1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn Nâng cao chất lượng dạy Tập đọc Lớp 3

22 873 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 142,5 KB

Nội dung

Kinh nghiệm Nâng cao chất lợng dạy Tập đọc Lớp 3". Phần một : Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận Tiếng mẹ đẻ có vai trò cực kỳ quan trọng trong cuộc sống cộng đồng và đời sống của mỗi con ngời . Với cộng đồng đó là công cụ giao tiếp và t duy. Đối với trẻ em , tiếng mẹ đẻ càng có vai trò quan trọng. K.A.U.Sim-x ki chỉ rõ : " Trẻ em đi vào trong đời sống tinh thần của mọi ngời xung quanh nó duy nhất thông qua phơng tiện tiếng mẹ đẻ và ngợc lại , thế giới xung quanh đứa trẻ đợc phản ánh trong nó chỉ thông qua chính công cụ này.'' Tiếng mẹ đẻ và toán học là những môn học công cụ quan trọng ở trờng Tiểu học. Khi trở thành môn học, tiếng mẹ đẻ có tính chất hai mặt : nó vừa là đối tợng học tập của học sinh, vừa tạo cho các em công cụ để học các môn khác, là công cụ để t duy giao tiếp. Kinh nghiệm dạy Tiếng Việt cho thấy: cần chú trọng dạy cả ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết . Phân môn Tập đọc coi trọng và rèn kỹ năng đọc cho học sinh. Trong chơng trình tiểu học, phân môn Tập đọc có vai trò hết sức quan trọng vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ năng đọc, một kỹ năng hàng đầu của học sinh ở bậc học đầu tiên trong trờng phổ thông . Những kinh nghiệm của đời sống , những thành tựu văn hoá , khoa học , những t tởng tình cảm của các thế hệ trớc và kể cả những ngời đơng thời phần lớn đợc ghi lại bằng chữ viết .Nếu không biết đọc thì con ngời không thể tiếp thu nền văn minh của loài ngời , không thể sống một cuộc sống bình thờng , có hạnh phúc với đúng nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại. Biết đọc , con ngời đã có khả năng tiếp nhận lên nhiều lần , từ đây họ tìm hiểu , đánh giá cuộc sống , nhận thức các mối quan hệ tự nhiên , xã hội t duy . Biết đọc con ngời có khả năng chế ngự một phơng tiện văn hoá cơ bản giúp họ .giao tiếp đợc thế giới bên trong của ngời khác , thông hiểu t tởng tình cảm của ngời khác . Đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn chơng , con ngời không chỉ đợc tỉnh về mắt nhận thức , mà còn rung động về mặt tình cảm , nảy nở những ớc mơ tốt đẹp , đợc khơi dậy năng lực hành động , sức mạnh sáng tạo cũng nh đợc bồi dỡng tâm hồn . Không biết đọc, con ngời sẽ không có điều kiện hởng thụ sự giáo dục mà xã hội dành cho mình , không thể hình thành nhân cách toàn diện . Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin thì biết đọc càng quan trọng vì nó sẽ giúp ngời ta sử dụng các nguồn 1 thông tin . Đọc chính là học , học nữa ,học mãi , đọc để tự học , học cả đời . Vì vậy dạy đọc có ý nghĩa rất quan trọng. Tập đọc là phân môn thực hành . Nhiệm vụ quan trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh . Năng lực đọc đợc tạo nên từ bốn kỹ năng bộ phận cũng là bốn yêu cầu về chất lợng của đọc : đọc đúng , đọc nhanh ( đọc lu loát trôi chảy) , đọc có ý thức ( thông hiểu nội dung những điều mình học hay còn gọi là đọc hiểu) và đọc hay ( mà ở mức độ cao hơn là đọc diễn cảm ). Ngoài ra dạy đọc là giáo dục lòng ham đọc sách , hình thành phơng pháp và thói quen làm việc với sách , làm giàu kiến thức về ngôn ngữ , đời sống và kiến thức văn học cho học sinh. 2. Cơ cở thực tiễn. Trong những năm gần đây việc đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc các thầy giáo cô giáo hết sức quan tâm nên phần nào nâng cao chất lợng giáo dục .Việc thực hiện chơng trình lớp 3 mới đòi hỏi các thầy cô giáo cần mạnh dạn hơn trong việc đổi mới phơng pháp dạy học. Khi dạy phân môn Tập đọc lớp 3 , GV còn gặp nhiều khó khăn trong khâu tổ chức dạy học cũng nh cách hớng dẫn cho học sinh học tập từng bớc lên lớp nh : khai thác triệt để đồ dùng dạy học nh thế nào , khai thác kênh hình trong SGK , sử dụng phiếu bài tập , thiết kế trò chơi học tập giúp học sinh luyện đọc còn nhiều lúng túng . Làm thế nào để thay đổi hình thức tổ chức học tập tạo tâm thế tốt cho học sinh khi tham gia học tập luôn là nỗi trăn trở của giáo viên trực tiếp giảng dạy . Trong năm học 2007 -2008 và năm học 2008-2009 tôi đợc phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp 3 . Qua quá trình giảng dạy , tôi thấy ở lớp 3 chơng trình hiện nay có 93 bài, gồm có các loại, khoa học hành chính, báo chí, khoa học thờng thức. Trong phạm vi nghiên cứu có hạn , tôi không có tham vọng nghiên cứu sâu quy trình tất cả các tiết tập đọc các loại văn bản khác nhau mà chỉ tập trung nghiên cứu về quy trình dạy tiết tập đọc loại văn bản văn học. Với mong muốn làm cho tiết học nhẹ nhàng hơn , hiệu quả hơn , tôi đã tập trung nghiên cứu về vấn đề Nâng cao chất lợng dạy tập đọc Lớp 3". II.Mục đích nghiên cứu . Nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung cấu trúc giáo trình tập đọc lớp 3. 2 Nghiên cứu tìm hiểu sách hớng dẫn dành cho giáo viên . Nghiên cứu tạp san giáo dục tìm hiểu quy trình đổi mới của tiết tập đọc. Nghiên cứu trò chơi học tập . Nghiên cứu một số phiếu bài tập giúp học sinh đọc. Nghiên cứu cách sử dụng kênh hình trong SGK. Nghiên cứu về việc giải nghĩa từ trong tiết tập đọc. III.Nhiệm vụ nghiên cứu. Tìm hiểu dạy và học tập đọc lớp 3 của thầy và trò trờng tiểu học. Nghiên cứu áp dụng cách sử dụng kênh hình , cách giải nghỉa từ , cách thiết kế phiếu bài tập và một số trò chơi học tập đợc sử dụng trong tiết học tập đọc lớp 3 . Rút ra kinh nghiệm và phơng pháp thực hiện khi dạy tập đọc lớp 3. IV.Các phơng pháp nghiên cứu. Trong đề tài này tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: -Phơng pháp nghiên cứu tài liệu. -Phơng pháp quan sát s phạm. -Phơng pháp điều tra giáo dục. -Phơng pháp thực nghiệm s phạm. -Phơng pháp tổng kết s phạm. V. Đối tợng nghiên cú. Nghiên cứu cách sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa. Nghiên cứu cách giải nghĩa từ trong tiết tập đọc. Nghiên cứu thiết kế phiếu bài tập. Nghiên cứu trò chơi học tập. Học sinh lớp 3 trờng Tiểu học VI.Thời gian nghiên cứu : Năm học 2007-2008,và năm học 2008-2009 Phần thứ hai Nội dung. 3 I: Nội dung chơng trình Tập đọc lớp 3. Chơng trình tập đọc lớp 3 hiện nay tiến hành trong 35 tuần (gồm 93 bài tập đọc với 124 tiết ).Gồm các nội dung sau: - Có 60 văn bản tập đọc là văn bản văn học , gồm 45 bài văn xuôi và 15 bài thơ , trong đó có một số văn bản văn học nớc ngoài .Trung bình , trong mỗi chủ điểm (2 tuần), học sinh đợc học một truyện vui (học kì I) hoặc truyện ngụ ngôn ( học kì II ). Những câu chuyện này vừa là giải trí vừa có tác dụng rèn luyện t duy và phong cách sống vui tơi , lạc quan cho các em . -Các văn bản khác có 33 bài ( không có văn bản dịch của nớc ngoài ) bao gồm văn bản khoa học , báo chí , hành chính ( tự thuật , thời khoá biểu , thời gian biểu , mục lục sách ). Thông qua những văn bản này , SGK cung cấp cho các em một số kiến thức và kĩ năng cần thiết trong cuộc sống , bớc đầu xác lập mối quan hệ giữa học và hành , giữa nhà trờng và xã hội . Có 31 bài tập đọc đợc dạy trong 2 tiết và 62 bài dạy trong 1 tiết . Những bài dạy trong 2 tiết đều Tập đọc-kể chuyện , đóng vai trò chính trong mỗi chủ điểm .Sau khi học các bài tập đọc này , học sinh còn có một tiết để kể lại nội dung truyện hoặc tập phân vai , dựng lại câu chuyện theo kiểu hoạt cảnh (tiết kể chuyện ), và viết chính tả một đoạn trích hay đoạn tóm tắt nội dung truyện (tiết Chính tả ) . Sách giáo viên chủ yếu nêu quy trình chung cho từng bài cho một giờ lên lớp mà cha thiết kế cụ thể cho từng phần , đặc biệt cha chú trọng đến các hình thức tổ chức dạy học cũng nh cách giải nghĩa từ, khai thác tranh trong SGK . II. thực trạng việc dạy và học tập đọc lớp 2 ở trờng tiểu học Qua dự giờ thăm lớp tôi thấy các đồng chí đều đã có cố gắng nhiều trong việc thực hiện chơng trình đổi mới .Các giờ dạy thực hiện theo các bớc nh đã thống nhất trong chơng trình học . Tuy nhiên giáo viên còn cha linh hoạt trong giảng dạy , còn phụ thuộc nhiều vào sách hớng dẫn trong khi sách hớng dẫn thiếu cụ thể ở một số phần , cha phù hợp với đối tợng học sinh của lớp mình . Nhiều hình thức đọc lặp lại tạo tâm thế không tốt cho học sinh khi tham gia học tập . Phần lớn giáo viên sử dụng phơng pháp hỏi đáp giúp học sinh tìm hiểu bài cha kết hợp với phiếu bài tập để kiểm tra đọc hiểu của cả lớp . Phần giải nghĩa từ cha thực sự linh hoạt nhiều khi chỉ dừng lại ở đọc chú giải trong SGK hay giải nghĩa bằng những lời lẽ khó hiểu , 4 dài dòng . Phần mở bài , GV thờng giới thiệu bằng lời để giúp học sinh biết bài học hôm nay là gì .Tuy nhiên học sinh cha tự mình nhập cuộc bài học . Phần hớng dẫn đọc , nhiều khi còn hình thức nên cha giúp học sinh tự tìm ra cách đọc , vì thế dẫn đến học sinh đọc cha hay , cha diễn cảm . Cha chú trọng đến trò chơi học tập nên tiết học diễn ra thiếu thoải mái , học sinh tiếp thu bài còn mệt mỏi , căng thẳng. Mặt khác giáo viên cha chú ý đến các đối tợng học sinh, hoặc cha phân loại hs theo đối tợng để có phơng pháp dạy học phù hợp. Một tiết học đợc coi là hiệu quả nếu nh tiết học ấy thầy tổ chức cho học sinh một loạt các hoạt động tích cực giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới trong quá trình học tập của học sinh , HS thoải mái tự tin hơn trong học tập. Muốn vậy giáo viên cần tìm ra những hình thức tổ chức dạy học cũng nh ph- ơng pháp đổi mới . Dạy học là một nghệ thuật mà trong đó ngời giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học để trò của mình hiểu bài . Có khả năng vận dụng kiến thức để thực hành luyện tập và sử dụng nó trong giao tiếp hằng ngày và trong thực tế đời sống . Phiếu học tập , trò chơi học tập là một phơng tiện có ý nghĩa trong việc góp phần thực hiện đổi mới phơng pháp học tập đọc ở tiểu học ,nhằm phát huy tính độc lập , sáng tạo của học sinh .Với ý nghĩa đó tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp giúp giáo viên thực hiện tốt quy trình của tiết tập đọc lớp 2. Iii : QUY trình của một tiết tập đọc hiện nay. 1.Kiểm tra bài cũ Học sinh đọc bài tập đọc hoặc đọc thuộc lòng bài đã học ở tiết trớc . GV nhận xét và có thể hỏi thêm về nội dung đoạn , bài đã học để củng cố kỹ năng đọc, hiểu . 2. Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2 .Luyện đọc *GV đọc mẫu toàn bài *Luyện đọc từ,tiếng khó,đọc câu khó.(kết hợp tìm hiểu nghĩa từ ngữ) - Đọc từng câu(kết hợp luyện đọc đúng từ ngữ) - Đọc từng đoạn trớc lớp ( kết hợp luyện đọc đúng câu và tìm hiểu nghĩa từ) - Đọc theo nhóm hoặc theo cặp. - Đọc đồng thanh. 5 2.3.Hớng dẫn tìm hiểu bài. GV hớng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu bài dựa theo câu hỏi trong SGK(có thể dẫn dắt gợi mở, điều chỉnh cho sát với đối tợng học sinh cụ thể). 2.4.Luyện đọc lại/học thuộc lòng(theo yêu cầu bài dạy ). Luyện đọc lại đợc thực hiện sau khi HS đã nắm đợc nội dung bài đọc .Hình thức tổ chức luyện đọc lại là thi đọc( giữa các cá nhân) . Yêu cầu chính của khâu này là luyện cho HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức. Riêng với một số lớp HS có rình độ khá, GV có thể giúp HS bớc đầu có ý thức đọc diễn cảm với yêu cầu cụ thể nh sau: - Thể hiện đợc giọng điệu của từng nhân vật. - Thể hiện đợc tình cảm của ngời viết. Khâu luyện đọc lại đợc thực hiện theo các bớc sau: - GV đọc mẫu - GV lu ý HS về giọng điệu của từng nhân vật hoặc của toàn bộ đoạn văn, bài văn. - GV tổ chức cho HS thi đọc cá nhân và uốn nắn cánh đọc cho HS . - GV hớng dẫn cho HS học thuộc lòng ( nếu SGK yêu cầu) . 2.5 Củng cố - Dặn dò ( lu ý về nội dung bài , về cách đọc ; nhận xét về giờ học và dặn HS việc cần làm ở nhà ). III. Đề xuất quy trình dạy tập đọc theo hớng của đề tài . 1. Kiểm tra bài cũ. Đọc đoạn hoặc bài , sau đó có một số câu hỏi kiểm tra về nội dung , ý nghĩa , nghệ thuật của bài tập đọc đó. Hoặc là trong bài văn đó em thích nhất đoạn nào, vì sao? Có thể thêm về sự hiểu biết của học sinh về cách đọc cụ thể bài tập đọc đó .Ví dụ : Em cho biết cách đọc đoạn văn , bài văn đó ? 2. Bài mới . 2.1. Giới thiệu bài. 6 Kênh hình là một nguồn thông tin hiện diện cùng kênh chữ trên trang sách để minh hoạ , bổ trợ cho nội dung kiến thức đã đợc kênh chữ thể hiện . Có thể khai thác kênh hình để tạo nên hứng thú , nhu cầu tìm ra những điều thú vị từ kênh chữ . Đói với bậc tiểu học , do đặc điểm nhận thức bằng trực quan chiếm u thế trong t duy trẻ em , nên kênh hình càng trở nên cần thiết . Những bài tập đọc có kênh hình đẹp thờng cuốn hút học sinh ngay từ phút đầu , kích thích thêm nhu cầu tiếp cận kênh chữ trong bài đọc. Tất cả các bài tập đọc đều có kênh hình Thay vào bài bằng một số câu giới thiệu bài mới của giáo viên , ta có thể cho học sinh quan sát tranh , thảo luận đôi điều tạo nên nhu cầu tìm hiểu kênh chữ. Ví dụ : Quan sát tranh trong SGK và cho biết bạn nhỏ đợc mẹ đa đi đâu? (Nhớ lại buổi đầu đi học) Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì ? Vì sao ông cụ phải ôm đầu ngồi lên xích lô? Vì sao ba bạn nhỏ lại sợ và núp dới gốc cây? chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài tập đọc hôm nay sẽ rõ .(Trận bóng dới lòng đờng ). - Quan sát tranh SGK vẽ, chụp cảnh ở đâu? Cảnh đó có gì đẹp?( Cảnh đẹp non sông) Ngoài ra tranh vẽ còn có thể sử dụng trong phần tìm hiểu nội dung bài , khi giảng từ khó. Ví dụ : Em thấy mặt của chiếc trống trờng nhiều màu hay một màu? Vậy theo em hiểu loang lổ là nh thế nào? ( Ông ngoại) - Trong đám bạn ai là ngời đứng đầu? Vậy em hiểu thủ lĩnh là nh thế nào? ( Ngời lính dũng cảm) Quan sát tranh và cho biết nét mặt (vẻ mặt) của ông cụ nh thế nào? Vì sao ông cụ lại có vẻ mặt đấy, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. ( Các em nhỏ và cụ già) 2.2. Luyện đọc + GV đọc mẫu GV cần chuẩn bị tốt cho phần này , bởi lẽ giọng đọc mẫu của giáo viên sẽ ảnh hởng đến giọng đọc của học sinh . Để có thể đọc mẫu tốt , GV cần đọc trớc bài trong phần chuẩn bị của giáo viên . +. GV hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a ) Đọc nối tiếp mỗi em một câu trong một đoạn, hoặc đến hết bài. HS tìm từ , tiếng khó đọc . GV giúp học sinh luyện đọc từ tiếng khó. b )-Đọc đoạn và tìm câu khó . GV cho học sinh tự tìm câu khó bằng cách hỏi đáp : Trong đoạn em vừa đọc , em thấy câu nào khó đọc ? 7 Hoặc HS phát hiện câu khó khi trả lời câu hỏi kiểm tra đọc hiểu của GV Ví dụ : Đọc câu văn nói lên sự đón tiếp của vua nớc Ê-ti-ô-bi-a (Đất quí, đất yêu) Đọc câu văn của vua mà khi nghe xong dân chúng phải lo sợ (Cậu bé thông minh) HS đợc luyện đọc kỹ câu khó , tự tìm ra cách đọc câu khó . GV là ngời nêu lại sau cùng cách đọc câu khó . +Kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ : Tuân thủ theo các nguyên tắc sau : -Chú giải nghĩa trong văn cảnh là chủ yếu . -Phải dùng từ cùng loại với từ đợc chú giải để giải thích nghĩa từ . -Diễn đạt ngắn gọn , dễ hiểu , phù hợp trình độ học sinh lớp 3. + Các biện pháp giải nghĩa từ : -Đặt câu với từ giải nghĩa. -Tìm từ đồng nghĩa với từ cần giải nghĩa. -Tìm từ trái nghĩa với từ cần giải nghĩa. -Miêu tả sự vật, đặc điểm đợc biểu thị ở từ ngữ cần giải nghĩa. -Dùng đồ vật , vật thật để minh hoạ . c )Đọc đoạn và tìm hiểu cách đọc đoạn + Đọc trong nhóm . ( lu ý HS đọc đủ trong nhóm nghe , tất cả các em trong nhóm đều đợc đọc) . HS tự tìm ra cách đọc đoạn ( quan tâm đến giọng đọc từng đoạn , cách nhấn giọng , thay đổi ngữ điệu , ngắt nhịp ) +Thi đọc giữa các nhóm : Nhằm giúp học sinh thể hiện khả năng của bản thân đồng thời giúp giáo viên tiếp tục chỉnh sửa những học sinh đọc còn sai so với yêu cầu . ( Có thể tổ chức trò chơi học tập đợc trình bày ở phần sau ). d ) HS đọc toàn bài : GV giúp HS tìm ra cách đọc toàn bài. 2.3.Tìm hiểu bài . GV dùng hệ thống câu hỏi giúp học sinh khai thác bài đọc . Câu hỏi cần đợc chuẩn bị chu đáo trong phần bài soạn của GV. Ngoài những câu hỏi trong SGK giáo viên cần bổ sung thêm hệ thống câu hỏi giúp học sinh tìm hiêủ kỹ nội dung bài . Hoặc có thể điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với trình độ học sinh của lớp mình . Khi dạy học sinh tìm hiểu bài bằng phơng pháp hỏi đáp sẽ tiết kiệm đợc thời gian . Tuy nhiên khó có thể kiểm tra hết đợc sự tiếp thu bài học của học sinh. Vì vậy tôi đề xuất cách thiết kế phiếu bài tập cho phần này nh sau : Các bài tập trắc nghiệm gồm các kiểu : điền thế , lựa chọn , đối chiếu cặp đôi , nêu câu hỏi và yêu cầu trả lời ngắn ( bằng hình thức viết ). 8 Chuyển từ hình thức bài tập bằng lời thành bài tập trắc nghiệm hoặc ngợc lại chuyển từ một bài tập trắc nghiệm thành một bài tập dùng lời là một việc làm dễ dàng . Vì vậy căn cứ vào điều kiện dạy học cụ thể mà GV sẽ chọn hình thức bài tập nào . Ví dụ các câu hỏi của bài ''Hai Bà Trng '': 1. Tìm những câu văn nói lên tội ác của giặc ngoại xâm với nhân dân ta? 2. Em có hiểu biết gì về Hai Bà trng? 3. Vì sao Hai Bà Trng lại phất cờ khởi nghĩa? 4. Đoàn quân lên đờng khởi nghĩa, khí thế nh thế nào? 5. Vì sao mà bao đời nay nhân dân ta phải tôn kính Hai Bà Trng? Có thể thiết kế bài tập trắc nghiệm cho phần tìm hiểu bài thay cho các câu hỏi trên . Các bài tập phải nâng dần về mức độ khó : -Bài 1: là bài tập tái hiện ( tức là loại bài tập nhằm giúp học sinh nhớ lại nội dung của các câu văn , câu thơ trong văn bản , giải bài tập lấy luôn tình tiết trong sách) . -Bài 2 : là bài tập cắt nghĩa văn bản ( giải thích , giải nghĩa từ , ý, câu ) Ví dụ : Giáp phục là gì? Trẩy quân có nghĩa là gì ? -Bài 3 : là loại bài tập phản hồi ( yêu cầu có suy nghĩ riêng trong sự đánh giá , về cách đánh giá , sự chi phối tình cảm của con ngời ) Ví dụ thay cho các câu hỏi trong bài Hai Bà Trng nh sau : 1. Nối từ của cột A và từ của cột B cho biết tội ác của giặc. A B 2. Đánh dấu X vào ô trống trớc ý nói về tài chí của Hai Bà Trng Võ nghệ tài giỏi . Là ngời con gái ngoan, chịu khó. Có chí đánh đuổi quân giặc giành lại non sông. 3.Viết tiếp vào câu trả lời sau : - Hai Bà Trng khởi nghĩa là để trả thù cho và - Đoàn quân rùng rùng lên đờng 4. Vì sao bao đời nay nhân dân ta phải tôn kính Hai Bầ Trng ? Hoặc bài "Ông tổ nghề thêu " 9 Tội ác của giặc Chém giết dân lành Bắt hết đàn bà con gái Cớp hết ruộng nơng Bắt dân vào rừng sâu lấy gỗ Bắt dân len rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai 1. Gạch dới những từ chỉ Trần Quốc Khái rất ham học : Hồi còn nhỏ Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học cả khi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng để đọc sách. Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê. 2. Kết quả của việc ham học là: Quốc Khái trở thành nhà thông thái. Quốc Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều đình nhà Lê. Quốc Khái đợc mọi ngời mời đi dạy chữ. 3. Em hãy tìm hiểu Trần Quốc Khái là con ngời nh thế nào khi còn nhỏ? Bài " ở lại với chiến khu " 1. Trung đoàn trởng gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? Đánh dấu x vào ô trống trớc ý nêu đúng Để báo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi về hoàn cảnh chiến khu sắp tới có nhiều gian khổ. Để báo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi tin các em sắp phải về sống với gia đình. Để thông báo ý kiến của trung đoàn muốn chó các chiến sĩ nhỏ tuổi về với gia đình nhằm tránh hoàn cảnh khó khăn của chiến khu sắp tới. 2. Khi trung đoàn trởng báo tin, ai cũng thấy cổ họng nghẹn lại, vì sao vậy? Vì mọi ngời thấy tin quá bất ngờ. Vì mọi ngời đều không muốn xa chiến khu và đồng đội. Vì mọi ngời cảm thấy tủi thân. 3. Em thấy Mừng có lời nói gì khi nghe trung đoàn báo tin? Bài '' Đối đáp với vua '' 1. Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? Đánh dấu x vào ô trống trớc câu trả lời đúng. Muốn tắm ở hồ Muốn nhìn rõ mặt vua. 10 [...]... theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm * Yêu cầu HS đọc đồng thanh trong đoạn 3 3 Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc lại cả bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 GV phát phiếu học tập - HS cả lớp đọc đồng thanh - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo HS làm bài tập và trình bày kết quả bài tập 1.( Phiếu bài tập đã đợc trình bày ở phần thiết kế bài tập) - Chúng chém giết dân lành, cớp hết Tìm những câu... sát chất lợng 3 đợt và thu đợc kết quả nh sau : Lớp Sĩ số 3A 23 Đợt 1 Đợt 2 Trên TB Dới TB Trên TB Dới TB SL % SL % SL % SL % 68 32 84 16 V Lời Bình 19 Đợt 3 Trên TB Dới TB SL % SL % 100 0 0 Qua gần hai năm học giảng dạy thực nghiệm trên lớp 3 A , tôi đã áp dụng quy trình dạy môn tập đọc lớp 3 nh đã trình bày ở trên và thấy hiệu quả rõ rệt Về t tởng : Học sinh hào hứng, hứng thú học tập hơn khi trong... Qua quá trình nghiên cứu , bản thân mới chỉ tập trung vào quy trình tiết dạy tập đọc lớp 3 mà cha trình bày và nghiên cứu hết tất cả các trò chơi đợc tổ chức trong tiết tập đọc Cũng nh mới chỉ trình bày một số phiếu bài tập phục vụ cho tiết dạy tập đọc , cha có điều kiện trình bày tất cả các phiếu bài tập dùng cho các bài tập đọc Rất mong rằng sau này có điều kiện sẽ nghiên cứu tiếp những vấn đề nêu... Yêu cầu HS đọc lại cả đoạn 1 Theo dõi HS đọc cả đoạn, chú ý sửa lỗi ngắt nghỉ giọng cho HS Treo bảng phụ có viết sẵn câu khó đọc Gọi HS khá giỏi đọc từng câu văn đó, sau đó gọi những HS mắc lỗi đọc lại Cả lớp đọc đồng thanh câu văn đó - Học sinh theo dõi GV đọc toàn bài - 4 HS nối tiếp nhau đọc hết đoạn 1 - Yêu cầu hs nêu từ mà mình thấy khó đọc - 1 đến 2 HS đọc toàn bài Và tìm ra câu khó đọc Ngắt giọng... ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nớc nhà 4 Luyện đọc lại bài - Gv đọc mẫu đoạn 3 của bài - Yêu cầu 3 đến 4 HS đọc đoạn trớc lớp - HS thi đọc bài trớc lớp, HS khác nghe và nhận xét - Em thích đoạn nào nhất trong bài ? Vì - HS tự nêu vì sao mà mình thích đoạn sao em thích đoạn đó? Em hãy đọc thật đó Sau đó thể hiện giọng đọc trớc lớp hay đoạn mà em thích cho cả lớp cùng nghe IV Kết quả Với một vài kinh nghiệm... Kết luận 21 Trên đây là toàn bộ quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài :'' Nâng cao chất lợng dạy tập đọc lớp 3 '' Tôi thấy rằng kinh nghiệm trên đây của tôi đợc sử dụng trong quả trình dạy tập đọc đã góp phần hoàn thành nhiệm vụ của môn tập đọc là : rèn năng lực đọc cho học sinh , giáo dục lòng ham đọc sách , hình thành phơng pháp và thói quen làm việc với sách cho học sinh , làm giàu kiến thức... nghiên cứu IV Các phơng pháp nghên cứu V Đối tợng nghiên cứu VI Thời gian nghiên cứu Phần thứ hai : Nội dung I Nội dung chơng trình tập đọc lớp 2 II Thực trạng dạy tập đọc lớp 2 ở trờng tiểu học III Quy trình của một tiết tập đọc hiện nay IV Đề xuất quy trình dạy tập đọc theo hớng của đề tài V Lời bình VI Các điều bỏ ngỏ VII Bài học kinh nghiệm VIII Đề xuất phơng hớng IX Kết luận 22 Trang ... năng đọc cho học sinh Tuy nhiên cách đọc đều do học sinh tự phát hiện, đáp ứng yêu cầu đổi mới là học sinh chủ động tìm ra kiến thức 100 % số học sinh trong lớp đọc thành thạo bài tập đọc, biết ngắt nghỉ đúng dấu phẩy, dấu chấm 80 % học sinh biết đọc thể hiện tình cảm của mình ( đọc diễn cảm ), từ việc học sinh đọc tốt sẽ góp phần giúp học sinh học tốt các môn khác Tôi đã tiến hành khảo sát chất. .. đọc tốt hơn nhờ các trò chơi học tập nh đã nêu trên Từ học sinh đọc còn yếu nay các em đã đọc tốt, biết diễn cảm bài học , biết giải nghĩa từ khó góp phần không nhỏ trong việc giúp học sinh rèn các kĩ năng khác Đó là một thành công của tôi trong việc áp dụng phơng pháp dạy tập đọc theo quy trình nói trên VI - Các điều bỏ ngỏ Qua quá trình nghiên cứu , bản thân mới chỉ tập trung vào quy trình tiết dạy. .. sa học tập Trò chơi học tập giúp học sinh tiếp thu bài một cách chủ động và thoải mái Phiếu bài tập giúp mọi học sinh trong lớp đều đợc tham gia học tập GV kiểm tra đợc sự tiếp thu bài học của học sinh, kiểm tra đợc phần đọc hiểu và từ đó điều chỉnh cách dạy cho phù hợp với đối tợng học sinh Từ khâu luyện đọc từ, tiếng khó đến luyện câu , đoạn , bài đều đợc hớng dẫn tỉ mỉ giúp học sinh rèn đọc tốt . sát chất l ng 3 đợt và thu đợc kết quả nh sau : L p Sĩ số Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Trên TB Dới TB Trên TB Dới TB Trên TB Dới TB SL % SL % SL % SL % SL % SL % 3A 23 68 32 84 16 100 0 0 V . L i Bình 19 Qua. các từ, tiếng khó hoạc dễ l n do ảnh hởng của phơng ngữ: dân l nh, ruộng nơng, săn thú l , thuồng luồng, xâm l c, Mê Linh, non sông, Luy L u, giáo lao, cung nỏ, l n l t, l ch sử - Ngắt nghỉ hơi. l thế nào, "thuồng luồng" l thế nào ? - GV giải nghĩa nếu HS không giải nghĩa nổi: "ngọc trai" l loại ngọc quý l y trong con trai, dùng l m đồ trang sức. "thuồng luồng"

Ngày đăng: 23/04/2015, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w