di truyen y hoc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kin...
Trang 1DI TRUYỀN Y HỌC
Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai
Khoa Khoa học Cơ bản
ThS Lê Thị Thu Nga
Trang 2Di truyền y học là gì?
Di truyền y học là ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào
y học, giúp cho việc giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền
và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí.
Trang 3Điểm quá trình
Chia nhóm làm seminar và thảo luận:
Nội dung: 5đ (file word) Trình bày: 5đ (thuyết trình 3đ, thảo luận 2đ) Mỗi nhóm ít nhất 2 người lên báo cáo
Tài liệu học: cô và tài liệu seminar của các nhóm
Trang 4Bài 2: Một số kỹ thuật sinh học phân tử trong y
học
Seminar: “một số trang thiết bị, dụng cụ cơ bản cho phòng
thí nghiệm sinh học phân tử”
Trang 5Bài 3: Di truyền phân tử các bệnh ở người
A, Bệnh hemoglobin và rối loạn các yếu tố đông máu
1, Cấu tạo của hemoglobin (Hb) và các gen tổng hợp chuỗi globin
2, Bệnh hemoglobin do bất thường chất lượng chuỗi globin
Seminar: “Bệnh do thay thế một acid amin”
3, Bệnh hemoglobin do bất thường số lượng chuỗi globin
Seminar: “Bệnh thalassemia”
4, Đột biến gen gây rối loạn yếu tố đông máu
Seminar: “Bệnh Hemophilia”
Trang 6Bài 3: Di truyền phân tử các bệnh ở người
B, Bệnh rối loạn chuyển hóa bẩm sinh
Seminar: “Bệnh phenylxeton niệu”,
“Bệnh tích oxalat”,
“Bệnh galactose huyết”,
“Rối loạn chuyển hóa collagen”
Trang 7Bài 4: Di truyền đơn gen, đa gen, đa nhân tố
1, Di truyền 2 alen
1.1.1 Di truyền alen trội trên nhiễm sắc thể thường
Seminar: “Hội chứng Marfan”
“ Bệnh múa giật Huntington”
1.1.2 Di truyền alen lặn trên nhiễm sắc thể thường
Seminar: “Bệnh bạch tạng”
“Bệnh sơ nang”
Trang 8Bài 5: Di truyền ung thư
Seminar “dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ung thư”,
“các giai đoạn ung thư”.
Trang 9BÀI I: NGHIÊN CỨU
DI TRUYỀN Y HỌC
Trang 103 Trình bày được nội dung của di truyền y học
4 Trình bày được các phương pháp nghiên cứu di truyền y học
Trang 11NỘI DUNG BÀI HỌC
1 NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI KHI NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN Y HỌC
2 LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌC
3 NỘI DUNG CỦA DI TRUYỀN Y HỌC
4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN Y HỌC
Trang 121.NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI KHI NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Người đẻ chậm, ít con
Trang 131 NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI KHI NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
NST nhiều, nhỏ, ít sai khác, khó phân biệt
2n = 46
Trang 141 NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI KHI NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Không thể lai hoặc gây đột biến
Trang 152 LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌC
Matthias Jakob Schleiden1938
Theodor Schwann1939
Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào
Trang 162 LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌC
1865, các quy luật di truyền Mendel đã trở thành quy luật di truyền chung của mọi sinh vật
Trang 172 LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌC
Các gen chi phối sự hình thành tính trạng theo các quy luật khác nhau
Morgan, 1910
Trang 182 LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌC
Đề xuất công thức karyotype để xếp bộ nhiễm sắc thể người.
Levitsky 1924
Trang 192 LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌC
2n=46
Tjio và Levan 1956
Trang 202 LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌC
Năm 1902, Garrod xác định bệnh alcapton niệu di truyền theo kiểu Mendel (quy luật phân ly)
Triệu chứng Nước tiểu có màu đen
Ochronose (nhiễm sắc tố đen) gây đen ở sống mũi, vành tai, vòng quanh giác mạc, mồ hôi đen (20t)
Cột sống: Chụp X quang thấy vôi hóa đĩa đệm, mọc gai xương nhiều và to, có khi nối liền với nhau, khớp cùng chậu bình thường (40t)
Nguyên
nhân không có enzimalcapton axeto axetic axit cacbonic và hơi
nước
Trang 212 LƯỢC SỬ DI TRUYỀN Y HỌC
Sau đó, nhiều bệnh liên quan đến gen được phát hiện.
Ra đời các kỹ thuật phân tử
Ngày 12/02/2001, Sự sắp xếp của các gen trên 46 NST
đã được thông báo ở các hội nghị quốc tế về dựng bản đồ gen của người (HGM – Human Gene Mapping)
Trang 223 NỘI DUNG CỦA DI TRUYỀN Y HỌC
Trang 233.1 Di truyền tế bào:
CHỌN MẪU NUÔI CẤY
(Lympho, tủy xương, mô khác)
CHỌN MẪU NUÔI CẤY
(Lympho, tủy xương, mô khác)
TIÊU BẢN NST
SẮP XẾP KARYOTYPE
TIÊU BẢN NST
NHUỘM BĂNG
Trang 24 Kỹ thuật nhuộm band G (G-band):
đánh giá các bất thường của NST về số lượng và cấu trúc
Nhuộm băng nhiễm sắc thể
Trang 25 Kỹ thuật nhuộm band Q (Q-band): hiển thị band tương tự như nhuộm band G
Nhuộm băng nhiễm sắc thể
Trang 26 Kỹ thuật nhuộm band C (C-band): cho phép nhuộm và đánh giá các vùng dị
nhiễm sắc (heterochromatin) nằm cạnh tâm động.
Nhuộm băng nhiễm sắc thể
Trang 27 Kỹ thuật nhuộm band R (R-band): đánh giá các bất thường ở các đầu cùng của NST.
Nhuộm băng nhiễm sắc thể
Trang 28VẬT THỂ GIỚI
Vật thể BarrVật thể dùi trống
Trang 29VẬT THỂ GIỚI
Phần xa tâm của nhánh dài NST Y bắt màu huỳnh quang quinacrin rất mạnh
SRY (TDF)
VẬT THỂ Y TDF Testis Determining Factor
SRY Sex Region on Y Chromosome
Trang 303.2 Di truyền phân tử:
DNA RNA protein Tính trạng
Sơ đồ chuyển thông tin di truyền
Nghiên cứu bộ gen
Nghiên cứu sự phiên
mãTranscriptomics
Nghiên cứu hệ protein
Proteomic
Nghiên cứu hệ protein
Proteomic
Trang 313.3 Di truyền quần thể:
Lứa tuổi
Môi trường tự nhiên, đột biến
Trang 323.4 Di truyền miễn dịch:
Kháng nguyên và kháng thể
Nhóm máu, ghép mô, cấy mô,…
Trang 333.5 Di truyền dược lý:
enzyme chuyển hóa thuốc
gây đột biến, quái thai
gây đột biến, quái thai
phòng và chữa các hậu quả
phòng và chữa các hậu quả
Đột biến gen
Thuốc có tác động đến các gen gây đột biến
Bất thường chuyển hóa thuốc
Trang 343.6 Di truyền lâm sàng:
Gia hệ
Xác định quy luật di truyền
Xác định quy luật di truyền
Lời khuyên
Trang 353.7 Di truyền ung thư:
Nguyên nhân
-Chưa sáng tỏ
-Tác động của môi trường
-Biến đổi của gen Các chất gây ung thư cũng là
nguyên nhân gây đột biến
Trang 36- Con người chịu mọi chi phối của chọn lọc tự
nhiên
- Nhiệm vụ của ưu sinh học:
Kế hoạch hóa gia đình
Chuẩn đoán trước sinh
Tiêm vaccin
…
3.8 Ưu sinh học:
Trang 374 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU DI TRUYỀN Y HỌC
4.1 Phương pháp di truyền tế bào
4.2 Phương pháp di truyền hóa sinh
4.3 Phương pháp di truyền phân tử
4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ
4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi
4.6 Phương pháp quan sát nếp vân da
4.7 Phương pháp di truyền quần thể
Trang 38Các kỹ thuật làm tiêu bản nhiễm sắc thể:
- Các kỹ thuật nhuộm thường và nhuộm băng
- Phân tích bộ nst ở các ảnh chụp theo quy định
quốc tế
Các kỹ thuật làm tiêu bản quan sát vật thể giới
4.1 Phương pháp di truyền tế bào
Trang 39
4.1 Phương pháp di truyền tế bào
Quan sát nhiễm sắc thể ở kỳ giữa
Tìm ra khiếm khuyết của tế bào chuẩn đoán bệnh di truyền điều trị kịp thời
CHỌN MẪU NUÔI CẤY
(Lympho, tủy xương, mô khác)
CHỌN MẪU NUÔI CẤY
(Lympho, tủy xương, mô khác)
SẮP XẾP KARYOTYPE
TIÊU BẢN NST
Chuẩn đoán bệnh DT Can thiệp kịp thời
Trang 404.1 Phương pháp di truyền tế bào
Quan sát nhiễm sắc thể ở gian kỳ
Vật thể Barr
Trang 49Phần xa tâm của nhánh dài NST Y bắt màu huỳnh quang quinacrin rất mạnh
SRY (TDF)
VẬT THỂ Y TDF Testis Determining Factor
SRY Sex Region on Y Chromosome
4.1 Phương pháp di truyền tế bào
Trang 50Phân tích, định lượng một số sản phẩm của gen như phân tích, định lượng protein (enzyme,
hormon, Hb,…)
4.2 Phương pháp di truyền hóa sinh
Trang 51 Phân tích DNA hoặc các sản phẩm của gen
(protein) các kỹ thuật tách chiết DNA, điện
di DNA, lai DNA, nhân DNA bằng PCR, xác định trình tự các nucleotide,…
Phát hiện các biến đổi của DNA, của protein
phát hiện sớm những rối loạn chuyển hóa
4.3 Phương pháp di truyền phân tử
Trang 52Trong một gia hệ có bệnh di truyền, tần số bệnh giảm dần theo mức độ huyết thống:
họ hàng bậc một (bố mẹ, anh chị em ruột, con) có tỷ lệ mắc cao nhất, giảm dần ở họ hàng bậc 2 (ông bà, chú bác, cô dì ruột, cháu ruột), rồi đến họ hàng bậc ba (anh
chị em họ,…)
4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích
gia hệ
Trang 53Lập bản đồ gia hệ.
4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích
gia hệ
Trang 54Lập bản đồ gia hệ.
4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ
Trang 55Lập bản đồ gia hệ.
4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ
Trang 56Lập bản đồ gia hệ.
4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ
Trang 57Lập bản đồ gia hệ.
4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích gia hệ
Trang 58Lập bản đồ gia hệ.
Trội autosome
4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích
gia hệ
Trang 59Lập bản đồ gia hệ.
Lặn autosome
Bệnh di truyền có tính chất cắt quãng, con trai bị bệnh nhiều hơn con gái thì có thể cho rằng bệnh do gen lặn trên NST X gây ra
4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích
gia hệ
Trang 60Lập bản đồ gia hệ.
Lặn liên kết X
Bệnh di truyền
có tính chất cắt quãng, con trai bị bệnh nhiều hơn con gái thì có thể cho rằng bệnh
do gen lặn trên NST X gây ra
4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích
gia hệ
Trang 61Lập bản đồ gia hệ.
Trội liên kết X
4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích
gia hệ
Trang 62Lập bản đồ gia hệ.
Liên kết Y
4.4 Phương pháp lập gia hệ và phân tích
gia hệ
Trang 63Mục đích: xác định tính trạng là gen hay do môi trường quy định.
Phương pháp khảo sát những đứa con do đa thai gọi là
phương pháp con sinh đôi
Nội dung: so sánh những điểm giống và khác nhau của 1 tính trạng của trẻ đồng sinh trong cùng 1 môi trường hay khác môi trường
Sinh đôi một hợp tử và sinh đôi 2 hợp tử
4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi
Trang 644.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi
4.5.1 Chuẩn đoán kiểu sinh đôi
Trang 65Sinh đôi cùng trứng Sinh đôi khác trứng
3.1 Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh:
4.5.1 Chuẩn đoán kiểu sinh đôi
Trang 66- Chỉ tiêu hình thái, sinh lý, sinh hóa
- Phiếu điều tra
- Siêu âm thai
4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi
4.5.1 Chuẩn đoán kiểu sinh đôi
Trang 67A Rau thai, màng ối,
màng đệm đều riêng
B Rau thai chung,
màng đệm chung, màng ối riêng
C Rau thai và màng
đệm chung, màng ối dính
4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi
4.5.1 Chuẩn đoán kiểu sinh đôi
Trang 68Công thức Alen – Smith:
4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi
4.5.1 Đánh giá mức độ tương đồng
C: số cặp tương đồng, D: Số cặp không tương đồng
Trang 69Vd1: Khi nghiên cứu tính trạng tâm thần phân liệt ở 50 cặp sinh đôi một hợp tử, người ta thấy có 43 cặp có cả 2 trẻ đều bị bệnh, còn 7 cặp còn lại chỉ có 1 trẻ bị bệnh Theo công thức của Alen – Smith tính mức độ tương đồng trong trường hợp này
4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi
4.5.1 Đánh giá mức độ tương đồng
Công thức Alen – Smith:
Trang 70Vd 2: khi nghiên cứu tính trạng tâm thần phân liệt ở 50 cặp sinh đôi hai hợp tử, người ta thấy số cặp tương đồng là 8,
số cặp không tương đồng là 42 Theo công thức của Alen – Smith tính mức độ tương đồng trong trường hợp này
Trang 71Vd 3: Khi nghiên cứu tính trạng huyết áp thấp ở 60 cặp sinh đôi hai hợp tử, người ta thấy số cặp tương đồng là 10, Theo công thức của Alen – Smith tính mức độ tương đồng trong trường hợp này.
4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi
4.5.1 Đánh giá mức độ tương đồng
Công thức Alen – Smith:
10 60
17%
Trang 72 Nếu độ di truyền H = 1, tính trạng hoàn toàn do di truyền
quyết định
Nếu độ di truyền H = 0, tính trạng hoàn toàn không có
tác động của di truyền
4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi
4.5.1 Đánh giá vai trò của yếu tố di truyền và yếu tố môi trường Công thức Holzinger:
Trang 73VD: Tính được vai trò của yếu tố di truyền đối với
bệnh tâm thần phân liệt theo các số liệu ở vd 1,2
4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi
4.5.1 Đánh giá vai trò của yếu tố di truyền và yếu tố môi trường Công thức Holzinger:
Trang 74VD: Khi nghiên cứu tính trạng tâm thần phân liệt ở 100 cặp sinh đôi, trong đó có 40 cặp là sinh đôi 2 hai hợp tử, người
ta thấy số cặp tương đồng ở các trẻ sinh đôi 2 hợp tử là 8,
số cặp tương đồng ở các trẻ sinh đôi 1 hợp tử là 12 Tính
độ di truyền
H = 0
4.5 Phương pháp khảo sát con sinh đôi
4.5.1 Đánh giá vai trò của yếu tố di truyền và yếu tố môi trường Công thức Holzinger:
Trang 75Quan sát nếp vân da trực tiếp hay in trên giấy
4.6 Phương pháp khảo sát nếp vân da
Trang 76Quan sát hoa vân
4.6 Phương pháp khảo sát nếp vân da
Trang 77B
Trang 78Câu 1: Mỗi nhóm chọn 1 bàn tay của 1 bạn in lên giấy, sau đó xác định trên hình:
1, Nếp ngang xa, nếp ngang gần, nếp dọc
2, Các gò I, II, III, IV, V
3, Các ngã ba a,b,c, d
4, Các vị trí trục t, t’, t’’
5, Góc atd
6, Xác định từng loại hoa vân của từng ngón tay
Câu 2: Kể 1 số bệnh di truyền có nếp vân da tay hiếm gặp (nêu cụ thể bất thường như thế nào) Khuyến khích có hình ảnh minh họa
4.6 Phương pháp khảo sát nếp vân da
Trang 79Tần số bệnh của quần thể
Tiến hành ở 2 nhóm người: một nhóm không tiếp xúc với yếu tố gây bệnh, một nhóm tiếp xúc với yếu tố gây bệnh
4.7 Phương pháp di truyền quần thể
Trang 80Lượng giá
Câu 1: bệnh alcapton niệu
A Do gen lặn đột biến gây nên
B Do gen lặn trên nhiễm sắc thể X gây nên
C Do gen trên nhiễm sắc thể Y gây nên
Trang 81Lượng giá
Câu 2: Để phục vụ cho chuẩn đoán trước sinh
người ta thường nghiên cứu nhiễm sắc thể từ
A Tế bào da
B Tế bào nhau
C Tế bào não
D Tế bào ối
Trang 83Lượng giá Câu 4: Ký hiệu trong sơ đồ phả hệ là
A Đương sự bị bệnh
B Nữ bị bệnh
C Nam bị bệnh
D Đương sự là nam bị bệnh
Trang 84Câu 5 Nghiên cứu di truyền học người có những khó khăn do:
A Khả năng sinh sản của loài người chậm và ít con
B Chuẩn đoán bệnh khó
C Nhà nước không cho phép
D Lý do nhân đạo
Lượng giá
Trang 85Câu 6: Hội chứng Down có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp
A Nghiên cứu phả hệ
B Nghiên cứu tế bào
C Di truyền hoá sinh
D Nghiên cứu trẻ đồng sinh
Lượng giá
Trang 86Câu 7: Ký hiệu dưới đây trong sơ đồ phả hệ là
A Hôn nhân cận huyết
B Không biết có phải vợ chồng hay không
C Con ngoài hôn nhân
D Vợ chồng và con trai của họ
Lượng giá
Trang 87Câu 8: Ký hiệu dưới đây trong sơ đồ phả hệ là:
Trang 88Câu 9: Người số 6 ở thế hệ thứ 2 trong phả hệ bệnh di truyền dưới đây là:
A Người nam bình thường
B Người nữ bình thường
C Người nam bị bệnh
D Người nữ bị bệnh
Lượng giá
Trang 89Câu 10: Người số 1 ở thế hệ thứ II trong phả hệ bệnh di truyền dưới đây là:
A Người nam bị bệnh C Người nữ bị bệnh đã chết
B Người nữ đã chết D Người nam bị bệnh đã chết
Lượng giá