Phân loại đồ dùng điện gia đình - Đèn điện - Bếp điện - Động cơ điện quạt điện… * Năng lợng đầu vào là điệnnăng, đầu ra là: + Quang năng+ Nhiệt năng+ Cơ năng * Số liệu kĩ thuật của đồdùn
Trang 1Tiết 35 Ôn tập phần vẽ kỹ thuật và cơ khí
Ngày soạn:25/11/2007 Ngày dạy: 3/12/2007
I Mục tiêu:
- HS hệ thống hóa kiến thức của học kỳ I một cách có hệ thống
- HS chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra học kỳ I
Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất
Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống Hình chiếu
Bản vẽ các khối da diện Bản vẽ các khối tròn xoay Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật Bản vẽ chi tiết
Biểu diễn re n Bản vẽ lắp Bản vẽ nhà
Trang 2- Chất dẻo
- Cao su
- Kim loại đen
- Kim loại màu
Vật liệu phi kim loại
Vật liệu kim loại Vật liệu cơ khí
- Cưa và đục kim loại
- Dũa và khoan kim loại
- Dụng cụ đo
- Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt
- Dụng cụ gia công
Mối ghép không tháo
đượcChi tiết máy và lắp ghép
Trang 3Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
- Truyền động ma sát
- Truyền động ăn khớp
Biến đổi chuyển động
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
GV: Giao câu hỏi cho các nhóm học sinh
Yêu cầu học sinh thảo luận theo các nhóm để
trả lời:
- Dãy trong câu 1, 2, 3
- Dãy ngoài câu 4, 5, 6
Trang 44 Củng cố
GV: Nhận xét thái độ và ý thức làm bài của học sinh
5 Hớng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Tiết sau kiểm tra học kỳ I
Rút kinh nghiệm
Trang 5Tiết 36 Kiểm tra Học kỳ I Phần vẽ kỹ thuật và cơ khí
Ngày soạn:25/11/2007 Ngày dạy: 3/12/2007
I Mục tiêu:
- HS kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình sau học kỳ I
- HS rèn tính trung thực, cẩn thận, ý thức tự giác làm bài trong kiểm tra, thi cử
- HS có thái độ làm bài nghiêm túc
Câu1 (1điểm) Điền cụm từ thích hợp trong khung vào các chỗ trống trong các
câu sau đây cho đúng với nội dung
Hình lăng trụ đều đợc bao bởi hai (1)……… là hai hình (2) ……….bằng nhau và các (3)……… là các (4) ………bằng nhau
Câu 2
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng:
a Chi tiết máy là:
Trang 6C Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trongmáy
D Phần tử có chức năng nhất định trong máy
c Mối ghép bằng then thờng đung để ghép:
A Các mối ghép có chiều dày lớn và cần tháo lắp
B Các mối ghép có chiều dày lớn và chịu lực nhỏ
C Các trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích để truyền chuyển động quay
D Các chi tiết chịu mài mòn và chịu lực lớn
Câu 3 Hãy dùng gạch nối để ghép các nội dung bên trái với nội dung bên phải
thành một câu hoàn chỉnh, phù hợp để chỉ đặc điểm của mối ghép
1 Trong mối ghép không tháo đợc
2 Trong mối ghép bằng vít cấy
3 Trong mối ghép bằng bu lông
4 Trong mối ghép tháo đợc
A Các chi tiết đợc ghép thờng có dạng tấm
B Muốn tháo rời phải phá hỏng 1 chi tiết
C Tháo rời đợc chi tiết ở dạng nguyên vẹn
D 1 chi tiết lỗ có ren, chi tiết còn lại là lỗ trơn
E Các lỗ trên chi tiết là lỗ trơn
Câu 4 Đánh dấu “X” vào ô đúng (Đ), sai (S) tơng ứng
1 Mối ghép bu lông thờng ghép các chi tiết có kích thớc lớn và cần tháo lắp
2 Mối ghép vít cấy thờng ghép các chi tiết có chiều dày không lớn
3 Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ
4 Mối ghép bằng then dùng để ghép trục với bành răng để truyền chuyển động quay
II Tự luận: Quan sát một chiếc xe đạp rồi điền từ thích hợp vào bảng sau:
Trang 71-B 2-D 3-E 4-CC©u 4: 0,25 x4 = 1®
- Híng dÉn HS c¸ch lµm bµi
- Bao qu¸t, n¾hc nhë HS lµm bµi trong 45’
Trang 8- Thu bµi sau 45’
Trang 9Kiểm tra học kỳ I- Môn công nghệ
Họ và tên: ……… Lớp: 8 …
Điểm Lời phê của cô giáo
I.Trắc nghiệm
Câu1 (1điểm) Điền cụm từ thích hợp trong khung vào các chỗ trống trong các câu
sau đây cho đúng với nội dung
Hình lăng trụ đều đợc bao bởi hai (1)……… là hai hình (2) ……… bằngnhau và các (3)……… là các (4) ………bằng nhau
Câu 2 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng:
a Chi tiết máy là:
A Do nhiều phần tử hợp thành
B Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một hay một số nhiệm vụ nhất địnhtrong máy
C Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy
D Phần tử có chức năng nhất định trong máy
c Mối ghép bằng then thờng dùng để ghép:
A Các mối ghép có chiều dày lớn và cần tháo lắp
B Các mối ghép có chiều dày lớn và chịu lực nhỏ
C Các trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích để truyền chuyển động quay
D Các chi tiết chịu mài mòn và chịu lực lớn
đa giác đều mặt đáy mặt bên chữ nhật hình vuông tam giác đều
Trang 10Câu 3 Hãy dùng gạch nối để ghép các nội dung bên trái với nội dung bên phải thành
một câu hoàn chỉnh, phù hợp để chỉ đặc điểm của mối ghép
5 Trong mối ghép không tháo đợc
6 Trong mối ghép bằng vít cấy
7 Trong mối ghép bằng bu lông
8 Trong mối ghép tháo đợc
A Các chi tiết đợc ghép thờng có dạng tấm
B Muốn tháo rời phải phá hỏng 1 chi tiết
C Tháo rời đợc chi tiết ở dạng nguyên vẹn
D 1 chi tiết lỗ có ren, chi tiết còn lại là lỗ trơn
E Các lỗ trên chi tiết là lỗ trơn
Câu 4 Đánh dấu “X” vào ô đúng (Đ), sai (S) tơng ứng
1 Mối ghép bu lông thờng ghép các chi tiết có kích thớc lớn và cần tháo lắp
2 Mối ghép vít cấy thờng ghép các chi tiết có chiều dày không lớn
3 Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ
4 Mối ghép bằng then dùng để ghép trục với bành răng để truyền chuyển động quay
II Tự luận: Quan sát một chiếc xe đạp rồi điền từ thích hợp vào bảng sau:
Trang 11Tiết 37 Vật liệu kỹ thuật điện.
Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện
Ngày soạn:15/12/2008
I Mục tiêu
- HS nhận biết dợc vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ
- HS hiểu đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện
- HS hiểu đợc ý nghĩa biến đổi năng lợng điện và chức năng của mỗi nhóm đồdùng điện
- Hiểu đợc các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng
- HS có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật
- Nghe giáo viên giới thiệu
HS: đọc tài liệu, trả lời
* Công dụng: Làm các thiết
bị dây dẫn điện
* Vật liệu dẫn điện có 3 thể:rắn (kim loại, hợp kim), lỏng(nớc, dung dịch điện phân),khí (hơi thủy ngân)
* Trong đố vật liệu dẫn điện
đợc dùng để chế tạo các
Trang 12GV: Cho HS quan sát tranh
vẽ: chuông điện, nam châm
điện, máy biến áp…
H: Ngoài tác dụng làm lõi
để cuốn dây điện, lõi thép
- Chức năng của các phần tửcách điện: cách li giẫ phần
tử mang điện với phần tửkhông mang điện
- Vật liệu cách điện có 3 thể:rắn (thủy tinh, nhựa, êbônít,mika, sứ ), lỏng (dầu biếnthế, dầu cáp điện ), khí( không khí, khí trơ )
- Vật liệu cách điện ở thể rắn
sẽ bị già hóa (do tác độngcủa nhiệt độ, chấn động vàcác tấc động hóa lý khác)
- Nhiệt độ làm việc tăng quánhiệt độ cho phép từ 80 ->
100 C, tuổi thọ của vật liệucách điện chỉ còn 1/2
3 Vật liệu dẫn từ
Ngoài tác dụng… còn có tácdụng làm tăng cờng tínhchất từ của thiết bị, làm cho
đờng sức từ tập trung vào lõithép của máy
- Đặc tính: dùng cho đờngsức từ chạy qua -> dẫn từtốt
- Công dụng: Thép kĩ thuật
điện dùng làm lõi dẫn từ củanam châm điện, lõi của cácmáy phát điện, động cơ
điện
Amicô dùng làm nam châm
Trang 13chức năng, số liệu kỹ thuật
của mỗi nhóm đồ dùng điện
chúng ta nghiên cứu bài 37
Hoạt động 4: Phân loại đồ
dùng điện gia đình.
H: Dựa vào tranh vẽ và hiểu
biết trong thực tế nêu tên và
HS: trả lời: chọn bóng220V-40W vì có điện ápphù hợp với nguồn điện gia
vĩnh cửuFerit dùng làm ăng ten, lõi
BA tần trong vận tải điện.Pecmalôi dùng làm lõi BAtần, động cơ điện trong kĩthuật vô tuyến và quốcphòng
4 Phân loại đồ dùng điện gia đình
- Đèn điện
- Bếp điện
- Động cơ điện (quạt điện…)
* Năng lợng đầu vào là điệnnăng, đầu ra là:
+ Quang năng+ Nhiệt năng+ Cơ năng
* Số liệu kĩ thuật của đồdùng điện gồm các đại lợng
Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện…
Quạt, máy xay, xát, máy bơm nớc, hút bụi, xay sinh tố…
Trang 14HS: trả lời
điện áp nguồn+ Đảm bảo an toàn và tránhhỏng đồ dùng điện
4 Củng cố
GV: hớng dẫn HS điền đặc tính và công dụng vào bảng 36.1H: Vì sao ngời ta sắp xếp đèn điện thuộc nhóm điện –quang, bàn là thuộc nhóm điện nhiệt, quạt điện thuộc nhóm điện cơ?
H: Các đại lợng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện là gì? ý nghĩa của chúng?
H: để tránh h hỏng do điện gây ra khi sử dụng đồ dùng điện phải chú ý điều gì?
5 Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ bài 36,37
- Trả lời câu hỏi trong bài
- Đọc trớc bài 38
Trang 15Tiết 38 Đồ dùng điện quang Đèn sợi đốt Đèn huỳnh
quang
Ngày soạn:5/01/2007 Ngày dạy: /01/2007
I Mục tiêu
- Học sinh hểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
- Biết đợc các đặc điểm của đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
- Học sinh có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động1: Phân loại đèn
điện
H: Quan sát tranh vẽ và hiểu
biết thực tế hãy cho biết năng
lợng đầu vào và đầu ra của
các loại đèn điện là gì?
H: Qua tranh vẽ em hãy kể
tên các loại đèn điện mà em
biết?
Hoạt động 2: Cấu tạo và
nguyên lý làm việc của đèn
+ Đèn sợi đốt+ Đèn huỳnh quang+ Đèn phóng điện(cao áp: Hg,Na…)
2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt
- Có 3 bộ phận chính:
+ Bóng thủy tinh+ Sợi đốt
+ Đuôi xoáy hoặc ngạnh
Trang 16H: Cấu tạo của đèn sợi đốt
H: ứng với mỗi đuôi đèn,
hãy vẽ đờng đi của dòng điện
vào dây tóc của đèn?
H: Hãy phát biểu tác dụng
phát quang của dòng điện?
Hoạt động 3: Đặc điểm, số
liệu kỹ thuật của đèn sợi đốt
GV: Nêu và giải thích các
đặc điểm của đèn sợi đốt
H: Vì sao sử dụng đèn sợi
đốt để chiếu sáng không tiết
kiệm điện năng?
H: Hãy giải thích ý nghĩa các
đại lợng ghi trên đèn sợi đốt
và cách sử dụng đèn đợc bền
lâu?
HS: Trả lời- Ghi vở
HS: Trả lời: Để tăng tuổithọ của bóng đèn
HS: Ghi vở
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Vì hiệu suất phátquang thấp
HS: Trả lời
- Sợi đốt đợc làm bằngVonfram vì chịu đợc đốt nóng
ở nhiệt độ cao
- Sợi đốt (dây tóc) là phần tửquan trọng nhất của đèn ở đó
điện năng đợc biến đổi thànhquang năng
- Có nhiều loại bóng (trong,mờ…) và kích thớc bóng tơngthích với công suất của bóng
- Dòng điện đi vào từ hai chândới đuôi đèn sau đó đi vào dâytóc bóng đèn với đèn đuingạnh và từ một chân dới đuôi
đèn với phần xoáy của đuôi
đèn với đèn đui xoáy
- Khi đóng điện, dòng điệnchạy trong dây tóc bóng đèn,làm cho dây tóc đèn nóng lên-> nhiệt độ cao, dây tóc đènphát sáng
3 Đặc điểm, số liệu lỹ thuật
và sử dụng đèn sợi đốt
- Đèn phát ra ánh sáng liên tục(có lợi hơn loại đèn khác khithị lực phải làm việc nhiều)
- Hiệu suất phát quang thấp vìkhi làm việc chỉ khoảng 4%-> 5% điện năng tiêu thụ của
đèn đợc biến đổi thành quangnăng phát ra ánh sáng, còn lạitỏa nhiệt
- Tuổi thọ thấp: Khi làm việc
đèn sợi đốt bị đốt nóng ở nhiệt
độ cao nên nhanh hỏng tuổithọ chỉ khoảng 1000h
+ Điện áp định mức: 127V,220V, 110V…
+ Công suất định mức: 15W,25W, 40W, 60W, 70W…+ Cách sử dụng: Phải thờngxuyên lau chùi bụi bám vào
đèn để đèn phát sáng ttốt vàhạn chế di chuyển hoặc rung
Trang 17Hoạt động 4: Cấu tạo,
H: Hãy nêu cấu tạo, nguyên
lý làm việc của đèn Compắc
HS: Đèn huỳnh quang >
đèn sợi đốt
bóng khi đèn đang phát sáng(sợi đốt ở nhiệt độ cao dễ bị
đứt)
B/ Đèn huỳnh quang
1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm, số liệu kỹ thuật và công dụng của đèn ống huỳnh quang
- Đèn ống huỳnh quang có hai
bộ phận chính: ống thủy tinh
và 2 điện cực
- Khi dóng điện, hiện tợngphóng điện giữa hai điên cựccủa đèn tạo ra tia tử ngoại, tia
tử ngoại tác dụng vào lớp bộthuỳnh quang phủ bên trongống phát ra ánh sáng ( màu sắc
ánh sáng phụ thuộc vào chấthuỳnh quang bên trong ống)
- Hiện tợng nhấp nháy: với tần
số 50Hz, đèn phát ra ánh sángkhông liên tục có hiệu ứngnhấp nháy gây mỏi mắt
- Hiệu suất phát quang:khoảng 20->25% điện năngtiêu thụ của đèn đợc biến đổithành quang năng, phần cònlại tỏa nhiệt nên hiệu suấtphát quang của đèn gấp 5 lần
đèn sợi đốt
- Tuổi thọ của đèn khoảng
8000 giờ, lớn hơn đèn sợi đốtnhiều lần
- Mồi phóng điện: vì khoảngcách giữa hai điện cực của đènlớn nên để đèn phóng điện đợccần mồi phóng điện (bằngcách dùng chấn lu điện cảm +tắc te hoặc chấn lu điện tử)
2 Đèn Compắc huỳnh quang
- Cấu tạo: Bóng đèn, đuôi đèn(có chấn lu đặt bên trong)
- Nguyên lý làm việc: giống
đèn huỳnh quang
Trang 19Tiết 39 Bài 40 Thực hành Đèn huỳnh quang
Ngày soạn:5/01/2007 Ngày dạy: /01/2007
I Mục tiêu
- Học sinh biết đợc cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chấn lu và tắc te
- Học sinh hiểu đựơc nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnhquang
- Học sinh có ý thức thực hiện các quy định về an toàn điện
II Chuẩn bị
GV: Một đèn ốg huỳnh quang 220 V; 0,6m hoặc 1m; bộ mág đèn cho 1 ống tơngứng, 1 chấn lu điện cảm phù hợp với công suất đèn, điện áp nguần, 1 tắc te phùhợp , 1 phích cắm điện, 1 cuộn băng dính; 0,5m dây điện 2 lõi
- Kìm cắt dây, tuốt dây, tua vít, nguồn 220V lấy điện ở ổ điện (có cấu chì hoặc
Loại đèn thờng dùng có:+ điện áp 220V
+ Chiều dài ống 0,6m công
Trang 20H: Nêu cấu tạo và chức năng
của chấn lu đèn huỳnh
điện trong tắc te, quan sát
thấy sáng đỏ trong tắc te,
sau khi tắc te ngừng phóng
điện quan sát thấy đèn phát
sáng bình thờng
cáo thực hành HS: Trả lời và ghi vào báocáo thực hành
HS: quan sát mạch điện
HS: thảo luận trả lờiHS: Trả lời và ghi vào báocáo thực hành
HS: quan sát và ghi vào báocáo thực hành
suất 20W+ Chiều dài ống công suất40W
+ Chấn lu gồm dây cuốn vàlõi thép (để làm cuộn cảm)-Chức năng tạo sự tăng théban đầu cho đèn làm việc-giới hạn dòng điện cho đènphát sáng
-Cấu tạo: Có hai điện cựctrong đó một điện cực độnglỡng kim
-Chức năng tự động nốimạch khi U cao ở hai điệncực và ngắt mạch khi Ugiảm Mồi đèn sáng lúc ban
đầu
2) Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang
Chấn lu mắc nối tiếp với ốnghuỳnh quang Tắc te mắcsong song với ống huỳnhquang Hai đầu dây của bộ
đèn nối với nguồn điện
3)Quan sát sự mồi phóng
điện và đèn phát sáng
Trang 22Tiết 40 Đồ dùng điện - nhiệt Bàn là điện
Ngày soạn:5/01/2007 Ngày dạy: /01/2007
I Mục tiêu
- HS hiểu đợc nguyên lý đồ dùng điện loại điện -nhiệt
- HS hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện
nguyên lý biến đổi năng
l-ợng của đồ dùng loại điện
H: Vì sao dây đốt nóng phải
làm bằng chất liệu có điện
trở suất lớn và phải chịu đợc
1 Nguyên lý biến đổi năng
l ợng của đồ dùng loại điện – nhiệt
* Nguyên lý biến đổi năng ợng của đồ dùng loại điệnnhiệt là dựa và tác dụngnhiệt của ăcờng độ dòng
l-điện chạy trong dây đốt(nung) nóng; biến đổi điệnnăng thành nhiệt năng
2 Yêu cầu kỹ thuật của dây
đốt nóng
- Vì điện trở suất tỉ lệ vớicông suất (Điện trở R củadây đốt phụ thuộc vào điện
Trang 23nhiệt độ cao?
H: Nêu yêu cầu của dây đốt
nóng?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu
tạo, nguyên lý làm việc, số
HS: Nghe GV hớng dẫn vàghi bài
HS: Thảo luận trả lời
trở suất của vật liệu dẫn điệnlàm dây đốt nóng)
- Vì đảm bảo yêu cầu củathiết bị là nhiệt lợng tỏa ralớn
* Yêu cầu dây đốt nóng phảilàm bằng vật liệu dẫn diện,
có điện trở suất lớn: VDNiKken- Crôm có DTS1,1.10-6Ôm.m, Fe- Crôm có
ĐTS 1,3.10-6Ôm.m
- Dây đốt nóng chịu nhiệt đọcao
VD: Dây Niken-Crôm cónhiệt độ làm việc từ 1000->11000C; Fe-Crôm có nhiệt
độ làm việc từ 8500C
3 cấu tạo, nguyên lý làm việc, số liệu kỹ thuật và cách sử dụng bàn là điện.
- Biến điện năng thành nhiệtnăng (làm bằng hợp kimNiken-Crôm chịu nhiệt độ
1000 -> 11000)
- Để dùng để tích nhiệt vàduy trì nhiệt độ cao khi là
- Khi đống điện, dòng điệnchạy qua dây đốt nóng tỏanhiệt, nhiệt đợc tích vào đếcủa bàn là làm nóng bàn là.+ Điện áp định mức 127V,220V
+ Công suất định mức:300W -> 1000W (do côngsuất lớn nên nên ổ cắm vàphích cắm lấy điện nguồnphải chặt)
* Chú ý:
- Sử dụng đúng điện áp định
Trang 24mức của bàn là điện.
- Khi đóng điện không đợc
để mặt bàn là trực tiếpxuống bàn hoặc trên quần áo(rút phích khỏi nguồn saukhi là)
- Điều chỉnh nhiệt độ chophù hợp với từng loại vải,lụa … cần là; tránh làm hỏngvật dụng cần là (chú ý rơ-lenhiệt, bộ phận tự ngắt)
- Giữ gìn mặt bàn là sạch vànhẵn
- Đảm bảo an toàn về điện
và nhiệt
4 Củng cố
- GV: Hệ thống lại bài giảng và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
5 Hớng dẫn về nhà
- Xem lại bài theo SGK và vở ghi
- Đọc trớc bài mới
Trang 25Tiết 41 Đồ dùng điện - cơ Quạt điện, máy bơm nớc
Ngày soạn:5/01/2007 Ngày dạy: /01/2007
GV: - Tranh vẽ, mô hình động cơ điện, quạt điện, máy bơm nớc
- Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây cuốn, cánh quạt điện, động cơ điện
đã tháo rời và quạt điện, máy bơm nớc còn tốt
Động cơ điện là nguồn động lực để kéo máy bơm, quạt, máy nén khí và các máycông tác khác Để hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị này, chúng tacùng nghiên cứu bài: “Đồ dùng điện loại điện-cơ Quạt điện, máy bơm nớc”
3 Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu
tạo của động cơ điện một
HS: Kết hợp nghiên cứu tài
1 Cấu tạo của động cơ
Trang 26H: Hãy nêu vị trí của dây
cuốn Rôto kiểu lồng sóc?
H: Hãy nêu vị trí của lõi
H: Hãy cho biết tác dụng từ
của động cơ điện đợc biểu
hiện nh thế nào trong động
cơ điện một pha?
H: năng lượng đầu vào và
đầu ra của động cơ điện là
gỡ?
GV: Cho HS bổ sung để
hoàn thiện nội dung
Hoạt đụng 3: Tỡm hiểu số
liệu- Trả lờiHS: Nghiên cứu tài liệu- Trả
lời miệng, cả lớp bổ sung
* Chức năng: làm quay máycông tác
- Dây cuốn Stato đợc cuốnxung quanh cực từ
- Dây cuốn Rôto kiểu lồngsóc gồm các thanh dẫn(bằng Cu, Al) đặt trong cácrãnh lõi thép
- Lõi thép Stato nằm sáttrong vỉ máy
- Hai đầu các thanh dẫn đợcnối tắt với nhau bằng vòngngắn mạch
2 Nguyên lý làm việc của
động cơ điện một pha.
- Khi đóng điện sẽ có dòng
điện chạy trong dây cuốnStato và dòng điện cảm ứngchạy trong dây cuốn Rôto,tác dụng từ của dòng điệnlàm cho Rô to động cơ quayvới tốc độ n (H 44.3)
- Điện năng đưa vào độngcơ điện được biến đổi thành
cơ năng Cơ năng của động
cơ điện dựng làm động lựccho cỏc mỏy: quạt điện,mỏy bơm nước, mỏy xay,mỏy điện…
3 Số liệu kỹ thuật và sử
Trang 27liệu kỹ thuật và sử dụng
H: Nêu số liệu kỹ thuật và
công dụng của động cơ điện
trong đồ dùng điện gia đình
H: Hãy nêu yêu cầu về sử
tốt, bền, lâu tuổi thọ cao?
Hoạt động 5: Tìm hiểu máy
bơm nước
GV: Cho HS quan sát tranh
vẽ và mô hình để giải thích
cấu tạo (H44.7)
H: Máy bơm nước thực chất
là động cơ điện với phần
bơm Vậy vai trò của động
cơ điện là gì? Vai trò của
HS: Nghiên cứu tài liệu kếthợp thực tế trả lời
HS: Trả lời theo sgk/ 152
HS: Quan sát tranh vẽ trảlời
HS: Nghiên cứu tài liệu trảlời
4 Tìm hiểu quạt điện
* Cấu tạo: Gồm hai phầnchính: Động cơ điện vàcánh quạt
- Động cơ điện làm quaycánh quạt
- Cánh quạt tạo ra gió khiquay
* Nguyên lý hoạt động: Khiđóng điện vào quạt, động cơđiện quay, keoa cánh quạtquay theo tạo ra gió làmmát
* Để cánh quạt quay nhẹnhàng, không bị lắc, rung,không làm vướng cánh…thì quạt sẽ bền, lâu
5 Tìm hiểu máy bơm nước
Trang 28- Để máy bơm hoạt độngtốt, bền, lâu cần chú ý nốiđất với vỏ bơm, điểm đặtmáy bơm phải hợp lý, tránhlàm cho đường ống gấpkhúc nhiều
4 Cñng cè
GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- Hướng dẫn GS trả lời câu hỏi 1,2,3
5 Híng dÉn vÒ nhµ
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Đọc trước bài máy biến áp một pha, sử dụng hợp lý điện năng
Trang 29Tiết 42 Máy biến áp một pha Sử dụng hợp lý diện năng
Ngày soạn: 10/02/2007 Ngày dạy: /02/2007
I Mục tiêu
- HS hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ diện
1 pha
- HS biết sử dụng diện năng một cách hợp lý
- HS có thói quen tiết kiệm điện năng
ĐVĐ: Trong cuộc sống, sinh hoạt cũng nh trong sản xuất, ở đâu ta cũng thấy sự
có mặt của máy biến áp Chúng đợc chế tạo với hình dạng và chủng loại vô cùngphong phú, dùng để biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyêntần số dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ Vậy chúng có cấu tạo nh thế nào?H: Trong gia đình và trong sản xuất, diện năng đợc dùng để làm gì?
Ngày nay điện năng đợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống Điện năng
là nguồn động lực cho các máy, thiết bị hoạt động phục vụ sản xuất và đời sốngxã hội Nhờ có điện năng quá trình sản xuất đợc tự động hoá và cuộc sống củacon ngời đầy đủ, tiện nghi, văn minh và hiện đại hơn Xã hội càng phát triển,nhu cầu sử dụng điệnnăng ngày càng tăng, đồi hỏi các cơ quan quản lý phải cónhững chiến lợc phù hợp đáp ứng nhu cầu đó Ngời sử dụng điện năng phải biết
sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng cũng nh nắm đợc chiến lợc của ngành
điện Đó chính là nội dung bài học hôm nay
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Trang 30Hoạt động 1: Tìm hiểu máy
H: Hãy phân biệt dây cuốn
sơ cấp và dây cuốn thứ cấp?
Hoạt động 2: Tìm hiểu
Nguyên lý làm việc của
MBA
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu
tài liệu quan sát tranh vẽ
H: Dây cuốn sơ cấp và dây
cuốn thứ cấp có đợc nối trực
tiếp với nhau về diện không?
H: Sự xuất hiện điện áp ở
1 Máy biến áp một pha
* MBA 1 pha có hai bộ phậnchính
- Lõi thép và dây cuốn,ngoài ra còn có vỏ gắn, đồng
hồ đo điện, đèn tín hiệu,núm điều chỉnh
- Lõi thép đợc làm bằng cáclá thép kỹ thuật điện dày từ0,35->0,5 mm có lớp cách
điện bên ngoài ghép lạithành một khối, dùng để dẫn
từ nhằm giảm tổn hao nănglợng
- Dây cuốn làm bằng dây
điện từ, vì dây này mềm, có
độ bền cơ học cao, khó đứt,dẫn điện tốt
+ Dây cuốn thứ cấp nối vớiphụ tải có N2 vòng dây
2 Nguyên lý làm việc của MBA
- Dây cuốn sơ cấp và dâycuốn thứ cấp không đợc nốitrực tiếp với nhau về điện vìchúng không đợc nối vớinhau
- Khi dòng điện vào dâycuốn sơ cấp, ở hai đầu cực racủa dây cuốn thứ cấp sẽ có
Trang 31dây cuốn thứ cấp là do hiện
liệu kỹ thuật và công dụng
H: Hãy giải thích ý nghĩa
điện áp Sự xuất hiện điện áp
ở dây cuốn thứ cấp là dohiện tợng cảm ứng điện từ+ Tỉ số điện áp của hai dâycuốn bằng tỉ số vòng dâycủa chúng;
U1/U2=N1/N2=k: hệ số biến
áp+ Điện áp lấy ra ở cuộn thứcấpU2=U1 N1/N2
N1=N2 U1/U2N2>N1: Máy biến áp tăng ápN2<N1: Máy biến áp hạ áp
- Để giữ U2 không đổi khi U1giảm, ta giảm số vòng dâyN1 Ngợc lại U1 tăng ta tăng
số vòng dây N1
3 Số liệu kỹ thuật và công dụng
+ Pđm: Đơn vị VA, KVA là
đại lợng cho biết khả năngcung cấp cho các tải củabiến áp (công suất sử dụng
từ các ổ lấy điện ra của máybiến áp phải không lớn hơncông suất định mức)
+ Điện áp sơ cấp định mức(đơn vị V, KV) U1đm là điện
áp quy định cho dây cuốn sơcấp
+ Điẹn áp thứ cấp định mứcU2đm là điện áp giữa các cựccủa dây cuốn thứ cấp
+ Dòng điện định mức (A) làdòng điện quy định cho mỗidây cuốn máy biến áp ứngvới Uđm, Pđm
* Công dụng dùng để giữ
điện áp thứ cấp phù hợp với
Trang 32H: Hãy nêu yêu cầu sử dụng
của máy biến áp?
Hoạt động 4: Tìm hiểu nhu
cầu tiêu thụ điện năng
H: Theo em thời điểm nào
trong ngày dùng điện ít, thời
điểm nào dùng điện nhiều?
Vì sao?
H: Em hãy cho biết các biểu
hiện của giờ cao điểm tiêu
đồ dùng điện khi diện áp sơcấp thay đổi
- Dùng để biến đổi điện ápcủa dòng điện 1 pha xoaychiều (phù hợp với đồ dùng,dụng cụ điện)
- Dùng cho các tiết bị đóngcắt, các thiết bị điện tử vàthiết bị chuyên dùng
* Yêu cầu sử dụng:
- Điện áp đa vào máy biến
áp không lớn hơn điện áp
định mức
- Không để máy biến áp làmviệc quá công suất địnhmức
- Đặt máy biến áp ở nơi sạch
sẽ, khô ráo, thoáng, ít bụi
- Máy mới mua hoặc để lâukhông sử dụng trớc khi dùngcần phải dùng bút thử điện
để kiểm trsa có bị rò điện ra
điện, ti vi, quạt điện, bếp
điện, nồi cơm điện, …
- Điện áp tụt xuống, đèn
điện tối đi, đèn ồng huỳnhquang không phát sáng,rađiô phát sóng kém, quạt
điện chạy chậm, thời gian
Trang 33H: Tại sao phải giảm tiêu
thụ điện năng trong giờ cao
điểm? Phải thực hiện bằng
các biện pháp gì?
H: Tại sao phải sử dụng các
đồ điện có hiệu suất cao?
H: Nếu sử dụng điện áp
nguồn thấp hơn điện áp các
thiết bị (nồi cơm điện, tủ
HS: Nồi cơm điện -> cơmlâu chín, độ lạnh của tủkhông đủ để rơle nhiệt hoạt
động, đèn không phát sáng
Chất lợng các thiết bị gí
đình sẽ bị giảm đi, dễ hỏng,
dễ cháy là do không đủ điện
áp Do vậy chỉ sử dụngnhững thiết bị thật cần thiếtnhất là vào những giờ cao
điểm sử dụng điện (từ 18 ->
20h)
đun nứôc lâu…
5 Tìm hiểu cách sử dụng hợp lý điện năng
- Giảm bớt điện năng tiêuthụ trong giờ cao điểm
- Sử dụng đồ điện hiệu suấtcao để tiết kiệm điện năng
- Không sử dụng lãng phí
điện năng
* Các biện pháp: cắt điện 1
số đồ dùng điện không thiếtyếu: bình nớc nóng, lò sởi,
điều hoà không khí, 1 số đènkhông cần thiết, không bơmnớc, không là quần áo…
? Tiết kiệm (TK) điện nănghay lãng phí (LP) điện năng?
• Tan học không tắt điệnphòng học
• Khi xem ti vi tắt điệnphòng học
• Bật đèn nhà tắm, nhà vệsinh suốt ngày đêm
• Khi ra khỏi nhà tắt điệncác phòng
Trang 344. Củng cố : Trong hoạt động
5 H ớng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc trớc bài mới
Trang 35Tiết 43 Thực hành Quạt điện, bàn là, bếp diện, nồi cơm điện
Ngày soạn:5/02/2008 Ngày dạy: /02/2008
I Mục tiêu
- HS hiểu đợc cấu tạo của quạt điện, bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
- HS hiểu đợc các số liệu kỹ thuật của quạt điện, bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
- HS sử dụng quạt điện, bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện đúng yêu kỹ thuật và đảm bảo an toàn
Các dụng cụ: Kìm, tuavít
HS: Nghiên cứu trớc các bài thực hành trong SGK và chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành
Hoạt động 1: Tìm hiểu số liệu và chức
năng các bộ phận của quạt điện
HS: Đọc các số liệu theo hớng dẫn của GV
và ghi mục 1 BCTH