Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
191 KB
Nội dung
TUẦN 31 Thứ ……ngày……. tháng …… năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết:61 ĂNG – CO VÁT I/Mục đích, yêu cầu: - Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng tên riêng Ăng – co Vát, Cam-pu-chia, chữ số La Mã ( XII - mười hai) - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). - HS nhận biết : Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII: Ăng-coVát; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. II/Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn luyện đọc đoạn 3 III/Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều chỉnh 1.Ổn định 2. KTBC 3.Bài mới: HĐ 1: HD luyện đọc MT: Đọc lưư loát toàn bài, đọc đúng tên riêng nước ngoài, chữ số La Mã -Cho lớp hát -Dòng sông mặc áo +Kiểm tra 2 HS Giới thiệu bài -Ăng-co Vát Cách tiến hành -Cho HS đọc cả bài -GV chia đoạn: 3 đoạn +Đ 1:Từ đầu đến thế kỉ XII +Đ 2:Tiếp theo đến gạch vữa +Đ 3:Phần còn lại -Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: Ăng-co Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín khít, xoà tán. -Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc theo cặp -Cho HS đọc cả bài -GV đọc diễn cảm: đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ, nhấn giọng ở -Hát +2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi của GV -Quan sát tranh -1 HS đọc -3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt) -HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV -1 HS đọc phần chú giải trong SGK -1 HS giải nghĩa từ -Từng cặp HS luyện đọc -1 HS đọc -HS theo dõi trong SGK HĐ 2: Tìm hiểu bài: MT:Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi HĐ 3: Đọc diễn cảm MT:Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục các từ ngữ tuyệt diệu, gồm 1500 mét,398 gian phòng,kì thú, nhẵn bóng, lấn khít. Cách tiến hành +Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ. +Khu đền chính đồ sộ như thế nào? +Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? +Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? Cách tiến hành -Cho HS đọc nối tiếp -GV luyện đọc cho cả lớp đọc đoạn 3 -Cho HS thi đọc -GV nhận xét+ khen những HS nào đọc hay nhất -Bài văn nói về điều gì? -GDBVMT:Bài văn ca ngợi +Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. +Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét.Có 398 gian phòng. +Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn,Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. +Vào lúc hoàng hôn, Ăng- co Vát thật huy hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền;Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn;Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiếu vàng,khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách. -3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn -HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 -Vài HS thi đọc diễn cảm -Lớp nhận xét 4. Củng cố 5. dặn dò công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII: Ăng-co Vát; thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hoà trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn -Chuẩn bị bài Con chuồn chuồn nước -Nhận xét tiết học -HS phát biểu -Lắng nghe -Lắng nghe Thứ ……ngày……. tháng …… năm 2013 CHÍNH TẢ Tiết:31 NGHE LỜI CHIM NÓI I/Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b - Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. II/Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ giấy viết sẵn bài (2)a/b hoặc (3)a/b III/Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều chỉnh 1. Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới HĐ 1: HD viết chính tả MT:Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ theo thể thơ 5 chữ HĐ 2: HD luyện tập MT: Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a;3b -Cho lớp hát -Đường đi Sa Pa +Kiểm tra 2 HS Giới thiệu bài -Nghe lời chim nói Cách tiến hành -GV đọc bài thơ một lần -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết tha. -GV nói về nội dung bài thơ thông qua lời chim, tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đất nước. -GV đọc cho HS viết -GV đọc 1 lần cho HS soát lỗi -GV chấm bài- chữa lỗi -Nhận xét chung Cách tiến hành -Bài 2a: Tìm 3 trường hợp chỉ viết l không viết với n và ngược lại. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập -GV giao việc: Các em có thể tìm nhiều từ -Cho HS làm bài: GV phát phiếu cho các nhóm -Cho các nhóm trình bày kết quả tìm từ. -Hát +2 HS đọc lại bài tập 3a TR 116, Nhớ- viết lại tin đó trên bảng lớp -HS theo dõi trong SGK sau đó đọc thầm lại bài thơ -1HS lên bảng viết từ khó, cả lớp viết vào nháp -Lắng nghe -HS viết vào vở -HS soát lỗi -HS đổi chéo vở soát lỗi ra lề -1 HS đọc -HS làm bài theo nhóm -Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng 4. Củng cố 5. Dặn dò -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: +Các trường hợp chỉ viết với l không viết với n : làm, lãm,lảng, lãng,lập, lát, lật, lợi ,lụa. luốc,lụt +Các trường hợp chỉ viết với n không viết với l:này, nằm, nấu, nêm, nến, nĩa, noãn, nơm -Bài 3b: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV giao việc -HS làm bài trên giấy theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: ở - cũng - cảm - cả -GDBVMT:Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, nhớ những mẩu tin đã học. -Chuẩn bị bài sau Vương quốc vắng nụ cười -Nhận xét tiết học -Lớp nhận xét -1HS đọc -HS làm bài theo nhóm -Các nhóm trình bày kết quả -Lớp nhận xét -Lắng nghe Thứ ……ngày……. tháng …… năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết:61 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I/Mục đích,yêu cầu: - Hiểu thế nào là trạng ngữ (nội dung ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ trong câu - Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ - HS khá, giỏi viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ II/Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1(Phần luyện tập) III/Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều chỉnh 1. Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới HĐ 1: nhận xét MT: Hiểu được thế nào là trạng ngữ HĐ 2: ghi nhớ MT:Nắm nội dung ghi nhớ và học thuộc -Cho lớp hát -Câu cảm +Kiểm tra 2 HS Giới thiệu bài -Thêm trạng ngữ cho câu Cách tiến hành Phần nhận xét: -Cho HS tiếp nối nhau đọc nội dung các yêu cầu của bài 1,2,3 -Hai câu có gì khác nhau? -Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng -Tác dụng của phần in nghiêng -GV nhận xét + chốt lại ý đúng: Câu a và câu b có sự khác nhau : câu b có thêm 2 bộ phận được in nghiêng. Đó là :Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này .Tác dụng của phần in nghiêng trong câu.Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc ở chủ ngữ và vị ngữ Cách tiến hành Phần ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK -GV yêu cầu HS học thuộc phần -Hát +2 HS nêu nội dung ghi nhớ và đặt câu cảm -3 HS đọc , cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng yêu cầu, phát biểu ý kiến +Câu (b) có thêm 2 bộ phận (được in nghiêng) +Vì sao I-ren trở thành 1 nhà khoa học nổi tiếng? +Nhờ đâu I-ren trở thành 1 nhà khoa học nổi tiếng? +Khi nào I-ren trở thành 1 nhà khoa học nổi tiếng? -Nêu nguyên nhân(Nhờ tinh thần ham học hỏi) và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ(I-ren trở thành 1 nhà khoa học nổi tiếng) -3 HS đọc ghi nhớ HĐ 3: luyện tập bài 1 MT: Nhận diện được trạng ngữ trong câu HĐ 4: luyện tập bài 2 MT:Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ 4. Củng cố 5. Dặn dò ghi nhớ -GV nhắc lại 1 lần nội dung ghi nhớ Cách tiến hành -Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu của bài -GV nhắc HS chú ý bộ phận trạng ngữ trả lời các câu hỏi khi nào? Ở đâu?Vì sao? Để làm gì? -Cho HS làm bài cá nhân -Cho HS trình bày ý kiến -GV nhận xét chốt lại: . Ngày xưa,rùa có một cái mai láng bóng. . Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. . Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng.Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây số.Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. Cách tiến hành -Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài -Cho HS thực hành viết 1 đoạn văn ngắn về 1 lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ.Viết xong, từng cặp HS đổi bài sửa lỗi cho nhau. -Cho HS trình bày ý kiến -GV nhận xét, chấm điểm -Nhắc lại nội dung ghi nhớ -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về viết hoàn chỉnh viết vào vở -Chuẩn bị bài Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn -Nhận xét tiết học -1 HS đọc -HS làm bài vào vở -HS phát biểu -1 HS đọc -HS viết một đoạn văn ngắn -HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ. -1 HS nhắc lại -Lắng nghe Thứ ……ngày……. tháng …… năm 2013 KỂ CHUYỆN Tiết:31 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/Mục đích,yêu cầu: - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cấm trại, đi chơi xa, - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện - GV có thể yêu cầu HS kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đình,… II/Đồ dùng dạy-học: - Ảnh về các cuộc du lịch, cấm trại, tham quan của lớp - Bảng viết sẵn đề bài, gợi ý 2 III/Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều chỉnh 1. Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới HĐ 1: HDHS kể chuyện MT:Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,… -Cho lớp hát -Kể chuyện đã nghe đã đọc +GV gọi 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm Giới thiệu bài -Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Cách tiến hành a)HDHS hiểu yêu cầu của đề bài: -Một HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. -Một HS đọc gợi ý 1 và 2. GV nhắc HS +Nhớ lại để kể về 1 chuyện đi du lịch(hoặc cắm trại) cùng bố mẹ, cùng các bạn trong lớp hoặc với người nào đó .Nếu HS chưa từng đi du lịch hay cắm trại, các em có thể kể về 1 cuộc đi thăm ông bà, cô bác,…hoặc một buổi đi chợ xa, đi chơi đâu đó. +Kể 1 câu chuyện có đầu có -Hát +1 HS kể chuyện -1 HS đọc đề bài -1 HS đọc gợi ý 1 và 2 trong SGK -1 số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể HĐ 2: Thực hành kể chuyện: MT:Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 4.Củng cố 5. Dặn dò cuối. Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần du lịch hoặc cắm trại. Cách tiến hành b)Thực hành kể chuyện: -Kể chuyện trong nhóm.Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện về cuộc du lịch hoặc cắm trại của mình. -Thi kể chuyện trước lớp -Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp -GV nhận xét -Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân có thể viết lại nội dung câu chuyện đó -Chuẩn bị bài Khát vọng sống -Nhận xét tiết học -Kể chuyện theo cặp -HS thi kể chuyện trước lớp -Trao đổi các bạn về ấn tượng của cuộc du lịch, cắm trại. -Cả lớp nhận xét về nội dung câu chuyện, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu cử chỉ. -Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất. -Lắng nghe Thứ ……ngày……. tháng …… năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết:62 CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I/Mục đích, yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài,hiểu từ ngữ: lộc vàng - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ bài trong SGK phóng to - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III/Các hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Điều chỉnh 1. Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới HĐ 1: HDluyện đọc MT: Đọc lưu loát toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài -Cho lớp hát -Ăng-co Vát +Kiểm tra 2 HS Giới thiệu bài -Con chuồn chuồn nước Cách tiến hành -Cho HS đọc cả bài -GV chia đoạn: 2 đoạn -Cho S đọc từng đoạn nối tiếp nhau -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: chuồn chuồn, lấp lánh, rung rung, bay vọt lên, tuyệt đẹp, lặng sóng. -Cho HS quan sát tranh -Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ:lộc vừng : là loại cây cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh là những tua mềm -Cho HS đọc theo cặp -Cho HS đọc -GV đọc diễn cảm:Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên.Nhấn giọng ở những từ ngữ: ôi chao, đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh. -Hát +2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi của GV -Quan sát tranh -1 HS đọc cả bài -2 HS đọc nối tiếp nhau (3 lượt) -HS luyện đọc từ khó -HS quan sát tranh -1 HS đọc chú giải trong SGK -1HS giải nghĩa từ -Từng cặp đọc trước lớp -1 HS đọc [...]... sinh động cho em hình dung ra đôi cánh và cặp mắt của chú chuồn chuồn +Đoạn 1 cho em biết điều gì? +Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nước +Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? +Tình yêu quê hương, đất nuớc của tác giả thể hiện qua những câu văn nào? +Đoạn 2 cho em biết điều gì? +Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất... trống -Chữa bài -Yêu cầu 2 HS dán phiếu lên bảng, -Lắng nghe đọc đoạn văn GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt cho từng HS -Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn -Cho điểm HS viết tốt -Dăn HS về mượn đoạn văn hay để tham khảo -Chuẩn bị bài Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật -Nhận xét tiết học . năm 2013 KỂ CHUYỆN Tiết :31 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/Mục đích,yêu cầu: - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cấm trại, đi chơi xa,. kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,… -Cho lớp hát -Kể chuyện đã nghe đã đọc +GV gọi 1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm Giới thiệu bài -Kể. xét tiết học -HS phát biểu -Lắng nghe -Lắng nghe Thứ ……ngày……. tháng …… năm 2013 CHÍNH TẢ Tiết :31 NGHE LỜI CHIM NÓI I/Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng