1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de cuong on tap ngu van 9 64125

2 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2010 – 2011 Họ và tên : Nguyễn Hồng Sơn Lớp : 9B *Phần văn bản: 1 .Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ.  Tác giả: - Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. - Tuy học rộng, tài cao nhưng Nguyễn Dữ tránh vòng danh lợi, chỉ làm quan một năm rồi về sống ở ẩn dật ở quê nhà. - Sáng tác của Nguyễn Dữ thể hiện cái nhìn tích cực của ông đối với văn học dân gian.  Tác phẩm: - Truyền kì mạn lục viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian dã sử, truyền thuyết của Việt Nam. Tất cả gồm 20 truyện. - Nhân vật mà Nguyễn Dữ lựa chọn để kể ( những người phụ nữ trí thức). - Hình thức nghệ thuật ( viết bằng chữ Hán, sáng tạo lại câu chuyện dân gian…)  Tóm tắt VB: Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) là người thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp. Nàng lấy chồng là Trương Sinh, một người không có học, tính đa nghi. Trương Sinh đi lính, Vũ nương ở nhà chăm sóc mẹ chồng, nuôi con. Bà cụ qua đời, giặc tan, Trương Sinh trở về. Khi ngồi với con, bé Đản nói rằng có một người cha đêm nào cũng đến “mẹ Đản đi cũng đi, ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”. Trương ghen, nghi ngờ vợ, mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi. Vũ Nương ra bến Hoàng Giang than thở và tự vẫn. Một đêm bé Đản lại trỏ cái bóng mà bảo là cha mình đến. Trương Sinh lúc ấy mới biết mình ngờ oan cho vợ. Có một người cùng làng là Phan Lang bị chết đuối nhưng vốn là ân nhân của Linh Phi nên được cứu vào cung nước của rùa thần. Tại đây đã gặp được Vũ Nương. Nàng gửi một chiếc hoa vàng và dặn nếu Trương Sinh nhớ tình cũ thì lập đàn giải oan, nàng sẽ trở về. Phan Lang về gặp Trương Sinh, đưa chiếc hoa vàng. Trương Sinh lập đàn giải oan. Vũ Nương có trở về thấp thoáng trên sông nhưng không thể trở về nhân gian được nữa.  Nội dung - Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương: + Hết lòng vì gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình và rất mực yêu thương con. + Bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình. - Thái độ của tác giả : phê phán sự ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh.  Nghệ thuật: - Khai thác vốn văn học dân gian. - Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì … - Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo.  Ý nghĩa văn bản: Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyện phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. 2 . Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14) – Ngô gia văn phái.  Bối cảnh lịch sử: Nửa cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX, xã hội Việt Nam có nhiều biến động lịch sử: sự khủng hoảng của chế độ phong kiến, mưu đồ của kẻ thù xâm lược.  Tác giả: Ngô gia văn phái gồm những tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì – dòng họ nổi tiếng về văn học bấy giờ - ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai ( nay thuộc Hà Nội ).  Tác phẩm: - Thể loại : tiểu thuyết chương hồi. - Là cuốn tiểu thuyết lịch sử có quy mô lớn, phản ánh những biến động lịch sử nước nhà từ cuối thế kỉ XVIII đến những năm đầu thế kỉ XIX. - Đoạn trích nằm ở hồi thứ mười bốn.  Tóm tắt VB: Được tin báo quân Thanh vàoThăng Long, Bắc Bình Vương rất giận, liền họp các tướng sĩ rồi tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế, hạ lệnh xuất quân ra Bắc, thân hành cầm quân vừa đi vừa tuyển quân lính. Ngày ba mươi tháng chạp, đến núi Tam Điệp, vua mở tiệc khao quân, hẹn mùng bảy năm mới vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Bằng tài chỉ huy thao lược của Quang Trung, đạo quân của Tây Sơn tiến lên như vũ bão, quân giặc thua chạy tán loạn. Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp, chuồn thẳng về biên giới phía Bắc, khiến tên vua bù nhìn Lê Chiêu Thống cũng phải chạy tháo thân.  Nội dung: - Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ và sức mạnh dân tộc trong cuộc chiến đấu chống xâm lược Thanh qua các sự kiện lịch Onthionline.net NỘI DUNG Chuyện người gái Nam Xương (Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ) • Khẳng định nết đẹp tâm hồn truyên th ống c ng ười ph ụ n ữ VN • Niềm cảm thương cho số phận nhỏ nhoi, bi thảm người phụ nữ chế độ phong kiến • Tố cáo xã hội phong kiến tàn ác Chị em T Kiều (Truyện Kiều- Nguyễn Du) • Trân trọng, ca ngợi sắc đẹp, tài năng, ph ẩm giá c hai ch ị em T.Kiều, T.Vân • Dự báo trước đời hai nhân vật Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều- Nguyễn Du) • Tâm trạng cô đơn, đau buồn thương nhớ T Kiều • Tấm lòng thủy chung, nhân hậu, T.Kiều hoàn c ảnh sống đầy bất trắc • Thái độ cảm thông chân thành tác giã Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều- Nguyễn Du) • Khắc họa tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân t ười đẹp, sáng • Dự báo mối tình nảy nở lòng T Ki ều Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Lục Vân Tiên-Nguyễn Đình Chiểu) (Đầu năm 50 kỉ XIX) • Khát vọng hành đạo giúp đời tác gi ả • Thể phẩm chất hai nhân vật: - LVT tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài - KNN nết na, lễ giáo, đầy ân tình Đồng chí ( Chính Hữu) - 1948 • Vẻ đẹp chân thật, giản dị người lính cách m ạng • Cơ sở hình thành tình đồng chí: chung c ảnh ngộ, chung lí tưởng chiến đấu • Tất góp phần tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh th ần c người lính cách mạng Onthionline.net Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) -1969 • Hình ảnh độc đáo xe không kính • Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn: hiên ngang, dũng cảm, ý chi giải phóng miền Nam Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) -1958 • Hình ảnh tráng lệ thiên nhiên vũ trụ người lao động • Sự hài hòa thiên nhiên người, b ộc l ộ ni ềm vui, niềm tự hào đất nước sống Ánh trăng ( Nguyễn Duy) -1978 • Lời nhắc nhở năm tháng gian lao qua c cu ộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước bình dị • Nhắc nhở người sống theo đạo lí: ”uống nước nh nguồn” 10 Làng (Kim Lân) -1956 • Tình yêu làng quê lòng yêu nước, tinh thần kháng chi ến người nông dân tản cư thông qua nhân vật ông Hai 11 Lặng lẽ Sa-Pa (Nguyễn Tành Long) -1970 • Khắc họa hình ảnh người lao động bình thường - anh niên làm công tác khí tượng đỉnh núi cao • Khẳng định vẻ đẹp ý nghĩa công vi ệc th ầm lặng 12 Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) -1966 • Tình cha sâu nặng cao đẹp hoàn c ảnh éo le c chiến tranh • Cho ta hiểu thêm mát to lớn c chi ến tranh gây ÔN TẬP Văn học và tiếng Việt học kì I (Kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kì) Phần Tiếng Việt I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng chomỗi câu hỏi dưới đây : Câu 1 : Lời trao đổi của nhân vật trong văn bản tự sự thường được dẫn bằng cách nào ? A. Gián tiếp B. Trực tiếp Câu 2 : Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhân ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong văn bản tự sự : A. Thường được tách ra như kiểu viết đoạn văn B. Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói C. Cả A và B đều đúng B. Cả A và B đều sai Câu 3 : Trong các câu thơ trích Truyện Kiều dưới đây, từ hoa nào được dùng với nghĩa gốc ? A. Nặng lòng xót liễu vì hoa - Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa B. Hoa cười ngọc thốt đoan trang - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. C. Cỏ non xanh rợn chân trời - Cành lê trắng điểm một vài bông hoa D. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia - Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai . Câu 4 : Ý nào không phải là mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự ? A. Để dễ ghi nhớ nội dung văn bản B. Để giới thiệu cho người nghe biết nội dung của văn bản C. Giúp ngưòi đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản D. Thể hiện trình độ hiểu biết sâu rộng của người tóm tắt. Câu 5 : Ý nào nói không đúng những yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự ? A. Ngắn gọn nhưng đầy đủ B. Nêu được các nhân vật và sự việc chính của văn bản C. Thêm vào văn bản tóm tắt một vài chi tiết nhỏ D. Không thêm vào văn bản tóm tắt suy nghĩ chủ quan của người tóm tắt. Câu 6 : Từ các từ điện thoại, kinh tế, sở hữu, tri thức, trí tuệ, thẻ, đặc khu, di động, người ta có thể tạo ra bao nhiêu từ mới bằng phương thức ghép hai từ ? A. Ba B. Bốn C. Năm D. Sáu Câu 7 : Nhận định nào dưới đây nói đúng về việc mượn từ trong tiếng Việt ? A. Chỉ có tiếng Việt mới vay mượn từ ngữ của ngôn ngữ khác B. Tiếng Việt vay mượn từ ngữ của các ngôn ngữ khác là do bị ép buộc C. Tiếng Việt vay mượn từ ngữ của ngôn ngữ khác là để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt. D. Ngày nay tiếng Việt rất phong phú, không cần vay mượn từ ngữ của ngôn ngữ khác. Câu 8 : Trong các câu dưới đây, câu nào có chứa từ Hán Việt : A. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. B. Nao nao dòng nước uốn quanh C. Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa D. Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng Câu 9 : Chọn từ ngữ nào dưới đây để điền vào chỗ trống hoàn chỉnh định nghĩa về thuật ngữ : Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm ., thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. A. Khoa học, kĩ thuật B. Khoa học, đời sống C. Khoa học. thường thức D. Khoa học, công nghệ Câu 10 : Ý nào dưới đây nói không đúng đặc điểm của thuật ngữ : A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm B. Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ. C. Thuật ngữ không có tính biểu cảm D. Một thuật ngữ có thể được dùng trong 2 ngành khoa học Câu 11 : Phương án nào dưới đây là khái niệm của thuật ngữ khí áp : A. Là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác B. Là lực hút của trái đất C. Là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất. D. là hiện tượng trong đó sinh ra chất mới. Câu 12 : Phương án nào dưới đây là định nghĩa đúng nhất của thuật ngữ cá trong sinh học : A. Là những động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang. B. Là những động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng phổi. C. Là những động vật có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng phổi hoặc bằng mang. D. Không thuộc một trong ba trường hợp trên. Câu 13 : Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì ? A. Phaỉ có vốn từ ngữ phong phú, viết đúng các kiểu câu. B. Phải nắm được nét chung về nghĩa của các từ C. Phải biết xác định đúng từ loại của từng từ, tạo lập được các cụm từ D. Phải nắm được đầy đủ và chính Đề cương học kì II Ngữ văn 9 ĐỀ CƯƠNG NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ II I.TIẾNG VIỆT: 1.Khởi ngữ là gì? Trước khởi ngữ có thể thêm những từ nào? Cho ví dụ. 2.Có những thành phần biệt lập nào? Tại sao lại gọi là thành phần biệt lập? Phân biệt các thành phần biệt lập đó. 3.Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn? 4.Phân biệt nghóa tường minh và nghóa hàm ý? Cho ví dụ để minh họa. 5.Nêu các điều kiện để sử dụng hàm ý. 6.Xem các bài tổng kết về tiếng việt tiết:147,148,154. II.VĂN BẢN. 1. Hệ thống lại các tác phẩm thơ đã học theo mẫu sau. Stt Tác phẩm Tác giả Năm s.t Thể thơ Nội dung chính Nghệ thuật. Lưu ý: các bài thơ đều phải học thuộc lòng. 2.Hệ thống lại các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam. Stt Tác phẩm Tác giả Năm s.t Thể loại Nội dung chính Nghệ thuật. 3.Tóm tắt nội dung chính của 5 tác phẩm truyện trên. 4.Những nét chính của các nhân vật chính trong đoạn trích trên. 5.Tóm tắt các truyện nước ngoài. 6.Nắm chắc nội dung và cốt truyện của một số tác phẩm kòch: Bắc Sơn, Tôi và chúng ta. III.TẬP LÀM VĂN. 1.Nắm lí thuyết về cách làm bài nghò luận về tác phẩm văn học. 2.Phân tích các bài thơ trên. 3. Chú ý phân tích các nhân vật : ng hai, bé Thu, ông sáu, Phương Đònh, Nhó… HƯỚNG DẪN SOẠN. I.TIẾNG VIỆT. 1.Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài được nói đến trong câu. Có thể thêm các quan hệ từ: về, đối với. Ví dụ: Bài tập, tôi cũng làm rồi. 2.Các thành phần biệt lập. a. Thành phần tình thái: thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc trong câu như các từ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b.Thành phần gọi – đáp: tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. Gv :Trần Thò Hoa – Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ Lâm Đồng Đề cương học kì II Ngữ văn 9 c.Thành phần phụ chú:. . . . . . . : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . : . . . . . . . . . . . . . . . . => là thành phần biệt lập vì:không tham gia vào việc diễn đạt nghóa sự việc trong câu. 3.liên kết câu và liên kết đoạn văn. a.Liên kết nội dung:gồm liên kết chủ đề và liên kết lô-gíc. b.liên kết hình thức:sử dụng các phép liên kết. -phép lặp từ ngữ: -Phép đồng nghóa, trái nghóa, liên tưởng: -Phép nối: dùng quan hệ từ để nối. -phép thế: thường dùng đại từ để thay thế. Đoạn văn: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4.Phân biệt nghóa tường minh và hàm ý: a.nghóa tường minh:là nghóa được diễn đạt . . . . . . . . .bằng những từ ngữ trong câu. b.Nghóa hàm ý: là phần thông báo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .bằng từ ngữ trong câu như có thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .ấy. 5.Điều kiện sử dụng hàm ý: a.Người nói(viết): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường THCS Ngô Quyền ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn 9 A. Lí thuyết. I. Tiếng Việt. 1. Khởi ngữ là gì? Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ nào? 2. Thế nào là thành phần tình thái, thành phần cảm thán? Thế nào là thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú? Dấu hiệu để nhận biết đó là thành phần phụ chú? 3. Liên kết câu và liên kết đoạn văn là liên kết như thế nào? 4. Thế nào là nghĩa tường minh, hàm ý? Nêu điều kiện sử dụng hàm ý? II. Văn bản. 1. Nêu nội dung và nghệ thuật của các văn bản sau: “Bàn về đọc sách”, “Tiếng nói của văn nghệ”, “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”, “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten”. 5. Học thuộc lòng các bài thơ: Con cò; Mùa xuân nho nhỏ; Viếng lăng Bác; Sang thu; Nói với con. 6. Nêu nội dung và nghệ thuật của các văn bản sau: “Mây và sóng”, “Bến quê”, “Những ngôi sao xa xôi”, “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”, “Bố của Xi -mông”, “Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã)”, “Bắc Sơn”, “Tôi và chúng ta”,“Thư(điện) chúc mừng và thăm hỏi”. III. Tập làm văn. 1. Thế nào là phép phân tích, tổng hợp? 2. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là gì? Yêu cầu về nội dung và hình thức? 3. Nêu cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội? 4. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là gì? Yêu cầu về nội dung và hình thức? 5. Nêu cách làm bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí? 6. Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? 7. Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích)? 8. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ? 9. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 10. Biên bản là gì? Nêu bố cục phổ biến của biên bản? 11. Hợp đồng là gì? Nêu bố cục của hợp đồng? B. Bài tập. I. Tiếng Việt. 1. Đặt một câu có khởi ngữ? Đáp án: Về những cuốn sách ấy, tôi sẽ cố gắng tìm lại. Còn tôi, tôi sẽ đi sau hai người. Nghe thì tôi nghe rồi còn hiểu thì tôi chưa hiểu. Vấn đề này, tôi đã bàn kĩ với anh ấy rồi. 2. Cho câu sau, hãy chỉ ra đâu là thành phần tình thái? “Hôm qua, hình như trời mưa rất to”. Đáp án: Hình như. Đặt một câu có chứa thành phần cảm thán? Đáp án: Trời, anh đến từ bao giờ vậy? 3. Đặt một câu có chứa thành phần gọi- đáp. Đáp án: Ông ơi, cháu nhớ ông quá! . Ê này, ở đây cơ mà! Đặt một câu có chứa thành phần phụ chú? Đáp án: Nước - thứ chất lỏng không màu, không mùi, không vị - rất cần cho sự sống. Đại thi hào Nguyễn Du - tác giả của Truyện Kiều nổi tiếng - là người Hà Tĩnh. 4. Đặt một câu có sử dụng phép lặp? Đáp án: Nắng rát bỏng mặt người. Nắng nung nứt vụn đất. 5. Cho tình huống sau: Minh đi học về, trời trưa, cu cậu chạy thẳng vào buồng mà không để ý nhà có khách. Mẹ Minh thấy vậy bèn nghiêm mặt gọi lại rồi hỏi: - Con có thấy ai trong nhà không vậy? Câu nói của mẹ Minh mang hàm ý gì? Đáp án: Mắng Minh: Con hư quá. Nhắc minh phải chào khách. Muốn nói rằng mẹ rất buồn. 6. Cho đoạn văn sau: “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (…). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.” Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn? Đáp án: - Liên kết nội dung: + Các câu trong đoạn văn đều phục vụ chủ đề của đoạn là: Miêu tả mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời. + Các câu trong đoạn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. - Liên kết hình thức: + Phép lặp: mưa mùa xuân, mưa, mặt đất. + Phép đồng nghĩa, liên tưởng: mưa, hạt mưa, giọt mưa; mặt đất, đất trời; cây cỏ, cây, nhánh lá mầm non, hoa thơm trái ngọt. + Phép thế: Cây cỏ - chúng. + Phép nối: và. II. Văn bản: 1. Chỉ ra tình huống nghịch lí trong truyện “Bến quê”? 2. Cho hai câu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 9- HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2009 - 2010 A.VĂN: I /Văn bản nghị luận hiện đại: - Đọc kỹ 3 bài văn bản: Bàn về đọc sách – Chu Quang tiềm ; Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi; Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới – Vũ Khoan. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten. Nêu được nội dung nghệ thuật. Học thuộc phần ghi nhớ. II/. Văn học hiện đại Việt nam: 1/ Thơ hiện đại: 1.1. Học thuộc phần tác giả: Chế Lan Viên, Thanh Hải, Viễn Phương, Hữu Thỉnh, Y Phương, 1.2. Học thuộc lòng và nắm được nội dung, nghệ thuật các bài thơ Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng Lăng Bác, Sang thu, Nói với con của các tác giả trên. Học thuộc lòng phần ghi nhớ. 2/ Truyện hiện đại: 1. Học thuộc phần tác giả: Nguyễn Minh Châu, Lê Minh Khuê. 2. Học thuộc lòng và nắm được nội dung, nghệ thuật các truyện Bến quê, Những ngôi sao xa xôi các tác giả trên. Học thuộc lòng phần ghi nhớ. 3/ Kịch: Nắm được đặc điểm của kịch hiên đại Việt Nam, nhớ nhân vật, diễn biến, nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của mỗi vở kịch: Bắc Sơn, Tôi và chúng ta. III. Văn học nước ngoài: 1. Nắm tiểu sử tác giả: Tago, D. Đi phô, Mô pa xăng, G, Lân đơn. 2. Nắm nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm:Mây và sóng, Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang, Bố của Xi-mông, Con chó Bấc của các nhà văn trên. Học thuộc phần ghi nhớ. B. TIẾNG VIỆT: 1. Học thuộc lòng nội dung bài học các bài: Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập, Nghĩa tường minh và hàm ý, các bài tổng kết ngữ pháp bao gồm kiến thức từ lớp 6->lớp 9. Học thuộc phần ghi nhớ. 2. Làm tất cả các bài tập có trong các bài trên. C.TẬP LÀM VĂN: I.Lý thuyết: 1. Nắm được một số phép lập luận trong văn nghị luận như: phân tích, tổng hợp. Học ghi nhớ. 2. Phân biệt các kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tưởng đạo lí, nghị luận văn học ( Nghị luận thơ và nghị luận về tác phẩm truyện.) 3. Biết liên kết câu, liên kết đoạn văn trong văn bản đê viết được đoạn văn, bài văn mạch lạc có liên kết . 4. Thực hành viết các kiểu văn bản hành chính công vụ: Biên bản, hợp đồng, thư điện chúc mừng thăm hỏi. Học thuộc lòng phần ghi nhớ của các bài trên. B.Thực hành: 1. Tập làm tất cả các đề văn có trong SGK. 2. Tập kể tóm tắt 2 truyện ngắn. 3. Phân tích nhân vật, khía cạnh nội dung, nghệ thuật của các truyện 4 Học thuộc và phân tích đoạn thơ, bài thơ của các bài thơ trên. ☻LƯU Ý: • Các bài ôn tập • Bài kiểm tra Văn đã làm - Phần hướng dẫn kiểm tra học kỳ II. MỘT SỐ DẠNG ĐỀ THỰC HÀNH TIÊU BIỂU Câu 1: Chép nguyên văn khổ thơ cuối của bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương. Cho biết nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ đó. Câu 2: Chép khổ thơ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của khổ thơ. Câu 3: Những hình ảnh ẩn dụ “mặt trời”, “vầng trăng”, “trời xanh” trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương có tác dụng như thế nào trong việc biểu hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ đối với Bác Hồ. Câu 4: Suy nghĩ về tình cha con trong Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Câu 5: Phát biểu suy nghĩ của em về nhân vật Phương Định ttrong truyện ngắn Những ngơi sao xa xơi. Câu 6: Em hãy làm sáng tỏ nhận định sau: “ Bài thơ Mùa xn nho nhỏ là tiếng lòng thể hiện tình u và khát vọng được cống hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải. Câu 7: Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ: “Mùa xn nho nhỏ”. Câu 8: Nêu những nét chính về tác giả Thanh Hải và hồn cảnh ra đời bài thơ “Mùa xn nho nhỏ”. Câu 9: Thế nào là nghĩa tường minh, thế nào là hàm ý? Xác định hàm ý trong các câu sau: a/ Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc. b/ Làm thế nào có thể rời mẹ mà đến được. ( Mây và sóng - Ta-go) Câu 10: Khởi ngữ là gì? Em hãy chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ và gạch dưới khởi ngữ đó trong câu : “Tơi đã đọc xong quyển sách này”. Câu 11: Thế nào là thành phần biệt lập, kể tên các thành phần biệt lập đã học. Câu 12: Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề Trường em trong đó có sử dụng ít nhất 2 thành phần ... nước nh ngu n” 10 Làng (Kim Lân) - 195 6 • Tình yêu làng quê lòng yêu nước, tinh thần kháng chi ến người nông dân tản cư thông qua nhân vật ông Hai 11 Lặng lẽ Sa-Pa (Nguyễn Tành Long) - 197 0 • Khắc...Onthionline.net Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) - 196 9 • Hình ảnh độc đáo xe không kính • Hình ảnh người lính lái xe... cá (Huy Cận) - 195 8 • Hình ảnh tráng lệ thiên nhiên vũ trụ người lao động • Sự hài hòa thiên nhiên người, b ộc l ộ ni ềm vui, niềm tự hào đất nước sống Ánh trăng ( Nguyễn Duy) - 197 8 • Lời nhắc

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w