Với sự gia tăng hàng hóa xuất nhập khẩu thì hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu cũng gia tăng nhanh chóng.Việc thông quan với loại hình hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp (do doanh nghiệp không cần phải tới tận cửa khẩu nhập hàng để làm thủ tục hải quan) nhưng cũng nhiều doanh nghiệp lợi dụng loại hình này để trốn thuế, lậu thuế
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thịtrường, sự hội nhập kinh tế quốc tế nhanh chóng của Việt Nam, đặc biệt là sự kiệnViệt Nam là thành viên thứ 150 của WTO đã đánh dấu một bước ngoặt lớn cho nềnkinh tế Việt Nam Đứng trước sự kiện này, nền kinh tế Việt Nam đã, đang và sẽ đốidiện với những thách thức vô cùng lớn lao để có thể hòa nhập cũng như vươn lêntrong nền kinh tế thế giới đang trở nên ngày càng khắc nghiệt như hiện nay
Tham gia hội nhập, giao lưu thương mại quốc tế khiến hoạt động xuất nhậpkhẩu nước ta không ngừng gia tăng.Các loại hình xuất nhập khẩu cũng trở nên đadạng về cả chủng loại và mặt hàng xuất nhập khẩu.Trước tình hình đó, cơ quan Hảiquan các cấp phải có sự nỗ lực trong hoạt động của mình nhằm tạo thuận lợi chophát triển giao lưu thương mại quốc tế.Chủ trương “ Thông quan nhanh chóng, quản
lí chặt chẽ với hàng hóa xuất nhập khẩu” được cơ quan hải quan ưu tiên chú trọnghàng đầu Để thực hiện được mục tiêu đó, trong những năm qua ngành hải quan đã
nỗ lực phấn đấu đổi mới công tác, cải cách thủ tục, qui chế, qui trình nghiệp vụ,thực hiện qui trình thủ tục một cửa, một chiều, tiến hành hiện đại hóa hải quan, chấnchỉnh tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức, củng cố xây dựng lựclượng trong sạch vững mạnh
Với sự gia tăng hàng hóa xuất nhập khẩu thì hàng nhập khẩu chuyển cửakhẩu cũng gia tăng nhanh chóng.Việc thông quan với loại hình hàng nhập khẩuchuyển cửa khẩu tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp (do doanh nghiệp không cầnphải tới tận cửa khẩu nhập hàng để làm thủ tục hải quan) nhưng cũng nhiều doanhnghiệp lợi dụng loại hình này để trốn thuế, lậu thuế Để có thể quản lí tốt với loạihàng này đòi hỏi phải có một qui trình thủ tục hải quan hoàn chỉnh vừa tạo thôngthoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu, vừa bảo đảm yêu cầu quản lý chặt chẽ
Trước những yêu cầu đặt ra đó, em đã chọn đề tài: “Công tác kiểm tra, giám sát hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu tại cục hải quan Hà Nội”để nghiên cứu thực
hiện đề án môn học kinh tế hải quan Em chọn nghiên cứu vấn đề tại Cục Hải quan
Hà Nội do Cục hải quan Hà Nội nằm sâu trong nội địa,không có cảng biển và hànghóa xuất nhập khẩu chủ yếu là hàng chuyển cửa khẩu,sẽ giúp em nghiên cứu đượcsâu hơn về vấn đề này
Trang 2Phần 1:Hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu và công tác kiểm tra,
giám sát hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu
I Hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu:
1.Khái niệm hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu:
- Theo giáo trình Kinh tế hải quan phần I-NXB Đại học Kinh tế quốc dân(trang6): Hàng nhập khẩu bao gồm tất cả các động sản(là hàng hóa,hành lí,ngoại hối,tiền Việt Nam,phương tiện vận tải, kim khí quý,đá quý, cổ vật, văn hóa phẩm, bưuphẩm, các tài sản khác) có mã số và tên gọi theo quy định của pháp luật được phépnhập khẩu hoặc lưu giữ trong địa bàn hoạt động hải quan
- Loại hình chuyển cửa khẩu là việc hàng hóa, phương tiện xuất nhập khẩu đangchịu sự giám sát của hải quan từ cửa khẩu này đến một của khẩu khác hoặc địa điểmlàm thủ tục hải quan ngoài của khẩu ; từ địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửakhẩu này đến địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu khác
-Như vậy, hàng hóa nhập khẩu chuyển cửa khẩu là hàng hóa nhập khẩu đangchịu sự kiểm tra,giám sát hải quan,được vận chuyển từ cửa khẩu nhập đến địa điểmlàm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu và địa điểm kiểm tra hàng hóa ở nội địa
2.Đặc điểm của hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu:
- Hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu là hàng hóa nhập khẩu mà cửa khẩu nhậphàng hóa và địa điểm làm thủ tục hải quan là khác nhau
- Hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu được niêm phong và do các phương tiện vậntải vận chuyển từ cửa khẩu nhập đến địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu
- Hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan hảiquan
3.Các loại hàng hóa được phép nhập khẩu chuyển cửa khẩu:
Theo điều 18,Nghị định 154/2005/NĐ-CP ,hàng hoá nhập khẩu được chuyểncửa khẩu gồm:
- Thiết bị, máy móc, vật tư nhập khẩu để xây dựng nhà máy, công trìnhđược đưa về địa điểm kiểm tra hàng hoá ở nội địa là chân công trình hoặc kho củacông trình;
Trang 3- Nguyên liệu, vật tư, linh kiện, phụ tùng sản xuất được đưa về địa điểm làmthủ tục hải quan ngoài cửa khẩu, địa điểm kiểm tra hàng hoá ở nội địa nơi có nhàmáy, cơ sở sản xuất;
- Hàng hoá nhập khẩu của nhiều chủ hàng có chung một vận tải đơn đượcđưa về địa điểm kiểm tra hàng hoá ở nội địa;
- Hàng hoá tạm nhập để dự hội chợ, triển lãm được chuyển từ cửa khẩu nhập
về địa điểm tổ chức hội chợ, triển lãm; hàng hoá dự hội chợ, triển lãm tái xuất đượcchuyển từ địa điểm tổ chức hội chợ, triển lãm ra cửa khẩu xuất;
- Hàng hoá nhập khẩu vào cửa hàng miễn thuế được chuyển cửa khẩu về cửahàng miễn thuế;
- Hàng hoá nhập khẩu đưa vào kho ngoại quan được phép chuyển từ cửakhẩu nhập về kho ngoại quan; hàng hoá gửi kho ngoại quan xuất khẩu được chuyển
từ kho ngoại quan ra cửa khẩu xuất;
- Hàng hoá nhập khẩu của doanh nghiệp chế xuất trong khu chế xuất đượcchuyển từ cửa khẩu nhập về khu chế xuất; hàng hoá xuất khẩu của doanh nghiệpchế xuất trong khu chế xuất được chuyển từ khu chế xuất ra cửa khẩu xuất
II.Khái quát về công tác kiểm tra, giám sát hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu:
1.Công tác kiểm tra hải quan đối với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu:
1.1 Khái niệm:
- Kiểm tra hải quan là việc kiểm tra hồ sơ hải quan, các chứng từ liên quan
và kiểm tra thực tế hàng hóa ,phương tiện vận tải do cơ quan hải quan thực hiện
- Kiểm tra hải quan với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu là kiểm tra hồ
sơ ,các chứng từ liên quan đến hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu do cơ quan hảiquan thực hiện
Trang 4- Tại cửa khẩu nhập hàng sau khi bốc dỡ hàng hóa, hải quan thường chỉ kiểmtra tình trạng bên ngoài của hàng, đảm bảo nguyên trạng hàng hóa, niêm phongnguyên vẹn,lập biên bản giao cho người khai hải quan và chuyển sang phương tiệnvận chuyển đến cửa khẩu làm thủ tục hải quan.
- Tại cửa khẩu làm thủ tục hải quan: kiểm tra hải quan gồm kiểm tra hồ sơ vàkiểm tra thực tế hàng hóa.Cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra sơ bộ hoặc kiểm trachi tiết hồ sơ hải quan do cơ quan hải quan tại cửa khẩu nhập hàng gửi đến.Và tiếnhành kiểm tra thực tế hàng hóa(nếu có lệnh)
Thứ nhất: kiểm tra hồ sơ hải quan: gồm kiểm tra sơ bộ và kiểm tra chi tiết hồ sơ.
a.Kiểm tra sơ bộ hồ sơ hải quan:
- Sau khi tiếp nhận hồ sơ hải quan,cán bộ hải quan phải kiểm tra điều kiện đăng
kí tờ khai ,mã số xuất nhập khẩu và mã số khai thuế của doanh nghiệp khai hảiquan
- Kiểm tra ,đối chiếu mặt hàng nhập khẩu trong hồ sơ có được phép chuyển cửakhẩu hay không (các mặt hàng được phép chuyển cửa khẩu được quy định rõ tạiđiều 18,Nghị định 154/2005/NĐ-CP)
- Tiến hành kiểm tra sơ bộ hồ sơ hải quan về số lượng,các loại chứng từ
- Sau khi kiểm tra sơ bộ ,cán bộ hải quan phải trả lời cho người khai tiếp nhậnhay không tiếp nhận bộ hồ sơ đó.Nếu không tiếp nhận phải có văn bản(theo mẫucủa Tổng cục hải quan) nêu rõ lí do cho người khai hải quan
b Kiểm tra chi tiết hồ sơ:
Trang 5Cán bộ hải quan kiểm tra chi tiết bộ hồ sơ hải quan bao gồm kiểm tra các nộidung sau:
- Kiểm tra nội dung khai trong tờ khai
- Kiểm tra số lượng ,chủng loại giấy tờ thuộc hồ sơ và tính chính xác, đồng bộgiữa các giấy tờ đó
- Kiểm tra tên hàng, mã hàng, số lượng, trọng lượng và xuất xứ của hàng hóa màngười khai đã khai trong tờ khai hải quan
- Kiểm tra các vấn đề liên quan đến thực hiện quy định về thủ tục hải quan,cácvấn đề về sở hữu trí tuệ và các vấn đề liên quan khác
- Sau khi kiểm tra chi tiết hồ sơ,công chức hải quan phải ghi kết quả kiểm tra và
đề xuất xử lí kết quả kiểm tra là thông quan cho hàng hóa hay phải tiến hành kiểmtra thực tế hàng hoa vào lệnh hình thức cho lãnh đạo duyệt
Thứ hai: Kiểm tra thực tế hàng hóa.
a Các trường hợp kiểm tra thực tế hàng hoá:
Kiểm tra thực tế hàng hoá tới mức toàn bộ lô hàng đối với:
- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu chuyển cửa khẩu của chủ hàng nhiều lần vi phạmpháp luật về hải quan;
- Hàng hoá nhập khẩu chuyển cửa khẩu thuộc diện miễn kiểm tra thực tế nhưng cơquan Hải quan phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan;
- Hàng hoá qua kết quả phân tích thông tin của cơ quan hải quan xác định có khảnăng vi phạm pháp luật hải quan
- Kiểm tra xác suất hàng hoá để đánh giá việc chấp hành pháp luật hải quan của chủhàng
b Mức độ kiểm tra thực tế hàng hoá:
- Đối với hàng hoá nhập khẩu chuyển cửa khẩu của chủ hàng nhiều lần vi phạmpháp luật về hải quan thì tiến hành kiểm tra toàn bộ lô hàng
- Sau nhiều lần kiểm tra nếu doanh nghiệp không vi phạm thì giảm dần mức độkiểm tra nhưng không thấp hơn mức độ kiểm tra theo quy định
- Đối với hàng hoá nhập khẩu chuyển cửa khẩu thuộc diện miễn kiểm tra thực tếnhưng cơ quan Hải quan phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan; hàng
Trang 6hoá qua kết quả phân tích thông tin của cơ quan hải quan xác định có khả năng viphạm pháp luật hải quan thì tiến hành kiểm tra thực tế 10% lô hàng, nếu không pháthiện vi phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện có vi phạm thì tiếp tục kiểm tracho tới khi kết luận được mức độ vi phạm.
- Đối với hàng hoá phải kiểm tra xác suất để đánh giá việc chấp hành pháp luật hảiquan của chủ hàng (tối đa không quá 5% tổng số Tờ khai hải quan) được thực hiệnnhư sau:
+ Tổng số tờ khai hải quan được xác định để tính tỷ lệ phải kiểm tra xác suất
là số lượng tờ khai làm thủ tục ngày trước đó tại đơn vị Ở đơn vị có ít tờ khai thìkiểm tra tối thiểu 1 tờ khai/ ngày
+ Đối với lô hàng phải kiểm tra thì kiểm tra thực tế tới 5% lô hàng, nếukhông phát hiện vi phạm thì kết thúc kiểm tra, nếu phát hiện có vi phạm thì tiếp tụckiểm tra cho tới khi kết luận được mức độ vi phạm
c Việc lựa chọn các kiện/container để kiểm tra được thực hiện trên cơ sở lấyxác suất ngẫu nhiên do hệ thống máy tính xử lý hoặc do lãnh đạo Chi cục quyếtđịnh và được thể hiện cụ thể trên hồ sơ hải quan
d Trong quá trình làm thủ tục hải quan cho lô hàng nhập khẩu chuyển cửakhẩu, căn cứ vào tình hình thực tế của lô hàng và thông tin mới thu nhận được, lãnhđạo Cục, Chi cục được quyết định thay đổi mức độ, hình thức kiểm tra đã quyếtđịnh trước đó
e Việc kiểm tra thực tế hàng hoá được tiến hành bằng máy móc thiết bị.Trường hợp không có máy móc thiết bị hoặc qua việc kiểm tra bằng máy móc thiết
bị thấy cần thiết phải kiểm tra bằng phương pháp thủ công mới kết luận được thìtiến hành kiểm tra thủ công
f Kết thúc kiểm tra thực tế hàng hoá ( bằng phương pháp thủ công hoặc máymóc thiết bị) công chức kiểm tra thực tế phải ghi kết quả kiểm tra theo hướng dẫncủa Tổng cục Hải quan và bàn giao cho chi cục hải quan chuyển cửa khẩu
2.Công tác giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu:
2.1 Khái niệm:
Trang 7Giám sát hải quan với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu là biện pháp mang tínhchất nghiệp vụ do cơ quan hải quan áp dụng để bảo đảm sự nguyên trạng của hànghóa , phương tiện vận tải thuộc đối tượng quản lí của Hải quan.
2.2 Đặc điểm của công tác giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu.
- Giám sát hải quan luôn gắn liền với nhiệm vụ của hải quan,hỗ trợ tốt cho hoạtđộng hải quan và là một khâu không thể tách rời trong quy trình nghiệp vụ hải quan
- Giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu được thực hiện từkhi hàng hóa đến cửa khẩu nhập và trong quá trình vận chuyển hàng hóa từ cửakhẩu nhập đến địa điểm làm thủ tục hải quan cho đến khi hàng hóa được thôngquan
- Việc giám sát hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu từ cửa khẩu nhập đến địa điểmlàm thủ tục hải quan do hải quan tại cửa khẩu nhập tiến hành Cơ quan hải quan tạiđịa điểm làm thủ tục hải quan chịu trách nhiệm giám sát hàng hóa cho đến khi hànghóa được thông quan
2.3 Quy trình giám sát hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu chuyển cửa khẩu:
a.Thời gian giám sát hải quan: từ khi hàng hoá nhập khẩu tới địa bàn hoạt độnghải quan tại cửa khẩu nhập, vận chuyển đến địa điểm làm thủ tục hải quan cho đếnkhi được thông quan;
b Đối tượng chịu sự giám sát hải quan:
- Hàng hóa đã làm xong thủ tục hải quan xuất khẩu nhưng chưa thực xuấtkhẩu;
- Hàng hóa đã làm xong thủ tục hải quan nhập khẩu nhưng chưa được thôngquan;
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chưa làm thủ tục hải quan được lưu trongkho, bãi thuộc phạm vi địa bàn hoạt động của cơ quan hải quan;
- Hàng hoá, phương tiện vận tải quá cảnh;
- Hàng hoá, phương tiện vận tải chuyển cửa khẩu
- Hàng hóa phương tiện vận tải chuyển cảng
Trang 8c Cơ quan hải quan sử dụng các phương thức giám sát hải quan với hàng nhậpkhẩu chuyển cửa khẩu:
- Niêm phong hải quan
- Giám sát trực tiếp của công chức hải quan;
- Giám sát bằng phương tiện kỹ thuật;
Không áp dụng phương thức giám sát trực tiếp của công chức hải quan đốivới hàng hoá được lưu giữ, vận chuyển ở ngoài phạm vi, địa bàn hoạt động của cơquan hải quan, trừ trường hợp cần thiết do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quyđịnh
c.1 Niêm phong hải quan:
- Niêm phong hải quan, bao gồm: niêm phong bằng giấy niêm phong hảiquan, bằng dây hoặc bằng kẹp chì
- Các trường hợp phải niêm phong hải quan :
+ Hàng hóa nhập khẩu chuyển cửa khẩu
+ Hàng hóa nhập khẩu chuyển cảng được dỡ xuống cửa khẩu nhập và xếplên phương tiện vận tải khác để vận chuyển đến cảng đích
+Hàng hóa xuất khẩu được kiểm tra tại địa điểm ngoài cửa khẩu vận chuyển
ra cửa khẩu xuất
+Hàng hóa xuất khẩu do hải quan cửa khẩu xuất kiểm tra thực tế hàng hóa Hàng hóa nhập khẩu chuyển cửa khẩu thực chất là việc bàn giao giám sáthàng hóa nhập khẩu của Chi cục hải quan cửa khẩu nhập và Chi cục hải quan ngoàicửa khẩu
c.2 Giám sát bằng phương tiện kĩ thuật:
Khoa học công nghệ phát triển,để giảm tải sự quá tải cho cơ quan hải quan, nângcao hoạt động của hải quan nhằm tạo thuận lợi cho thương mại và để dễ dàng chia
sẻ thông tin giữa các cơ quan hải quan với các đơn vị có liên quan, việc áp dụngphương tiện kĩ thuật để giám sát hải quan được sử dụng nhiều hơn
Hiện nay, các phương pháp giám sát kĩ thuật chủ yếu mà hải quan thế giới sửdụng gồm:
- Giám sát bằng gương
Trang 9- Giám sát bằng máy đếm.
- Giám sát bằng camera
- Giám sát bằng máy soi
- Giám sát bằng chip điện tử
c.3 Giám sát trực tiếp của công chức hải qan:
Giám sát trực tiếp của công chức hải quan là biện pháp giám sát truyền thốngnhất để thực hiện nhiệm vụ giám sát hải quan.Tùy từng loại hình hàng hóa mà côngchức hải quan thực hiện nhiệm vụ giám sát khác nhau
Phương pháp này chủ yếu được sử dụng ở khu vực của khẩu biên giới
Đối với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu ,Công chức hải quan có thể thực hiệnphương thức giám sát áp tải hàng hóa, phương tiện trên đường đi đảm bảo đi đúngtuyến đường ,đúng thời gian quy định
3 Nguyên tắc kiểm tra, giám sát hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu:
- Kiểm tra hải quan với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu phải được thực hiệntrong quá trình làm thủ tục hải quan
- Kiểm tra hải quan với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu được giới hạn ở mức độphù hợp kết quả phân tích thông tin, đánh giá việc chấp hành pháp luật của chủhàng, mức độ rủ ro về vi phạm pháp luật hải quan và phải được thủ trưởng cơ quanhải quan nơi tiếp nhận hồ sơ duyệt quyết định hình thức ,mức độ kiểm tra
- Áp dụng quản lí rủi ro trong kiểm tra hải quan với hàng nhập khẩu chuyển cửakhẩu
- Giám sát hải quan với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu được thực hiện trongthời gian từ khi hàng hóa đến cửa khẩu nhập được vận chuyển đến địa điểm làm thủtục hải quan cho đến khi hàng hóa được thông quan
- Việc giám sát hải quan với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu phải được thựchiện bình đẳng không phân biệt xuất xứ, quốc tịch,
- Giám sát hải quan với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu được tiến hành côngkhai,minh bạch
- Thực hiện nhất quán các quy định về giám sát hải quan với hàng nhập khẩuchuyển cửa khẩu, tạo thuận lợi cho lưu thông thương mại quốc tế
Trang 104.Vai trò của công tác kiểm tra, giám sát hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu:
- Giúp cơ quan hải quan thực hiện chức năng quản lý Nhà Nước về hải quan đốivới loại hình nhập khẩu chuyển cửa khẩu
- Giúp cơ quan hải quan phát hiện được các hành vi gian lận thương mại, trốn lậuthuế, buôn lậu Qua đó phục vụ tốt cho công tác điều tra chống buôn lậu (Chức năngkiểm soát hải quan) của cơ quan hải quan
- Góp phần thực hiện chính sách mặt hàng, chính sách quản lý xuất nhập khẩuhàng hoá, chính sách thuế
- Thông qua hoạt động kiểm tra hải quan, vấn đề an ninh quốc gia, an ninh môitrường, an ninh cộng đồng doanh nghiệp, dân cư được đảm bảo
- Góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật nói chung và pháp luật hải quan nóiriêng
- Mục đích của kiểm tra hải quan đối với loại hình nhập khẩu chuyển cửa khẩu làthẩm định lại tính trung thực, chính xác của hoạt động nhập khẩu chuyển cửa khẩu.Hay nói cách khác công việc này nhằm đánh giá sự tuân thủ pháp luật hải quan củacác tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động nhập khẩu chuyển cửa khẩu
- Đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật nói chung và pháp luật hải quan nói riêngcủa người khai hải quan
- Xác minh tính chính xác, trung thực của chứng từ thuộc hồ sơ hải quan và tínhchính xác giữa hồ sơ và thực tế hàng hoá
- Đảm bảo sự nguyên trạng của hàng hoá, phương tiện vận tải đang thuộc đốitượng quản lý hải quan
-Giúp cơ quan hải quan thực hiện tốt công tác phòng chống buôn lậu, gian lậnthương mại
Phần 2: Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hàng nhập khẩu
chuyển cửa khẩu tại cục Hải quan Hà Nội
I.Vài nét về cục Hải quan Hà Nội:
1 Quá trình hình thành và phát triển:
Trang 11Ngày 10/9/1945, Chính phủ lâm thời đã ban hành Sắc lệnh số 27/SL thànhlập Sở thuế quan và thuế gián thu, đồng thời thiết lập chủ quyền quan thuế trên toànlãnh thổ Việt Nam Từ đó lực lượng Hải quan chính thức được khai sinh, đượckhẳng định là công cụ không thể thiếu của một quốc gia độc lập có chủ quyền
Ngày 10/10/1954, Hải quan Trung ương đã cử lực lượng vào tiếp quản cơquan đầu não thuế quan của Pháp đóng ở đường Trần Quang Khải (nay là Viện Bảotàng Cách mạng Việt Nam) Ngày 02/4/1955 Bộ trưởng Bộ Công thương (ông PhanAnh) đã ký Nghị định số 34/BCT/KB/NĐ thành lập Sở Hải quan Hà Nội, trực thuộc
Sở Hải quan Trung ương để thực hiện quyền kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quantrên địa bàn thủ đô và vùng lân cận
Bộ Công thương đã ra Nghị định số 154/BCT/KB/NĐ ngày 22/6/1955 sátnhập Sở Hải quan Hà Nội vào Sở Hải quan Trung ương Do yêu cầu chuyển hướngnhiệm vụ, một số đơn vị thuộc Sở Hải quan Hà Nội được giải thể, một số sát nhậpvào Sở Hải quan Hải Phòng, Chi sở Hải quan Quảng Ninh và Chi sở Hải quan HồngQuảng, những đơn vị còn lại làm việc trên địa bàn thủ đô chịu sự chỉ đạo trực tiếpcủa Sở Hải quan Trung ương
Thời kỳ 1960 - 1975: là giai đoạn đế quốc Mỹ đưa quân phá hoại miền Bắcbằng không quân Thủ đô Hà Nội phải tiếp nhận số lượng rất lớn hàng viện trợ quatuyến đường sắt liên vận quốc tế Để đáp ứng tình hình và nhiệm vụ khó khăn đó,
Sở Hải quan Trung ương (sau này là Cục Hải quan trung ương được đổi tên theoQuyết định số 490/BNT-QĐ-TCCB ngày 17/02/1962 của Bộ Ngoại thương) đãtriển khai tổ chức Phòng Hải quan Hà Nội (trụ sở tại 100 Trần Hưng Đạo) để theodõi, quản lý toàn bộ hoạt động hải quan trên địa bàn thành phố Hà Nội Thời kỳnày, Bộ Ngoại thương đã cho phép thành lập thêm một số trạm Hải quan dọc tuyếnđường sắt liên vận quốc tế bao gồm: Trạm Hải quan ga Gia Lâm, Trạm Hải quan gaYên Viên, Trạm Hải quan ga Kép, Trạm Hải quan ga Cổ Loa, Trạm Hải quan gaĐồng Đăng, đồng thời Cục Hải quan trung ương cũng cho triển khai bộ phận theodõi quản lý, tiếp nhận hàng viện trợ tại các ga: Việt Trì, Thái Nguyên, Văn Điển,Nam Định, Hàm Rồng Hoạt động của Phòng Hải quan Hà Nội trong thời kỳ nàychủ yếu tập trung vào làm thủ tục giám sát quản lý đối với hàng viện trợ và hàng
Trang 12XNK theo các hiệp định, nghị định thư trao đổi với các nước xã hội chủ nghĩa theophương thức “ thu bù chênh lệch ngoại thương ”
Sau ngày 30/04/1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, Bộ Ngoại thươngquyết định hợp nhất lực lượng hải quan hai miền.Lúc này, quan hệ ngoại giao vàngoại thương giữa nước ta với các nước XHCN anh em đang trên đà phát triển HàNội với vị trí là thủ đô của nước Việt Nam thống nhất, từng bước khẳng định làtrung tâm đầu não chính trị, kinh tế và văn hoá của cả nước, lực lượng hải quan trênđịa bàn thủ đô cũng được tăng cường và mở rộng Đầu năm 1978, triển khai hoạtđộng Trạm Hải quan Sân bay quốc tế thủ đô Ngoài ra, Hải quan Thủ đô còn thựchiện một số chính sách:
+ Quyết định số 151/QĐ-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 31/8/1982 vềviệc các gia đình có thân nhân di cư ở nước ngoài nhận tiền hàng do thân nhân gửi
về (gọi là hàng 151),
+ Chỉ thị số 202/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ngày 10/7/1985 về chấnchỉnh công tác kiểm tra, kiểm soát Hải quan tại các sân bay, hải cảng và cửa khẩu,trong đó có tăng cường quản lý Hải quan đối với hàng hoá của người lao động, họctập, công tác ở nước ngoài gửi về cho thân nhân (gọi là hàng 202)
+Sau khi thống nhất ý kiến với Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, ngày03/8/1985 ,Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan đã ký Quyết định số101/TCHQ/TCCB thành lập Hải quan thành phố Hà Nội trực thuộc Tổng cục Hảiquan để thống nhất quản lý toàn bộ các đơn vị Hải quan trên địa bàn Hà Nội Tổchức bộ máy gồm có 3 phòng và 4 đơn vị Hải quan cửa khẩu với biên chế là 225cán bộ, công chức
Thời kỳ đầu công cuộc đổi mới đất nước (1986-1990), Nhà nước ban hànhnhiều văn bản pháp luật để quản lý kinh tế, trọng tâm là quản lý xuất nhập khẩu vàđầu tư (Luật thuế xuất nhập khẩu, Luật đầu tư nước ngoài, Điều lệ quản lý ngoạihối, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính và một loạt quy định cụ thể về xuất nhậpkhẩu phi mậu dịch, kiểm tra chất lượng hàng hoá…)
Từ năm 1990 quan hệ kinh tế, thương mại phát triển nhanh chóng Pháp lệnhHải quan ra đời (24/12/1990), ngành Hải quan cũng bước vào thời kỳ đổi mới và
Trang 13hội nhập Nắm bắt được yêu cầu nhiệm vụ, Hải quan thành phố Hà Nội đã tích cựccải cách thủ tục, cải cách quy trình kiểm tra Hải quan tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư và du lịch, góp phần giữ vững an ninh chính trị vàphát triển kinh tế trên địa bàn Thủ đô
Để đáp ứng kịp nhu cầu hoạt động XNK ngày càng mở rộng và phát triểntrên địa bàn Thủ đô và các tỉnh lân cận, Tổng cục Hải quan đã cho thành lập cácđơn vị Hải quan mới trực thuộc Cục Hải quan TP Hà Nội: Hải quan thị xã HàĐông, Hải quan Bắc Ninh, Hải quan Vĩnh Phúc, Hải quan Việt Trì, Hải quan Gađường sắt liên vận quốc tế Yên Viên, Hải quan Gia Thuỵ, Hải quan quản lý hàngĐầu tư - Gia công, sát nhập Hải quan Yên Bái và Hải quan Việt Trì
Luật Hải quan có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002, quan hệ thương mại
và giao lưu quốc tế trên địa bàn quản lý của Cục Hải quan TP Hà Nội phát triển đadạng với mức tăng trưởng trên 70% hàng năm Luật đầu tư sửa đổi đã tạo điều kiệncho các doanh nghiệp nước ngoài và trong nước tăng cường đầu tư vào các khucông nghiệp: Bắc Thăng Long, Gia Thụy - Sài Đồng, Bắc Ninh, Việt Trì, VĩnhPhúc, Khu công nghệ cao Hoà Lạc…,Tổng cục Hải quan đã cho thành lập riêng mộtchi cục chuyên trách: Hải quan khu công nghiệp Bắc Thăng Long
Cùng với việc tăng thêm các đơn vị trực thuộc, bộ máy quản lý hành chínhtại cơ quan Cục cũng không ngừng được củng cố và hoàn thiện cả về số lượng vàchất lượng Từ bộ máy gồm 4 phòng năm 1985, sắp xếp thành 9 phòng năm 1994,
10 phòng năm 2000; năm 2008 để phục vụ cho công cuộc cải cách, hiện đại hoá vàhội nhập cơ quan Cục được sắp xếp lại thành 7 phòng và 2 Đội Kiểm soát trựcthuộc Thực hiện Luật Hải quan, các đơn vị Hải quan trực thuộc được triển khaithành 12 Chi cục Hải quan nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ trên địa bàn thànhphố Hà Nội và 6 Tỉnh lân cận
Trong những năm gần đây, cùng với tiến trình cải cách, hiện đại hoá và hộinhập, Cục Hải quan TP Hà Nội đã được sự quan tâm, sự chỉ đạo sát sao, kịp thờicủa lãnh đạo Bộ Tài chính, lãnh đạo Tổng cục Hải quan, Thành uỷ, UBND thànhphố Hà Nội và các Tỉnh, sự phối hợp công tác của các cơ quan hữu quan Đến nay,
cơ quan Cục đã có trụ sở làm việc khang trang, trụ sở các chi cục cũng đã và đang
Trang 14được đầu tư xây dựng lại, từng bước được trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại(máy soi, camera, hệ thống máy tính được nối mạng và triển khai đồng bộ hệ thốngphần mềm quản lý tập trung.…) Đặc biệt phương pháp quản lý hải quan đã cónhững bước thay đổi mang tính đột phá như: chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm,thu thập và xử lý thông tin theo phương pháp quản lý rủi ro, khai báo từ xa quamạng máy tính đạt trên 97% kim ngạch XNK, tiến tới áp dụng thủ tục hải quan điện
tử Để đáp ứng tiến trình đổi mới của Ngành Hải quan, lực lượng cán bộ, công chứcHải quan thành phố Hà Nội phấn đấu trưởng thành cả về số lượng và chất lượng.Biên chế toàn Cục năm 2009 có trên 800 người, với 2% trình độ trên đại học, 73%trình độ đại học, 25% cao đẳng và trung học Đảng bộ Cục Hải quan TP Hà Nộitrực thuộc Thành uỷ có 21 đảng bộ, chi bộ trực thuộc với 480 đảng viên Đoànthanh niên có 12 chi đoàn với 162 đoàn viên Công đoàn cơ sở có 21 công đoàn bộphận với 100% cán bộ, công chức là đoàn viên công đoàn
55 năm hình thành và phát triển Cục Hải quan Hà Nội đã có nhiều đóng góp
to lớn, dành được nhiều danh hiệu Nhà Nước ban tặng: Huân chương Độc lập hạng
ba (năm 2010), Huân chương Lao động hạng ba (năm 1990), Huân chương Laođộng hạng nhì (năm 2000), Huân chương Lao động hạng nhất (năm 2005); Chínhphủ tặng cờ thi đua xuất sắc năm 1998, 2002, 2008; nhiều tập thể, cá nhân Cục Hảiquan TP Hà Nội được nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động, Huân chươngChiến công và các danh hiệu khen thưởng của Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cụcHải quan, UBND các tỉnh, thành phố Đảng bộ Cục Hải quan thành phố Hà Nộiđược nhận cờ " Đảng bộ trong sạch vững mạnh tiêu biểu 5 năm 2001-2004 " củaThành ủy Hà Nội Các tổ chức đoàn thể quần chúng Công đoàn, Đoàn thanh niên,Phụ nữ liên tục đạt danh hiệu tổ chức cơ sở vững mạnh, xuất sắc
2.Cơ cấu, tổ chức
- Cuc hải quan Hà Nội có trụ sở tại ngã tư đường Nguyễn Phong Sắc
Trần Quốc Hoàn - Phường Dịch Vọng - Quận Cầu Giấy – Hà Nội
- Lãnh đạo cục : 6 đồng chí gồm 1 cục trưởng và 5 phó cục trưởng
- Khối cơ quan Cục gồm 11 phòng và tương đương.Bao gồm:
+ Văn phòng
Trang 15+Trung tâm dữ liệu và công nghệ thông tin
+ Phòng Kiểm tra - Thanh Tra
+ Đội kiểm soát hải quan
+ Đội kiểm soát phòng chống ma túy
+ Chi cục Kiểm tra sau thông quan
- Khối các đơn vị Chi cục hải quan cửa khẩu và tương đương gồm 12 Chi cục đóngtrên địa bàn Hà Nội và các tỉnh khác:
+ Chi cục hải quan cửa khẩu Sân bay quốc tế Nội Bài
+ Chi cục hải quan Bưu điện thành phố Hà Nội
+ Chi cục Hải quan Bắc Hà Nội
+ Chi cục hải quan quản lý hàng đầu tư gia công
+ Chi cục hải quan Gia Lâm
+ Chi cục hải quan Gia Thụy(ICD Gia Thụy)
+ Chi cục hải quan ga đường sắt quốc tế Yên Viên
+ Chi cục hải quan Khu công nghiệp Bắc Thăng Long
+ Chi cục hải quan Hà Tây
+ Chi cục hải quan Phú Thọ(ICD Thụy Vân)
+ Chi cục hải quan Bắc Ninh
+ Chi cục hải quan Vĩnh Phúc
3.Chức năng:
Cục Hải quan thành phố Hà Nội là đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan, cóchức năng tổ chức thực hiện pháp luật của Nhà nước về Hải quan và các quy địnhkhác của pháp luật có liên quan trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh BắcNinh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Hòa Bình
Trang 16- Chịu sự lãnh đạo, quản lý trực tiếp và toàn diện của Tổng cục Hải quan và Bộ Tàichính
- Chịu sự lãnh đạo, kiểm tra của Thành uỷ, UBND thành phố Hà Nội về việc thựchiện đường lối, chính sách, nghị quyết của Đảng, pháp luật nhà nước và các hoạtđộng khác có liên quan ở địa phương
- Phối kết hợp với các Sở, Ban, Ngành, đoàn thể, cộng đồng doanh nghiệp và nhândân thành phố Hà Nội và các tỉnh thuộc địa bàn quản lý để hoàn thành nhiệm vụđược giao
- Phối kết hợp với các Cục Hải quan tỉnh, thành phố khác để tạo thuận lợi và thựchiện nhiệm vụ được giao
4.Nhiệm vụ:
- Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn và triển khai thực hiện các quy định của Nhà nước
về Hải quan trên địa bàn hoạt động của Cục Hải quan gồm:
+ Thực hiện thủ tục Hải quan, kiểm tra, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hànghóa xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển cửa khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuấtcảnh, nhập cảnh, quá cảnh theo quy định của pháp luật
+ Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để chủ động phòng, chống buôn lậu,vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạt động Phốihợp thực hiện nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa quabiên giới ngoài phạm vi địa bàn hoạt động của Cục Hải quan theo quy định cảupháp luật và Tổng cục Hải quan
+ Thực hiện Pháp luật về thuế và thu khác đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu;đảm bảo thu đúng, thu đủ và nộp kịp thời vào ngân sách nhà nước
+ Thực hiện kiểm tra sau thông quan theo quy định của pháp luật
+ Thực hiện thống kê Nhà nước về Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhậpkhẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thuộc phạm
vi quản lý của Cục Hải quan theo quy định của Tổng cục
- Thanh tra, kiểm tra các đơn vị thuộc Cục Hải quan trong việc thực hiện chínhsách, pháp luật về Hải quan theo quy chế hoạt động của Thanh tra Hải quan
Trang 17- Xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi tố đối với các vụ buôn lậu, vận chuyển tráiphép hàng hóa qua biên giới theo quy định của pháp luật
- Kiến nghị với Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan những vấn đề cần sửa đổi, bổsung các quy định của Nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh,nhập cảnh, quá cảnh, chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; cácquy định của Tổng cục Hải quan về chuyên môn, nghiệp vụ và xây dựng lực lượng;kịp thời báo cáo với tổng cục Tổng cục trưởng những vướng mắc phát sinh, nhữngvấn đề vượt quá thẩm quyền giải quyết của Cục Hải quan
- Tổ chức nghiên cứu, tiếp nhận, và triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học, côngnghệ và phương pháp quản lý Hải quan hiện đại vào các hoạt động của Cục Hảiquan
- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước, tổ chức hữu quan, đơn vị trên địa bàn
để thực hiện nhiệm vụ được giao
- Tổ chức tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về Hải quantrên địa bàn
- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về Hải quan theo phân cấp hoặc ủy quyền củaTổng cục trưởng, Bộ trưởng Bộ Tài chính
- Tổng kết, thống kê, đánh giá tổng hợp tình hình và kết quả các mặt công tác củaCục Hải quan; thực hiện báo cáo theo quy định của Tổng cục Hải quan
- Được ký các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, giải thích các vấn đề thuộc phạm viquản lý của Cục Hải quan theo quy định của Tổng cục trưởng
- Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng và quản lý đội ngũ cán bộ, công chức của Cục Hảiquan theo quy định của Nhà nước và theo phân cấp quản lý của cán bộ
- Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện, trang bị kỹ thuật và kinhphí hoạt động của Cục Hải quan theo đúng quy định của nhà nước
- Thu thập và xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan, gồm:
+ Trình Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan chương trình, kế hoạch, phương án thuthập xử lý thông tin nghiệp vụ trên địa bàn quản lý;
Trang 18+ Chủ trì hoặc phối hợp tổ chức thực hiện nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin, tàiliệu từ nguồn: công khai, bí mật, trong và ngoài ngành Hải quan theo kế hoạch đượcduyệt;
+ Tổng hợp, phân tích, đánh giá và xử lý thông tin đã thu thập và bổ sung vào hệthống thông tin của Tổng cục Hải quan;
+ Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện công tác thu thập, xử
lý thông tin nghiệp vụ hải quan theo quy định.”
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao
II.Thủ tục hải quan đối với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu tại cục hải quan
Hà Nội.
1.Các loại hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu tại cục hải quan Hà Nội.
- Hàng hóa, vật tư, thiết bị để tạo tài sản cố định
- Hàng hóa, nguyên phụ liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, kinh doanh nội địa
- Hàng hóa, nguyên vật liệu để gia công,chế xuất
- Hàng hóa phi mậu dịch
2 Thủ tục hải quan với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu tại cục hải quan
b Đối tượng khai báo:
Tổ chức, cá nhân hoặc người đại diện hợp pháp (chủ hàng) có giấy giới thiệu.c.Thời hạn làm thủ tục hải quan:
Khi Hải quan tiếp nhận bộ hồ sơ về lô hàng của chủ hàng
d.Hồ sơ hải quan:
- Đơn đề nghị chuyển cửa khẩu (theo mẫu của Tổng Cục Hải Quan) gửi Chi cụcHải quan ngoài cửa khẩu: 02 bản
- Bộ hồ sơ hải quan theo quy định gồm:
Trang 19+ Tờ khai hải quan;
+ Hợp đồng mua bán, gia công;
+ Đơn đề nghị chuyển cửa khẩu;
+ Phiếu lấy mẫu (nếu có)
- Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu: Tiếp nhận hồ sơ, đăng ký tờ khai hảiquan đối với hàng nhập khẩu, ghi ý kiến xác nhận vào đơn xin chuyển cửa khẩu.Niêm phong hồ sơ hải quan theo qui định giao cho người khai hải quan chuyển choChi cục hải quan cửa khẩu nhập để làm thủ tục chuyển cửa khẩu cho lô hàng từ cửakhẩu nhập về địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu Tiếp nhận hàng hóađược chuyển từ cửa khẩu nhập, đối chiếu hàng hóa với biên bản bàn giao và xácnhận vào biên bản bàn giao do Chi cục hải quan cửa khẩu nhập lập, làm thủ tụcnhập khẩu cho lô hàng theo qui định Thông báo bằng văn bản cho Chi cục hải quancửa khẩu nhập biết kết quả kiểm tra về các thông tin về hàng hóa đã được chi cụchải quan cửa khẩu nhập lưu ý
- Chi cục hải quan cửa khẩu nhập: Kiểm tra tình trạng bên ngoài của hànghóa, lập biên bản bàn giao, niêm phong hàng hóa và giao hàng hóa cho người khaihải quan chuyển đến Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu Thông báo cho Chi cục hảiquan ngoài cửa khẩu những thông tin cần chú ý về lô hàng nhập khẩu
f Yêu cầu đối với chủ hàng về kiểm tra hải quan:
- Đối với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu được miễn kiểm tra thực tế hànghóa:
Trang 20+ Với hàng phải lấy mẫu: Chủ hàng phải chuyển cho Chi cục Hải quan cửa khẩu
01 phiếu lấy mẫu cùng o1 đơn xin chuyển cửa khẩu đã ghi ý kiến đề nghị Chi cụchải quan cửa khẩu lấy mẫu
+ Với hàng không phải lấy mẫu:Chuyển cho Chi cục hải quan cửa khẩu 01 đơnxin chuyển cửa khẩu
- Đối với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu không phải kiểm tra thực tế hàng hóanhưng không đáp ứng điều kiện niêm phong(hàng siêu trường, siêu trọng ) vàkhông thể kiểm tra thực tế hàng hóa ( hàng có yêu cầu bảo quản đặc biệt ) , ngườikhai Hải quan phải:
+ Phối hợp với Chi cục hải quan ngoài cửa khẩu để xác định hàng hóa nhậpkhẩu không đáp ứng điều kiện niêm phong hải quan
+ Chịu trách nhiệm vận chuyển lô hàng đến địa điểm kiểm tra ghi trên đơn xinchuyển cửa khẩu
III.Các biện pháp đang sử dụng để kiểm tra, giám sát hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu:
1.Biện pháp kiểm tra đối với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu:
Kiểm tra hải quan với hàng hóa xuất nhập khẩu là một nghiệp vụ quantrọng.Vì vậy cục hải quan Hà Nội rất chú trọng các biện pháp, các chương trìnhnhằm hỗ trợ công tác kiểm tra hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu nói chung
và hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu nói riêng
Các biện pháp hải quan Hà Nội sử dụng để hỗ trợ cho công tác kiểm tra hải quanđối với hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu;
- Triển khai áp dụng thủ tục hải quan điện tử
Tham gia thủ tục hải quan điện tử, người khai hải quan sẽ sử dụng máy tínhcủa mình để tạo thông tin khai hải quan điện tử theo đúng các tiêu chí và khuôndạng chuẩn quy định cho từng chứng từ thuộc hồ sơ hải quan điện tử và thông quaphương tiện điện tử truyền số liệu khai hải quan đến cơ quan hải quan Hệ thống xử
lý dữ liệu điện tử của cơ quan hải quan tiếp nhận thông tin khai hải quan điện tử,kiểm tra, phản hồi thông tin hướng dẫn người khai hải quan thực hiện theo quy trìnhthủ tục hải quan hải quan điện tử.Khi đó, kiểm tra hải quan sẽ được thực hiện trên
Trang 21hệ thống xử lí dữ liệu của hải quan điện tử một cách khách quan, rút ngắn đượcthời gian,tạo thuận lợi cho cả doanh nghiệp và cơ quan Hải quan.
Thời kì đầu thí điểm hải quan điện tử tại Chi cục hải quan Gia Thụy và trongnăm 2010, Cục hải quan Hà Nội sẽ lên kế hoạch 9/12 Chi cục hải quan áp dụng hảiquan điện tử
Do đặc thù hàng hoá xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp chủ yếu thực hiệntheo hình thức chuyển cửa khẩu, Cục hải quan Hà Nội đề nghị Tổng cục hải quantrang bị thêm hệ thống công nghệ thông tin( máy chủ và máy trạm) để đủ đảm bảotriển khai tại các Chi cục.Triển khai thực hiện hệ thống thông quan điện tử trao đổi
và xác nhận thông tin giám sát để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc làmthủ tục hải quan điện tử đối với hàng hoá chuyển cửa khẩu
- Thường xuyên tổ chức các buổi tọa đàm, đối thoại với doanh nghiệp nhằm giảiđáp thắc mắc, hướng dẫn về thủ tục cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tránhnhững sai sót trong quá trình làm thủ tục hải quan đồng thời cũng tạo thuận lợi cho
cơ quan hải quan thực hiện nhiệm vụ
2.Biện pháp giám sát:
- Hải quan Hà Nội chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện tốt công tác thuthập, xử lý thông tin nghiệp vụ Hải quan và quản lý rủi ro, trong đó chú trọng côngtác cập nhật thông tin đầu vào của các cơ sở dữ liệu
- Tăng cường thu thập thông tin nghiệp vụ và giám sát hải quan đối vớinhững đối tượng và mặt hàng trọng điểm
- Áp dụng phần mềm thông quan điện tử thực hiện việc giám sát hàng chuyển cửa khẩu.
Mục đích: Để thực hiện việc giám sát đối với hàng chuyển cửa khẩu và xácnhận hàng ra khỏi khu vực giám sát theo Thông tư 222/2009/TT-BTC ngày25/11/2009 của Bộ Tài chính
Nội dung phần mềm: tiếp nhận, trao đổi và xác nhận thông tin chuyển cửakhẩu, xác nhận hàng ra khỏi khu vực giám sát và giải đáp các vướng mắc về phầnmềm và nghiệp vụ
Trang 22Quy trình giám sát hàng hóa xuất khẩu trong trường hợp Hệ thống giám sáthàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển cửa khẩu hoạt động bình thường sẽ qua cácbước:
+Tiếp nhận chứng từ xuất trình của người khai hải quan
+Kiểm tra hiệu lực của tờ khai hải quan điện tử in và nội dung tờ khai hảiquan điện tử in
+ Kiểm tra đối chiếu số ký hiệu bao, kiện hàng, container, tình trạng niêmphong hải quan (nếu có) với Tờ khai hải quan điện tử in
Nếu hệ thống này gặp sự cố hoặc nếu khu vực giám sát chưa có Hệ thống này thì sẽthực hiệc theo một số quy định riêng
- Việc trao đổi thông tin giám sát qua phần mềm thông quan điện tử sẽ gồmcác các bước:
+Tiếp nhận đề nghị chuyển cửa khẩu;
+ Phê duyệt đề nghị chuyển cửa khẩu;
+ Lấy thông tin phản hồi xác nhận tại khu vực giám sát
Để tra cứu và xác nhận thông tin hàng vào/ra khỏi khu vực giám sát (bao)gồm cả hàng chuyển cửa khẩu), công chức giám sát tại cổng cảng sử dụng Websiteđược cài đặt tại Tổng cục để thực hiện việc tra cứu, xác nhận Ngoài ra website nàycũng được sử dụng để thực hiện việc nhập kết quả kiểm hóa hộ và quản lý tài khoảntruy nhập hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan của người khai hải quan
IV Kết quả công tác kiểm tra, giám sát hàng nhập khẩu chuyển cửa khẩu tại cục hải quan Hà Nội,
1 Kết quả hoạt động chung của Cục hải quan Hà Nội.
Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn Hà Nộiluôn tăng nhanh, số thuế thu nộp ngân sách của Hải quan Hà Nội đều vượt chỉ tiêuđược giao.Cục Hải quan Hà Nội đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy xuấtnhập khẩu, đầu tư, du lịch, phát triển kinh tế, xã hội của Thủ đô cũng như các tỉnhlân cận thuộc địa bàn quản lý
Tính chung trong 10 năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn quản
lý của Cục Hải quan Hà Nội tăng 13 lần
Trang 23+Trước đây chỉ có gần 20 chuyến bay xuất nhập/ngày đến nay, trung bình cókhoảng 80 chuyến bay/ngày.
+ Cơ quan hải quan làm thủ tục xuất nhập cảnh 24/24h
+Trong 10 năm gần đây, số thu nộp ngân sách đạt 46.736,8 tỷ đồng, số thuếthu nộp ngân sách tăng trung bình trên 28%/năm, phần lớn các năm đều thu đạt vàvượt chỉ tiêu được giao
Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 29%/năm, kim ngạch nhập khẩu tăngbình quân 32%/năm, lượng hành khách xuất nhập cảnh tăng 36%/năm, phương tiệnxuất nhập cảnh tăng 17%/năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 8,4 lần Về thunộp ngân sách, Hải quan Hà Nội là một trong các đơn vị có số thu cao trong toànngành
Bên cạnh đó, Cục Hải quan Hà Nội đã tập trung giải quyết các vướng mắctrong quá trình làm thủ tục hải quan của doanh nghiệp, tạo môi trường thuận lợi,đồng thời tuyên truyền, động viên doanh nghiệp tự giác thực hiện tốt các quy địnhcủa pháp luật
Cụ thể trong 3 năm gần đây:
Năm 2007: Cục thu được tổng số thuế 7.350 tỷ đồng, đạt 142,7% kế hoạch năm
2006
Kim ngạch XNK đạt 10,5 tỷ USD Tiến hành kiểm tra sau thông quan
và truy thu được 14,34 tỷ đồng tiền thuế
Năm2008 : Thu thuế XNK đạt 10.000 tỷ đồng, vượt 51% kế hoạch
Kim ngạch XNK năm 2008 đạt 13,8 tỷ USD (tăng 31,15% so vớinăm 2007)
Về công tác kiểm tra sau thông quan: đã tiến hành kiểm tra 120 doanhnghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn, đã phúc tập 351.172 tờ khai đạt 95% tổng số hồ
sơ phải phúc tập Số tiền truy thu được là 20,078 tỷ đồng (tăng 40% so với cùng kỳnăm 2007)
Trong năm 2008, Cục đã ban hành 537 văn bản hướng dẫn Chi cục vàdoanh nghiệp thực hiện các quy định hải quan; tổ chức thành công hội nghị chuyên
đề, hội nghị đối thoại Hải quan – doanh nghiệp tiếp xúc và trực tiếp giải quyết các