y học tdtt tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doa...
KIỂM TRA CHỨC NĂNG HỆ TIM MẠCH Giáo viên thực hiện: CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA Y HỌC LÂM SÀNG Là phương pháp khám bệnh kinh điển Y học, “ Hỏi - Nhìn - Sờ - Gõ - Nghe” Trong kiểm tra chức hệ tim mạch phương pháp kiểm tra Y học lâm sàng tiến hành đầu tiên, trạng thái tĩnh, không vận động loại trừ kích thích mạnh môi trường đến thể 1.1 PHƯƠNG PHÁP THẨM VẤN Việc thẩm vấn tiến hành theo ba nội dung chính: Thấm vấn lý lịch: họ, tên, dân tộc, trình độ văn hóa, nơi cư trú Thẩm vấn y học: cần biết rõ bệnh tim mạch mắc phải, bệnh tim mạch gia đình, dòng họ Thẩm vấn lý lịch thể thao: nắm bắt đầu luyện tập, môn thể thao tham gia, thành tích, đẳng cấp đạt Cảm giác chủ quan tình trạng sức khỏe luyện tập cảm giác đau vùng ngực, cảm giác ngạt thở, khó thở, rối loạn nhịp tim, đánh trống ngực 1.2 PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Phương pháp quan sát cần thực nội dung sau: Quan sát dáng ngực Quan sát mỏm tim ( vị trí mỏm tim) Quan sát tĩnh mạch da Cần ý kết hợp với quan sát màu da, niêm mạc quan sát đầu ngón tay, ngón chân 1.3 PHƯƠNG PHÁP SỜ NẮN Phương pháp kiểm tra mạch cần xác định trạng thái: Cường độ nặng hay nhe, Nhịp hay loạn nhịp, Tần số nhanh hay chậm Tần số mạch dùng làm số đánh giá khả hoạt động thể lực trình độ luyện tập VĐV 1.4 PHƯƠNG PHÁP GÕ Sử dụng phương pháp gõ để xác định vị trí giới hạn tim 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHE Đặt ống nghe lên thành ngực, tương ứng với vị trí tim nghe tiếng tim Các âm sinh lý tim thu âm I âm II ( hay gọi tiếng T1 T2) Trong trường hợp bệnh lý tim ta nghe tiếng bất thường khác, ví dụ: Âm II tách đôi, tiếng clac mở van hai (trường hợp hẹp van hai thấp tim) Tiếng thổi tâm thu, tiếng thổi tâm trương, tiếng thổi liên tục… CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA Y HỌC CẬN LÂM SÀNG Các phương pháp kiểm tra y học cận lâm sàng thường sử dụng chẩn đoán chức tim mạch là: Chụp, chiếu X quang Điện tim Tâm đồ Siêu âm CÁC NGHIỆM PHÁP CHỨC NĂNG TIM MẠCH 3.1 Thử nghiệm công tim Công tim số thể phản ứng hệ tim mạch đặc biệt tim lượng vận động chuẩn Yêu cầu trang thiết bị: Phòng sẽ, thoáng mát Đồng hồ bấm giây Máy đếm nhịp Bàn ghế đầy đủ theo yêu cầu CÁC NGHIỆM PHÁP CHỨC NĂNG TIM MẠCH 3.1 Thử nghiệm công tim Phương pháp tiến hành Kết lập test đánh giá theo công thức: ( f1 + f + f ) − 200 HW = 10 HW: Chỉ số công tim f1: Tần số mạch lúc yên tĩnh phút (P0 x4) f2: Tần số mạch đập sau vận động phút (P1 x4) f1: Tần số mạch sau phút phục hồi phút (P2 x4) CÁC NGHIỆM PHÁP CHỨC NĂNG TIM MẠCH 3.1 Thử nghiệm công tim Biểu đánh giá số HW sau: HW < tốt HW từ đến tốt HW từ đến 10 trung bình HW từ 11 đến 15 HW > 15 BẢNG GHI KẾT QUẢ TEST LETUNOP sau lượng vận động thời gian 10 20 30 40 50 60 HA Mạch yên tĩnh Thời gian (phút) Sau lượng vận động Sau lượng vận động Thời gian ( phút) Thời gian ( phút) 4 Đánh giá kết Kết thực nghiệm đƯợc đánh giá dựa mức biến đổi thông số mạch huyết áp tối đa, huyết áp tối thiều thời gian hồi phục Qua nghiên cứu người ta nhận thấy có quy luật biến đổi chung thông số sau vận động gọi dạng phản ứng tim mạch sau vận động Đó dạng phản ứng: - Phản ứng tim mạch bình thường - Phản ứng tim mạch trương lực mạnh - Phản ứng tim mạch trương lực yếu - Phản ứng vô lực - Phản ứng tim mạch dạng bậc thang NhƯ vậy, để đánh giá mức chức tim mạch qua test Letunop sau thí nghiệm, cần so sánh kết thu để tìm dạng phản ứng tim mạch tương ứng dựa vào phản ứng để có kết luận chức hệ tim mạch 3.3.4 Các dạng phản ứng chức tim mạch Hệ tim mạch hệ quan có phản ứng nhậy bén thay đổi thể Sau ta thực lượng vận động đó, tiêu sinh lí hệ tim mạch nh Ư: Tần số mạch đập,HAmax, HAmin… có biến đổi Qua nghiên cứu qui luật biến đổi thông số chức trên, người ta tìm qui luật gọi dạng phản ứng chức tim mạch Ở cá thể, thời điểm định, hệ tim mạch có dạng phản ứng định tương ứng với trạng thái chức chung thể Như vậy: Tuỳ thuộc vào trạng thái sức khoẻ thể mà phản ứng tim mạch có thay đổi Phản ứng tim mạch bình thường Phản ứng có đặc trưng sau: Ngay sau ngừng vận động: + Tần số mạch tăng + Huyết áp tối đa tăng song song với mạch + Huyết áp tối thiểu giảm nhẹ + Thời gian hồi phục qui định Phản ứng tim mạch bình thường biểu chức tim mạch tốt, thích nghi với khả vận động, theo nguyên lý chung mức tăng tần số mạch huyết áp tối đa thấp chứng tỏ chức hệ tim mạch cao, thời gian hồi phục ngắn Trong test Lêtunốp ta thấy: Tương ứng với lượng vận động (1) (2) (3): Tần số mạch sau vận động là: 100 lần/ phút, 125 lần/phút 140 lần /phút Huyết áp tối đa tăng từ 20-50 mmHg Huyết áp tối thiểu giảm nhẹ từ 5-10 mmHg Thời gian hồi phục tương ứng với lượng vận động diễn quy định phút 3,4,5 sau vận động Phản ứng tim mạch không bình thường Ngay sau vđ : Mạch tăng cao HAmax tăng cao, không tăng, giảm dần HAmin tăng lên giảm xuống đến Thời gian hồi phục kéo dài Phản ứng trương lực mạnh Phản ứng tim mạch dạng trương lực mạnh có đặc điểm sau: Trong trình vận động mạnh tăng cao Huyết áp tối đa tăng nhanh tăng cao không song song với mạch Huyết áp tối thiểu không thay đổi tăng nhẹ Thời gian hồi phục kéo dài Cơ chế phản ứng: Do trương lực mạch máu ngoại biên vận ...MÔN Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO A: Phần mở đấu Lý do chọn đề tài: Qua quá trình học thể dục thể thao ở Cao đẳng và tiếp tục học lên Đại học cùng với 6 năm công tác trong trường học cũng như làm công tác đào tạo đội tuyển trường nhằm thi đấu TDTT. Tôi thấu hiểu được TDTT luôn luôn mang lại sức khỏe để phục vụ cho lao động và học tập. Được sự giảng dạy của Giảng viên Nguyễn Phước Thọ trường ĐH SPTDTT tp HCM tôi càng được hiểu rõ hơn về thể thao thường đi đôi với chấn thương trong tập luyện và thi đấu. Nhằm hiểu rõ hơn về các nguyên nhân, phương pháp phòng ngừa và cách khắc phục trong chấn thương khi tập luyện TDTT để nhằm phục vụ công tác chuyên môn một cách hiệu quả nhất trong lĩnh vực hoạt động TDTT phục vụ cho nước nhà. Chính những lý do đó tôi quyết định chọn đề tài này làm chuyên đề. B. Phần nội dung Chấn thương và tai nạn trong tập luyện và thi đấu thể thao Trong những nǎm gần đây cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội, nhu cầu tập luyện thể thao của nhiều tầng lớp dân cư ngày một tǎng. Thể thao thành tích cao của Việt Nam cũng có những tiến bộ đáng khích lệ. Tập luyện thể dục thể thao mang lại lợi ích to lớn trong việc nâng cao, tǎng cường sức khỏe, phòng chống bệnh tật cho người tập. Tuy nhiên cùng với những dấu hiệu đáng mừng đó, tập luyện thể dục thể thao (TDTT) kể cả thể dục thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao cũng đặt ra những vấn đề hết sức bức xúc đó là còn nhiều trường hợp chấn thương và tai nạn đáng tiếc xảy ra kể cả tai nạn chết người trong quá trình luyện tập và thi đấu thể thao. Vậy những nguyên nhân chính của tình trạng trên là gì? Theo kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học ở các nước có trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau và theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm y học thể thao Việt Nam chúng tôi muốn đề cập đến một số nguyên nhân chính sau đây. Sai lầm trong phương pháp giảng dạy và huấn luyện Là nguyên nhân dẫn tới 30-60% trường hợp chấn thương ở các môn thể thao khác nhau. Các chấn thương này gắn liền với các nguyên tắc huấn luyện cơ bản đó là: tập luyện phải hợp lý, thường xuyên, liên tục, tǎng dần lượng vận động, tǎng dần độ khó của động tác và nguyên tắc đối xử cá biệt trong tập luyện TDTT. Nguyên nhân này trong hoạt động thể thao quần chúng còn cao hơn, bởi không phải ở đâu người tập cũng có sự hướng dẫn của huấn luyện viên (HLV). Đơn giản chỉ do không khởi động hoặc khởi động không tốt có thể dẫn đến những tai nạn đáng tiếc, đặc biệt điều đó liên quan đến tập luyện môn bơi lội. Thiếu sót trong tổ chức tập luyện và thi đấu. 1 SVTH: TRẦN QUANG HUY MÔN Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO Là nguyên nhân dẫn tới 4-8% các trường hợp chấn thương. Những chấn thương này xảy ra là do việc bố trí người tập bất hợp lý, không đảm bảo kỷ luật trật tự, duy trì tổ chức tập luyện lộn xộn, mật độ người tập quá đông, sự phối hợp tập luyện giữa các nhóm vận động viên (VĐV) có trình độ, đẳng cấp, hạng cân thi đấu không đều, tổ chức bảo hiểm không tốt, hoặc tổ chức tập luyện và thi đấu không có mặt của HLV và giáo viên TDTT. Không đáp ứng đầy đủ yêu cầu vật chất kỹ thuật của buổi tập,có thể dẫn tới 25% các chấn thương. Cụ thể là chất lượng trang thiết bị dụng cụ, sân bãi thi đấu và trang phục cá nhân kém, các phương tiện bảo vệ, bảo hiểm không có hoặc không đầy đủ. Nguyên nhân này rất dễ nhận thấy khi ta quan sát bất kỳ một sân chơi nào, bởi chúng ta còn thiếu hiểu biết hoặc do tâm lý coi thường hay tùy tiện trong việc chọn địa điểm và các phương tiện, giày dép và trang bị tập luyện. Điều kiện khí hậu và điều kiện vệ sinh không phù hợp. Là nguyên nhân của 2-6% các trường hợp chấn thương ví dụ như: sân bãi, dụng cụ thi đấu tập luyện không được vệ sinh sạch sẽ, ánh sáng không đảm bảo (tối hoặc chói sáng), thông gió kém, nhiệt độ của phòng tập hoặc của bể bơi không đúng yêu cầu vệ sinh, độ ẩm môi trường tập quá cao Hành vi không đúng đắn của VĐV Là nguyên nhân đưa tới 5-15% các trường hợp chấn thương. Đó là sự vội vàng, thiếu tập trung chú ý, vô ý thức tổ chức kỷ NHẬP MÔN Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BS.NGUYỄN VĂN QUANG ðây môn học ñược ñưa vào chương trình học ñại học giới khoảng 50 năm nay, với ñà phát triển kinh tế chung ñưa tới gia tăng mạnh số người tập thể dục chưa thể thao. Ngày có nhiều tạp chí y học thể dục thể thao (YHTDTT) chuyên khoa với nghiên cứu lượng ñi ñứng, trình phục hồi hoạt ñộng, nghiên cứu dịch tể học, môn thể dục nhịp ñiệu, cho ñến môn thi ñấu vận hội cấp cao. I. ðỊNH NGHĨA: Theo Tổ Chức Giáo Dục Khoa Học Văn Hoá Liên Hiệp Quốc (UNESCO), thể dục thể thao (TDTT) hoạt ñộng thể có tính chơi ñùa hay thi ñấu với hay với thiên nhiên ñều TDTT. Nếu có thi ñấu, TDTT phải ñược thực tinh thần thể thao, không thao ñúng nghĩa không trung thực. Như TDTT có ý nghĩa giáo dục lớn. (UNESCO – Consultative Committee on Sport and Physical Education). (1) Y học Thể dục thể thao ngành y học toàn diện ña ngành nhằm chọn lọc, hướng dẫn theo dõi kiểm tra ñiều trị cho người tập TDTT không kể tuổi tác giới tính (2). Theo Wildor Hollmann Chủ Tịch Liên ðoàn Y Học TDTT Quốc Tế 1958 (FIMS – Fédéraltion International de la Médicine du Sport) Y học TDTT gồm ngành y học lý thuyết hay thực hành thăm dò ảnh hưởng tập luyện TDTT người lành người bịnh, ảnh hưởng không vận ñộng nhằm tạo ñược hiệu tốt cho phòng, trị phục hồi chức năng. Chọn lựa: không cho số người có bịnh tập số môn ñó. Hiếm có trường hợp tập tất môn, thường có vài môn không nên tập người ñau tim tránh vận ñộng mạnh chẳng hạn. Hướng dẫn: ñi sâu vào chi tiết môn cần tập sau ñã khám trắc nghiệm, cần ý ñến thể lực tâm lý người tập, ñồng thời sửa ñổi khuynh hướng ñáng tập nhiều môn lượt. Theo dõi kiểm tra: khám thường kỳ, ghi nhận tiến triển tập luyện, phát dấu hiệu tải, theo dõi ñặt nặng khâu phòng ngừa. ðiều trị tai nạn TDTT, ý toàn diện người vận ñộng viên từ kỹ thuật, dụng cụ tập, môi trường tập thể chất (tứ chi, cột sống, giác quan, thần kinh trung ương nội tạng), tinh thần vận ñộng viên (VðV). Sự ñiều trị thuốc hay phẩu thuật mà tập vận ñộng, không dành cho người lành mà cho người bị thương, bị tật hay dưỡng bịnh sau bịnh nặng. Như YHTDTT không thuộc chuyên khoa dù nội hay ngoại khoa, dù tim phổi hay chỉnh hình mà cần có phối hợp nghiên cứu chuyên ngành khía cạnh y thể dục chuyên khoa - YHTDTT ngành y học nhóm chuyên ngành, cần cộng tác chặt chẽ thầy thuốc, huấn luyện viên người tập, vận ñộng viên. II. VÌ SAO CÓ NGÀNH Y HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ? Sự quan tâm theo dõi ñiều trị y học ñối với bịnh môn TDTT ñã có từ lâu ñời 2.000 năm ngành YHTDTT xuất vào ñầu kỷ XX có ba lý chính: Khẩu hiệu thường gặp tranh tài thể thao “nhanh hơn, cao hơn, xa hơn”. ðó ñặc tính vượt lên thể thao,nên hàm chứa nhiều, có so tài quốc gia. Do ñó cộng tác thầy thuớc VðV tính thời vụ mà có tính thường xuyên nhằm uống nắn lệch lạc, giảm thiếu hay tránh nguy tải. Sự phát triển kinh tế từ sau chiến II làm sống xã hội trỡ nên sung túc hơn, số người tập TDTT tăng lên tạo nên nhu cầu hướng dẫn kiểm tra y học ñồng bộ, nhằm tăng hiệu tập luyện thi ñấu toàn ñội hay câu lạc bộ. Sự cộng tác huấn luyện viên VðV thầy thuốc trở nên chặt chẽ hơn. Sự phát triển khoa học kỹ thuật có tác ñộng ñến: ♦ Sự phát triển trang thiết bị tập luyện ngày ña dạng phức tạp nhằm tăng hiệu tập luyện mà hiểu biết VðV, hay Huấn luyện viên (HLV) tính chất trang thiết bị ñôi phải cần có hiểu biết thêm y học. ♦ Sự phát triển máy móc thăm dò ngày tinh vi nhằm nghiên cứu diễn biến tế nhị sâu xa thể vận ñộng ñiều kiện***. Người thầy thuốc ngày hiểu sâu diễn biến thể tập luyện VðV (người lành người bịnh hay tàn tật). III. LỊCH SỬ : Dùng phương pháp tập luyện ñể làm cho thể trì ñược sức khỏe hay làm cho thể mạnh ñã có từ lâu ðông phương Tây BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH TRƯƠNG ĐỨC THĂNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH Y SINH HỌC TDTT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BẮC NINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH - TRƯƠNG ĐỨC THĂNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH Y SINH HỌC TDTT Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 62140103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Chung Thủy PGS.TS Đồng Văn Triệu BẮC NINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận án Trương Đức Thăng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AUN Asian University AUN-QA Asian University – Quality Assurance CNH Công nghiệp hóa CP Chính phủ CTĐT Chương trình đào tạo ĐVHT Đơn vị học trình GDTC Giáo dục thể chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐH Hiện đại hóa NQ Nghị PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ PTCT Phát triển chương trình QĐ Quyết định TDTT Thể dục thể thao tc Tiêu chí TC Tiêu chuẩn TW Trung ương TT Thông tư TTg Thủ tướng VĐV Vận động viên DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG cm Centimét g gam kg Kilôgam m Mét s Giây p Phút ĐẶT VẤN ĐỀ Thể Dục Thể Thao (TDTT) xác định phận nghiệp cách mạng Đảng dân tộc, phục vụ trực tiếp nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội bảo vệ tổ quốc Vì việc đưa TDTT nước nhà phát triển nhằm mục đích tạo tiền đề cần thiết cho công đổi phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngày nay, nhiệm vụ đào tạo đội ngũ VĐV (VĐV) có thành tích xuất sắc ngang tầm khu vực, châu lục giới việc cấp thiết, đòi hỏi phải tổ chức qui trình đào tạo dài hạn, có định hướng, có hình thức tổ chức, có phư ơng tiện phương pháp huấn luyện hiệu quả, cần đặc biệt quan tâm tới việc áp dụng tiến khoa học kỹ thật công nghệ, y học TDTT vào trình huấn luyện thể thao đại Trong công đổi đất nước, công tác giáo dục đào tạo bậc đại học nước ta bước vào chuẩn hoá nội dung đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán khoa học trẻ theo hướng toàn diện, có chuyên môn sâu, tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu Chủ nghĩa xã hội, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt xã hội đại Vì đổi công tác đào tạo nhiệm vụ yêu cầu thiết công tác giáo dục trường Đại học nói chung, trường Đại học TDTT nói riêng Cùng với phát triển TDTT nước nhà, năm qua trường Đại học TDTT Bắc Ninh không ngừng phát triển trưởng thành Từ thành lập công tác đào tạo nhà trường nhận quan tâm cấp ủ y Đảng quyền, không ngừng mở rộng qui mô nâng cao chất lượng đào tạo để xứng đáng trường số nước đào tạo chuyên ngành TDTT Thực chương trình cải cách giáo dục đại học Chính phủ, đồng thời để tiến kịp trình độ đào tạo cán TDTT trường Đại học TDTT khu vực giới, trường Đại học TDTT Bắc Ninh tiến hành mở rộng quy mô đào tạo theo hướng đa ngành, đa hệ đổi chương trình đào tạo (CTĐT) định hướng khoa học, dân tộc đại, đáp ứng nhu cầu xã hội Một kết thu từ công cải cách đổi đào tạo xây dựng chương trình tiến hành tổ chức đào tạo hệ Cử nhân TDTT theo ngành (từ năm học 2007 - 2008): Sư phạm TDTT, Huấn luyện thể thao, Y sinh học TDTT Quản lý TDTT Để thực tốt mục tiêu đào tạo theo ngành đào tạo triển khai việc xây dựng mô hình tổ chức đào tạo, nội dung đào tạo tiêu kiểm tra đánh giá lực cử nhân TDTT ngành theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội đóng vai trò quan trọng Việc xác định mô hình tổ chức đào tạo, xây dựng nội dung đào tạo tiêu kiểm tra đánh giá lực cử nhân TDTT ngành đào tạo trường Đại học TDTT Bắc Ninh nhà giáo dục, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu đưa vào CTĐT cử nhân TDTT thuộc ngành: Sư phạm thể thao, Huấn luyện thể thao Quản lý TDTT Kết nhà chuyên môn đánh giá cao ứng dụng rộng rãi sở đào tạo cử nhân TDTT phạm vi nước Đối với công tác đào tạo cử nhân ngành Y sinh học TDTT, năm học 2007 - 2008, Trường Đại học TDTT Bắc Ninh thức chiêu sinh khoá đào tạo ngành Y sinh học TDTT theo Quyết định số 462b/QĐ-ĐHI-ĐT Hiệu trưởng Trường Đại học TDTT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH TRƯƠNG ĐỨC THĂNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH Y SINH HỌC THỂ DỤC THỂ THAO Chuyên ngành : Giáo dục thể chất Mã số : 62140103 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BẮC NINH - 2017 Công trình hoàn thành tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Chung Thủy PGS.TS Đồng Văn Triệu Phản biện 1: GS.TS Lưu Quang Hiệp Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Phản biện 2: TS Trần Đức Phấn Tổng cục Thể dục thể thao Phản biện 3: TS Võ Tường Kha Bệnh viện Thể thao Việt Nam Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học TDTT Bắc Ninh DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN Trương Đức Thăng (2016), Nghiên cứu nhu cầu xã hội sử dụng cán khả đáp ứng công việc sinh viên ngành Y sinh học TDTT, Tạp chí khoa học Đào tạo Huấn luyện thể thao, số Trương Đức Thăng(2016), Kết đào tạo ngành y sinh học TDTT trường Đại học TDTT Bắc Ninh Tạp chí khoa học Đào tạo Huấn luyện thể thao, số A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Việc xác định mô hình tổ chức đào tạo, xây dựng nội dung đào tạo tiêu kiểm tra đánh giá lực cử nhân TDTT ngành đào tạo trường Đại học TDTT Bắc Ninh nhà giáo dục, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu đưa vào CTĐT cử nhân TDTT thuộc ngành: Sư phạm thể thao, Huấn luyện thể thao Quản lý TDTT Kết nhà chuyên môn đánh giá cao ứng dụng rộng rãi sở đào tạo cử nhân TDTT phạm vi nước Xuất phát từ bất cập nhu cầu đòi hỏi thực tiễn công tác TDTT với lực đào tạo hạn chế thiếu kinh nghiệm đào tạo, CTĐT mang tính chủ quan, chưa bám sát nhu cầu thực tiễn xã hội tiến trình xây dựng mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp kế hoạch giảng dạy, đặc biệt chưa xác định đầy đủ tiêu, chưa xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá hiệu CTĐT trình độ lực chuyên môn cử nhân Y sinh học TDTT cho thấy vấn đề kiểm chứng hiệu đào tạo phát triển CTĐT có hiệu trở nên cấp thiết Vấn đề xây dựng đổi CTĐT lĩnh vực khác thực tiễn công tác TDTT có số công trình nghiên cứu, tiêu biểu tác giả Phạm Đình Bẩm (2003), “ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học TDTTI”[Error! Reference source not found.]; Nguyễn Cẩm Ninh (2011), “Nghiên cứu xây dựng nội dung giảng dạy cho cử nhân quản lý TDTT”[Error! Reference source not found.]; Nguyễn Thị Toàn (2010), “Nghiên cứu thực trạng đề xuất định hướng đổi CTĐT bậc đại học cho học viên hệ vừa làm vừa học chuyên ngành sư phạm TDTT trường Đại học Sư phạm Hà Nội”[Error! Reference source not found.]; Trần Vũ Phương (2015) “Ứng dụng chương trình đổi đào tạo chuyên ngành Giáo dục thể chất trình độ cao đẳng trường Cao đẳng Tuyên ... áp: - Dụng cụ đo huyết áp: huyết áp kế Thờng dùng huyết áp kế thuỷ ngân huyết áp kế lò xo - Huyết áp kế gồm: Một túi cao su đợc bọc túi vải, đầu thông với áp kế thuỷ ngân hay áp kế lò xo, đầu... cht ng Chun b: Phũng rng, sch s, thoỏng mỏt ng h bm gi y M y o huyt ỏp ng nghe 3.3 Th nghim Letunop Phng phỏp tin hnh o mch, huyt ỏp y n tnh, hi cm giỏc ch quan ca ngi lp test trc ng Sau ú... hin no? cú liờn quan n luyn hay khụng? y l nhng du hiu, triu chng ht sc quan trng vic ỏnh giỏ chc nng h tim mch, bi vỡ ụi nhng cm giỏc ny khụng xut hin trng thỏi tnh hay cỏc hot ng vi cng nh