A nằm trục cách quang tâm O thấu kính 16cm a Dựng ảnh A’B’ vật AB qua thấu kính (tỉ xích tùy chọn)? b Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh A’B’? c Giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật xa thấu kính ảnh thay đ ổi th ế nào? Gi ải thích? Bài 6: Một vật sáng AB đặtvng góc với trục (A nằm trục chính) thấu kính hội tụ có tiêu cự cm, cho ảnh A/B/ ngược chiều lớn gấp lần vật a Thấu kính cho thấu kính gì? b Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính? c Để thu ảnh A/B/cùng chiều lớn vật gấp lần ta phải chuyển dịch AB phía đoạn bao nhiêu? Bài 7: Một vật sáng AB cao 10cm đặt vng góc với trục (A nằm trục chính) thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm, vật cách thấu kính 40 cm a Hãy dựng ảnh A’B’ AB nêu tính chất ảnh b Tính chiều cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính? c Khi vật di chuyển lại gần thấu kính 22 cm ảnh di chuy ển đoạn với ảnh lúc đầu? Bài 8: Vật sáng AB hình mũi tên cao cm đặt vng góc với trục thấu kính có tiêu cự 40 cm A nằm trục chính, cách thấu kính khoảng tiêu cự cho ảnh A’B’ a Thấu kính cho loại thấu kính gì? Tại sao? b So sánh độ dày phần rìa phần kính? Chùm tia sáng song song chiếu đến thấu kính cho chùm tia ló nào? c Ảnh A’B’ ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? Kích thước so với vật? Nằm khoảng kính? d Có thể sử dụng loại thấu kính cho người bị tật mắt gì? Đặc điểm mắt người bị tật mắt gì? Có biểu chưa đeo kính? e Dùng kiến thức hình họcđể tính chiều cao ảnh A’B’ khoảng cách từ ảnh đến thấu kính Bài 9:.Đặt vật AB có dạng đoạn thẳng có độ dài 2,4cm vng góc v ới tr ục c kính lúp cách kính lúp đoạn 8cm, ểm A n ằm tr ục Bi ết kính lúp có kí hiệu 2,5x ghi vành kính a Vẽ ảnh vật AB qua kính lúp b Tính khoảng cách từ ảnh đến kính lúp chiều cao ảnh Bài 10: Dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ có dạng mũi tên , đặt vng góc với trục kính Ảnh quan sát qua kính lớn gấp lần vật 8cm Biết khoảng cách t vật đến kính cm a Dựng ảnh vật qua kính? b Tính chiều cao vật khoảng cách từ vật tới kính? c Xác định tiêu cự kính? Bài 11: Một người nhìn rõ vật cách mắt từ 15 cm đến 50 cm a Mắt người mắc tật gì? b Người phải đeo thấu kính loại gì? Kính có độ cận thích hợp phải có tiêu c ự bao nhiêu? c Khi đeo kính thích hợp người nhìn rõ vật đâu? Bài 12: Xác định loại thấu kính, quang tâm O, tiêu ểm F; F’ hình vẽ sau Nêu trình t ự cách vẽ? B S A’ S’ A B’ Bài 13: Cho vật sáng AB ảnh A’B’ qua thấu kính nh hình vẽ.Biết A’B’= 3AB = 9cm, tiêu cự thấu kính 8cm a Thấu kính cho thấu kính phân kì hay hội tụ? Vì sao? b Dựng quang tâm, thấu kính tiêu ểm thấu kính c Tính khoảng cách từ ảnh đến kính Bài 14: (xem hình vẽ 12 ) Cho biết ( ∆ ) trục thấu kính, AB vật sáng a Cho biết A/B/là ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính cho thấu kính gì?Vì sao? b Dùng phép vẽ xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F/ thấu kính? c Tính OA, OA/ OF Cho AB = cm, A/B/=10 cm AA’= 90cm ... U2 > U1: máy tăng Khi n2 < n1 U2 < U1: máy hạ c) Khơng, máy biến khơng làm biến đổi hiệu điện chiều dòng điện chiều không tạo từ trường biến thi n a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (vẽ hình thích)... cách phù hợp đọc sách, sử dụng máy tính Giữ tư làm việc, học tập Cho mắt có thời gian nghỉ ngơi hợp lý Cần đủ ánh sáng làm việc, học tập Ăn thực phẩm có vitamin A để bổ sung thêm cho mắt 15... kính máy ảnh Màng lưới mắt tương tự phim máy ảnh Khác nhau: Cơ vòng đỡ thể thủy tinh co dãn khiến thể thủy tinh phồng lên dẹt xuống, làm thay đổi tiêu cự thể thủy tinh, cho ảnh rõ màng lưới Vật