LÝ THUYẾT VSA TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Trang 2CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Trên thị trường chứng khoán, để hỗ trợ cho việc ra các quyết định đầu tư, nhàđầu tư phải thực hiện rất nhiều các phân tích xung quanh việc phân tích cơ bản cũngnhư phân tích kỹ thuật của cổ phiếu Trên thị trường, giá của các cổ phiếu được hìnhthành bởi sự giao dịch được gọi là giá cả hay giá giao dịch của các cổ phiếu Phântích kỹ thuật sẽ xem xét biến động của giá cả của cổ phiếu và từ đó đánh giá xu thếtiếp theo của cổ phiếu Giá trị của cổ phiếu được xác định dựa vào thực tế hoạt độngcủa công ty phát hành với lợi nhuận dự kiến cũng như triển vọng phát triển của công
ty Đây được gọi là giá trị nội tại hay giá trị cơ bản của cổ phiếu Và phân tích cơ bản
sẽ nghiên cứu giá trị này của cổ phiếu Tuy nhiên, không ít nhà đầu tư còn nhầm lẫn
về vai trò cũng như phương pháp ứng dụng của hai phương pháp này Vì vậy, việchiểu rõ bản chất của hai phương pháp này là rất cần thiết
Phân tích cơ bản là phương pháp phân tích cổ phiếu dựa vào các nhân tố mangtính chất nền tảng có tác động hoặc dẫn tới sự thay đổi giá cả của cổ phiếu nhằm chỉ
ra giá trị nội tại của cổ phiếu trên thị trường
Các nhân tố cơ bản cần nghiên cứu bao gồm: phân tích thông tin cơ bản về côngty; phân tích báo cáo tài chính của công ty; phân tích hoạt động kinh doanh của côngty; phân tích ngành mà công ty đang hoạt động; và phân tích các điều kiện kinh tế vĩ
mô ảnh hưởng chung đến giá cả cổ phiếu Sau khi nghiên cứu, nhà phân tích cónhiệm vụ phải chỉ ra được những dự đoán cho những chỉ tiêu quan trọng như thunhập kỳ vọng, giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu, giá trị hợp lý của cổ phiếu, các đánhgiá quan trọng cũng như khuyến nghị mua/bán cổ phiếu trên thị trường
Cụ thể, các nhân tố cần chú trọng trong phân tích cơ bản về cổ phiếu là
* Hoạt động kinh doanh của công ty
* Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty
* Khả năng lợi nhuận (hiện tại và ước đoán)
* Nhu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty
* Sức ép cạnh tranh và chính sách giá cả
* Kết quả sản xuất kinh doanh theo thời gian
* Kết quả sản xuất kinh doanh so sánh với công ty tương tự và với thị trường
* Vị thế trong ngành
* Chất lượng quản lý
Trang 3Ở góc độ tổng quát, phân tích cơ bản có thể được sử dụng theo phương phápphân tích từ nhân tố vĩ mô đến nhân tố vi mô có ảnh hưởng đến cổ phiếu (thường gọi
là phương pháp top-down) gồm 5 cấp độ như sau:
* Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô
* Phân tích thị trường tài chính - chứng khoán
* Phân tích ngành mà công ty đang hoạt động
* Phân tích công ty
* Phân tích cổ phiếu
Trong thực tế, tùy vào mục tiêu và khả năng phân tích mà nhà phân tích có thể
sử dụng một trong năm mức độ phân tích nêu trên Ví dụ, trong phân tích về công ty,
ta có thể sử dụng phương pháp phân tích phi tài chính; đó là đánh giá về bộ máy quản
lý doanh nghiệp, về nguồn nhân lực, khả năng phát triển sản phẩm mới, thị trường vàthị phần, khả năng cạnh tranh Cũng trong phân tích công ty, nhà phân tích có thể sửdụng cách tiếp cận thường được gọi là phương pháp SWOT, với việc xác định vàđánh giá tập trung vào 04 khía cạnh sau của công ty:
* Điểm mạnh (Strengths)
* Điểm yếu (Weaknesses)
* Cơ hội (Opportunities)
* Thách thức (Threats)
Một cách phân tích nhanh về cổ phiếu, nhà đầu tư có thể phân loại cổ phiếuthành 06 loại cơ bản dựa trên tính chất thu nhập mà nó mang lại là: cổ phiếu hàng đầu(blue-chips), cổ phiếu tăng trưởng (ổn định và bùng nổ), cổ phiếu phòng vệ, cổ phiếuchu kỳ, cổ phiếu thời vụ
Riêng trong mức độ cốt lõi nhất và cũng khó khăn nhất là phân tích cổ phiếu,bản chất của phương pháp phân tích cơ bản ở đây là việc định giá cổ phiếu nhằm dựđoán giá trị nội tại của cổ phiếu đó Với mục tiêu này, thông thường có 05 phươngpháp định giá cổ phiếu là
* Phương pháp định giá dựa trên luồng cổ tức
* Phương pháp định giá dựa trên luồng tiền
* Phương pháp định giá dựa trên hệ số P/E
* Phương pháp dựa trên các hệ số tài chính
* Phương pháp định giá dựa trên tài sản ròng
Phân tích kỹ thuật là phương pháp dựa vào biểu đồ, đồ thị diễn biến giá cả vàkhối lượng giao dịch của cổ phiếu nhằm phân tích các biến động cung cầu đối với cổphiếu để chỉ ra cách ứng xử trước mắt đối với giá cả, tức là chỉ cho nhà phân tích thờiđiểm nên mua vào, bán ra hay giữ nguyên cổ phiếu trên thị trường
Vì vậy, nhà phân tích kỹ thuật chủ yếu dựa vào nghiên cứu biến động giá thịtrường của cổ phiếu, và tập trung nhấn mạnh vào hành vi biến động về giá và về khốilượng giao dịch cũng như các xu hướng của hành vi giá và khối lượng đó
Trang 4Để thực hiện được phân tích kỹ thuật, cần có các giả định mấu chốt là:
* Hành vi của bất kỳ cổ phiếu nào, hoặc của cả thị trường cổ phiếu, đều có thểliên quan đến xu hướng diễn biến theo thời gian, trong đó xu hướng là phương hướngchính đi lên hay đi xuống của cổ phiếu (hoặc cả thị trường cổ phiếu)
* Biến động giá không phải là ngẫu nhiên mà chúng xảy ra dưới các dạng thức
có thể được phân tích để dự đoán biến động tương lai
* Biến động thị trường được phản ánh tất cả trong giá cổ phiếu
* Lịch sử được lặp lại do bản chất của con người (nhà đầu tư) là không đổi nên
sẽ lặp lại những hành vi giống nhau trước những tình huống tương tự, và điều đó dẫnđến các xu hướng giá cả lặp lại
Để thực hiện phân tích kỹ thuật, nhà đầu tư phải dựa vào hình ảnh các đồ thị,trong đó trục tung biểu thị giá cổ phiếu và trục hoành biểu thị đường thời gian, vớinhiều dạng như đồ thị đường thẳng (line chart), đồ thị dạng vạch (bar chart), hoặc đồthị hình nến (candlestick chart) Thông qua đó, nhà phân tích kỹ thuật sử dụng các chỉbáo phân tích kỹ thuật thông dụng như đường xu thế, kênh xu thế, mức hỗ trợ, mứckháng cự, điểm đột phá, đường trung bình động, chỉ số sức mạnh tương đối, dảiBollinger
Các phương pháp và công cụ phân tích kỹ thuật được phát triển và trở nên thịnhhành chỉ từ đầu thế kỷ trước với sự nổi bật của lý thuyết Dow (của ông Charles Dow)với các ý tưởng phân tích được đăng tải lần đầu tiên trên tạp chí Wall Street Journal
Lý thuyết Dow đến nay vẫn được coi là nền tảng cho phương pháp phân tích kỹ thuậtvới các chỉ báo quan trọng nhất
Ta sẽ so sánh hai phương pháp phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản để thấyđược đặc điểm nổi bật của mỗi phương pháp
Phân tích cơ bản như nêu trên hoàn toàn dựa vào các yếu tố đầu vào và khảnăng phân tích mang tính chủ quan Vì vậy, cùng một cổ phiếu có thể có nhiều kếtquả nhận định và phân tích khác nhau, và phân tích cơ bản thường được coi là bỏ quayếu tố tâm lý đầu tư Tuy nhiên, phân tích cơ bản là phương pháp hàng đầu và khôngthể thiếu được trong phân tích đầu tư cổ phiếu và làm cơ sở tương đối vững chắc choviệc ra các quyết định đầu tư Có khoảng 90% các nhà đầu tư sử dụng phân tích cơbản
Về phía phân tích kỹ thuật, do phương pháp này dựa vào diễn biến hành vi của
cổ phiếu, nên đó là những công cụ ngắn hạn và không nên được dùng cho phân tíchdài hạn Tuy nhiên, phân tích kỹ thuật cũng thu hút được một số lượng đáng kể nhàđầu tư tin dùng
Một số học giả cho rằng, phân tích cơ bản nghiên cứu các nguyên nhân dẫn tớibiến động giá cổ phiếu trên thị trường để trả lời câu hỏi “tại sao xảy ra và xảy ra điều
Trang 5gì trong giá cổ phiếu”, còn phân tích kỹ thuật nghiên cứu các hiệu ứng của nó để trảlời câu hỏi “khi nào thay đổi giá cổ phiếu sẽ bắt đầu và khi nào kết thúc” Nói cáchkhác, nhà phân tích kỹ thuật chỉ cần biết hiệu ứng là gì mà không cần quan tâm tớinguyên nhân tại sao lại dẫn tới tình hình đó; còn nhà phân tích cơ bản phải luôn cầnphải biết nguyên nhân tại sao
Dưới góc độ đầu tư, việc kết hợp cả hai phương pháp phân tích cơ bản và phântích kỹ thuật dường như có thể đem lại những kết quả phối hợp tốt nhất Điều đó đòihỏi sự thời gian, sự am hiểu và trình độ phân tích đáng kể của nhà đầu tư và đó làmột công việc không thực sự dễ dàng
Trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay, đại đa số nhà đầu tư cá nhânđầu tư ngắn hạn, lướt sóng sử dụng phân tích kỹ thuật để phục vụ giao dịch của mình,chỉ có những tổ chức, các quỹ đầu tư dài hạn mới thực hiện các giao dịch theo phântích cơ bản Vì vậy, đứng dưới góc độ là nhà đầu tư cá nhân trên thị trường (gồmnhững nhà đầu tư lớn và những nhà đầu tư nhỏ lẻ), ta đi nghiên cứu các vấn đề củaphân tích kỹ thuật để thấy được các dạng tâm lý đầu tư nào đang tồn tại trên thịtrường hiện nay và từ đó tìm ra quyết định đầu tư đúng đắn trong từng giai đoạn củathị trường Và cụ thể trong đề tài này, ta sẽ nghiên cứu tâm lý đầu tư thông qua lýthuyết phân tích khối lượng hiện đại – VSA
Đối với hầu hết mọi người những động thái thị trường là một bí ẩn Các vậnđộng có vẻ bị ảnh hưởng sâu sắc bởi các tin tức và xảy ra khi ít được mong đợi nhất;thị trường thường làm ngược lại với những gì mà nó đáng lẽ nên xảy ra, hoặc những
gì chúng ta cảm nhận là nó đáng lẽ nên như vậy Nhưng thật bất ngờ, sự vận động đóđôi khi không như chúng ta nghĩ Ví dụ như chúng ta thỉnh thoảng thấy thị trường giáxuống trong thời kỳ tài chính thành công và đôi lúc thị trường lên mạnh mẽ trongthời kì suy thoái sâu Sự thật là thị trường chứng khoán không khó để theo đuổi vàthành công nếu chúng ta có thể đọc đồ thị giá và khối lượng một cách chính xác nhưmột người chuyên nghiệp nhất
Thị trường thực sự là phức tạp, và thực tế người ta cho rằng nó vận động ngẫunhiên Tuy nhiên theo quan điểm của Tom Williams, người phát triển lý thuyết VSA– Volume Spread Analysis, những người miêu tả hoạt động thị trường là ngẫu nhiênđang sử dụng thuật ngữ này một cách lỏng lẻo, và cái mà thật sự có ý nghĩa là nhữngvận động đó hỗn độn Sự hỗn độn không hoàn toàn giống với ngẫu nhiên Trong một
hệ thống hỗn độn, sẽ có thể có hàng trăm, thậm chí hàng nghìn biến số, cái này có
Trang 6quan hệ với cái kia Những hệ thống hỗn độn có vẻ là không dự đoán được, nhưngvới những tiến bộ về công nghệ thông tin, chúng ta sẽ bắt đầu tìm ra những trật tự ởnhững chỗ mà trước đây chúng ta nhìn thấy sự ngẫu nhiên Nếu chúng ta không cómột vài suy nghĩ về các nguyên nhân và hệ quả khách quan trong thị trường, chúng ta
sẽ bị nản lòng trong việc đầu tư
Thị trường chứng khoán có vẻ phức tạp và khó hiểu, nhưng nó hoàn toàn dựatrên một logic Giống như bất cứ thị trường tự do nào khác, giá ở thị trường tài chínhđược kiểm soát bởi cung và cầu Để làm một người đầu tư hiệu quả, cần phải hiểuCung – Cầu có thể được diễn giải dưới các điều kiện thị trường khác nhau như thếnào, và chúng ta có thể có lợi thế gì từ những hiểu biết này
Thị trường chứng khoán Việt Nam cũng không nằm ngoài qui luật đó Nhữngnhà đầu tư nhỏ lẻ luôn luôn không đủ thông tin cũng như kiến thức đầu tư, thêm vào
đó là sự ảnh hưởng của tâm lý bầy đàn Vì thế, việc đầu tư không hiệu quả của nhàđầu tư nhỏ lẻ cũng là điều dễ hiểu Đặc biệt, trong thời gian trở lại đây, việc thao túnglàm giá một số mã chứng khoán của những nhà đầu tư lớn (mà ở đây chúng ta gọi làBig Boys) kết hợp cùng các công ty chứng khoán càng làm thị trường méo mó hơn
Và khi đó, nhà đầu tư nhỏ lẻ lại trở thành nạn nhân hứng chịu hậu quả, phải mua ởgiá cao mà không bao giờ bán được với giá cao như vậy nữa Do đó, việc nghiên cứuhành động của các nhà đầu tư lớn – BBs, hay nói cách khác là nghiên cứu tâm lý củanhà đầu tư (BBs) qua sự biến động giá và khối lương giao dịch là một điều hết sứccần thiết
Trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay, đại đa số nhà đầu tư cá nhânđầu tư ngắn hạn, lướt sóng sử dụng phân tích kỹ thuật để phục vụ giao dịch của mình,chỉ có những tổ chức, các quỹ đầu tư dài hạn mới thực hiện các giao dịch theo phântích cơ bản Vì vậy, đứng dưới góc độ là nhà đầu tư cá nhân trên thị trường (gồmnhững nhà đầu tư lớn và những nhà đầu tư nhỏ lẻ), ta đi nghiên cứu các vấn đề củaphân tích kỹ thuật để thấy được các dạng tâm lý đầu tư nào đang tồn tại trên thịtrường hiện nay và từ đó tìm ra quyết định đầu tư đúng đắn trong từng giai đoạn củathị trường Và cụ thể trong đề tài này, ta sẽ nghiên cứu tâm lý đầu tư thông qua lýthuyết phân tích khối lượng hiện đại – VSA Đây là một lý thuyết theo trường pháiphân tích kỹ thuật được áp dụng trong thời gian một vài năm trở lại đây trên thịtrường chứng khoán Việt Nam
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 7Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ tình hình biến động của thị trường chứng khoánViệt Nam trong một vài năm trở lại đây, đặc biệt hiện tượng thao túng một số mã cổphiếu trong một khoảng thời gian – hay còn gọi là hiện tượng “làm giá” Để tập trunggiải quyết vấn đề này, bài viết đề ra mục tiêu chính là
1 Nghiên cứu phương pháp phân tích tâm lý nhà đầu tư thông qua biến độnggiá và khối lượng giao dịch (còn gọi là lý thuyết VSA) Từ đó đưa ra các kiến nghị đểtìm ra bước đi của dòng tiền thông minh – hay còn gọi là Smart money
2 Kiểm định sự đúng đắn của lý thuyết VSA trên TTCKVN thông qua việcđánh giá tâm lý NĐT trên TTCKVN
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng được nghiên cứu trong đề tài này là tâm lý của các nhà đầu tư cánhân Trong đó ta chia làm hai loại
+Nhà đầu tư lớn (những nhà đầu tư nắm giữ lượng tiền và cổ phiếu trên thịtrường hay còn gọi là dòng tiền thông minh)
+Nhà đầu tư nhỏ lẻ (những nhà đầu tư thiếu chuyên nghiệp và hoạt động giaodịch riêng lẻ, độc lập với nhau trên thị trường)
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu theo những mục tiêu đã đề ra, bài viết chỉtập trung nghiên cứu, phân tích và đánh giá các yếu tố nằm trong phạm vi sau
1 Lý thuyết được nghiên cứu là lý thuyết VSA theo Tom Willams
2 Thị trường chứng khoán được nghiên cứu là thị trường chứng khoán ViệtNam
3 Nghiên cứu cung – cầu về cổ phiếu trong một giai đoạn nhất định dựa vàokhối lượng giao dịch và sự biến động giá của cổ phiếu đó
4 Đối tượng tham gia giao dịch các cổ phiếu chỉ coi là các nhà đầu tư cá nhân,giao dịch cổ phiếu dựa hoàn toàn theo Phân tích kỹ thuật
Trang 8CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC TRƯỜNG PHÁI PHÂN TÍCH
KỸ THUẬT ĐƯỢC ÁP DỤNG TRÊN TTCKVN
2.1 Phân tích kỹ thuật và vai trò của phân tích kỹ thuật trên thị trường chứng khoán
Phân tích kỹ thuật áp dụng cho cả cổ phiếu, chỉ số, hàng hóa, các hợp đồng giaosau hay bất cứ loại công cụ tài chính nào có thể giao dịch được Giá ở đây có thể làgía mở cửa, giá đóng cửa, giá cao nhất, giá thấp nhất của một loại chứng khoán nhấtđịnh trong một khoảng thời gian cụ thể Khoảng thời gian có thể dựa trên các dữ liệugía giao dịch trong ngày như 5 phút, 10 phút hay từng giờ…
2.1.2 Vai trò của phân tích kỹ thuật trên thị trường chứng khoán
Để đưa ra một quyết định mua bán một cổ phiếu nào đó, các nhà đầu tư thườngtiến hành phân tích theo cách riêng của mình để đưa ra quyết định đầu tư Nhìnchung, có hai loại là phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản (như đã trình bày ởchương I) Trên thực tế, phân tích kỹ thuật được sử dụng chủ yếu cho việc quyết địnhđầu tư ngắn hạn và lướt sóng bởi các lý do sau
Thứ nhất, phân tích kỹ thuật được tiến hành dựa trên giả định hay – nền tảng làgiá phản ánh tất cả hành động của thị trường, chỉ cần bất kì một thông tin gì mớiđược đưa ra nó đều được phản ánh vào giá Cũng vì giá phản ánh tất cả hành độngcủa thị trường nên giá là hợp lý Không chỉ phản ánh thông tin, giá còn phản ánh tất
cả các kiến thức của những người tham gia thị trường, bao những nhà đầu tư cá nhânlớn nhỏ, các nhà quản trị danh mục, các nhà phân tích từ phía người bán, các nhàphân tích từ phía người mua, các nhà lập chiến lược thị trường, các nhà phân tích cơbản, các nhà phân tích kỹ thuật… Phân tích kỹ thuật sử dụng tất cả các thông tin cótrong giá để lý giải về các biểu hiện của thị trường nhằm hình thành nên dự báo chotương lai Phân tích kỹ thuật cho thấy giá vừa là nguyên nhân vừa là kết quả
Thứ hai, biến động giá không ngẫu nhiên hoàn toàn Hầu hết các nhà phân tích
cơ bản đều chấp nhận rằng biến động giá có xu hướng Họ hoàn toàn có thể chỉ ra xu
Trang 9hướng và tiến hành đầu tư theo xu hướng đó và kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, trong quátrình giá chuyển động theo xu hướng mà phân tích cơ bản chỉ ra thì giá cũng cónhững giao động nhỏ và khi đó, nhà đầu tư theo phân tích kỹ thuật sẽ kiềm lợi trên sựphân tích của mình trong thời gian đó Bên cạnh đó, cổ phiếu còn có thể bị thao túnggiá, hiện làm giá có thể xảy ra trong khi xác định xu hướng Trong trường hợp đó,phân tích cơ bản sẽ rất khó khăn trong việc kiếm lợi nhuận.
Thứ ba, phân tích kỹ thuật quan tâm tới câu hỏi cái gì hơn là tại sao Các nhàphân tích kỹ thuật đặt toàn bộ sự chú ý của họ vào việc tìm câu trả lời cho hai câuhỏi: giá hiện tại như thế nào và biến động giá trong quá ra sao Giá là kết quả cuốicùng trong trận chiến giữa cung và cầu Mục đích của phân tích kỹ thuật là dự đoángiá trong tương lai Bằng cách chú trọng vào giá và khối lượng giao dịch, các nhàphân tích kỹ thuật sử dụng phương pháp trực tiếp Đối với nhà phân tích kỹ thuật,câu trả lời cho câu hỏi tại sao giá lại tăng chỉ đơn giản là người mua nhiều hơn ngườibán, cầu lớn hơn cung Xét cho cùng thì giá trị của bất kỳ tài sản nào cũng chỉ lànhững mức giá mà người ta sẵn long trả cho nó, đâu cần quan tâm tại sao Và cũng vìthế mà phân tích kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng đối với những nhà đầu tư ngắn hạnhay lướt sóng
Trong phân tích kỹ thuật, ta chú ý tới hai trường phái chính: trường phái phântích cổ điển (với đại diện là lý thuyết Dow) và trường phái phân tích hiện đại (với đạidiện là lý thuyết VSA)
2.2 Trường phái phân tích cổ điển – Lý thuyết Dow
Lý thuyết Dow là lý thuyết lâu đời nhất và cũng là phương pháp được nhiềungười biết đến về việc xác định xu hướng chính trên thị trường chứng khoán Nóđược coi là cơ sở đầu tiên cho mọi nghiên cứu kỹ thuật trên thị trường
Cơ sở để xây dựng cũng như đối tượng của lý thuyết chính là những biến độngcủa bản thân thị trường (thể hiện trong chỉ số trung bình của thị trường) và không hềdựa trên cùng cơ sở của phân tích cơ bản (là các thống kê hoạt động kinh doanh củaDoanh nghiệp)
Mục đích chính của lý thuyết Dow là xác định những thay đổi trong sự dịchchuyển chính hay còn lại là sự dịch chuyển cơ bản của thị trường Một khi xu hướng
đã được xác lập, thì xu hướng này được giả định sẽ tồn tại cho đến khi có sự đảochiều xu hướng xảy ra Lý thuyết Dow liên quan đến phương hướng của một xuhướng và nó không có giá trị dự báo đối với khoảng thời gian hay phạm vi sau cùngcủa xu hướng
Tìm hiểu về lý thuyết Dow, trước tiên ta phải nghiên cứu tới chỉ số trung bìnhcủa thị trường Nhìn chung giá chứng khoán của tất cả các công ty đều cùng lên và
Trang 10xuống tuy nhiên một số cổ phiếu lại chuyển động theo hướng ngược lại xu thế chungcủa các cổ phiếu khác cho dù là chỉ trong vài ngày hoặc vài tuần Thực tế cho thấy,khi thị trường lên giá thì giá của một số cổ phiếu tăng nhanh hơn giá của các cổ phiếukhác, còn khi thị trường xuống giá thì một số chứng khoán giảm nhanh chóng trongkhi một số khác lại tăng lên, nhưng thực tế vẫn chứng minh rằng hầu hết các chứngkhoán vẫn dao động theo cùng một xu thế chung.
Để giải thích lý thuyết Dow một cách chính xác, rất cần thiết phải ghi chéo lạicác mức giá đóng của danh mục và tổng số các giao dịch hàng ngày trên thị trườngchứng khoán Việt Nam Và chúng ta quan tâm tới sáu nguyên lý cơ bản sau của lýthuyết Dow
2.2.1 Sáu nguyên lý cơ bản của lý thuyết Dow
1) Giá phản ánh tất cả hành động của thị trường
Những thay đổi trong các mức giá đóng cửa hàng ngày phản ánh một cách nhìntổng quan và tình cảm của những nhà đầu tư vào thị trường chứng khoán, cả nhữngnhà đầu tư hiện tại và những nhà đầu tư tương lai Vì thế nó được giả định rằng quitrình này phản ánh tất cả hành động thị trường được biết đến và có thể dự đoánđược Điều này có thể tác động tới mối quan hệ cung cầu của cổ phiếu trên thịtrường Mặc dù hành động của nhà đầu tư là không thể dự đoán được, nhưng việcxảy ra các hành động này thì được đánh giá một cách nhanh chóng và cac hàm ý củacác hành động này sẽ được phản ánh
Một thị trường đầu cơ giá lên là một sự dịch chuyển lên trên một cách rộng lớn,mức trung bình thông thường ít nhất 18 tháng, nó bị gián đoạn bởi các phản ứng thứcấp Thị trường đầu cơ giá lên bắt đầu khi mức giá trung bình đã phản ánh thông tin
Trang 11được coi lă tồi tệ nhất, vă sự tin tưởng về tương lai bắt đầu phục hồi Giai đoạn thứchai của thị trường lín giâ lă phản ứng của những cổ phần đối với những cải thiệntrong câc điều kiện kinh doanh được biết đến, trong khi giai đoạn thứ ba vă giai đoạncuối cùng lại mở ra từ sự tin tưởng quâ mức vă sự đầu cơ những cổ phiếu đê tăng giâtrín những dự đoân mă thông thường minh chứng tính không thực tế.
b) Những phản ứng thứ cấp:
Phản ứng thứ cấp hay trung gian được định nghĩa như lă một sự sụt giảmnghiím trọng trong một thị trường đầu cơ giâ lín hoặc một sự tăng giâ quan trọngtrong một thị trường đầu cơ giâ xuống, thường kĩo dăi ba tuần đến nhiều thâng(thường lă ba thâng), trong suốt chu kì năy, sự dịch chuyển nhìn chung thoâi lúi từ33% đến 66% mức thay đổi giâ từ điểm kết thúc của phản ứng thứ cấp có trước Đôi khi một phản ứng thứ cấp có thể thoâi lùi toăn bộ sự dịch chuyển trước đó,nhưng thỉnh thoảng sự dịch chuyển giảm trong khoảng 1/3 đến 2/3, vă thông thường
lă mức 50% Vấn đề khó khăn nhất của những người theo lý thuyết Dow lă lăm sao
để có thể phđn biệt một câch chính xâc giữa điểm đây đầu tiín của xu hướng mới với
sự dịch chuyển thứ cấp trong xu hướng đang tồn tại
3) Những đường xu hướng chỉ ra sự dịch chuyển
Dow đê tập trung sự chú ý của mình văo những xu hướng chính, xu hướng mẵng ta cảm thấy thường xảy ra trong ba giai đoạn riíng biệt: giai đoạn tích lũy, giaiđoạn tham gia công chúng vă giai đoạn phđn phối
Giai đoạn tích lũy thể hiện việc mua có hiểu biết của hầu hết câc nhă đầu tư tinhthông Nếu xu hướng trước đó lă xu hướng giảm thì câc nhă đầu tư tinh thông nhậnđịnh rằng thị trường đang tiíu hóa những thông tin xấu
Giai đoạn tham gia công chúng lă giai đoạn mă ở đó hầu hết câc nhă đầu tư theotrường phâi phđn tích kỹ thuật bắt đầu tham gia thị trường, xảy ra khi câc mức giâ bắtđầu gia tăng một câch nhanh chóng vă câc tin tức kinh doanh được cải thiện
Giai đoạn phđn phối xảy ra khi câc bâo bắt đầu đưa thông tin về những cđuchuyện thị trường đầu cơ lín giâ; khi những tin tức kinh tế trở nín tốt hơn; vă khi
Trang 12khối lượng có tính chất đầu cơ và sự tham gia của công chúng gia tăng Suốt giaiđoạn này, những nhà đầu tư có hiểu biết như nhau đã bắt đầu tích lũy đến gần đáy thịtrường đầu cơ giá xuống (khi không còn một ai khác muốn mua) bắt đầu phân phốitrước khi bất kỳ người nào khác bắt đầu bán ra.
Tương tự cách tiếp cận Dow, Rhea định nghĩa một đường xu hướng như là một
sự dịch chuyển giá từ 2 đến 3 tuần hoặc dài hơn, trong suốt thời kỳ này, sự biến độnggiá cả hai danh mục Industrial và Transportation dịch chuyển trong khoảng xấp xỉ 5%(tính trung bình) Một sự dịch chuyển như vậy chỉ ra rằng hoặc là tích lũy (cổ phiếuchạy vào tay những người mạnh, am hiểu thị trường và vì thế mà giá tăng) hoặc phânphối (cổ phiếu chạy vào tay những người yếu ớt và vì thế mà giá giảm)
Một sự tăng lên trên giới hạn của đường xu thế chỉ ra sự tích lũy và những dựđoán giá cao hơn, và ngược lại Khi đường này xảy ra ở khoảng giữa của sự tăng giáchính, nó sẽ thực sự hình thành nên sự dịch chuyển thứ cấp dưới dạng đường ngang
và nó sẽ bị đối xử tương tự
4) Các mối quan hệ giá và khối lượng tạo ra nền tảng cơ bản
Mối quan hệ cơ bản là khối lượng tăng khi giá phục hồi và thu hẹp khigiá giảm Nếu khối lượng trở nên ứ đọng khi giá tăng và gia tăng khi giá giảm, thìmột lời cảnh báo rằng xu hướng chính sớm bị đảo chiều Nguyên tắc này chỉ được sửdụng như một thông tin nền tảng, bởi vì bằng chứng thuyết phục về sự đảo chiều xuhướng có thể chỉ được đưa ra theo giá của những mức trung bình tương ứng
5) Hành động giá xác định xu hướng
Các dấu hiệu tăng được đưa ra khi những sự tăng giá liên tiếp tạo ra cácđỉnh trong khi các đáy của sự giảm giá xen vào là cao hơn đáy trước đó Ngược lại,các dấu hiệu của sự giảm giá xuất phát từ một chuỗi các đỉnh và đáy giảm dần.Hình 2.1 đến 2.4 chỉ ra xu hướng tăng giá có tính chất lý thuyết bị phá vỡ bởimột sự phản ứng thứ cấp Trong hình 2.1 danh mục tạo ra một chuỗi ba đỉnh và đáy,mỗi một đỉnh hay đáy tương ứng cao hơn mức trước đó Danh mục tăng giá sau lầngiảm thứ ba nhưng lại không thể vượt qua đỉnh thứ ba Sự giảm giá tiếp theo dẫn đếnmức trung bình thấp hơn đáy trước đó, xác định dấu hiệu thị trường giá xuống, minhhọc ở điểm X
Trang 13(Hình 2.1)Trong hình 2.2, theo sau đỉnh thứ ba trong thị trường đầu cơ giá lên, một thịtrường đầu cơ giá xuống được biểu hiện như mức giảm trung bình thấp hơn mức đáythứ cấp trước đó Trong trường hợp này, sự dịch chuyển thứ cấp trước đó là một phầncủa thị trường đầu cơ giá lên, chứ không phải là đáy đầu tiên của thị trường đầu cơgiá xuống, như trình bày trong hình 2.1 Có nhiều nhà lý luận của lý thuyết Dow vẫnkhông cho rằng điểm X trong hình 2.2 đủ để là dấu hiệu của một thị trường đầu cơgiá xuống học thích tạo ra vị thế vừa phải hơn bằng cách chờ đợi một sự phục hồi vàsau đó giảm xuống thấp hơn đáy trước đó, được đánh dấu như là điểm Y trong hình2.2.
(Hình 2.2)Trong những trường hợp như vậy, thật khôn ngoan để tiếp cận một sự lý giảivới một nguyên nhân khác Nếu một dầu hiệu giảm giá xuất phát từ những hình mẫukhối lượng và giai đoạn đầu cơ được chỉ ra rõ rang đối với thi trường đầu cơ giá lên
đã hình thánh, sẽ an toàn hơn khi giả định rằngdấu hiệu giảm giá là hợp lý Trong
Trang 14trường hợp thiếu vắng các đặc điểm này, thực khôn ngoan hơn để đưa ra sự hoài nghilợi ích thị trường giá lên và chấp nhận một vị thế thận trọng hơn Cần lưu ý rằng,phân tích kỹ thuật là một nghệ thuận của việc xác định những đảo chiều xu hướngdựa trên các mức độ của chứng cứ Lý thuyết Dow là một phần của chứng cứ, vì thếnếu có bốn hoặc năm chứng cứ nào khác đang chỉ ra sự đảo ngược xu hướng, sẽ làmột ý tường hay khi cho điểm X là một dấu hiệu của sự đảo chiều xu hướng Hình2.3 và 2.4 lý giải cho các trường hợp tường tự tại đáy của thị trường giá xuống.
(Hình 2.3)
(Hình 2.4)
6) Danh mục phải được xác nhận (hai danh mục củng cố lẫn nhau)
Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của lý thuyết Dow là sự dịchchuyển của hai chỉ số bình quân ngành công nghiệp (Industrial) và chỉ số nhành giaothông vận tải (Transportation) nên luôn được quan tâm cùng nhau, nghĩa là hai chỉ sốphải củng cố lẫn nhau
Nhu cầu về hành động củng cố lẫn nhau đối với cả hai chỉ số này được xem như
là thiết yếu, bởi vì nếu thị trường thực sự là một phong vũ biểu về những tình trạngtương lai doanh nghiệp, các nhà đầu tư sẽ tăng giá của những công ty sản xuất hàng
Trang 15hóa lẫn các công ty vận chuyển trong một nền kinh tế đang mở rộng Không thể cómột nền kinh tế mạnh nào mà trong đó hàng hóa được sản xuất ra nhưng không đượcvận chuyển đến thị trường.
Có thể nói ngắn gọn nguyên tắc về việc củng cố lẫn nhau này như sau:
Đầu tiên chỉ số Industrial chỉ ra tín hiệu của xu hướng đầu cơ giá xuống, nhưngthị trường đầu cơ giá xuống thực sự sẽ không được chỉ ra cho tới khi có sự củng cốcủa thị trường Transportation xuống một điểm thấp hơn điểm đầu cơ giá xuống củathị trường Industrial Sau đó sẽ là sự bắt đầu của một thị trường đầu cơ giá lên mới.Theo sau một sự giảm giá nhanh chóng, chỉ số industrial tạo một đáy mới Một sựphục hồi mới bắt đầu sau đó, nhưng phản ứng kế tiếp tại giữ ở vị trí trước đó Khicác mức giá đẩy lên cao hơn sự phục hồi trước đó, một tín hiệu của phục hồi giá lênđược đưa ra bởi chỉ số industrial Trong khi chờ đợi, chỉ số transportation tại ra mộtchuỗi gồm hai đáy liên tiếp
Câu hỏi đặt ra là: chỉ số nào thể hiện chính xác một xu hướng chiếm ưu thế? Bởi
vì luôn giả định rằng, một xu hướng sẽ tồn tại mãi cho tới khi một sự đảo chiều xuhướng được chứng thực, kết luận sẽ được chỉ ra tại điểm mà chỉ số transportation tỏ
ra là kết quả chính xác Chỉ khi chỉ số này vượt quá đỉnh của sự dịch chuyển thứ cấptrước đó thì thị trường đầu cơ giá lên mới được củng cố bởi cả hai chỉ số này, dẫnđén tín hiệu mua của lý thuyết Dow
2.2.2 Những hạn chế của lý thuyết Dow:
Trái lại với việc nhiều người vẫn coi lý thuyết Dow là một dạng kim chỉ nan,một dạng bí kíp tuyệt học cho lĩnh vực phân tích đầu tư tài chính, thì nhiều nghiêncứu sử dụng các công cụ thống kê hiện đại lại cho thấy Lý thuyết Dow cũng có nhiềuhạn chế
Dưới đây là một số hạn chế cơ bản:
1) Lý thuyết Dow quá trễ:
Các nghiên cứu cho thấy rằng, nếu mỗi biến động lớn của thị trường được chiathành ba phần thì Lý thuyết Dow sẽ làm người tuần theo nó mất đi cơ hội kiếm lời ởphần đầu và cuối của biến động này, có khi còn mất toàn bộ cơ hội
Trên thực tế, hành động theo đúng lý thuyết Dow cũng mang lại một lợi nhuậnrất lớn nhưng có ít người đạt được mức lợi nhuận này
2) Lý thuyết Dow thường làm cho nhà đầu tư phải băn khoăn:
Bất cứ lúc nào lý thuyết Dow cũng có thể đưa ra câu trả lời dựa trên cơ sở hợp
lý về tình hình thực tế của thị trường Câu trả lời có thể sai nhưng chỉ là trong mộtthới gian ngắn tương đối ở giai đoạn đầu xu thế cấp một mới hình thành Sẽ cũng cólúc nhà phân tích theo trường phái Dow nói với một nhà đầu tư rằng: “xu thế cơ bản
Trang 16thị trường vẫn là lên giá, nhưng thị trường đã bước vào thời kì nguy hiểm và tôikhông thể khuyên bạn chính xác nên mua gì vào lúc này Có lẽ là quá muộn.”
Thường thì ý kiến phản đối này chỉ phán ánh những phản ứng đối với quanđiểm của Lý thuyết Dow nguyên lý chỉ số bình quân phản ánh mọi thông tin và thông
số của thị trường chứng khoán Có thể ý kiến phản đối này là của những người cóquan điểm bản thân về những biến động cổ phiếu không thống nhất với quan điểmcủa lý thuyết Dow
Trong những trường hợp khác, những lời chỉ trích nhằm vào lý thuyết chỉ phảnánh duy nhất một điều là sự thiếu kiên nhẫn của người đưa ra lời chỉ trích ấy Sẽ cóthể trong nhiều năm hay nhiều tháng (điển hình là với thị trường đang xuất hiện môhình đi ngang) lý thuyết Dow không thể đưa ra nhận định cụ thể nào Khi đó nếu mộtnhà đầu tư ưa hoạt động phản ứng lại thì điều đó là hoàn toàn dễ hiểu Nhưng tínhkiên nhẫn là một phẩm chất không thể thiếu được trên bất kì thị trường chứng khoánnào bởi vì nó sẽ giúp nhà đầu tư tránh được những sai lầm
3) Lý thuyết Dow không giúp gì được cho những nhà đầu tư theo các biến động trung gian:
Họ là những người đầu tư ngắn hạn.Vì vậy, lý thuyết Dow hầu như không đưa
ra những dấu hiệu về sự thay đổi trong các xu thế trung gian Tuy nhiên, nếu có thể
có được những dấu hiệu này thì rõ ràng lợi nhuận sẽ cao hơn nhiều so với chỉ đầu tưtheo những biến động của xu thế cấp một Một số nhà kinh doanh chứng khoán đãdựa trên lý thuyết Dow để đưa ra những nguyên lý phụ áp dụng cho các biến độngtrung gian Nhưng nhìn chung chưa có một nguyên lý nào loại này hoạt động thực sự
có hiệu quả Lý thuyết Dow chỉ là một công cụ - một chiếc xe máy để khi ta đưa dữliệu vào thì nó đưa ra những kết quả về xu thế cấp 1 – xu thế chính của thị trường.Điều này có ý nghĩa rất quan trọng bởi hầu hết các cổ phiếu trên thị trường đều vậnđộng theo xu thế đó Nhưng lý thuyết Dow sẽ không thể chỉ ra có nên mua hay bán
cổ phiếu hay không
2.3 Lý thuyết Volume Spread Analysis – VSA
2.3.1 Giới thiệu sơ bộ về VSA
2.3.1.1 Hoàn cảnh lịch sử
Khi thị trường chứng khoán ngày một phát triển, một số NĐT nắm giữ lượngtiền lớn trong tay (ta gọi là BBs) muốn thao túng thị trường, điều chỉnh giá cả lênxuống của một số cổ phiếu để tạo lợi nhuận cho bản thân Với những lý thuyết cũ,NĐT nhỏ lẻ, có kiến thức cũng không thể nhìn ra được hành động của họ vì sự trễcũng như một số ràng buộc về áp dụng lý thuyết Hơn thế, việc thao túng cổ phiếu đểtạo lợi nhuận của BBs chỉ diễn ra trong vài tuần, dài nhất cũng chỉ 2 -3 tháng, nên các
Trang 17lý thuyết phân tích cũ khó có thể nhạy bén để nắm bắt hành động của họ Chính vì lý
do để nhận biết và nắm bắt kịp thời hành động thao túng cổ phiếu (hay còn gọi là làmgiá), lý thuyết VSA đã ra đời
Người đặt nền móng cho VSA là R.Wyckoff từ những năm đầu1930 Wyckoffbắt đầu với giả thiết về Giá/ Khối lượng/ Thời gian cho một bức tranh tổng quan vềcung cầu trên thị trường của “Dòng tiền thông minh” (Smart money) Theo ông, VSA
có ba nguyên tắc cơ bản đó là:
- Giá và khối lượng (Price and volume)
- Nguyên nhân và kết quả (Cause and effect)
- Nỗ lực và kết quả (Effort and result)
Cho tới những năm 1970, Tom Willams, người có 15 năm trong nghề đầu tư đãtiếp tục nghiên cứu và phát triển VSA Và ông đã thành công trong việc sử dụng VSA
để đầu tư trên thị trường cổ phiếu, tiền tệ và hàng hóa Ông nghiên cứu và sử dụngVSA thông qua Giá/ Khối lượng/ Sự giao động của giá trong phiên (Price/ Volume/Spread)
2.3.1.2 Giả thiết căn bản của lý thuyết VSA
Nghiên cứu VSA có nghĩa là ta nghiên cứu thị trường dựa vào sự chuyển động
cơ bản của “Dòng tiền thông minh” – Smart money, hay nói cách khác là các Bigboys– BBs
Thị trường sẽ chuyển động theo bốn giai đoạn sau:
1 Giai đoạn tích lũy (Accumulation)
2 Giai đoạn đẩy giá cổ phiếu (Markup)
3 Giai đoạn phân phối (Distribution)
4 Giai đoạn giảm giá cổ phiếu (Markdown)
Chúng ta sẽ tạm hiểu sự chuyển động của thị trường qua bốn giai đoạn đó nhưsau
BBs sẽ gom cổ phiếu khi giá rẻ trong giai đoạn tích lũy Sau đó là giai đoạn đẩygiá cổ phiếu, làm cho giá cổ phiếu tăng lên cao Trong khi đó, các nhà đầu tư nhỏ lẻ
sẽ chú ý vào những cổ phiếu tăng giá này và bắt đầu mua vào Và khi đoạn phân phối
cổ phiếu của BBs Khi giá càng ngày càng tăng mạnh, nhà đầu tư nhỏ lẻ ham lợi,cang lao vào nhiều hơn nữa Và họ sẽ là những người cuối cùng nắm giữ cổ phiếu.Khi quá trình phân phối hoàn tất, BBs nhanh chóng làm giá cổ phiếu xuống mức giáthấp và những nhà đầu tư nhỏ lẻ sẽ là những người bị kẹp cổ phiếu ở mức giá cao.Cuối cùng BBs lại thêm nhiều tiền và họ lại bắt đầu thu gom cổ phiếu ở mức giáthấp Một chu kì mới lại tiếp diễn
Một điều cần chú ý là trước khi bạn bắt đầu tiến hành các phân tích, ta sẽ cầnphải xem xét lại tất cả các hành động giá có liên quan thông thường là trong vòng vàitháng trở lại Một đồ thị giá mô tả sự biến động của giá trong một chu kỳ xác định
Trang 18Một trong những khung thời gian phổ biến nhất hay được sử dụng là đồ thị ngày.Những nhà đầu tư dạng siêu lướt sóng có thể sử dụng các dạng đồ thị có khung thờigian nhỏ hơn rất nhiều (tính bằng phút) Phần khối lượng thường được vẽ dưới dạngbiểu đồ ở dưới đồ thị giá Trong đồ thị thời gian thực, khối lượng được thể hiện làkhối lượng giao dịch thực tế.
Một vấn đề cần quan tâm đó là chỉ số đó đã diễn ra trong khoảng thời gian nàođang được quan sát
Tất cả các thị trường đều hoạt động có tính chất chu kỳ, và mang tính chất nhân– quả Việc xem xét một chu kỳ dài có thể phát hiện ra những biến động lớn của thịtrường và ngược lại, những biến động nhỏ hơn có thể được phát hiện qua nghiên cứu
nó hay không? Và liệu đằng sau sự biến động bất thường đó có bàn tay của BBs thamgia hay không?
Như vậy, chúng ta cũng thấy được mục đích của VSA là cố gắng tìm ra hướng
đi của BBs bằng cách phân tích giá và sự biến động của giá trong ngày
2.3.2 Tại sao VSA lại hiệu quả?
Như ta đã biết, giá trên mọi thị trường đều dịch chuyển dựa vào sự dịch chuyểncủa Cung – Cầu Trên thị trường chứng khoán cũng vậy Nếu Cung lớn hơn Cầu thịtrường sẽ Down, còn nếu Cầu lớn hơn Cung thị trường sẽ Up
Tuy nhiên, qui luật Cung – Cầu trên thị trường chứng khoán thường không đơngiản như lý thuyết, đặc biệt là thị trường mới phát triển như thị trường chứng khoánViệt Nam
Trên thị trường, ta sẽ thấy có ba xu hướng chính: xu hướng lên (Uptrend), xuhướng xuống (Downtrend) và xu hướng đi ngang (Sideway) VSA sẽ chỉ xem xét đếnthị trường có xu hướng rõ ràng (Uptrend và Downtrend)
Trong uptrend, số lượng mua sẽ lớn hơn số lượng bán Tuy nhiên, lượng muanày không phải là nhân tố quan trọng nhất để làm giá tăng Một Uptrend thực sự xảy
ra khi không có lượng bán mạnh tham gia Khi không có lượng bán mạnh để làm
Trang 19dừng đà tăng của thị trường, thị trường tiếp tục Up Một trong những dấu hiệu quantrọng để nhận biết là lượng mua lớn trong một phiên giảm mạnh với khối lượng giaodịch tăng đột biến
Còn một Downtrend thực sự xảy ra khi không có lượng mua hỗ trợ cho giá Sự
hỗ trợ này đến từ sự mua vào của BBs Nhưng họ đã bán hết cổ phiếu trước đó, tronglúc giá tăng với khối lượng cũng tăng mạnh Vì thế mà giá cổ phiếu cứ thế tiếp diễncho đến khi chu kì giảm kết thúc
Vì thế, nghiên cứu VSA, ta sẽ cố gắng tìm ra hướng đi của BBs bằng cách phântích giá, khối lượng và sự biến động giá trong ngày, để từ đó không vướng vàotrường hợp mua đỉnh, bán đáy
2.4 Sử dụng phân tích kỹ thuật trên TTCKVN
2.4.1 Các giai đoạn phát triển của TTCKVN và tâm lý NĐT
Sau nhiều năm chuẩn bị và chờ đợi , ngày 11-7-1998 Chính phủ đã ký Nghịđịnh số 48/CP ban hành về chứng khoán và TTCK chính thức khai sinh cho Thịtrường chứng khoán Việt Nam ra đời
Cùng ngày, Chính phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâm Giao dịchChứng khoán đặt tại TP.HCM và Hà Nội Việc chuẩn bị cho TTCKVN thực ra đã do
Uỷ Ban Chứng khoán Việt Nam ra đời bằng Nghị định 75/CP ngày 28-11-1996 Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (TTGDCK TP.HCM) được thànhlập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11-7-1998 và chính thức đi vào hoạtđộng thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28-7-2000
Trung tâm Giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Hà Nội đã chính thức chào đờivào ngày 8/3/2005 Khác với TTGDCK TP.HCM (vốn là nơi niêm yết và giao dịchchứng khoán của các công ty lớn), TTGDCK Hà Nội sẽ là “sân chơi” cho các DNnhỏ và vừa (với vốn điều lệ từ 5 đến 30 tỷ đồng)
Chỉ số VN – Index:
VN - Index là ký hiệu của chỉ số chứng khoán Việt Nam VN - Index xây dựngcăn cứ vào giá trị thị trường của tất cả các cổ phiếu được niêm yết Với hệ thống chỉ
số này, nhà đầu tư có thể đánh giá và phân tích thị trường một cách tổng quát
Chỉ số VN -Index so sánh giá trị thị trường hiện hành với giá trị thị trường cơ sởvào ngày gốc 28-7-2000, khi thị trường chứng khoán chính thức đi vào hoạt động Giá trị thị trường cơ sở trong công thức tính chỉ số được điều chỉnh trong cáctrường hợp như niêm yết mới, huỷ niêm yết và các trường hợp có thay đổi về vốnniêm yết
Công thức tính chỉ số VN - Index:
Chỉ số VN -Index = (Giá trị thị trường hiện hành / Giá trị thị trường cơ sở) x100
Trong đó:
Trang 20Pit: Giá thị trường hiện hành của cổ phiếu i
Qit: Số lượng niêm yết hiện hành của cổ phiếu i
Pi0: Giá thị trường vào ngày gốc của cổ phiếu i
Qi0: Số lượng niêm yết vào ngày gốc của cổ phiếu i
Các giai đoạn phát triển của TTCKVN và tâm lý NĐT trong từng giai
2) Giai đoạn 2006 : Sự phát triển đột phá của TTCK Việt Nam.
Trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu tư vào cổ phiếu ở nước
ta mang tâm lý “đám đông”, cả người có kiến thức và hiểu biết, cả những người mua,bán theo phong trào, qua đó đẩy TTCK vào tình trạng “nóng”, hiện tượng “bongbóng” là có thật
Mức vốn hóa của thị trường chứng khoán Việt Nam đã tăng đột biến, tháng
12-2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22,7% GDP) Đặc biệt, số lượng các nhà đầu tư mớitham gia thị trường ngày càng đông, tính đến cuối tháng 12- 2006, có trên 120.000 tàikhoản giao dịch chứng khoán được mở, trong đó gần 2.000 tài khoản của nhà đầu tưnước ngoài
Năm 2006, kỷ lục mới của VN-Index được xác lập ở mốc 809,86 điểm VớiHASTC-Index là nỗ lực chạm mốc 260 điểm
3) Giai đoạn 2007: Giai đoạn thị trường chứng khoán bùng nổ.
Giai đoạn thị trường bùng nổ trong 3 tháng đầu năm 2007
Đây là giai đoạn thị trường có những đợt sóng cao, khiến Index của cả 2 sàngiao dịch đều lập kỷ lục: chỉ số VNIndex đã đạt mức đỉnh là 1.170,67 điểm sau 7năm hoạt động và Hastc – Index thiết lập mức đỉnh 459,36 điểm sau 2 năm hoạtđộng Có thể nói, đây là giai đoạn thị trường đạt mức tăng trưởng với tốc độ lớn nhấtkhi đạt mức tăng 126% chỉ trong vòng 3 tháng giao dịch
Giai đoạn thị trường điều chỉnh từ Tháng 4/2007 đến đầu Tháng 9/2007
Với nỗi lo sợ về một “thị trường bong bóng”, các cơ quan quản lý nhà nướccũng như Chính phủ đã vào cuộc để giảm nhiệt thị trường bằng các biện pháp kiểmsoát thị trường chặt chẽ, ban hành những thiết chế để kiềm chế sự tăng trưởng quánóng của thị trường Phản ứng trước điều này, TTCK đã có những đợt điều chỉnh rõrệt Một đợt điều chỉnh giảm của thị trường đã diễn ra trong một khoảng thời gian rấtdài (từ cuối Tháng 3 đến đầu Tháng 9) Giai đoạn điều chỉnh này ghi nhận sự trầm
Trang 21lắng của cả 2 sàn HOSE và HASTC, tất cả các yếu tố của thị trường đều giảm sútnghiêm trọng Giai đoạn này, các NĐTNN cũng tỏ ra khá thờ ơ khi lượng giao dịchcủa khối này trên cả 2 sàn giao dịch đều sụt giảm mạnh Giá trị giao dịch bình quâncủa khối NĐTNN trong giai đoạn này đạt khoảng 170 tỷ đồng/phiên, giảm tới 52%
so với giai đoạn đầu năm
Giai đoạn phục hồi của thị trường vào những tháng cuối năm
Thị trường bước vào giai đoạn phục hồi mạnh mẽ trong khoảng thời gian đầutháng 9 đến cuối Tháng 10/2007 Giá các cổ phiếu trên sàn có xu hướng phục hồinhanh chóng, đặc biệt là các mã cổ phiếu blue – chip trên cả 2 sàn đều lấy lại đượcnhững gì đã mất trong 6 tháng giữa năm, tuy nhiên sức bật của các cổ phiếu không đủmạnh để đưa các cổ phiếu trở về mức giá đỉnh thiết lập vào tháng 3 Trong giai đoạnnày, VNIndex đã có những phiên giao dịch vượt lên trên ngưỡng 1.100 điểm (1.106,6điểm vào ngày 3/10/2007), Hastc – Index cũng gần chạm trở lại ngưỡng 400 điểm(393,59 điểm ngày 01/10/2007) Tuy nhiên, Thị trường sau một đợt phục hồi đãnhanh chóng điều chỉnh giảm vào 2 tháng cuối năm Tương quan cung cầu mất cânbằng khiến thị trường ngày càng tuột dốc cả về giá lẫn khối lượng giao dịch và giá trịgiao dịch VNIndex giảm xuống dưỡi ngưỡng điểm 1.000 và chỉ xoay quanh mốc 900điểm, với lượng chứng khoán chuyển nhượng rất hạn chế
4) Giai đoạn 2008: Cùng trong xu thế chung của nền kinh tế, TTCK Việt Nam khép lại năm 2008 với sự sụt giảm mạnh.
Giai đoạn 1: Từ tháng 01 tới tháng 06 - Thị trường giảm mạnh do tác động từ tác động của kinh tế vĩ mô
Khởi đầu năm tại mức điểm 921,07, VNIndex đã mất đi gần 60% giá trị và trởthành một trong những thị trường giảm điểm mạnh nhất trên thế giới trong nửa đầunăm 2008
Các thông tin tác động xấu tới tâm lý nhà đầu tư trong giai đoạn này chủ yếuxuất phát từ nội tại nền kinh tế Trong đó nổi bật là sự gia tăng lạm phát, chính sáchthắt chặt tiền tệ của NHNN, sự leo dốc của giá xăng dầu và sức ép giải chấp từ phíangân hàng đối với các khoản đầu tư vào TTCK
Giai đoạn 2: Tháng 06 tới đầu tháng 09 - Phục hồi trong ngắn hạn
VNIndex và Hastc-Index liên ti ếp vượt qua các ngưỡng cản tâm lý quan trọng
và thường xuyên có đư ợc những chuỗi tăng điểm kéo dài Đây cũng là giai đoạn thịtrư ờng hoạt động sôi động nhất Sức cầu mạnh, kéo theo khối lượng giao dịch v à giátrị giao dịch thường xuyên ở mức cao VNIndex tăng được 168,55 điểm, tươngđương 45,52% Khối lượng giao dịch bình quân đạt 16,9 triệu CP&CCQ, tươngđương 599,18 tỷ đồng/phiên
Trang 22Giai đoạn 3: Từ tháng 09 tới tháng 12 - Thị trường rơi trở lại chu kỳ giảm
do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu
Đây là thời kỳ VNIndex rơi trở lại xu hướng giảm, thậm chí đã phá vỡ đáy thiếtlập được trong giai đoạn đầu của năm 2008 Tổng kết cả giai đoạn này, VNIndex m
ất 223,48 điểm, tương đương 41,45% Khối lượng giao dịch trung bình đạt 15,82triệu CP&CCQ, tương đương 497,58 tỷ đồng/phiên
Nguyên nhân tác động lớn nhất tới TTCK trong giai đoạn này chính là sự lantỏa mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới Hòa cùng xu thế giảmđiểm của TTCK các nước, 02 chỉ số chứng khoán tại sàn HoSE và HaSTC liên tiếpgiảm điểm Trong 86 phiên giao dịch tại HoSE, 49 phiên VNIndex mất điểm Đáymới thiết lập trong giai đoạn này là 286,85 điểm vào ngày 10/12/2008
5) Giai đoạn năm 2009: TTCK Việt Nam với những cột mốc đáng nhớ
Những kỷ lục mới, cột mốc quan trọng đã lần lượt được thiết lập: phiên giaodịch ngày 24-2, VN-Index đã rơi xuống mức đáy 235,5 điểm, HNX-Index lùi về dướimốc 100 điểm khi xuống mức thấp nhất trong lịch sử là 78,06 điểm Tuy nhiên, bướcsang tháng 3-2009, các nhà đầu tư (NĐT) đã lấy lại được niềm tin khi TTCK có mộttháng tăng điểm ấn tượng nhất kể từ tháng 11-2008: VN-Index không chỉ khởi sắc vềđiểm số mà khối lượng giao dịch cũng tăng mạnh Tính đến hết ngày 30-6, VN-Index
đã tăng 132,67 điểm (42,03%), HNX-Index tăng 44,57 điểm (42,66%) so với thờiđiểm kết thúc năm 2008
Từ tháng 8 đến tháng 10, TTCK lại tiếp tục đợt tăng giá thứ hai đầy mạnh mẽvới nhiều kỷ lục về giá trị và khối lượng giao dịch kỷ lục được xác lập Ngày 22-10,TTCK vươn tới đỉnh điểm của đợt sóng thứ 2 là mức 624,10 điểm Đây cũng là mứccao nhất của thị trường sau 394 phiên giao dịch kể từ ngày 14-3-2008 Trong khoảngthời gian này, thanh khoản liên tục đạt kỷ lục trên cả hai sàn Đối với sàn HOSE,phiên giao dịch ngày 23-10 được coi là "siêu thanh khoản" khi lập kỷ lục cao nhất từtrước đến nay cả về khối lượng và giá trị giao dịch với hơn 136 triệu đơn vị đượcchuyển nhượng, tương ứng giá trị giao dịch lên đến 6,414 nghìn tỷ đồng; sàn HNXđạt kỷ lục với hơn 67,23 triệu cổ phiếu được chuyển nhượng cùng 3,04 nghìn tỷ đồngđược giải ngân TTCK tăng trưởng mạnh mẽ, nằm ngoài dự đoán của giới chuyên gia
và trở thành điểm sáng ấn tượng khi có tốc độ phục hồi nhanh nhất châu Á
6) Giai đoạn năm 2010: TTCK Việt Nam lình xình, đi ngang trong thời gian dài
Đây là năm đầy thử thách đối với TTCK Việt Nam Trong thời gian từ tháng 1đến tháng 8/2010, thị trường lình xình đi ngang trong kênh 550 – 480, khiến tâm lýNhà đầu tư trở nên chán nản, khối lượng giao dịch giảm mạnh Tuy nhiên, trong thời
Trang 23gian tiếp theo, từ tháng 8 đến khoảng giữa tháng 11/2010, thị trường lại tiếp tục đixuống và đi ngang trong kênh hỗ trợ 420 – 470 đã khiến nhà đầu tư mất dần niềm tin,khối lượng giao dịch ngày càng thấp hơn Nhưng đến tháng cuối năm 2010, thịtrường đã cho những dấu hiệu khởi sắc, chuyển biến với những phiên giao dịch vớikhối lượng lớn như phiên giao dịch ngày 30/11 đã lấy lại niềm tin của nhà đầu tư.
Như vậy, với 10 năm thăng trầm, TTCK Việt Nam đang trên từng bước phát triển Không chỉ có vậy, các NĐT tham gia thị trường cũng dần có kinh nghiệm và kiến thức đầu tư hơn, đặc biệt về phân tích kỹ thuật – một trường phái đầu tư mới.
Và song song với điều đó, một loạt những hành vi không tốt, gây méo mó thông tin trên thị trường cũng xuất hiện với những chiêu thức ngày càng tinh vi hơn Một trong những hành vi đó là sự thao túng, làm giá cổ phiếu của một số đại gia chứng khoán cùng với các tổ chức tài chính Và chúng ta sẽ đi tìm hiểu tại sao các cổ phiếu lại bị làm giá và họ đã làm giá như thế nào trong suốt thời gian qua.
2.4.2 Việc sử dụng phân tích kỹ thuật trên TTCKVN vào việc thao túng
cổ phiếu trong thời gian qua
Như ta đã biết, song song với việc phát triển của TTCK là sự tiến bộ về kiếnthức đầu tư cũng như giao dịch của các NĐT trên thị trường, đặc biệt là kiến thức vềphân tích kỹ thuật – một kỹ thuật phân tích khó có thể bỏ qua trong đầu tư ngắn hạn
và lướt sóng
Khi trường phái này xuất hiện, các NĐT còn bỡ ngỡ với lý thuyết Dow, vớinhững chỉ báo như MA, Bollinger bands, RSI… Nhưng trong thời gian một vài nămtrở lại đây, NĐT không những chỉ sự dụng thành thạo những chỉ báo đó, mà còn biếtứng dụng và biến hóa các chỉ báo sao cho phù hợp với thị trường Việt Nam Cũngchính vì vậy, một số NĐT lớn trên thị trường dựa vào những ưu điểm của phân tích
kỹ thuật để điều khiển các hành vi thao túng cổ phiếu của mình thông qua các chỉ báo
về giá và khối lượng Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu BBs đã làm gì và như thế nàotrong suốt thời gian
Trên thị trường chứng khoán có rất nhà đầu tư chơi chứng khoán, gọi là nhà đầu
tư, nhưng thực tế đầu tư thì có bao nhiêu người? Lại có bao nhiêu mua vào một mãchứng khoán nào cầm đến 5 năm, 10 năm, thậm chí đến già?
Trong thị trường chứng khoán có rất nhiều nhà đầu vừa xác định một cổ phiếu ,vừa mua vào, nó rớt giá down xuống liên tục, khi không chịu nổi nữa, bán ra Nhưngvừa bán ra, nó lại lên giá ngay lập tức
Tại sao lại ta vừa mua vào nó lại rớt giá liền? Tại sao vừa bán ra nó lại lên giángay? Mã chứng khoán đó nó có mắt nhìn thấy mình sao? Không phải, nó do xuhướng của chu kỳ chứng khoán phải vậy Vì khi nhà đầu tư mua vào chứng khoán đó,
Trang 24đa số là vì nhìn thấy nó đang đỏ rất hấp dẫn, nên mới mua vào, nhưng có ai biết đượcđiểm đó điểm đỉnh của chu kỳ ngắn, cần phải điều chỉnh ngắn hạn Khi nhà đầu tưmua vào gặp điều chỉnh ngắn hạn, phản ứng đầu tiên là: không sao, chắc là ngày mai
nó tăng lại, cứ chờ đã… Và nhà đầu tư cứ tiếp tục chờ đợi Ngày mai nó lại khôngchịu lên lại, lại điều chỉnh tiếp, cứ vậy một thời gian, nhà đầu tư cũng bị lỗ một sốtiên tương đối (đa số lỗ 10% trở lên), đến ngày nào đó phát hiên nó bắt đầu lên giá lạimột chút, vì sợ nó ngày mai rướt giá tiếp nên bán ra liền, nhưng không ngờ nó lạikhông quay lại nữa, cứ tăng, tăng, tăng mãi……Tại sao vậy? Vì bạn đã mua ở đỉnhbán ở đáy rồi (đang nói đỉnh đáy của chu kỳ ngắn hạn, hay gọi là sóng ngắn.) Tại sao
cố phiếu có lúc lên, lại có lúc điều chỉnh đi xuống? Thị trường thì không đi theo bướcngẫu nhiên (như ta nói ở phần trên) mà chỉ là một sự hỗn độn và ta cần tìm ra quiluật của nó Vì thế, dưới đây ta sẽ tìm hiểu một vài thao tác khống chế của các BBs.BBs muốn khống chế một con cổ phiếu thì cần phải năng lực kinh tế rất hùnghậu, BBs thường kết hợp với các tổ chức Tổ chức đó có thể là các cơ quan của nhànước như ngân hàng vv các công ty chứng khoán, các tổ chức tín dụng tư nhânvv… Các tổ chức khác nhau sẽ quyết định biện pháp thao tác của chúng, ví dụ: Tổchức của nhà nước đa số đầu tư dài hạn (1 năm đến 3 năm, thẩm trí nhiều hơn), cólúc không cần tính toán lợi nhuận vẫn phải kéo cổ phiếu lên (do yêu cầu của chínhphủ nhà nước) Còn tổ chức của các công ty chứng khoán, các công ty chứng khoánvốn đăng ký không nhiều lắm, nhưng thực tế số tiền đầu tư chứng khoán cũng rấtnhiều, ví dụ một công ty chứng khoán nào vốn đăng ký là 50 tỷ đồng, tổng số tiềncủa khách hàng mở số tài khoản tại công ty đó là 100 tỷ đồng, thì tổng số tiền có thểđầu tư vào chứng khoán của công ty này là 150 tỷ đồng Tổ chức của các công tychứng khoán chúng họ hay đầu tư từ 3 tháng đến 1 năm, cũng có lúc 1 năm trở lên,nhưng rất hiếm có Cuối cùng là tổ chức vốn tín dụng của tư nhân, tổ chức này đa số
là một nhóm đại gia rất giầu có (cũng có trường hợp vay vốn ngân hàng), do vốn là tưnhân, nên rất linh động, nên mang tính chất đầu cơ lớn nhất là tổ chức này, chúng họkhả năng chỉ 15 ngày hoặc 1 tháng, lâu nhất là 6 tháng sẽ hoàn thành một kế hoạchthao tác
Trong thị trường chứng khoán, các biện pháp thao tác khống chế cổ phiếu rấtlắm trò nhiều kiểu, do các tổ chức tính chất khác nhau, nên các thủ đoạn thao táccũng khác nhau, do cá tính của người thao tác thủ (người lập kế hoạch thao tác) khácnhau, cũng tạo ra biện pháp khống chế khác nhau, đồng thời do chỉ số thay đổi bởichính sách của nhà nước, bắt buộc phải thay đổi biện pháp thao tác trong báo cáo kếhoạch Vì vậy, việc nắm bắt được hết kế hoạch của BBs là rất khó Và trong chuyên
Trang 25đề này ta chỉ giới thiệu công khai một số biện pháp thao tác khống chế cổ phiếu củacác tổ chức đầu cơ (các tổ chức ngồn tín dụng tư nhân).
Ở trên đã giới thiệu tới các tổ chức và phương thức thao tác của các tổ chức,nhưng dù các biện pháp thao tác khác nhau do các tính chất của tổ chức khác nhau,nhưng vẫn phải bắt buộc tôn thủ một công thức: tức là ôm hàng (mua vào cổphiếu) -rửa hàng (điều chỉnh,rửa một số các nhà đầu cơ nhỏ ra ngoài cuộc) - kéohàng (kéo cổ phiếu tăng giá lên) -xả hàng (bán ra cổ phiếu)
Bất cứ tổ chức nào muốn sống trong thị trường chứng khoán, muốn thao tác cổphiếu bắt buộc phải tôn thủ công thức trên: ôm hàng - rửa hàng kéo hàng -xảhàng Và bất cứ tổ chức nào nếu muốn khống chế được giá dao động của cổ phiếu đó,thì ít nhất phải ôm 30% đến 60% (vượt quá 60% phải hết sức cần thẩn, nếu ăn no quá
sẽ tung nổi bụng chết người, trong ngành gọi là nổ kho hàng) của tổng số lượng con
cổ phiếu đó đã lưu thông trên sản chiếm bao nhiêu phân trăm của tổng số lượng lưuthông trên sản thì tuy theo kế hoạch thao tác và dự vào cơ sở năng lực kinh tế của các
tổ chức
Gom hàng (hay ôm hàng) có ý nghĩa là khi giá cổ phiếu điều chính đến mức giámình ý muốn, mua ôm vào một cố lượng cổ phiếu rất lớn (thường là 30%~60% củatổng số lượng lưu thông trên sàn)
Biên pháp ôm hàng rất là nhiều, từng theo báo cáo kế hoạch thao tác của các tổchức và tính tình của thao tác thủ (người lập báo cáo kế hoạch thao tác) Trên thịtrường thường thấy các biện pháp ôm hàng là: ép giá xuống để ôm hàng, kéo giá tăng
ôm hàng, theo xu xướng tự nhiên ôm hàng, up giá trần ôm hàng, down giá sàn ômhàng…… rất nhiều kiểu, tuy theo bản chất con cổ phiếu khác nhau áp dụng biệnpháp ôm hàng khác nhau Ví dụ mã cổ phiếu có mặt cơ bản rất tốt, các nhà đầu tư đềuquý nó như vàng, như vậy nếu áp dụng ép down giá ôm hàng khả năng hiệu quả rấtthấp, có khi không mua được nhiều hàng thì thôi, nhiều khi hàng của mình đánh ra lại
bị người khác nhặt đi, mới là khổ, do vậy phải áp dụng kéo up giá ôm hàng, cho cácnhà đầu tư nhỏ trên tàu có ít lợi mới chịu bán ra, vậy mới ôm được nhiều hàng
Giai đoạn này cũng theo từng bước cho các bạn:
1 Bước đầu tiên tìm kiếm một con cổ phiếu rướt giá tương đối nhiều, trong mộtthời gian rất dài ít có người giao dịch Ép giá xuống ôm hàng Ôm hàng, có ý nghĩa làmua vào một số lượng cổ phiếu rất lớn, có thể ôm tới 30% đến 60% của tổng số cổphần đã lưu thông trên sản của con cổ phiếu định thao tác
Trang 262 Bước thứ 2 sưu tập dữ liệu tài chính, đưa cho nhân viên chuyên ngành tàichính tiến hành phân tích nghiên cứu mặt cơ bản (tài chính), nếu mặt cơ bản tươngđối sẽ gần thành công một phần rồi, nhưng vẫn chưa được.
3 Cử nhân viên tiếp thị cực giỏi tới công ty lên sàn (cổ phiếu đang kế hoạchthao tác) gặp mặt các lãnh đạo cấp trên của công ty này, mục đích :
(1.) Tìm hiểu mặt tài chình kinh tế thực tế có phù hợp với báo cáo tài chính và
dữ liệu đã sưu tập hay không?
(2.) Công ty liên sàn có ý hướng hợp tác làm ăn (thực ra nói là cấu kết đúnghơn)với công ty mình không? Và có tổ chức nào quan tâm tới chứng khoán này chưa?
4 Sau khi làm xong hết các bước công việc cuối cùng -thử hàng, thử hàngtức là thông qua đông tác mua và bán và thông qua thông tin hiện ra trên biểu đồ đểxem con cổ phiếu này có tổ chức nào ẩn cư ở trong chưa? Và thông qua giá dao động
để xem các nhà đầu tư nhỏ thể hiện ra thái độ trong cổ phiếu này như thế nào vv….và
có tổ chức ở trong này không?
Nếu thông qua 4 bước công đoạn trên, đều phát hiện rất là lý tưởng, ta đã kiếmđược một cổ phiếu tốt, có thể tiếp tục phát triển được Và bắt đầu các kế hoạch làmgiá tiếp theo
Sau khi đã hoàn thành 4 bước công việc trên, thì bắt đầu ôm hàng theo kếhoạch, theo giá ôm hàng trong kế hoạch trong báo cáo kế hoạch, nếu giá cổ phiếu đãrớt giá down xuống gần tới giá ôm hàng trong báo các kế hoạch thì bắt đầu mua vàomột chút hàng (đề ý , đây chỉ nói là mua vào một ít hàng, mà không phải ôm hàng),nếu giá cổ phiếu đang trong quá trình rớt giá và cách giá ôm hàng trong báo cáo kếhoạch còn chênh lệch rất nhiếu giá, thì phải theo dõi quan sát thêm một thời gian, khinào phát hiện rớt giá bắt đầu dừng lại thì mới mua vào một chút hàng Sau khi muahàng được 3-5 ngày, chọn một vị trí điểm quan trọng kỹ thuật thì đánh ra (mua caobán thấp -có thể bán thấp mấy giá) một số hàng, làm cho cổ phiếu rớt giá mạnh, sau
đó quan sát tình hình đặt khớp lệnh giao dịch trên phần mềm hoặc bảng giá điện,phân tích tâm lý giao dịch của các nhà đầu tư nhỏ, nếu phát hiện ép giá cổ phiếudown xuống rất dễ dàng thì đánh ra một số hàng tiếp, khối lượng bán nhiều hơn lượtđầu tiên, làm cho cổ phiếu rớt giá càng mạnh, sau đó kết công ty lên sàn (nếu có khảnăng hợp tác với công ty lên sàn) công bố một thông tin xấu về mặt cơ bản, ví dú báocáo quý bị lỗ , EPS giảm xuống, khách hàng hủy kết hợp đồng hợp tác, doanh thugiảm xuống hoặc là số nợ tăng lến vv…
Thông qua những giả động tác thao tác trên, Phái phân tích cơ bản thấy mấyngày vừa vừa qua cổ phiếu rất mạnh, tìm trên báo và các mối giới thông tin thấynhưng thông tin bất lợi của mặt cơ bản (tài chính) của con cổ phiếu này, nến 80%
Trang 27phái phân tích cơ bản sợ giá cổ phiếu rớt giá tiếp, sẽ làm động tác bán ra cổ phiếu Dovậy bước thứ nhất đã thành công, diệt đi khoảng 80% nhà đầu tư phái phân tích cơbản (tài chính) Tiếp tục mượn sức lực lượng bán ra của nhà đầu tư phái cơ bản, tiếptục đánh ra hàng (chủ động bán thấp mấy giá), do vậy làm giá cổ phiếu rớt giá mạnhtiếp, đến khi nào phát hiện các chỉ tiêu công thức (tín hiệu Indicator) đều phát ra tínhiệu cổ phiếu đang trong giai đoạn giảm giá mạnh, làm đến đây thị dừng lại quan sáttình hình giao dịch và số lượng trao tay trên sàn, đến đây chắc chắn rất nhiều (ít nhất70%-80%) nhà đầu tư phái kỹ thuật bán cổ phiếu đi.Chỉ cần một ít tiền (giá thành) đãlàm đạt mục đích, đến thời điểm này một số nhà đầu tư phái cơ bản và phái phân tích
kỹ thuật đều bán cổ phiếu, những người đang đứng ở ngoài cuộc có bao nhiêu ngườidám mua vào? Đến thời điểm này, trường phái kỹ thuật không dám mua, trường phái
cơ bản cũng không dám mua và các BBs thả sức mua cổ phiếu với giá rẻ
Khi nào các BBs gom đủ hàng, nhiều khi giá cổ phiếu cũng đã up lên ít nhất50% trở lên trong khi chúng ta xây dựng kho hàng, cũng có mốt số nhà đầu tư giỏitheo vào, ví dụ phái phân tích cao thủ, nhà đầu tư cơ bản cao thủ hoặc là trụ sở nhàđầu tư rất gần công ty lên sàn, hoặc là vợ của họ làm kế toán ở trong công ty lên sànvv…
Rửa hàng và xả hàng
Trước khi nói về nội dung giải trình kỹ thuật Rửa hàng và Xả hàng, chúng tahãy cùng đi tìm hiểu một ví dụ thực tế trong ngành thương mại Vì Rửa hàng và xảhàng rất khó phân biệt, nếu không có kinh nghiệm nghiên cứu 2-3 năm về biểu đồ kỹthuật thì không thể phân biệt được Rửa hàng, thực tế ý của nó là giả vờ xả hàng (bán
Cho nên nếu muốn phân biệt được rửa hàng hay là xả hàng, bắt buộc phải kếthợp khối lượng giao dịch và giá cả tiến hành phân tích mới có thể phát hiện được
Trang 28Biện pháp giá trần và giá sàn xả hàng do thao tác khó, nhưng nếu thao tác thànhcông thì rất hiệu quả, bởi vì quá nhiều người không hiệu giá cổ phiếu đang đóng ở giátrần, mà khối lượng ở khớp lệnh mua 1 cả ngày không thay đổi (khi tăng lên giá trần,khối đặt mua ở giá mua 1 cả ngày vẫn ở đó không thay đổi, hình như không ai bánra), làm sao lại nói xả hàng, giá sàn xả hàng càng khó hiểu, giá cổ phiếu đã downxuống giá sàn rồi mà lại không ai mua, khối lượng bán nhiều vậy, sao lại xả đượchàng Chính vì vậy, đa số các nhà đầu tư không hiểu được lý do và biện pháp của nó.
Nó chỉ là lợi dụng giá trần và giá sàn làm động tác giả (khớp lệnh ảo) thôi
Như vậy, qua đây, ta thấy được tổng quan về tình hình cũng như các thao tác làm giá cổ phiếu trên TTCKVN từ trước tới nay Vậy, làm như thế nào để ta có thể nhận biết được các giai đoạn của BBs, nhận biết được các cổ phiếu nào là cổ đang
bị làm giá? Các dấu hiệu nhận biết thông qua khối lượng giao dịch và sự biến động giá sẽ giúp ta nhận biết được điều này Và ta sẽ tìm hiểu từng giai đoạn cũng như các dấu hiệu đó qua lý thuyết VSA.
Trang 29CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG HIỆN ĐẠI (VSA) VÀ TÂM LÝ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
3.1 Tâm lý nhà đầu tư dưới góc nhìn của lý thuyết VSA
Trên thị trường chứng khoán, chúng ta chia ra làm hai loại nhà đầu tư cá nhân:nhà đầu tư chuyên nghiêp và nhà đầu tư nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp Hoạt động muabán trên thị trường diễn ra trên hai đối tượng này Khi cổ phiếu bắt đầu tăng giá thìtất cả các nhà đầu tư đều có xu hướng lao vào mua theo giống như bầy cừu đi theocon đầu đàn Là con người, chúng ta gần như mặc định là sẽ hành động với những gì
mà chúng ta nghĩ là phù hợp, tuy nhiên khi đứng trước những rủi ro hay cơ hội thì đa
số chúng ta lại hành động với sự suy đoán gần như bản năng Các nhà đầu tư chuyênnghiệp là những người hiểu sâu sắc và tận dụng triệt để tâm lý đám đông để lựa chọnthời điểm tốt nhất nhằm tạo ra lợi nhuận cao nhất Trong cuộc chơi này, nhà đầu tưchuyên nghiệp là những bầy sói và các nhà đầu tư nhỏ lẻ chính là những con cừu non
bị làm thịt Cho dù các hành vi của con người có thể thay đổi nhưng những quá trìnhnày luôn xuất hiện trong thị trường tài chính Điều cần thiết đối với bạn, là một ngườiđầu tư, đó là phải tỉnh táo trước các hoạt động mang tính bản năng bầy đàn
Có hai nguyên lý trong thị trường chứng khoán làm thị trường đảo chiều Cả hainguyên lý này đều đúng cả trong những chuyển động nhỏ hay chuyển động lớn củathị trường
1) Đám đông sẽ hoảng loạn nếu có một cú lao dốc đáng kể trong thịtrường ( thông thường là đi kèm tin xấu) và theo bản năng đám đông sẽ bán cổ phiếu
Để tránh tác động của tâm lý đám đông, là một người đầu tư, bạn phải tự hỏi bảnthân mình “những tổ chức và những nhà đầu tư lớn, những người chuyên nghiệp đãchuẩn bị sẵn sàng để hấp thụ cổ phiếu tại mức giá này hay chưa?” nếu họ đã sẵn sàngthì đó là một tín hiệu tốt cho thị trường có thể tăng giá
2) Khi thị trường tăng được một giai đoạn thì đám đông trở nên hoangmang là sẽ lỡ mất một con sóng tăng, vì thế họ sẽ mua đuổi theo, thông thường sựmua đuổi này thường diễn ra khi có tin tốt Họ đã mua và và còn mong muốn muathêm nữa Khi diễn ra tình trạng này, bạn phải tự hỏi bản thân mình “có phải là các tổchức, các nàh đầu tư chuyên nghiệp đang bán cổ phiếu cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ?”Nếu đúng như thế, sẽ có những dấu hiệu của sự yếu đi sau khi họ bán hàng?
Nhà đầu tư chuyên nghiệp sẽ tách bản thân ra khỏi đám đông và trở thành mộtcon sói đi săn thực thụ chứ không phải là nạn nhân Họ hiểu và nhận ra các nguyên lý
Trang 30dẫn dắt thị trường và tránh không bị mê muội bác các tin tức dù đó là tin tốt hay tinxấu, họ cũng tránh xa các khuyên nghị và lời khuyên của các môi giới hay từ bạn bè.Khi thị trường có hiện tượng shake-out (rơi khỏi hỗ trợ) trong ngày có tin xấu, họ sẽquyết định mua vào Khi tin tốt được đưa ra, đám đông mua vào thì đó là lúc họ bán
cổ phiếu ra
Nếu bạn quyết định tham gia thị trường chứng khoán thì đó là bạn đã lao vàomột thị trường mà có những người hết sức thông minh và sắc bén tham gia Muốnthành công, bạn chỉ có một con đường là đầu tư cùng những người chuyên nghiệp,những người giữ dòng tiền trên thị trường, nghĩa là bạn phải học các xác định cácthức vận động của Cung và Cầu trong từng thời kỳ khác nhau, điều kiện khác nhau.Nếu bạn có thể nhận ra và mua khi nhà đầu tư chuyên nghiệp mua (tích lũy hoặc táitích lũy) và bán khi họ bán ( phân phối hoặc tái phân phối) thì bạn bước lên bục dànhcho những người thành công Hiểu và ứng dụng được VSA, bạn sẽ dễ dàng làm đượcđiều đó – năm bắt Cung-Cầu của cổ phiếu trong một giai đoạn nhất định và chỉ đitheo hướng đi của những người chuyên nghiệp, những người nắm giữ dòng tiền của
cổ phiếu đó thông qua khối lượng giao dịch của chính cổ phiếu đó
3.2 Khối lượng giao dịch và tầm quan trọng của khối lượng trên thị
trường
3.2.1 Các khái niệm về khối lượng giao dịch
Khối lượng giao dịch (gọi tắt là khối lượng) là một trong những công cụ quantrọng trong PTKT để: Xác định hướng di chuyển của đường giá, đánh giá mức độtham gia của các nhà đầu tư Việc phân tích khối lượng giao dịch là một công việccần thiết vì chức năng cơ bản nhất của phương pháp phân tích khối lượng là nhằmkhẳng định các tín hiệu về giá cả Việc dự đoán giá cổ phiếu trong tương lai khôngchỉ đơn thuần dựa vào sự biến động giá mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khácnhau, trong đó không thể thiếu được khối lượng giao dịch hàng ngày Khi lựa chọn
cổ phiếu để đầu tư, khối lượng giao dịch hàng ngày là mục tiêu đầu tiên để xem xétnhu cầu về loại cổ phiếu đó Khối lượng giao dịch được tính chung cho toàn thịtrường và cũng được tính riêng cho từng loại cổ phiếu
Chúng ta đều biết rằng: “Quan hệ cung cầu xác định giá cả trên thị trường” Khi
cả hai bên mua bán đều có thái độ tích cực với xu hướng thị trường thì khối lượng sẽtăng khi giá chuyển động theo xu hướng và sẽ giảm khi giá vận động ngược chiều xuhướng
Có thể tìm hiểu quan hệ cung cầu liên quan tới khối lượng giao dịch theo cáchình thái thị trường cụ thể như sau:
• Không ai mua – chẳng ai bán:
Trang 31Thị trường đóng băng, không giao dịch hoặc giao dịch với khối lượng rất nhỏ.
• Có người mua – không ai bán (cầu lớn hơn cung):
Khối lượng mua vào lớn nhưng lượng bán ra không có hoặc rất nhỏ khiến chokhối lượng giao dịch thành công thấp
• Có người bán – không ai mua (cung lớn hơn cầu):
Khối lượng bán ra lớn nhưng không có lượng mua vào hoặc rất nhỏ khiến chokhối lượng giao dịch thành công cũng thấp
• Có người mua, người bán (cung cầu cân bằng):
Khối lượng giao dịch thành công rất lớn
Tóm tắt:
(Hình3.1)
Còn đối với VSA, khối lượng giao dịch được chia làm ba nấc:
•Khối lượng giao dịch rất cao nếu KLGD hôm nay > 3 lần KLGD trung bìnhtrong 30 phiên
•Khối lượng giao dịch cao nếu KLGD hôm nay > 1.5 lần KLGD trung bìnhtrong 30 phiên
•Khối lượng giao dịch thấp nếu KLGD hôm nay < 0.7 lần KLGD trung bìnhtrong 30 phiên
Nói tóm lại, KLGD chỉ ra các hành động mua bán trong một giai đoạn nào đó.
Việc xét KLGD phải so sang trong một giai đoạn nhất định
Bên cạnh đó, khối lượng giao dịch và xu hướng của thị trường cũng có mốiquan hệ chặt chẽ với nhay Thị trường có ba xu hướng chính: có xu hướng gồm xuhướng đi lên và xu hướng đi xuống, không có xu hướng (sẽ được trình bày kĩ hơn ởphần sau) Và ở mỗi thị trường, KLGD lại mang ý nghĩa khác nhau và cho những dấuhiệu khác nhau
Thị trường không có xu hướng:
Dù khối lượng giao dịch lớn hay nhỏ cũng rất khó xác định được xu hướng thịtrường khi đó cần theo dõi chặt chẽ mọi biến động của thị trường đồng thời kết hợpvới các phương pháp PTKT khác
Thị trường có xu hướng:
• Khối lượng xác nhận hướng di chuyển của đường giá:
Trang 32·Khi giá cả tăng giảm kèm theo khối lượng lớn: đường giá được xác định
·Khi giá tăng giảm với khối lượng nhỏ: đường giá di chuyển quá yếu hoặc chưa rõ ràng
• Tầm quan trọng của khối lượng khi phân tích hướng đi của đường giá:
Khi khối lượng tăng đột ngột và đủ lâu đồng thời giá cũng tăng – giảm đột ngộtthường dẫn tới hai trạng thái trái ngược nhau:
• Nếu giá tăng và khối lượng tăng:
Thị trường đang ở trạng thái tăng nhưng sau đó sẽ giảm vì bên mua đã mua đủtrong khi không ai bán
• Nếu giá giảm và khối lượng tăng:
Mọi người đều không muốn giữ cổ phiếu, đồng loạt bán ra khiến cho bên bán ápđảo bên mua
• Khối lượng xác nhận tương quan mua bán:
-Khi giá cả biến động có xu hướng, có thể căn cứ vào khối lượng phán đoánxem ai làm chủ thị trường:
• Nếu giá cả tăng và khối lượng tăng:
Bên mua làm chủ thị trường xu hướng tăng giá tiếp tục
• Nếu giá cả giảm và khối lượng tăng:
Bên bán làm chủ thị trường Xu hướng giảm giá tiếp tục
-Mặt khác, có thể căn cứ vào khối lượng để phát hiện bên chi phối thị trườngkhông còn quan tâm tới xu hướng giá cả:
• Nếu giá cả tăng và khối lượng giảm:
Người mua không còn quan tâm tới thị trường khiến cho xu hướng tăng đã tớilúc suy giảm
• Nếu giá cả giảm và khối lượng giảm:
Người bán không còn quan tâm tới thị trường và xu hướng xuống giá sẽ sớmchấm dứt
Tóm tắt:
Trang 33( Hình 3.2)
Tiếp đến, ta xem xét mối quan hệ của KLGD với sự biến động giá
Khi giá cả ổn định:
•Khi giá cả ổn định với khối lượng lớn:
- Bên chi phối thị trường mất dần khả năng chi phối
- Người mua bắt đầu mua tại điểm kết thúc xu hướng xuống
- Người bán bắt đầu bán mạnh tại điểm kết thúc giá lênNhững động thái trên khiến cho thị trường sẽ đảo chiều
•Khi giá cả ổn định với khối lượng nhỏ:
- Cả hai bên mua bán đều không tích cực giao dịch
- Xu hướng thị trường sẽ tiếp diễn
Khi giá cả biến động:
•Giá cả không bao giờ tăng giảm một cách tính cờ:
- Giá tăng khi có một lượng mua lớn, thường thấy:
+Khối lượng tăng và giá tăng theo: các tổ chức lớn đang tích cực mua vào
+Khối lượng tăng và giá giảm: các tổ chức bán ra
+Nếu khối lượng rất nhỏ: chứng tỏ người bán đông hơn người mua Vì vậy khốilượng giao dịch khi giá lên thường lớn hơn lượng giao dịch khi giá xuống
•Khi khối lượng tăng và giá cũng tăng:
Hiện tượng này không báo hiệu thị trường sẽ đảo chiều
•Khi khối lượng thấp kèm theo giá tăng nhẹ:
Thị trường thường đảo ngược xu hướng khiến giá giảm
•Khi giá cả tăng với khối lượng nhỏ:
- Hàng hóa khan hiếm
- Khi có đủ điều kiện bán, bên bán sẽ bán ra và bên mua cũng sẽ mua vào khiếncho lượng giao dịch lớn
Trang 34- Tới khi bên mua ngừng mua (vì giá đã khá cao) làm cho lượng giao dịch thànhcông không thể tăng đột biến.
•Khi giá cả giảm với khối lượng nhỏ:
•Khi khối lượng và giá cả tăng giảm đột ngột:
- Nếu khối lượng tăng đột ngột: Phải tìm hiểu kỹ thị trường mạnh hay yếu
- Nếu giá cả đột ngột tăng mạnh
Khi giá cả đột ngột tăng mạnh kèm theo khối lượng lớn hơn rất nhiều so vớimức trung bình thì giá thường tiếp tục biến động theo hướng đó Sau một thời giantăng sẽ có một ngày khối lượng đạt tới đỉnh điểm Sau đó, giá sẽ đổi chiều, đi xuống
vì khối lượng không còn đủ lớn để giá tiếp tục theo hướng cũ
Trang 35Tóm tắt:
(Hình 3.3)
Ngoài ra còn rất nhiều các yếu tố khác ảnh hưởng đến khối lượng giao dịch Cụ thể như:
•Khối lượng giao dịch của chính công ty phát hành:
Hiện tượng mua lại cổ phiếu của chính các công ty phát hành (khoảng 10%) có ảnh hưởng tích cực
-Giảm số lượng cổ phiếu đang lưu hành nên lợi tức tăng
-Giá cổ phiếu sẽ tăng
•Công ty phát hành thêm cổ phiếu:
Thường có ảnh hưởng tiêu cực:
-Cổ phiếu bị “pha loãng”
-Giá cổ phiếu sẽ giảm (theo một tỷ lệ nhất định phụ thuộc vào số lượng phát hành thêm)
Trang 36•Hiện tượng mua bán trong nội bộ công ty:
- Mua: hứa hẹn tiềm năng phát triển trong tương lai
- Bán: chúng ta nên xem xét và tìm hiểu thêm về sức mạnh của cổ phiếu tất nhiên chưa phải là tín hiệu để bán ra
3.2.2 Phân tích khối lượng
Trước hết, chúng ta sẽ xem xét đến một vài nguyên lý của phân tích khối lượng.Như ta biết, các phương pháp phân tích khối lượng đều dựa vào sự biến đổi khốilượng giao dịch cụ thể trên thị trường Dựa theo xu hướng đồ thị, phương pháp phântích khối lượng căn cứ vào hai yếu tố cơ bản:
• Sự xuất hiện phân kỳ âm và phân kỳ dương
• Tốc độ thay đổi đột biến về khối lượng giao dịch trên thị trường
Cụ thể:
-Khi xuất hiện phân kỳ dương: dự đoán xu hướng tăng
-Khi xuất hiện phân kỳ âm: dự đoán xu hướng giảm
-Khi khối lượng thay đổi đột biến: dự đoán xu hướng thị trường sẽ thay đổi
Vì vậy, thường dùng đồ thị giá và các chỉ số để phát hiện các hiện tượng trên.Bên cạnh đó, ta cũng sử dụng đồ thị giá để phân tích và hiểu rõ hơn về khốilượng Chúng ta cũng biết những khái niệm cơ bản nhất của đồ thị giá:
-Đồ thị giá cho ta một cái nhìn tổng thể về sự thay đổi: giá cả và khối lượngtrong một khoảng thời gian nhất định
-Đồ thị giá là sự minh hoạ bằng hình ảnh về giá cả - khối lượng trong quá khứ
và sự biến động của chúng là những manh mối về xu thế thị trường trong tương laiNhững dự đoán qua đồ thị giá:
-Khối lượng giao dịch tăng thường diễn ra trước khi giá tăng
-Giá tăng đột ngột thường tuân theo quy luật đồng thời tạo ra các mô hình đặcbiệt trên đồ thị giá
-Những mô hình trên thường xuất hiện khi thị trường có điều chỉnh Chúngđược tạo ra ngay trước khi cổ phiếu phá vỡ những mức giá cũ để bắt đầu tạo ranhững mức giá mới cao hơn nhiều
Tóm lại:
-Khi cổ phiếu phá vỡ mức giá cũ, khối lượng sẽ tăng (tối thiểu 50%) trên khốilượng giao dịch trung bình
-Khối lượng ngày hôm trước tăng và giá tăng: tín hiệu tốt
-Khối lượng ngày hôm trước tăng và giá giảm: tín hiệu xấu
-Nếu cả hai, khối lượng và giá cả đều giảm: không có hiện tượng bán tháo.Ngoài ra, ta còn sử dụng các chỉ số để phân tích khối lượng giao dịch của cổphiếu Người ra thường dùng các chỉ số cân bằng khối lượng (OBV) và chỉ số lưulượng tiền (MFI) để phân tích một cách cụ thể:
• Chỉ số cân bằng khối lượng (OBV)
Trang 37Chỉ số cân bằng khối lượng là sự kết hợp giữa khối lượng giao dịch và giá cả.
nó có tác dụng đo lường sự di chuyển của đường giá: mạnh, yếu hay chưa rõ ràng.OBV là đồ thị cho thấy sự tổng tích luỹ khối lượng của những ngày tăng giá so vớikhối lượng ngày giảm giá Nếu một ngày thị trường đóng cửa với giá tăng thì khốilượng ngày hôm đó sẽ được cộng vào số tổng tích luỹ của ngày hôm trước Vào ngàyđóng cửa với giá giảm thì sẽ lấy tổng tích luỹ ngày hôm trước trừ đi khối lượng củangày hôm đó Theo thời gian, thì OBV sẽ cho thấy xu hướng là tăng hay là giảm Nếu
xu hướng là tăng, điều đó cho thấy tổng khối lượng của những ngày tăng nhiều hơntổng khối lượng của những ngày giảm giá Đấy là dấu hiệu tốt Còn nếu đường OBVgiảm xuống, đó chính là dấu hiệu thị trường suy giảm
Ý nghĩa chỉ báo OBV
Đường OBV thường được vẽ dọc theo đáy của đường giá Cách vẽ này dùng đểđảm bảo rằng đường giá và đường OBV đang ở cùng xu hướng Nếu giá tăng, nhưngđường OBV đi ngang hoặc giảm thì điều đó nói lên rằng không có đủ khối lượng để
hỗ trợ cho giá tăng thêm nữa Trong trường hợp này, sự phân kỳ giữa đường giá tăng
và đường ngang hoặc giảm của OBV là một cảnh báo xấu
Sự vượt rào của OBV
Trong giai đoạn đi ngang của giá, khi xu hướng thị trường chưa rõ ràng, đườngOBV đôi khi sẽ vượt rào trước tiên và cung cấp dấu hiệu rất sớm về hướng đi sắp tớicủa đường giá Sự vượt rào đi lên của đường giá sẽ làm những nhà đầu tư chú ý và họ
sẽ vừa tìm hiểu vừa theo dõi sát sao thị trường hoặc cổ phiếu Tại đáy của thị trường,
sự vượt rào đi lên của On - Balance Volume đôi khi là một báo hiệu sớm về một xuhướng tăng
•Chỉ số lưu lượng tiền (MFI)
Chỉ số lưu lượng tiền là sự kết hợp giữa khối lượng giao dịch và giá cả Nó là cơ
sở để phát hiện thị trường đang trong giai đoạn tích luỹ hoặc phân phối (Bài 8) đồngthời nó là những tín hiệu để xác nhận xu hướng giá và tín hiệu thị trường đảo chiều
Trang 383.3.1.1 Giai đoạn tích lũy (Accumulation)
Giai đoạn tích lũy là quá trình mà BBs cố gắng thu gom một số lượng cổ phiếulớn ở mức giá thấp nhất có thể Quá trình này được diễn ra hết sức tinh vi và khéoléo, khiến chúng ta khó có thể nhận ra được Khi đó, một khối lượng cổ phiếu lớnđược BBs thu gom lặng lẽ, làm cho số lượng cổ phiếu giao dịch trên thị trường giảm
đi và cầu về cổ phiếu tăng lên
Giai đoạn này thường xảy ra quá trình đi ngang của giá cổ phiếu Giá cổ phiếuchỉ giao động trong một kênh kháng cự và hỗ trợ BBs sẽ không để giá vượt khỏiđường kháng cự cũng như bị rơi khỏi đường hỗ trợ cho đến khi gom đủ số cổ phiếucần thiếu hay nói cách khác, cung về cổ phiếu gần như không còn nữa Vì thế mà quátrình đi ngang này thường có khối lượng giao dịch không nhiều
Vậy phải làm thế nào để ta có thể biết được các cổ phiếu đang trong quá trìnhtích lũy? Chúng ta cần nhớ rằng quá trình tích lũy là quá trình BBs thu gom cổ phiếuvới mức giá rẻ, vì thế trong giai đoạn này, cổ phiếu giao dịch với khối lượng ít Các
Trang 39BBs tìm mọi cách để gom được cổ phiếu giá rẻ, ghìm giá cổ phiếu, vì vậy giá cổphiếu sẽ giao động trong biên độ hẹp trong ngày Để giá cổ phiếu chỉ có thể giaođộng trong kênh hỗ trợ và kháng cự, khi giá cổ phiếu chạm đến hai đường này, cácBBs phải điều chỉnh hành vi của mình Cụ thể là khối lượng khớp sẽ rất thấp ở đường
hỗ trợ và sẽ tăng lên khi gặp kháng cự Thêm vào đó, để tránh rủi ro, thời gian giaodịch trong giai đoạn này sẽ không quá dài, chỉ diễn ra trong vài tuần, khi lượng cổphiếu gom đủ với mức giá thấp nhất mà BBs có thể chấp nhận được
Trong quá trình tích lũy, sẽ có những đợt shakeouts Các BBs sẽ cho giá cổphiếu xuống dưới đường hỗ trợ nhằm mục đích làm cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ sợ hãi
và vội vàng bán cổ phiếu ra Và lúc đó, các BB lại có cơ hội gom cổ phiếu với giá rẻ.Ngay sau đó, phiên giao dịch tiếp theo, cổ phiếu sẽ nhanh chóng quay trở lại ngưỡng
hỗ trợ và tiếp tục quá trình đi ngang Trong quá trình này, cổ phiếu có thể giao độngtrong các mô hình tạo đáy khác như mô hình hai đáy, mô hình ba đáy, vai đầu vai…Khi số cổ phiếu đã được gom đủ, các BB sẽ bắt đầu cho giai đoạn tiếp theo, giaiđoạn đẩy giá cổ phiếu
(Hình 3.8)
3.3.1.2 Giai đoạn đẩy giá cổ phiếu (Markup)
Một ngày nào đó, giá cổ phiếu vượt khỏi đường kháng cự với khối lượng giaodịch lớn và giai đoạn đẩy giá cổ phiếu bắt đầu Giá cổ phiếu liên tiếp tạo đáy mớicao hơn đáy cũ, giá đóng cửa cũng gần hơn với giá cao nhất trong ngày và giá cổphiếu càng ngày càng tăng với khối lượng giao dịch sụt giảm Điều đó chứng tỏlượng cung cổ phiếu đã giảm Theo đúng qui luật cung - cầu, cung cổ phiếu giảm,
Trang 40lượng hàng trở nên khan hiếm, cầu về cổ phiếu tăng và giá cổ phiếu tăng lên cũng làmột điều dễ hiểu.
Tuy nhiên, tất cả đều nằm trong kịch bản của các BBs, những người đang nắmgiữ lượng cổ phiếu lớn với giá rẻ, hay nói cách khác, gần như chi phối lượng cung cổphiếu của thị trường Vì thế, họ sẽ cố gắng đẩy giá cổ phiếu lên mức giá để họ cóđược mức lợi nhuận tối đa
Trong giai đoạn này, ta cần chú đến phiên giao dịch giá Breakout về cả khốilượng cũng như biến động giá Khối lượng giao dịch trong phiên này tăng nhưngkhông được tăng quá nhiều nếu khối lượng tăng quá mạnh thì có nghĩa là, BBs chưagom được hết lượng cổ phiếu trôi nổi trên thị trường, lượng cung cổ phiếu vẫn cònnhiều, và khả năng giá sẽ tiếp tục giảm lại vào kênh tích lũy, chờ đợi một cú breakoutkhác Giá cổ phiếu trong phiên này cũng phải đóng cửa gần mức giá cao nhất Nếugiá đóng cửa gần điểm thấp nhất cộng với khối lượng lớn thì có nghĩa là lượng hàngbán ra vẫn còn nhiều, BBs chưa đủ khả năng để dẫn dắt giá cổ phiếu và giá cổ phiếu
có thể sẽ quay trở lại giai đoạn tích lũy
Phiên giao dịch breakout được coi là thành công khi khối lượng giao dịch tăngkhoảng 150% và giá đóng cửa gần mức cao nhất trong ngày Và tiếp theo đó, BBs sẽđẩy giá cổ phiếu, làm giá cổ phiếu tăng đến mức giá dự kiến của họ Trong giai đoạnnày, khối lượng sẽ tăng khi giá tăng và khối lượng sẽ giảm khi có sự điều chỉnh giảm.Giá tăng trong giai đoạn này khiến cho các nhà đầu tư nhỏ lẻ kì vọng giá sẽ còn tăngnữa nên họ sẽ mua vào Còn đối với BBs thì ngược lại, họ sẽ thoát dần hàng ra Vìthế khối lượng lượng trong những phiên này thường cũng tăng cùng theo giá, tưởngnhư đang ủng hộ xu thé thế tăng giá của cổ phiếu Những phiên giá giảm nhưng cũngkèm theo đó là khối lượng giảm chỉ là những phiên BBs tạo cảm giác như giá cổphiếu đang giao dịch bình thường (có phiên giảm phiên tăng) nhưng sẽ không ra hàngvào những phiên giảm điểm này Lúc này, nhà đầu tư nhỏ lẻ vẫn kì vọng giá cổ phiếu
sẽ tiếp tục tăng hơn nữa nên sẽ tranh thủ mua khi điều chỉnh giảm Quá trình này vẫn
cứ tiếp tục cho đếnn khi giá tăng mạnh kèm theo khối lượng tăng mạnh Đây là thờiđiểm các BB bắt đầu bán cổ phiếu của họ ra một cách quyết liệt (khối lượng tăngmạnh) để cho những người mới đến ôm cổ phiếu ở giá trên cao Và sau đó, sẽ là quátrình phân phối cổ phiếu của họ