1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XAC SUAT DI TRUYEN SINH HOC 12

13 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

XAC SUAT DI TRUYEN SINH HOC 12 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM HỮU TÌNH VẬN DỤNG QUY TRÌNH GIẢI TOÁN CỦA POLYA NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN SINH HỌC 12 CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2012 Trang 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM HỮU TÌNH VẬN DỤNG QUY TRÌNH GIẢI TOÁN CỦA POLYA NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN SINH HỌC 12 CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ ĐÌNH LUẬN VINH - 2012 Trang 3 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Luận văn Phạm Hữu Tình Trang 4 LỜI CẢM ƠN  Hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo – người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Vũ Đình Luận đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Sinh trường Trung học phổ thông Phạm Thành Trung, trường Cao Lãnh II, trường Thanh Bình I, cùng các thầy cô giáo một số trường Trung học phổ thông trong tỉnh Đồng Tháp đã góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi và hợp tác cùng chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Vinh 2012 Phạm Hữu Tình Trang 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc là DT Di truyền ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh F 1 , F 2 . Thế hệ con lai thế hệ thứ nhất, thứ hai . (Filia) KH Kiểu hình KG Kiểu gen NST Nhiễm sắc thể P Parents: bố mẹ PDDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TS ĐH Tuyển sinh đại học DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tìm cách giải quyết vấn đề 17 Sơ đồ 2.1. Dạy học theo Quy trình Polya 22 Sơ đồ 2.2. Sự chi phối của quy luật di truyền .27 Trang 6 Sơ đồ 2.3. Giải bài tập theo quy trình Polya (theo Đinh Thị Thu Hằng) .29 Sơ đồ 2.4. Các bước giải bài XÁC SUẤT TRONG BÀI TẬP DI TRUYỀN I XÁC SUẤT Định nghĩa xác suất Giả sử A biến cố liên quan đến phép thử với không gian mẫu Ω có số hữu hạn kết đồng khả xuất Ta gọi tỉ số n(A) xác suất biến cố A, kí hiệu P(A) n(Ω) P(A) = n(A) n(Ω) - Xác suất kiện tỉ số khả thuận lợi để kiện xảy tổng số khả Cơng thức cộng xác suất Khi hai kiện xảy đồng thời (hai kiện xung khắc), nghĩa xuất kiện loại trừ xuất kiện qui tắc cộng dùng để tính xác suất hai kiện: P (A Ս B) = P (A) + P (B) Hệ quả: = P(Ω) = P(A) + P(B) → P(A) = - P(B) Công thức nhân xác suất - Nếu xảy biến cố không ảnh hưởng đến xác suất xảy biến cố khác ta nói hai biến cố độc lập - Khi hai kiện độc lập quy tắc nhân dùng để tính xác suất hai kiện: P (A.B) = P (A) P (B) Công thức nhị thức Niu-tơn (a + b)n = C0nan + C1nan-1b + Cknan-kbk + Cn-1nabn-1 + Cnnbn Công thức tổ hợp - Giả sử tập A có n phân tử (n ≥ 1) Mỗi tập gồm k phần tử A gọi tổ hợp chập k n phân tử cho Ckn = n!/ k!(n - k)! , với (0 ≤ k ≤ n) II Các giải pháp thực Quy trình giải dạng tập di truyền có ứng dụng tốn xác suất cấp độ di truyền a Di truyền học phân tử - Bài tập di truyền có ứng dụng toán xác suất cấp độ phân tử thường dạng tốn u cầu: + Tính tỉ lệ ba chứa hay khơng chứa loại nucleotit + Tính xác suất loại ba chứa loại nucleotit Dạng 1: Tính tỉ lệ ba chứa hay khơng chứa loại nucleotit - Bước 1: Áp dụng công thức định nghĩa xác suất, tính tỉ lệ loại nucleotit có hỗn hợp - Bước 2: Áp dụng công thức nhân xác suất, cơng thức cộng xác suất, tính tỉ lệ ba chứa hay không chứa loại nucleotit hỗn hợp Ví dụ: Một hỗn hợp có loại nuclêơtit ( A,U,G,X ) với tỉ lệ Tính tỉ lệ ba khơng chứa A? Tính tỉ lệ ba chứa A? Giải: Tính tỉ lệ ba khơng chứa A: Cách 1: - Tỉ lệ loại nucleotit không chứa A hỗn hợp : 3/4 - Áp dụng công thức nhân xác suất, ta tính tỉ lệ ba khơng chứa A hỗn hợp là: (3/4)3 = 27/64 Cách 2: - Số ba không chứa A hỗn hợp : 33 = 27 - Số ba hỗn hợp : 43 = 64 - Áp dụng công thức định nghĩa xác suất, ta tính tỉ lệ ba không chứa A hỗn hợp là: 27/64 Tính tỉ lệ ba chứa 1A? Cách 1: - Tỉ lệ không chứa A hỗn hợp : 3/4 - Áp dụng công thức nhân xác suất, ta tính tỉ lệ ba khơng chứa A hỗn hợp : (3/4)3 = 27/64 - Áp dụng cơng thức cộng xác suất, ta tính tỉ lệ ba chứa A là: - 27/64 = 37/64 Cách 2: - Số ba ba hỗn hợp: 43 = 64 - Số ba không chứa A hỗn hợp : 33 = 27 - Số ba chứa A hỗn hợp : 43 - 33 = 37 - Áp dụng công thức định nghĩa xác suất, ta tính tỉ lệ ba chứa A (ít 1A) hỗn hợp : 37/64 Dạng 2: Tính xác suất loại ba chứa loại nucleotit - Bước 1: Áp dụng công thức định nghĩa xác suất, tính tỉ lệ loại nucleotit có hỗn hợp - Bước 2: Áp dụng cơng thức nhân xác suất, tính xác suất loại ba chứa tỉ lệ loại nucleotit hỗn hợp Ví dụ: Một polinuclêôtit tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp có tỉ lệ 4U : A Tính xác suất loại ba chứa 3U loại ba từ hỗn hợp? Tính xác suất loại ba chứa 2U, 1A loại ba từ hỗn hợp? Tính xác suất loại ba chứa 1U, 2A loại ba từ hỗn hợp? Tính xác suất loại ba chứa 3A loại ba từ hỗn hợp? Giải: Tính xác suất loại ba chứa 3U loại ba từ hỗn hợp? - Tỉ lệ U hỗn hợp: 4/5 - Áp dụng công thức nhân xác suất, ta tính xác suất loại ba chứa 3U hỗn hợp là: (4/5)3 = 64/125 Tính xác suất loại ba chứa 2U, 1A loại ba từ hỗn hợp? - Tỉ lệ U hỗn hợp: 4/5 - Tỉ lệ A hỗn hợp: 1/5 - Áp dụng công thức nhân xác suất, ta tính xác suất loại ba chứa 2U, 1A hỗn hợp là: (4/5)2 x 1/5 = 16/125 Tính xác suất loại ba chứa 1U, 2A loại ba từ hỗn hợp? - Tỉ lệ U hỗn hợp: 4/5 - Tỉ lệ A hỗn hợp: 1/5 - Áp dụng công thức nhân xác suất, ta tính xác suất loại ba chứa 1U, 2A hỗn hợp là: 4/5 x (1/5)2 Tính xác suất loại ba chứa 3A loại ba từ hỗn hợp? - Tỉ lệ A hỗn hợp: 1/5 - Áp dụng công thức nhân xác suất, ta tính xác suất loại ba chứa 3U hỗn hợp: (1/5)3 = 1/125 b Di truyền học cá thể (Tính quy luật tượng di truyền) - Bài tập di truyền có ứng dụng tốn xác suất cấp độ cá thể có nhiều dạng khác nhau, phải vận dụng nhiều cơng thức tốn học để giải tốn di truyền: Dạng 1: Tính số loại kiểu gen số loại kiểu hình đời phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập - Bước 1: Tính số loại kiểu gen, số loại kiểu hình cặp gen - Bước 2: Áp dụng cơng thức nhân xác suất, tính số loại kiểu gen số loại kiểu hình đời Ví dụ: Biết gen quy định tính trạng, gen trội trội hoàn toàn, gen phân li độc lập tổ hợp tự Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDD cho đời có kiểu gen, kiểu hình? Giải: - Xét riêng phép lai cặp gen: Cặp gen Tỉ lệ phân li kiểu Số loại Tỉ lệ phân li kiểu Số loại gen kiểu gen hình kiểu hình Aa x Aa 1AA : Aa : 1aa 3 Trội : Lặn Bb x Bb 1BB : Bb : 1bb 3 Trội : Lặn Dd x DD 1DD : 1Dd 100% Trội - Số loại kiểu gen, kiểu hình có: + Áp dụng quy tắc nhân xác suất, số loại kiểu gen là: x x = 18 kiểu gen + Áp dụng quy tắc nhân xác suất, số loại kiểu gen là: x x = kiểu hình Dạng 2: Tính tỉ lệ kiểu gen tỉ lệ kiểu hình đời phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập - Bước 1: Tính tỉ lệ kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình cặp gen - Bước 2: Áp dụng công thức nhân xác suất, tính tỉ lệ kiểu gen tỉ lệ kiểu hình đời Ví dụ1: Biết gen quy định tính trạng, gen trội trội hoàn toàn, gen phân li độc lập ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THU HIỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN SINH HỌC 12 NÂNG CAO THPT Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM Vinh, năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện tại trường Đại học Vinh dưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS. TS. Nguyễn Đình Nhâm. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy về sự tận tâm và nhiệt tình hướng dẫn đã dành cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo GS.TS.Đinh Quang Báo, TS. Phan Đức Duy, TS. Lê Thanh Oai, TS. Nguyễn Công Kình, TS.Trần Đình Quang, TS. Hoàng Văn Mại, PGS.TS. Nghiêm Xuân Thăng, PGS.TS. Phạm Hồng Ban, GS.TS. Trần Lê Bình, TS. Dương Tiến Sĩ, T.S Hoàng Vĩnh Phú cùng các thầy cô giáo ở bộ môn Phương pháp giảng dạy - Di truyền tiến hóa của Khoa sinh, Khoa đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu và thư viện trường Đại học Vinh, đã tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn chân thành tới Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An, BGH trường THPT Diễn Châu 2, cán bộ giáo viên, học sinh trường THPT Diễn Châu 2, THPT Diễn Châu 3, THPT Diễn Châu 4, THPT Diễn Châu 5, THPT Nguyễn Văn Tố và tập thể K18 Lý luận và Phương pháp giảng dạy Sinh học, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của một học viên cao học . Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình học tập, viết và hoàn thành luận văn nhưng luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của hội đồng chấm luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Vinh và ý kiến trao đổi của đồng nghiệp về nội dung luận văn. Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Trần Thị Thu Hiền ii iii MỤC LỤC Trang iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Đọc là BT Bài tập CH Câu hỏi CC – HT Củng cố hoàn thiện CTL Câu trả lời DH Dạy học DT Di truyền ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh Fv F value (giá trị F: độ khó). KQHT Kết quả học tập KT Kiểm tra KT – ĐG Kiểm tra đánh giá NCTLM Nghiên cứu tài liệu mới Nxb Nhà xuất bản r Reliability (độ tin cậy) SGK Sách giáo khoa SH Sinh học QLDT Quy luật di truyền PPGD Phương pháp giảng dạy QTHT Quá trình học tập THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở TN Trắc nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DHSH Dạy học sinh học BTNT Bài toán nhận thức STH Sinh thái học v MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vấn đề phát huy tính tích cực học tập của HS đã được đặt ra trong ngành giáo dục của nước ta từ những năm 1960, nhưng cho đến những năm gần đây vấn đề này mới được toàn xã hội quan tâm, hưởng ứng. Trong hơn mười năm qua, cùng với sự đổi mới chung của đất nước, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên đường tiến vào thế kỉ XXI bằng cạnh MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đất nước chúng ta đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam với mục tiêu được đặt ra là đến năm 2020 về cơ bản Việt Nam sẽ trở thành nước công nghiệp. Với sự tác động ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc của toàn cầu hóa trong quá trình hội nhập, Giáo dục nước nhà đang có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển nhưng cũng đang đứng trước những thách thức nặng nề. Để vượt qua những thác thức đó đòi hỏi ngành Giáo dục và Đào tạo phải đổi mới một cách toàn diện, mạnh mẽ, để đuổi kịp sự phát triển chung khu vực và của thế giới. Sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo phải đáp ứng đòi hỏi: đào tạo thế hệ trẻ thành những lớp người biết làm việc khoa học, tự chủ và sáng tạo, có khả năng độc lập trong suy nghĩ và giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần 2 khóa VIII xác định nhiệm vụ của Giáo dục trong giai đoạn mới là: “ Một mặt phải đảm bảo cho thế hệ trẻ tiếp thu được những tinh hoa của nền văn hóa nhân loại, mặt khác phải phát huy tính năng động cá nhân, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh bằng hoạt động tích cực, tự lực mà chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng, phát triển năng lức sáng tạo” [11]. Hiện nay Giáo dục nước ta vẫn còn tồn tại một thực trạng đáng buồn, đó là chuyện học sinh (HS) “học vẹt”, làm bài thì dựa vào những bài mẫu, sinh viên Đại học thì được mệnh danh là “HS cấp 4” – nghĩa là vào giảng đường chỉ mong thầy đọc để chép bài một cách thụ động…[26]. Bên cạnh đó là tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan gây nhiều bức xúc cho xã hội và khó khăn cho nhà quản lí Giáo dục. Đó là hậu quả của việc dạy một chiều, gây áp lực cả về kiến thức lẫn điểm số đối với HS. Nếu HS không được bồi dưỡng phương pháp tự học trong khi chương trình mới đòi hỏi các em phải phát huy tính tích cực, chủ động của mình thì chắc chắn các em sẽ gặp khó khăn. Đối với những HS có động lực học tập thì các em sẽ cố gắng “chạy theo” chương trình, còn những HS không đủ sức với khả năng của chính mình thì các em tìm đến với con đường học thêm như một phương cách cứu vãn tình thế, do vậy cần đặt ra bài toán về năng lực tự học. Năng lực tự học (NLTH) của mỗi người cần được hình thành từ lứa tuổi cấp trung học cơ sở, mỗi lứa tuổi có vị trí đặc biệt trong quá trình phát triển của trẻ em. Đây là giai đoạn chuyển từ tuổi thơ ấu sang tuổi trưởng thành. Bên cạnh những phát 1 triển mạnh mẽ về thể chất, HS ở lứa tuổi này bắt đầu hình thành những phẩm chất mới về trí tuệ, nhân cách phù hợp cho việc bồi dượng NLTH cho các em[26]. Ở mỗi lứa tuổi trung học phổ thông (THPT). NLTH của HS cần được bồi dưỡng nhiều hơn vì HS ở giai đoạn này đang dần hoàn thiện về nhân cách và lối sống. Hơn nữa đây là giai đoạn quan trọng để mỗi người lựa chọn nghề nghiệp riêng cho mình sau này. Vì vậy, việc dạy học các môn học nói chung, môn sinh học nói riệng ở bậc THPT cần đề cao yêu cầu bồi dưỡng NLTH cho HS. Trong dạy học sinh học nói chung, đặc biệt trong dạy kiến thức Tính quy luật của hiện tượng di truyền học nói riêng có lợi thế là hệ thống lý thuyết, bài tập đa dạng và liên hệ với thực tế và hơn hết phần này là nội dung trọng tâm của Di BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGA RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TOÁN QUA DẠY HỌC CHƯƠNG II “TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN” – SINH HỌC 12 – THPT Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ ĐÌNH TRUNG NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Lê Đình Trung, người thầy đã tận tình, hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Sinh học và các thầy cô giáo trường Đại học Vinh, đại học Sư phạm Hà Nội, đại học Huế đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ về tài liệu, phương pháp nghiên cứu trong quá trình chúng tôi học tập và nghiên cứu tại trường. Cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô trong tổ Sinh và học sinh các trường THPT mà tôi tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm đã tạo điều kiện và hợp tác cùng với tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Bên cạnh đó cũng xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và những người thân trong gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Nga 2 MỤC LỤC Trang 2. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 5 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 6 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII đã chỉ rõ “Đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học. Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề”. Quá trình dạy học hiện nay không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức cho học sinh mà thông qua dạy kiến thức phải dạy cho người học cách học. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII tiếp tục khẳng định: “Đổi mới phương pháp giáo dục, đào tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo cho người học”. Trong những năm gần đây, đổi mới dạy học thực sự đã trở thành vấn đề quan “Vận dụng toán xác suất, tổ hợp để giải nhanh số dạng tập di truyền Sinh học12” Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh học môn khoa học thực nghiệm, kiến thức lý thuyết gắn liền với nhiều lĩnh vực đời sống thực tiễn, giải tập vận dụng tập quy luật di truyền như: quy luật phân li, quy luật phân li độc lập, quy luật di truyền liên kết, quy luật di truyền liên kết với giới tính, quy luật tương tác gen không alen Trong quy luật di truyền trên, quy luật có nhiều dạng tập Thông qua việc giải tập giúp học sinh hiểu kiến thức lý thuyết, hình thành kĩ phát triển tư cho học sinh Bài tập lại lĩnh vực dễ gây hứng thú, tìm tòi học sinh Vì trình giải tập học sinh hiểu củng cố kiến thức lí thuyết tốt mà không bị nhàm chán, lãng quên Trong thực tế giảng dạy môn sinh học trường phổ thông, theo phân phối chương trình số tiết cho giải tập thuộc chương quy luật di truyền có tiết, quỹ thời gian chưa đủ để giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải tập vận dụng củng cố lí thuyết, khó mà giúp em có kĩ giải tập quy luật di truyền Mặt khác, Bộ GD & ĐT áp dụng hình thức thi hai chung từ năm 2015 Vừa xét tốt nghiệp THPT, vừa xét tuyển vào đại học cao đẳng Đặc biệt năm học này, đề thi trọng đến phần cao lực, học sinh muốn đạt kết cao kỳ thi không chọn đáp án mà phải nhanh Do vậy, để phù hợp với xu thi cử thời đại học sinh cần nhanh xác Vận dụng toán xác suất, tổ hợp môn toán học vào giải tập sinh học cần thiết Trước tình hình cấp bách cố gắng tìm tòi, tham khảo kinh nghiệm số đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu toán xác suất, phép tổ hợp để giải nhanh tập di truyền sinh học nhằm hướng dẫn lại cho học sinh Với mong muốn em yêu thích, tích cực chủ động vận dụng giải thành công tập quy luật di truyền đề thi tài liệu tham khảo Vì mà chọn đề tài: “ Vận dụng toán xác suất, tổ hợp để giải nhanh số dạng tập di truyền Sinh học 12” Đỗ Thị Xuân Hương-THPT Lê Hồng Phong “Vận dụng toán xác suất, tổ hợp để giải nhanh số dạng tập di truyền Sinh học12” Thời gian nghiên cứu có hạn, với vốn kiến thức ỏi kinh nghiêm thân không nhiều, trường THPT Lê Hồng Phong nằm vùng nông thôn, thân nhiều điều kiện để học hỏi, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp có kinh nghiệm hơn, đề tài khó tránh khỏi thiếu sót, mong quan tâm đóng góp đồng nghiệp! Đỗ Thị Xuân Hương-THPT Lê Hồng Phong “Vận dụng toán xác suất, tổ hợp để giải nhanh số dạng tập di truyền Sinh học12” Phần II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh 12 trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai - Bài tập phần di truyền môn Sinh học lớp 12 II Phạm vi nghiên cứu: - Một số dạng tập phổ biến thường gặp (Bài tập di truyền biến dị lớp 12, quy luật di truyền sách giáo khoa, sách tập, đề thi TN THPT, đại học cao đẳng qua năm) - Nghiên cứu tài liệu toán xác suất - Các tài liệu tham khảo liên quan III Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu toán xác suất - Nghiên cứu chương trình sinh học 12 2.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Tìm hiểu khả giải tập sinh học học sinh dựa vào khả hiểu, ghi nhớ kiến thức lý thuyết - Tìm hiểu việc vận dụng phép toán xác suất giải tập sinh học học sinh - Thực nghiệm: hướng dẫn học sinh ôn thi TN THPT, đại học cao đẳng Cách giải nhanh xác tập toán xác suất, đáp ứng nhu cầu thi theo hình thức hai chung có xu hướng nâng cao (100% TNKQ) Sau so sánh, đối chiếu với kết cách tính thủ công (viết liệt kê) nên nhiều thời gian bỏ sót, dễ có kết sai; học sinh chọn bỏ qua tập liên quan đến vận dụng toán xác suất, tổ hợp) Đỗ Thị Xuân Hương-THPT Lê Hồng Phong “Vận dụng toán xác suất, tổ hợp để giải nhanh số dạng tập di truyền Sinh học12” Phần III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Nghiên cứu lý thuyết Quy tắc nhân xác suất : 1.1 Cơ sở lí luận: - Khái niệm xác suất: Xác suất số lần xảy một kiện (hay biến cố) cụ thể chia cho tổng số may mà kiện xảy Nếu kí hiệu xác suất biến cố A P(A), m số lần xuất A n tổng số phép thử hay toàn khả có, đó: P(A) = m n - Xác suất biến cố A số không âm, kí hiệu P(A), xác xuất biến cố B số không âm, kí hiệu P(B) Hai biến cố A B độc lập P(A/B) = P(A), P(B/A) ... 9/256 B 27 /128 C 9/64 D 9 /128 - Áp dụng công thức tổ hợp, công thức nhân xác suất: C24 x (3/4)2 x (1/4)2 = 27 /128 → Đáp án B Bài tập 12: (Đề thi tuyển sinh Đại học - Cao đẳng năm 2 012) Ở người,... 0, 3125 Thực hành phương pháp giải tập di truyền có ứng dụng tốn xác suất chương trình Sách giáo khoa sinh học 12 - Ban Bài tâp 1: (Bài 2, Trang 53 - SGK Sinh học 12 bản) Ở người, bệnh mù màu đỏ -... ông nội 21 NST từ bà ngoại: C123 x C 2123 / 423 c Di truyền học quần thể Bài tập di truyền có ứng dụng tốn xác suất cấp độ quần thể thường gắn liền với cấu trúc di truyền quần thể trạng thái

Ngày đăng: 02/11/2017, 20:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w