1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG lớp CHỦ NHIỆM

13 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN THỚI ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỚP CHỦ NHIỆM GV: NGUYỄN VĂN SÂY NĂM HỌC: 2011 – 2012 Trang NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỚP CHỦ NHIỆM I.Bối cảnh đề tài: - Trong giai đoạn nhiệm vụ giáo dục không mặt tri thức mà cần giáo dục em mặt đạo đức giúp em phát triển toàn diện để người chủ tương lai đất nước Giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp quản lý theo dõi trình học tập em từ nói giáo viên chủ nhiệm người hiểu rõ tâm tự nguyện vọng em Vì chất lượng giáo dục phát triển toàn diện em có đóng góp lớn giáo viên chủ nhiệm - Đề tài nghiên cứu từ tháng năm học 2008 – 2009 áp dụng từ đầu năm học 2010-2011 II.Lý chọn đề tài: Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm học hỏi đồng nghiệp thân rút số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng lớp chủ nhiệm học lực, hạnh kiểm, giáo dục học sinh thực tốt nội qui nề nếp nhà trường, có biện pháp giúp đỡ uốn nắn kịp thời học sinh có thái độ học tập chưa tốt, thường xuyên nghỉ học, có hành vi chưa phẩm chất đạo đức người học sinh Từ có biện pháp thiết thực giáo dục em đạt kết cao III.Phạm vi đối tượng nghiên cứu: - Đề tài thuộc lĩnh vực chủ nhiệm lớp - Đối tượng nghiện cứu học sinh bậc THCS IV.Mục đích nghiên cứu: - Đề biện pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm mặt với vai trò người giáo viên chủ nhiệm Trang - Nâng cao chất lượng lớp chủ nhiệm V.Điểm kết nghiên cứu: - Phân loại đối tượng học sinh - Tiếp cận hiểu tâm tư nguyện vọng học sinh bậc THCS - Có biện pháp cụ thể để giáo dục đối tượng học sinh sau cho phù hợp để giúp em tiến mặt, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh I.Cơ sở lý luận: Các kinh nghiệm dựa vào sở khoa học mà thân học tập sau: - Tâm sinh lí lứa tuổi bậc THCS qua môn tâm lí học - Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm - Học hỏi số thầy, cô trước bạn bè đồng nghiệp II.Thưc trạng vấn đề: * Những thuận lợi: - Đã học tâm sinh lí lứa tuổi học sinh qua môn tâm lí học - Được đúc kết qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp - Được tiếp cận với số thầy, cô có nhiều năm làm công tác chủ nhiệm qua bạn bè đồng nghiệp * Những khó khăn: - Có tài liệu viết công tác chủ nhiệm - Các họp tổ, trường chưa bàn nhiều công tác chủ nhiệm - Học sinh thường xuyên nghỉ học vi phạm nề nếp đạo đức ngày tăng - Còn nhiều phụ huynh phó thác cho thầy, cô giáo chủ nhiệm mà không quan tâm đến em - Có nhiều tụ điểm (Internet, bida…) chứa chấp học sinh lợi ích cá nhân mà không nghĩ đến tương lai em sau Trang Với lý vừa nêu định chọn đề tài “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỚP CHỦ NHIỆM” nhằm có biện pháp cụ thể để nâng cao lớp mà thân chủ nhiệm nói riêng cho tất làm công tác chủ nhiệm nói chung III.Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 1) Công tác chuẩn bị nhận lớp chủ nhiệm: - Tiếp xúc học sinh buổi gặp mặt như: buổi lao động đầu năm, cho học sinh chép thời khóa biểu… - Tìm hiểu học sinh qua sơ yếu lý lịch, sổ điểm năm học cũ, qua giáo viên giảng dạy, qua phụ huynh, qua bạn học lớp, qua bảo vệ, qua đội trực cờ đỏ đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cũ - Phân loại học sinh: Đây việc làm cần thiết người làm công tác chủ nhiệm, không phân loại đối tượng học sinh không đánh giá lực tính cách em + Học sinh giỏi: động, nhạy bén, thông minh Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên môn để bồi dưỡng nhằm phát huy tính sáng tạo em nguồn lực nồng cốt trường để thi học sinh giỏi thủ lĩnh giỏi để điều động thành viên lớp + Học sinh yếu: nhút nhát, an phận  Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên môn, cán môn để giúp đỡ em phấn đấu trình học tập Phân công học sinh giỏi động viên giúp đở học sinh yếu giáo viên chủ nhiệm phải theo dõi thống chịu hợp tác học sinh có hiệu cao + Học sinh có hoàn cảnh kinh tế khó khăn: có mặc cảm với bạn bè Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với tổ chức nhà trường hội cha mẹ học sinh, bạn bè lớp giúp đỡ em kinh tế Giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ hoàn cảnh kinh tế học sinh để kịp thời đề xuất tổ chức nhà trường nhà hảo tâm giúp đỡ em lúc + Học sinh cá biệt: đối tượng đáng quan tâm học Trang sinh thường xuyên vi phạm  Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên phải tỏ thái độ quan tâm giúp đỡ, động viên em kịp thời, lúc Bên cạnh giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên lạc báo cáo tình hình học tập đạo đức em với gia đình để kịp thời uốn nắn sửa chữa ngược lại yêu cầu gia đình hợp tác tốt với giáo viên chủ nhiệm phát biến cố bất thường xảy em + Học sinh khuyết tật bẩm sinh tai nạn: Giáo viên chủ nhiệm chăm lo, động viên khuyến khích xếp chỗ ngồi cho phù hợp Bên cạnh giáo viên chủ nhiệm thường xuyên thăm hỏi giáo viên môn trình học tập em bẩm sinh khuyết tật nên không tránh khỏi học sinh hoạt động vui chơi học tập chậm bạn trang lứa 2) Xây dựng lớp chủ nhiệm: Trước hết phải xây dựng nội qui lớp dựa sở nội qui nhà trường Trong tập thể lớp thiếu ban cán lớp gồm có thành phần chia nhiệm vụ cụ thể sau: - Lớp trưởng: Chịu trách nhiệm quản lý mặt lớp - Lớp phó học tập: Chịu trách nhiệm vấn đề học tập lớp tất môn chịu trách nhiệm quản lý lớp lớp trưởng vắng - Lớp phó lao động: Chịu trách nhiệm lao động vệ sinh chung lớp - Phụ trách văn thể mỹ: Chịu trách nhiệm văn nghệ phong trào chào mừng ngày lễ - Phụ trách mặt kỷ luật: Chịu trách nhiệm trật tự chung lớp - Mỗi tổ có tổ trưởng tổ phó có nhiệm vụ bao quát tổ mình, động viên giúp đỡ bạn tổ mình, lớp để tránh sai phạm làm ảnh hưởng cho tổcho lớp - Tổ chức thành lập cán môn: Mỗi môn gồm có cán quản lý chung môn thông qua tổ trưởng tổ phó kiểm tra thành viên tổ báo cáo cho cán môn, cán môn tồng hợp báo cáo kịp Trang thời cho giáo viên chủ nhiệm vấn đề nghiêm trọng thường xuyên không thuộc không chịu học môn đó… - Tổ chức đội cờ đỏ lớp trường: Để em thấy trách nhiệm nhà trường với lớp học 3) Tiến hành cụ thể sau: - Sau tiếp xúc học sinh, vào ngày thức nhận lớp giáo viên chủ nhiệm thiết phải cho học sinh ghi chép đầy đủ nội qui nhà trường để học sinh thông hiểu học tập Học sinh nắm qui chế khen thưởng nhà trường hình thức xử phạt học sinh vi phạm nội qui - Bên cạnh quy chế chung nhà trường, đầu năm tổ chức lớp, giáo viên chủ nhiệm đề nội qui cụ thể lớp, tiêu chuẩn thi đua tổ, hình thức khen thưởng xử phạt… Qua đó, học sinh thảo luận góp ý kiến để thống đưa vào thực Những qui định thống thực hàng tuần, có kế hoạch cụ thể, có tổng kết đề phương hướng Cụ thể, hàng tuần ban cán lớp báo cáo tình hình lớp, lớp trưởng đưa công việc chung tuần tới, phụ trách trật tự đề nghị vấn đề cần khắc phục…qua tiết sinh hoạt lớp - Thông thường học sinh vi phạm học sinh học yếu, có số trường hợp đặc biệt khác a Học sinh lớp không đoàn kết, em chơi theo nhóm: - Biện pháp: Thông thường thành viên nhóm chịu ảnh hưởng hai học sinh muốn giải vấn đề giáo viên chủ nhiệm phải trực tiếp tiếp cận với học sinh để nắm bắt nguyên nhân em chơi theo nhóm Từ giáo viên chủ nhiệm động viên, phân tích cho em hiểu thấy sai phạm mà từ em tự ý thức đoàn kết xây xựng tập thể lớp vững mạnh + Trong học tập giáo viên chủ nhiệm chia nhóm có giỏi, khá, trung bình, yếu, Những học sinh thường xuyên vi phạm, giáo viên chủ nhiệm yêu cầu học sinh giỏi giúp đỡ kiềm kẹp Trang + Trong lao động, phân công bạn tinh nghịch với vào nhóm, lớp phó lao động giáo viên chủ nhiệm quản lí, giáo viên chủ nhiệm đề nghị bạn mạnh giúp đỡ bạn yếu, bạn nam giúp đỡ bạn nữ việc nặng nhọc, bạn nữ giúp bạn nam việc đòi hỏi tỉ mỉ, khéo léo + Trong sinh hoạt lớp gợi ý cho em thi đua nhau, thi đua công bằng, lành mạnh không đố kị nhau, thi đua để tiến b Học sinh làm ồn, gây trật tự, không tập trung học tập: - Biện pháp: + Sắp xếp chỗ ngồi thích hợp, tạo điều kiện cho em tham gia nhiều hoạt động Đoàn, Đội, lớp + Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên môn phụ đạo cho em học tốt môn phụ trách, tạo cho học sinh có say mê học tập để em không nhàm chán dẫn đến tập trung + Giáo viên chủ nhiệm đề nghị ban cán lớp tăng cường vai trò quản lý học, chuyển tiết, truy bài…, đặc biệt vai trò học sinh chịu phụ trách mặt trật tự + Thường xuyên động viên, nhắc nhở phê bình lớp, trường thông qua tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ đồng thời tuyên dương kiệp thời em có chuyển biến tốt cho dù mức tiến nhỏ c Học sinh hút thuốc, uống rượu, xăm mình, đánh nhau, yêu đương sớm: - Biện pháp: + Gặp gỡ riêng, phân tích cho em hiểu sai lầm cần sửa đổi + Bố trí chỗ ngồi thích hợp gần số học sinh chăm chỉ, có sức ảnh hưởng tốt đến em + Ân cần chăm sóc, thường xuyên theo dõi trình học tập nề nếp em để kịp thời động viên khen thưởng cho dù tiến em nhỏ + Giao tiêu cụ thể công việc mà ban cán lớp giáo viên chủ nhiệm phân công, từ cho em thấy học tập cần thiết Trang + Trong tiết ngoại khóa, sinh hoạt lớp…giáo viên chủ nhiệm thường xuyên đọc kể gương học sinh nghèo vượt khó, học sinh chăm chỉ, thiếu niên vi phạm nội quy nhà trường, vi phạm pháp luật nhà trường, địa phương giáo dục trở thành người tốt để em có ý thức hành vi + Thường xuyên liên lạc gia đình, thông báo thời khóa biểu học sinh có thay đổi bất ngờ giúp phụ huynh quản lý đựơc học sinh d Học sinh thường xuyên nghỉ học có nguy bỏ học: - Biện pháp: Kết hợp thật chặt chẽ ba môi trường giáo dục, việc làm cần thiết từ biểu bất thường học sinh để có biện pháp thiết thực giúp đỡ em nhằm ngăn chặn kịp thời học sinh có nguy bỏ học Thông qua việc làm cụ thể sau: + Tìm hiểu nguyên nhân em bỏ học, bỏ học em đâu, làm + Liên lạc với gia đình thường xuyên em bỏ tiết buổi học + Thường xuyên động viên em tham gia tốt phong trào lớp, trường tạo cho em có hứng thú vui chơi, từ em thích đến trường + Nhờ giáo viên môn phụ đạo kèm riêng em tạo điều kiện cho em lấy lại niềm tin, giáo viên môn phải thể nhiệt tình, nhiệt tâm em, tránh làm cho em hụt hẫng thêm mà chán nản + Nhờ học sinh khác lớp gần gũi với đối tượng động viên nhắc nhỡ, giúp đỡ bạn IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: - Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng học sinh bậc THCS, kết lớp chủ nhiệm đánh giá cao mặt nề nếp học tập qua thi đua lớp tổng kết hàng tuần học kì năm học 2010 – 2011 HKI năm học 2011 - 2012 Trang - Sáng kiến kinh nghiệm hội đồng nhà trường, đồng nghiệp công nhận có hiệu nhà trường cho triển khai trước hội đồng buổi sơ kết HKI năm học 2010 -1011 - Sau số mặt lớp chủ nhiệm đạt năm học 2010 – 2011 HKI năm học 2011-2012: * Năm học 2010 – 2011 đạt sau: + Sỉ số lớp đảm bảo đến cuối năm học 34/34 + Các khoản thu: HP, BHYT, BHTN vượt tiêu trường đề + Về học lực hạnh kiểm: Xếp loại Các mặt Học lực Hạnh kiểm Giỏi (Tốt) SL TL % SL TL % Trung bình SL TL % Khá Yếu Kém SL TL % S L TL % Học kì I 10 26.3 12 31.6 14 36.8 5.3 0 Học kì II 11 28.9 12 31.6 14 36.8 2.7 0 Cả năm 11 28.9 13 34.2 13 34.2 2.7 0 Học kì I 36 94.7 5.3 0 0 0 Học kì I 37 97.4 2.6 0 0 0 Cả năm 37 97.4 2.6 0 0 0 * Nhờ áp dụng nhuần nhuyễn đề tài nên đến cuối HKI năm học 2011 – 2012 tiêu đạt vượt so với năm học 2010 - 2011 sau: + Sỉ số lớp đảm bảo 33/33 + Các khoản thu * Học phí: Đạt 63.2% (vượt 4,8% so với HKI năm học 2010-2011) * BHYT: Chỉ tiêu trường đề 80% thu 85% (vượt 3% so với năm học 2010-2011) * BHTN: Chỉ tiêu trường đề 70% thu 74% (vượt 2% so với năm học 2010-2011) + Về học lực hạnh kiểm: * Học lực: Trang Giỏi: 11/33(33.3%) (vượt 7,0% so với HKI năm học 2010-2011) Khá: 17/33(51.5%) (vượt 19,9% so với HKI năm học 2010-2011 Trung bình: 5/33(15.2%) (giảm 21.6% so với HKI năm học 2010-2011) Yếu: Kém: *Hạnh kiểm: Tốt: 33/33(100%) (vượt 2,6% so với HKI năm học 2010-2011) Khá: 0(0%) I Những học kinh nghiệm: - Muốn tiến hành tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải gương mẫu mặt, tự rèn luyện phẩm chất đạo đức, từ việc thực giấc lên lớp, đến trang phục, tác phong, cách đối xử giao tiếp với người… Giáo viên chủ nhiệm phải cố gắng xây dựng mối quan hệ thầy trò mực, vừa người thầy vừa người bạn để hiểu tâm tư nguyện vọng học sinh, giúp em vượt qua lúc khó khăn, hướng em có tinh thần tự giác phấn đấu, tự hoàn thiện nhân cách mình, có ý thức thói quen đạo đức “ Sống người ”, có tinh thần tập thể cao, đoàn kết tốt Khi giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải ý tôn trọng nhân cách học sinh, không áp đặt, phải lắng nghe ý kiến mong muốn em Giáo viên chủ nhiệm không độc đoán phân tích sai lầm khuyết điểm học sinh, phải khách quan xử lý mâu thuẫn học sinh - Hàng tuần sinh hoạt lớp phải nhắc nhở em nhớ chủ nhân tương lai đất nước, phải biết thân làm để phát triển toàn diện lực phẩm chất đạo đức, phải giúp học sinh biến tri thức đạo đức thành thói quen hành vi đạo đức Cho nên phải đảm bảo chế độ sinh hoạt lớp hàng tuần để tâm tình với em, hay để nắm bắt tình hình diễn biến đạo đức, ý thức kỷ luật em cần thiết II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Trang 10 Giáo dục đạo đức cho học sinh ngồi ghế nhà trường việc làm cần thiết cấp bách, mà vai trò giáo viên chủ nhiệm đặc biệt quan trọng Giáo dục đạo đức cho học sinh trường học vấn đề khó, trình gian khổ đòi hỏi sáng tạo tích cực Vì muốn thành công cần có tâm huyết, có trách nhiệm với nghề, có lòng yêu trẻ luôn nhớ lời Bác dạy “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” III Khả ứng dụng triển khai: Bản thân thấy sáng kiến kinh nghiệm áp dụng có hiệu cần nhân rộng cho người làm công tác chủ nhiệm kể cấp học tiểu học, trung học phổ thông IV Những kiến nghị đề xuất: - Cần có chuyên đề nâng cao chất lượng lớp chủ nhiệm hàng tháng - Sinh hoạt tổ nói công tác chủ nhiệm phải có kế hoạch có thời gian cụ thể - Đây ý kiến chủ quan cá nhân qua nhiều năm rút Nếu có thiếu sót mong quí đồng nghiệp bổ sung thêm để công tác chủ nhiệm đạt hiệu cao MỤC LỤC Trang A Phần mở đầu I Bối cảnh đề tài II Lý chọn đề tài Trang 11 III Phạm vi đối tượng nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu 1, V Điểm kết nghiên cứu B Nội dung I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề 2, III Các biện pháp để tiến hành giải vấn đề 3, 4, 5, 6, IV Hiệu sáng kiếng kinh nghiệm 7, 8, C Phần kết luận I Những học kinh nghiệm 9, 10 II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 10 III Khả ứng dụng triển khai 10 IV Những kiến nghị đề xuất 10 Trang 12 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM Đơn vị: Trường THCS An Thơi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỚP CHỦ NHIỆM Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Lớp chủ nhiệm Tên tác giả: Nguyễn Văn Sây Trang 13 ... Với lý vừa nêu định chọn đề tài “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LỚP CHỦ NHIỆM” nhằm có biện pháp cụ thể để nâng cao lớp mà thân chủ nhiệm nói riêng cho tất làm công tác chủ nhiệm nói chung III.Các biện pháp... đích nghiên cứu: - Đề biện pháp giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm mặt với vai trò người giáo viên chủ nhiệm Trang - Nâng cao chất lượng lớp chủ nhiệm V.Điểm kết nghiên cứu: - Phân loại đối tượng... công tác chủ nhiệm kể cấp học tiểu học, trung học phổ thông IV Những kiến nghị đề xuất: - Cần có chuyên đề nâng cao chất lượng lớp chủ nhiệm hàng tháng - Sinh hoạt tổ nói công tác chủ nhiệm phải

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w