Phân tích và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu.
Đầu t trên thị trờng chứng khoán là một điều hết sức mới mẻ trong nềnkinh tế Việt Nam.Biết bao vấn đề xung quanh giá cả của chứng khoán liên quantrực tiếp đến việc đa ra quyết định đầu t của nhà đầu t chẳng hạn nh nền kinh tế
vĩ mô, tình hình tài chính công ty, các yếu tố định lợng và các yếu tố định tính
Thị trờng chứng khoán Việt Nam mới phát triển đợc hơn 2 năm, sự thăngtrầm của nó có tuân theo quy luật của các thị trờng chứng khoán trên thế giớihay không ?, liệu có thể áp dụng những kỹ thuật phân tích của các nhà phân tíchchứng khoán để đầu t trêng thị trờng chứng khoán Việt Nam đợc không?, cácnhà đầu t Việt Nam có thực sự sử dụng những mô hình phân tích để đầu t chứngkhoán hay chỉ dựa vào ý nghĩ chủ quan của mình?
Với vốn kiến thức còn thiếu thốn của mình em xin mạnh dạn trình bày đề
tài “ Phân tích và Đầu t chứng khoán trên thị trờng chứng khoán Việt
Nam ”
Đề tài bao gồm 3 phần :
Phần 1 : Phơng pháp phân tích và đầu t chứng khoán
Phần 2: Phơng pháp phân tích và đầu t chứng khoán
Phần 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đầu t chứng khoán trên thị
tr-ờng chứng khoán Viêt Nam.
T tởng chủ yếu của đề tài này là phân tích những vấn đề kinh tế vĩ mô, những yếu tố định tính và phi định tính tác động lên giá cả chứng khoán, không nhằm mục đích đi sâu vào các công thức toán học
Với vốn hiểu biết còn hạn chế của mình chắc chắn đề tài của em còn nhiều thiếu xót, em xin đợc sự đóng gói ý kiến của các thầy cô giáo
Một lần nữa em xin cảm ơn thầy giáo: TS Đào Văn Hùng đã giúp em hoàn thành đề tài này
Trang 2Chơng I Pháp phân tích và đầu t chứng khoán trên thị trờng
lý thuận lợi, các lái buôn và các thơng gia đã tụ họp trong các phiên chợ để
th-ơng lợng trao đổi hàng hoá Thời đó các cuộc thth-ơng lợng này đợc tiến hành bằngmiệng với nhau nhằm thống nhất giá cả và khối lợng hàng hoá, thời hạn thanhtoán , chứ không cần giấy tờ, hàng hoá hay mẫu mã trớc mặt Lúc đầu chỉ cómột số ít ngời tham gia sau đó tăng dần lên Đến cuối thế kỷ thứ XV, khu trợriêng biệt này trở nên sầm uất và thời gian họp trợ rút xuống hàng tuần, sau đóhàng ngày xuất hiện các quy tắc và các chuẩn ớc nhằm bảo đảm cho quá trìnhbuôn bán trao đổi hàng hoá và các thoả mãn nhận nợ , định kỳ nhận nợ Nhữngquy ớc đó dần đợc tu bổ hoàn chỉnh, có giá trị bắt buộc đối với những ai thamgia Đây chính là thời điểm đánh dấu sự ra đời của TTCK
Những phiên họp đầu tiên của TTCK diễn ra vào năm 1453, tại một quảng trờnggần môi nhà của một ngời môi giới tên là Vander Burse của thành phố Bruges n-
ớc Bỉ Tại đây, các thơng gia của nhiều nớc thờng gặp gỡ để mua các kỳ phiếu
n-ớc ngoài và trao đổi thông tin về kinh doanh Trn-ớc lữ quán này có bảng hiệu đềtiếng Pháp “ Bourse” tức là mậu dịch trờng (tựa nh sở giao dịch sau này) và hình
3 túi da tợng trng cho 3 mậu dịch trờng: Mậu dịch trờng hàng hoá, Mậu dịch ờng ngoại tệ và Mậu dịch trờng chứng khoán động sản Sau thời gian hoạt động,Mậu dịch trờng không còn đủ phù hợp và đủ sức cho cả 3 giao dịch Do vậy Mậudịch trờng hàng hoá đợc tách ra thành khu Thơng mại, Mậu dịch trờng ngoại tệtách ra thành thị trờng hối đoái và Mậu dịch trờng chứng khoán động sản tách rathành TTCK Nh vậy TTCK đợc xuất hiện từ thế kỷ XV cùng với sự hình thànhcủa Thị trờng hối đoái
tr-Đến năm 1547, do eo biển Evin, cửa biển nơi dẫn các tàu thuyền vào buôn bán ởthành phố Bruges bị cát biển lấn mất, TTCK sơ khai đợc dời đến thành phốAuvers (Bỉ) Đến năm 1531, tại Auvers đã triển khai các nghiệp vụ về chứngkhoán ( mua, bán các khoản nợ của Chính Phủ Hà Lan, Anh, Bồ ĐàoNha,Pháp ) Từ kinh nghiệm đó một loạt các nớc Châu Âu đã thiết lập Sở giaodịch chứng khoán tại nớc mình: TTCK Lion( Pháp-1545),Luân Đôn ( Anh-1566), Amxtecdam (Hà Lan-1608)
Tại Mỹ, TTCK đợc hình thành vào năm 1792, trên cơ sở thoả thuận của một sốngời môi giới chứng khoán dới gốc cây ngô đồng phố Wall Đó là tiền thân của
Sở giao dịch chứng khoán New york ngày nay
Sang thế kỷ XIX-XX, TTCK tiếp tục đợc thiết lập tại nhiều nớc phát triển và
đang đang phát triển, đặc biệt là khu vực Châu á nh: Nhật Bản (1878), HồngCông (1946), Inđonêxia (1952), Hàn Quốc (1956), Đài Loan , Thái Lan (1962)
Có thể thấy rằng hầu hết các nớc có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng
đều có TTCK
1.2 Khái niệm thị trờng chứng khoán.
Trong nền kinh tế thị trờng, xã hội của sản xuất đợc chia thành hai khu vực: khuvực có vốn để tìm nơi đầu t và khu vực cần vốn để đầu t vào sản xuất kinh doanh.Trong những ngày đầu của sản xuất và lu thông tiền tệ, hệ thống ngân hàng sớm
ra đời để huy động các nguồn vốn nhàn rỗi hình thành trong xã hội nhằm taíphân phối cho nền kinh tế quốc dân theo nguyên tắc tín dụng Nh vậy, đã xuấthiện một kênh dẫn vốn giữa hai khu vực và phải thông qua các trung gian tàichính, trọng đó chủ yếu là hệ thống ngân hàng đợc gọi là kênh dẫn vốn gián tiệp.Khi nền kinh tế phát triển ở giai đoạn cao làm xuất hiện TTCK thì những ngời cóvốn đã có đủ điêù kiện về môi trờng pháp lý, môi trờng tài chinh v v để chuyển
Trang 3vốn của mình trực tiếp đầu t vào sản xuất mà không phải thông qua hệ thốngtrung gian tài chính Đó là thông qua TTCK; một kênh dẫn vốn trực tiếp.
Nhờ vào kênh dẫn vốn trực tiếp này, ngời góp vốn đầu t đã thực sự góp quyền sửdụng và quyền sở hữu về vốn vào doanh nghiệp để cùng nhau quản lý, khai thác,chia lời mà không phải thông qua các trung gian tài chính đồng thời kênh dẫnvốn trực tiếp còn dễ dàng tạo điều kiện cho việc điều hoà vốn trong nền kinh tếquốc dân thông qua việc mua, bán, chuyển nhờng vốn giữa các chủ thể trong nềnkinh tế
Chính vì lẽ đó, khi nền sản xuất hàng hoá phát triển ở giai cao đòi hỏi sự ra đờithị trờng chứng khoán quốc gia và trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế
và xã hội nh ngày nay thì vấn đề toàn cầu hoá hoạt động thị trờng chứng khoáncủa các nớc trở nên cấp thiết và sẽ phát triển
Vậy thị trờng chứng khoán là gì ? Có nhiều khái niệm về thị trờng chứng khoánkhác nhau, nhng nhìn chung có thể dẫn tới mốt số khái niệm có tính phổ biến
Thị trờng chứng khoán là một thị trờng dẫn vốn trực tiếp từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn thông qua các hoạt động mua, bán, chuyển nhợng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời.
Thi trờng chứng khoán phải tồn tại ở một nơi mà ở nơi đó việc mua bán chứngkhoán đợc thực hiện Trong quá trình hoàn thiện và phát triển thị trờng chứngkhoán ở các nớc có nền sản xuất và lu thông hàng hoá lâu đời nh Mĩ, Anh, Phápv v nơi đó TTCK tồn tại dới hai hình thức: Thị trờng chứng khoán có tổ chức
và thị trờng chứng khoán phi tổ chức
1.3.1.2.Thị trờng trái phiếu
Thị trờng trái phiếu (Bond market) là thị trờng phát hành trái phiếu và mua đibán lại trái phiếu cũ Trái phiếu thờng bao gồm hai loại cơ bản : trái phiếudoanh nghiệp và trái phiếu chính phủ Tơng ứng với hai loại trái phiếu cơ bản,thị trờng trái phiếu đợc phân ra làm hai loại thị trờng trái phịếu khác nhau: Thịtrờng trái phiếu doanh nghiệp và thị trờng trái phiếu chính phủ.Việc vay vốncủa dân bằng cách phát hành trái phiếu, tín phiếu kho bạc, trái phiếu công trình,công trái quốc gia đã trở nên thờng xuyên ở các quốc gia Do đó, thị trờng tráiphiếu chính phủ không những lớn về quy mô mà tình hình thị trờng của nó rấtsôi động Tuy nhiên, tỷ trọng của trái phiếu và cổ phiếu so với GDP ở mỗi n ớccũng không giống nhau, ở Mỹ, Nhật là 110% và 75%, ở Đức trái phiếu gấp 4lần cổ phiếu trong khi ở Anh cổ phiếu gấp 4 lần trái phiếu
13.2 Căn cứ vào nguồn gốc ra đời chứng khoán.
Căn cứ vào nguồn gốc ra đời chứng khoán có thể chia ra làm thị trờng chứng khoán sơ cấp và thị trờng chứng khoán thứ cấp.
1.3.2.1 Thị trờng chứng khoán sơ cấp.
Thị trờng chứng khoán sơ cấp là thị trờng phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy
động vốn hoặc tăng vốn doanh nghiệp và phát hành trái phiếu chính phủ để vaytiền từ tất cả các thành phần trong nền kinh tế quốc dân Chính vì lẽ đó ngời tagọi thị trờng sơ cấp là thị trờng phát hành
Là một thị trờng phát hành nên cơ cấu của nó phải bao gồm đủ các yếu tố tạolập chứng khoán nh hình thức giao dịch chứng khoán, phơng thức phát hành vàcách định giá chứng khoán, thủ tục tăng vốn, các nghiệp vụ giao dịch mua bánchứng khoán mới, các yếu tố pháp lý có liên quan đến việc đăng ký, lu thông vàbảo quản, cất trữ chứng khoán v v
Trang 41.3.2.2 Thị trờng chứng khoán thứ cấp.
Thị trờng chứng khoán thứ cấp không phải là thị trờng phát hành chứng khoánmới, mà là thị trờng mua đi bán lại các loại chứng khoán đã phát hành Cácchứng khoán mua bán trên thị trờng này rất đa dạng bao gôm các loại Cổ phiếu,Trái phiếu,Tín phiếu của các loại doanh nghiệp và chính phủ, các công cụ phátsinh nh Chứng quyền, Bảo chứng quyền, Hợp đồng lựa chọn và Hợp đồng tơnglai
Trung tâm của thị trờng thứ cấp là Sở giao dịch chứng khoán Nói đến hoạt
động của TTCK là nói đến sự tồn tại và hoạt động của Sở giao dịch chứngkhoán, hay nói mồt cách khác đi đó là hoạt động của thị trờng thứ cấp
Thị trờng chứng khoán sơ cấp và thị trờng chứng khoán thứ cấp có mối liên hệmầt thiết với nhau; Thị trờng chứng khoán sơ cấp là thị trờng phát hành tạohàng hoá cho thị trờng chứng khoán thứ cấp, không có thị trờng chứng khoán sơcấp sẽ không có hàng hoá để mua bán trên thị trờng chứng khoán thứ cấp Ngợclại, thị trờng chứng khoán thứ cấp tạo tính thanh khoản cho chứng khoán, vì vậy
nó góp phần định giá chứng khoán trên thị trờng sơ cấp
Trên thực tê không có sự tách bạch giữa thị trờng chứng khoán sơ cấp và thị ờng chứng khoán thứ cấp Một thị trờng bao gồm cả chứng khoán phát hành lần
tr-đầu và các chứng khoán đã phát hành
1.3.3 Căn cứ vào kỳ hạn giao dịch.
Căn cứ vào kỳ hạn giao dịch TTCK đợc chia thành thị trờng chứng khoán giao ngay, thị trờng giao dịch kỳ hạn và thị trờng tơng lai.
1.3.3.1 Thị trờng giao ngay.
Là thị trờng mà việc giao dịch mua bán chứng khoán đợc tiến hành theo giáthoả thuận khi ký hợp đồng, nhng thanh toán và giao nhận chứng khoán xảy rasau ngày ký hợp đồng một hai ngày quy định
1.3.3.2 Thị trờng giao dịch kỳ hạn.
Thị trờng giao dịch kỳ hạn là thị trờng giao dịch mua bán chứng khoán theo giáthoả thuận khi ký hợp đồng, nhng thanh toán và giao nhận chứng khoán xảy rasau ngày ký hợp đồng một số ngày nhất định: 30 ngày, 60 ngày,180 ngày v v Thông thờng, hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán trên thị trờng kỳ hạn
là giao dịch thực sự, có nghĩa là có hành vi giao nhận chứng khoán và thanhtoán chứng khoán xảy ra vào thời hạn quy định trong hợp đồng
1.3.3.3 Thị trờng giao dich tơng lai.
Thị trờng giao dịch tơng lai đợc hiểu nh thị trờng giao dịch kỳ hạn, tuy nhiên nókhác thị trờng giao dịch tơng lai khác thị trờng giao dịch kỳ han ở một số điểmchủ yếu sau:
Các hợp đồng mua bán chứng khoán đã đợc tiêu chuẩn hoá nội dung và điềukiện thực hiện hợp đồng
Giao dịch thực sự về chứng khoán từ ngời mua sang ngời bán chiếm tỷ trọngnhỏ, mà chủ yếu là họ huỷ hợp đồng để đợc bồi thờng
Thực chất hoạt động của thị trờng này là hoạt động đầu cơ, do vậy cơ chế kýquỹ đảm bảo thực hiện hợp đồng dới hình thức tiền đặt cọc đã đợc hìnhthành và bắt buộc các bên giao dịch phải thực hiện
Ngoài ra, dựa vào điểm giao dịch chứng khoán, TTCK còn đợc phân thànhTTCK tập chung và TTCK phi tập chung
1.4 Nguyên tắc hoạt động của TTCK.
Nguyên tắc trung gian
Các giao dịch trên TTCK tập trung không diễn ra trực tiếp giữa ngời mua vàngời bán Chứng khoán mà đợc thực hiện thông qua các trung gian là cáccông ty chứng khoán
Nguyên tắc trung gian đảm bảo cho các loại chứng khoán đợc giao dịch làchứng khoán thực và đảm bảo cho TTCK hoạt động lành mạnh, hợp pháp vàbảo vệ đợc lợi ích của khách hàng
Trang 5Trên thị trờng sơ cấp, các nhà đầu t thờng mua bán chứng khoán thông quanhà bảo lãnh phát hành ( Thờng là do công ty chứng khoán đảm nhận ) TrênThị trờng thứ cấp, nhà đầu t mua bán chứng khoán thông qua nghiệp vụ môigiới của các công ty chứng khoán.
Nguyên tắc đấu giá
Việc định giá chứng khoán đợc thực hiện thông qua đấu giá giữa nhữngcông ty chứng khoán mua với nhau, giữa những công ty chứng khoán môigiới bán với nhau, hoặc qua thơng lợng giữa các bên Giá chứng khoán đợcxác định trên quan hệ cung – cầu, không ai có thể định giá chứng khoánmột cách độc đoán Vì thế có thể nói, TTCK là Thị trờng tự do nhất trongcác loại Thị trờng
Nguyên tắc này nhằm bảo vệ các nhà đầu t, đồng thời cũng hàm ý rằng, mộtkhi các thông tin đợc cung cấp chính xác, kịp thời và đầy đủ thì các nhà đầu
t phải chịu trách nhiệm về các quyết định đầu t của mình
1.5 Các chủ thể tham gia trên TTCK.
1.5.1 Cơ quan quản lý nhà nớc.
Tuỳ theo từng quốc gia mà các cơ quan này có tên gọi, chức năng và nhiệm cụthể khác nhau nhng đặc điểm chung chủ yếu của các cơ quan này là cơ quanNhà nớc làm nhiệm vụ tổ chức và quản lý hoạt động của TTCK
Chẳng hạn ở Anh có Uỷ ban đầu t chứng khoán
ở Mỹ có Uỷ ban chứng khoán và giao dịch chứng khoán
ở Nhật và Hàn Quốc có Uỷ ban giám sát chứng khoán và giao dịch chứngkhoán
1.5.2 Sở giao dịch Chứng khoán.
Sở giao dịch Chứng khoán là cơ quan vận hành thị trờng Chứng khoánthông qua bộ máy tổ chức bao gồm nhiều bộ phận khác nhau, có nhiệm vụ banhành và giám sát việc thực hiện những quy định điều chỉnh giao dịch chứngkhoán ở một số nớc Sở Giao dịch chứng khoán là tổ chức đợc hình thành bởi các
đơn vị thành viên là các công ty chứng khoán, đứng ra làm vai trò đầu mối trunggian giữa các thành viên, thu phí thành viên và phí giao dịch
phiếu
Để đảm bảo chất lợng cho hàng hoá chứng khoán, hầu hết các TTCK đều đa
ra các tiêu chuẩn về khả năng tài chính và nghĩa vụ công bố thông tin đối với tổchức phát hành Ví dụ, ở Mỹ các công ty muốn phát hành cổ phiếu ra côngchúng với số lợng cổ đông lớn hơn 50, họ phải xây dựng bản thông cáo pháthành và công bố ra công chúng
Trang 61.5.4 Các nhà đầu t.
Các nhà đầu t là những ngời mua và bán chứng khoán trên Thị trờng.Nhà đầu t
có thể chia làm hai loại: nhà đầu t cá nhân và nhà đầu t có tổ chức
Nhà đầu t cá nhân là những ngời có tiền tiết kiệm và muốn đầu t số tiền đó vàoviệc mua chứng khoán để hởng lợi tức hàng năm hay mua đi bán lại chúng trênThị trờng để hởng chênh lệch Nhà đầu t tham gia TTCK dới hai hình thức: hoặc
tự quyết định mua bán chứng khoán hoặc tham gia vào các quỹ đầu t
Nhà đầu t có tổ chức hay còn gọi là các định chế đầu t, thờng xuyên mua bánchứng khoán với số lợng lớn trên Thị trờng Một số nhà đầu t có tổ chức quantrọng trên TTCK nh các công ty bảo hiểm, các công ty quản lý quỹ và các tổchức tài chính khác ( trong đó bao gồm cả công ty chứng khoán và các ngânhàng thơng mại)
1.5.5 Các định chế trung gian.
Các định chế trung gian là các công ty chứng khoán và các ngân hàng thơng mạithực hiện chức năng trung gian cho các giao dịch trên TTCK
Công ty chứng khoán là công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán có thể
đảm nhận một hay nhiều trong số các nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành,môi giới, t vấn, lu ký Để có thể thực hiện đợc mỗi nghiệp vụ, các công ty phải
có một số vốn pháp định nhất định và phải đợc cơ quan có thẩm quyền chophép.Công ty chứng khoán hoạt động trên cả Thị trờng sơ cấp và Thị trờng thứcấp
Trên thị trờng sơ cấp, công ty chứng khoán đóng vai trò là ngời bảo lãnh pháthành chứng khoán và đại lý phân phối chứng khoán
Trên Thị trờng thứ cấp, công ty chứng khoán thực hiện các nghiệp vụ môi giớichứng khoán, tự doanh, t vấn đầu t chứng khoán, quản lý danh mục đầu t chứngkhoán,lu ký và đăng ký chứng khoán
Công ty quản lý quỹ là công ty thay mặt nhà đầu t thực hiện việc quản lý mộthay nhiều quỹ đầu t Nh vậy Công ty quản lý quỹ là định chế trung gian của cácnhà đầu t tham gia TTCK
Ngân hàng thơng mại khi đợc phép có thể cung cấp các dịch vụ bảo quản chứngkhoán, thu hồi vốn, nhận lãi chứng khoán hộ khách hàng, đại lý phát hành chứngkhoán
1.5.6 Các tổ chức khác.
Để TTCK hoạt động đồng bộ còn có sự tham gia của các tổ chức khác nh:
Tổ chức lu ký và thanh toán bù trừ là tổ chức nhận lu giữ các chứng khoán vàtiến hành các nghiệp vụ thanh toán bù trừ cho các giao dịch chứng khoán
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán là tổ chức của các công ty chứngkhoán và một số thành viên khác hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán, đợcthành lập với mục đích bảo vệ quyền lợi cho các công ty thành viên nói riêng
và cho toàn nghành chứng khoán nói chung
Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm là tổ chức chuyên cung cấp dịch vụ đánh giánăng lực thanh toán các khoản gốc và lãi đúng thời hạn và việc thực hiện cáccam kết của các công ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể Hệ số này
có thể biểu hiện bằng các chữ cái hay các chữ số,tuỳ theo quy định của cáccông ty xếp hạng Nhà đầu t có thể dựa vào hệ số tín nhiệm của các công ty nàycung cấp để cân nhắc đa ra quyết định của mình
Ngoài ra trên TTCK còn có thể có mặt của các tổ chức tài trợ chứngkhoán, công ty dịch vụ máy tính chứng khoán
2 Hàng hoá trên thị tr ờng chứng khoán.
Chứng khoán là tên gọi chung của các loại hàng hoá đợc giao dịch trênTTCK Chứng khoán là các công cụ vốn dài hạn bao gồm nhiều cổ phiếu và tráiphiếu, ngoài ra còn có các công cụ khác nh các công cụ chuyển đổi và các công
cụ phái sinh
2.1 Chứng khoán vốn: Cổ phiếu.
Trang 7Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối vớithu nhập và tài sản của một công ty.
Khi một công ty gọi vốn ( lúc thành lập hoặc lúc phát triển kinh doanh) thì sốvốn cần gọi đợc chia làm nhiều phần nhỏ bằng nhau, gọi là cổ phần Ngời mua
cổ phần gọi là cổ đông, là ngời góp vốn vào công ty Nh vậy cổ phiếu là mộtchứng khoán vốn đợc sinh ra từ công ty cổ phần và chỉ có công ty cổ phần mới
có cổ phiếu
Cổ phiếu có thể phát hành dới dạng chứng chỉ vật chất hoặc bút toán ghi sổ, thểhiện quan hệ đông sở hữu giữa ngời phát hành và Khách hàng Giá trị ban đầughi trên cổ phiếu đợc gọi là mệnh giá Mệnh giá cổ phiếu chỉ là giá trị danhnghĩa Tuỳ theo tình hình sản xuất kinh doanh, triển vọng lợi nhuận và chínhsách phân phối lợi nhuận mà giá cổ phiếu của công ty đợc tăng lên hay giảmxuống, dần dần rời xa mệnh giá
Ngời nắm giữ cổ phiếu có thể kỳ vọng ở tài sản tài chính này hai nguồn lợi tứctiềm năng là cổ tức và lãi vốn
- Cổ tức là một phần trong lợi nhuận của doanh nghiệp dành chia cho cổ
đông, đợc gọi là thu nhập của cổ đông Trừ trờng hợp là cổ phiếu u đãi, nóichung cổ tức là không cố định Tuy nhiên mức độ cao thấp của cổ tức cũng nhtính chất ổn định tơng đối của việc trả cổ tức giã các ngành và các công ty trongtừng nghành là có khác nhau
- Lãi vốn là khoản chênh lệch khi bán cổ phiếu và giá đã mua vào Lãi vốncấu thành một phần quan trọng trong tổng lợi tức mà cổ phiếu đem lại cho cổ
đông Tuy nhiên chỉ khi nào giá cổ phiếu tăng lên thì mới có lãi vốn Nếu giá cổphiếu giảm thì sẽ gây lố vốn Ngời đầu t vì thế phải quan tâm đến giá của cổphiếu
Với t cách là ngời chủ sở hữu một công ty, cổ đông đợc hởng các quyền đối vớicông ty với mức độ tơng ứng với tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ, đồng thời khi các công
ty làm ăn thất bại, cổ đông cũng phải gánh chịu thiệt hại với một tỷ lệ tơng ứng.Theo tính chất và quyền lợi mà cổ phiếu mang lại cho cổ đông, có hai loại cổphiếu cơ bản : cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đãi
2.1.1 Phân loại cổ phiếu
2.1.1.1 Cổ phiếu thờng.
Cổ phiếu thờng là loại cổ phiếu không có kỳ hạn, nó tồn tại cùng với sự tồn tạicủa công ty phát hành ra nó, không có mức lãi xuất cố định, số lãi đợc chia vàocuối niên độ quyết toán gọi là Cổ tức Cổ tức ít hay nhiều còn phụ thuộc vào kếtquả kinh doanh và chính sách phân phối lợi nhuận của công ty
Khi công ty bị phá sản hoặc bị giải thể phải thanh lý tài sản, cổ đông nắm giữ cổphiếu thờng chỉ đợc nhận những gì còn lại sau khi công ty trang trải xong tất cảcác nghĩa vụ nh thuế, nợ và cổ phiếu u đãi
Tuy nhiên, Cổ phiếu thờng đợc hởng quyền mua cổ phiếu mới và quyền bỏ cổphiếu Khi công ty phát hành một đợt cổ phiếu mới, các cổ đông hiện đang nắmgiữ Cổ phiếu thờng đợc duy trì tỷ lệ sở hữu của mình bằng quyền mua cổ phiếumới trớc khi phát hành ra công chúng trong một thời hạn nhất định
Cổ đông nắm giữ Cổ phiếu thờng có quyền bỏ phiếu cho các chức vụ quản lýtrong công ty, có quyền tham gia các Đại hội cổ đông và bỏ phịếu quyết địnhcác vấn đề quan trọng của công ty Nếu không đợc tham dự, họ có thể uỷ quyềncho ngời khác thay mặt họ biểu quyết, theo chỉ thị của họ hoặc tuỳ ý ngời đợc uỷquyền
Trang 8những vấn đề quan trọng của công ty Tuy nhiên cổ đông có Cổ phiếu u đãi biểuquyết phải nắm giữ cổ phịếu này trong một thời gian nhất định, không đợcchuyển nhợng trao đổi.
Cổ phiếu u đãi tài chính tơng tự nh Cổ phiếu thờng, nhng có một số hạn chế nh:
cổ đông nắm giữ cổ phiếu này không đợc tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồngquản trị, Ban kiểm soát của công ty Nhng bù lại, họ đợc hởng u đãi về tài chính,theo một mức cổ tức riêng biệt, có tính cố định hàng năm, đợc u tiên chia cổ tức
và đợc u tiên phân chia tài sản còn lại của công ty sau khi thanh lý, giải thể trớc
Cổ phiếu thờng
Cổ phiếu u đãi tài chính có nhiều loại:
Cổ phiếu u đãi công dồn quy định rằng nếu cha trả cổ tức cho cổ đông u đãi thìxem nh công ty còn mắc nợ, cho đến khi nào đủ lợi nhuận để trả, và tất nhiêncho tới khi đó, cổ đông thờng mới đợc nhận cổ tức
Cổ phịếu u đãi tham dự cho phép cổ đông u đãi đợc chia sẻ thành quả hoạt
động của công ty khi công ty làm ăn phát đạt Cổ đông u đãi tham dự sẽ nhận
đ-ợc một lợng cổ tức cao hơn mức đã định khi cổ tức trả cho Cổ đông thờng vợtqua một lợng nhất định
Cổ phiêú u đãi chuyển đổi là loại cổ phiếu trong những điều kiện cụ thể có thểchuyển thành Cổ phiếu thờng
Ngoài cách phân loại theo tính chất của các quyền lợi do cổ phiếu manglại cho cổ đông, cổ phiếu còn có thể phân loại theo mức thu nhập thành Cổphiếu thợng hạng, Cổ phiếu tăng trởng, Cổ phịếu phòng vệ, Cổ phiếu thu nhập,
Cổ phiếu chu kỳ và Cổ phiếu thời vụ
2.1.2 Các quyền của cổ đông cổ phiếu thờng.
Là thành viên của một công ty hay một doanh nghiệp cổ phần, các cổ
đông hoạt động theo nghuyên tắc hùn vốn, tức là góp chung quyền sử dụng vốn,
để kinh doanh và chịu mọi rủi ro và hởng mọi thành quả trong kinh doanh, tức làtheo nguyên tắc lời ăn, lỗ chịu Vì vậy , các cổ đông cổ phiếu thờng đợc hởngnhững quyền quy định trong điều lệ nh sau:
Quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp theo tỷ lệ % luật định
Theo thông t 50 TC/TCDN ngày 30?8/1996, tỷ lệ này là 5% đối với thểnhân, 10% đối với pháp nhân Cổ đông nào có ý định mua nắm giữ trên 25% cổphiếu có quyền biểu quyết của một tổ chức phát hành thì phải tổ chức đấu giácông khai theo quy định của UBCK Nhà nớc
Quyền bỏ phiếu biểu quyết
Cổ đông nắm giữ cổ phiếu thờng có quyền biểu quyết để bầu cử Hội đồngquản trị hay để biểu quyêt thông qua những vấn đề quan trọng của doang nghiệp
Có hai loại quyền bỏ phiếu biểu quyết: bỏ phiếu biểu quyết pháp định và bỏphiếu biểu quyết tích luỹ
Quyền bỏ phiếu biểu quyết pháp định: là quyền dành cho cổ đông dùng lá phiếu
của mình bầu cho các thành viên Hội đồng quản trị và không đợc dồn phiếu chomột ngời hoặc biểu quyết một vấn đề trong Đại hội đồng cổ đông mà không đợcdồn phiếu cho một vấn đề khác
Ví dụ: Cổ đông A đợc phân bổ 800 phiếu biểu quyết để bầu 4 uỷ viên Hội đồngquản trị Cổ đông A dành cho mỗi uỷ viên 200 phiếu hoặc không dành phiếu nàocả và không đợc dồn phiếu cho một ngời
Quyền bỏ phiếu tích luỹ: đó là quyền ngợc lại của bỏ phiếu luật định tức là có
thể dồn phiếu cho một ngời nào đó mà mình chọn vào Hội đông quản trị
Cách bỏ phiếu này thích hợp đối với những doanh nghiệp cổ phần đại chúng Cổ
đông có ít phiếu bầu có thể dồn phiếu cho một ngời, một vấn đề nào đó mà anh
ta ng thuận
Quyền nhận cổ tức.
Nếu Hội đông quản trị công bố doanh nghiệp có lãi và chia lãi, ngời sởhữu cổ phiếu sẽ có quyền đợc nhận cổ tức tỷ lệ với số cổ phiếu mà anh ta nắm
Trang 9giữ Cổ tức cổ phiếu thờng có thể đợc trả bằng tiền, bằng cổ phiếu của doanhnghiệp hoặc bằng cổ phiếu của doanh nghiệp khác mà doanh nghiệp trả cổ tức
đang sở hữu Trong trờng hợp này, cổ đông sẽ trở thành chủ sở hữu của các cổphiếu đó hoặc là vô danh hoặc là ghi danh
Quyền u tiên mua trớc
Khi có đợt phát hành cổ phiếu mới, các cổ đông cũ đợc quyền u tiên mua
tr-ớc toàn bộ hoặc từng phần lợng cổ phiếu sắp phát hành
Trong phơng án phát hành cổ phiếu mới, doanh nghiệp cần ghi rõ số lợng cổphiếu dành cho cổ đông cũ và điều kiện phát hành theo chứng quyền Trongchứng quyền ghi rõ số lợng cổ phiếu, mức giá và thời hạn chứng quyền Các cổ
đông thực hiện mua cổ phiếu mới theo các điều kiện đó, nếu không muốn thựchiện chứng quyền thì có thể bán chứng quyền hoặc huỷ bỏ chứng quyền
Quyền đối với tài sản còn lại của doanh nghiệp
Tài sản của doanh nghiệp là tài sản phát sinh khi tiến hành giải thể doanhnghiệp Khi thanh lý doanh nghiệp giải thể, phần còn lại là phần các cổ đông đ-
ợc hởng và họ đợc quyền phân chia chúng
Quyền bình đẳng với Quỹ dự trữ của doanh nghiệp
Những doanh nghiệp có quỹ dự trữ lớn khi tiến hành phát hành cổ phiếu mới đểtăng vốn điều lệ sẽ phải tiếp nhận các cổ đông mới Quỹ dự trữ là loại vốn khôngchia, do đó đơng nhiên các cổ đông mới cũng đợc hởng lợi ích của Quỹ đem lại
và các cổ đông cũ lại thiệt thòi Vì vây, doanh nghiệp cần phải có giải pháp bảo
đảm quyền lợi bình đẳng giữa cổ đông cũ và cổ đông mới
Giải pháp thông dụng để giải quyết tình trạng này là doanh nghiệp quy định giáphát hành cổ phiếu mới phải lớn hơn mệnh giá hoặc lớn hơn thị giá
Tổng Quỹ dự trữ
Phần chênh lệch này bằng =
Tổng số cổ phiếu cũ
Ví dụ: Tổng số lợng cổ phiếu cũ là 10 triệu cổ phiếu
Tổng quỹ dự trữ là 10 triệu USD
Quyền tham gia quyết định chia nhỏ cổ phiếu của doanh nghiệp
Những doanh nghiệp có mệnh giá cổ phiếu lớn, trong quá trình hoạt độngcủa mình thờng xảy ra yêu cầu phải chia nhỏ cổ phiếu ra làm nhiều cổ phiếu cómệnh giá nhỏ hơn
Mục đích của việc chia nhỏ cổ phiếu nhằm:
Có hai loại chia nhỏ: Chia nhỏ thuận và chia nhỏ nghịch
Chia nhỏ thuận là trờng hợp cổ phiếu của công ty đợc chia làm nhiều cổphiếu với mệnh giá nhỏ hơn Khi chia nhỏ cổ phiếu thì tổng lợng vốn phát hành
cổ phiếu là không đổi tuy nhiên tổng số cổ phiếu lu hành trên thị trờng của công
ty đó đợc tăng lên tuỳ theo tỷ lệ tách cổ phiếu Ví dụ một công ty có mệnh giá
Trang 10niêm yết 1 cổ phiếu là 100 USD, để thuận lợi cho việc phát triển hoạt động kinhdoanh của mình công ty quyết định chia nhỏ cổ phiếu theo tỷ lệ 1: 4 Khi đótổng giá trị cổ phiếu lu hành của công ty đó là không đổi và số lợng cổ phiếu củacông ty đợc tăng lên gấp 4 lần.
Ngợc lại với chia nhỏ thuận là chia nhỏ nghịch hay còn gọi là gộp cổ phiếu.Tơng tự nh tách cổ phiếu, khi công ty quyết định gộp cổ phiếu thì đông nghĩa vớiviệc số lợng cổ phiếu lu hành của công ty giảm đi theo tỷ lệ gộp nhng tổng giátrị cổ phiếu lu hành của công ty trên thị trờng thì không đổi
• Quyền hoàn vốn để nhận cổ phiếu hởng thụ
Những doanh nghiệp kinh doanh phát đạt sẽ sinh ta thừa vốn đầu t, nếu tiếp tụcduy trì hiệu quả kinh doanh sẽ không cao và sẽ gây ra tình trạng khủng hoảngthừa, vì vậy, doanh nghiệp chọn giải pháp thụ động là hoàn vốn cho các cổ đôngmột tỷ lệ nào đó để doanh nghiệp cân đối vốn của mình
Song cũng có những doanh nghiệp rơi vào tình trạng làm ăn kém sút kéo dài, naykinh doanh mới có lãi Nếu để vốn nh cũ thì khó chia đợc lãi, vì vậy phải giảmvốn để bên tài sản có cân bằng với bên tài sản nợ thì mới có cơ sở để hạch toánchia lãi cho cổ đông v v
Có nhiều cách hoàn vốn, nhng nói chung đợc chia lam hai cách:
-Chia nhỏ cổ phiếu và mỗi cổ đông phải đợc hoàn vốn một tỷ lệ phần trăm doHội đồng quản trị quy định
- Giảm bớt số lợng cổ phiếu bằng cách gộp cổ phiếu Ví dụ cứ 1000 cổ phiếu cũ
đổi lấy một cổ phiếu mới, cổ đông nào không đủ 1000 cổ phiếu cũ để đổi cổ
trữ để hoàn vốn cho các cổ đông này
2.2 Chứng khoán nợ: Trái phiếu.
Trái phiếu là một chứng th xác nhận một khoản nợ của ngời phát hành ra nó,trong đó cam kết sẽ trả khoản nợ kèm theo với tiền lãi trong một thời hạn nhất
định
2.2.1.Phân loại trái phiếu.
Một trong những đặc điểm quan trọng của chứng khoán nợ là vị thế của ngờiphát hành ra nó Vị thế của ngời phát hành ra nó cao thì khả năng thanh toán tiềnlãi và khả năng hoàn vốn cao, và ngợc lại Chính vì đặc điểm này, ngời ta căn cứvào ngời phát hành ra chứng khoán nợ là ai để phân loại cơ bản đối với chứngkhoán nợ
Có hai loại ngời phát hành chứng khoán nợ chủ yếu, đó là doanh nghiệp và cơquan chính phủ, do vậy có hai loại chứng khoán nợ cơ bản là: Trái phiếu doanhnghiệp và trái phiếu chính phủ
2.2.1.1.Trái phiếu doanh nghiệp.
Trái phiếu doanh nghiệp là một chứng th xác nhận một khoản vay nợ của doanhnghiệp đối với ngời cho doanh nghiệp vay trong một thời gian nhất định, doanhnghiệp sẽ trả lãi vay và hoàn vốn trong thời hạn hoặc đến hạn vay Nội dung củatrái phiếu bao gồm:
Mục đích phát hành trái phiếu của doanh nghiệp là huy đông vốn đi vayhoặc tăng vốn đi vay của doanh nghiệp
Mệnh giá của trái phiếu.
Trang 11Mệnh giá của trái phiếu là số tiền ghi trên bề mặt của trái phiếu Mệnh giácủa trái phiếu có thể do luật định hoặc quy định theo yêu cầu của doanh nghiệpphát hành ra nó.
Thời hạn của trái phiếu.
Thời hạn của Trái phiếu là thời hạn đi vay của doanh nghiệp đối với tráichu và đợc ghi rõ trên trái phiếu
Trái phiếu doanh nghiệp có thời hạn trên 5 năm thì gọi là Trái phiếu( Bond) còn nhỏ hơn 5 năm thì gọi là Tín phiếu ( Bill, Notes) ở Việt Nam trớc
đây quy định thời hạn này lấy mốc là 1 năm
Thời hạn trái phiếu quy định đến lợi suất thực tế của trái phiếu, thời hạncủa trái phiếu gần đến ngày đáo hạn của nó thì lợi suất thực tế của nó sẽ bằngtrái suất của trái phiếu
Giá cả của trái phiếu có quan hệ chặt chẽ đến thời hạn của nó Ngời takhông thể mua trái phiếu sắp hết hạn, tức là sắp đợc hoàn vốn với giá lớn hơnmệnh giá của nó
Thời hạn của trái phiếu con dài thì hàm chứa những rủi ro lớn và ngợc lại
Trái suất và trái tức của trái phiếu.
Trái tức là tiền lãi vay mà thụ trái phải trả cho trái chủ theo từng định kỳ nhất
định quy định trên trái phiếu
Trái suất là tỷ lệ phần trăm tính theo năm của trái tức so với mệnh giá củatrái phiếu
Hoàn vốn trớc hạn của trái phiếu.
Khi phát hành trái phiếu, doanh nghiệp có thể quy định trớc trái phiếu có thuộcloại hoàn vốn trớc hạn0 hay không Nếu có, doanh nghiệp đợc quyền chấm dứt
sự tồn tại của trái phiếu và hoàn lại vốn cho trái chủ trớc khi trái phiếu đến hạnhoàn vốn
Sở dĩ có điều kiện hoàn vốn trớc hạn cho trái phiếu là do lãi suất cho vay trênthị trờng hạ xuồng thấp hơn trái suất của trái phiếu đang lu hành và việc hạ thấplãi suất này đã và đang xảy ra và có xu hớng vẫn còn tiếp tục kéo dài Các doanhnghiệp hoàn vốn trớc hạn cho trái chủ và thay vào đó bằng việc phát hành tráiphiếu khác với mức lãi suất thấp hơn phù hợp với lãi suất cho vay trên thịtrờng
Tuy nhiên cũng có loại trái phiếu không đợc hoàn vốn trớc hạn hoặc đợc hoànvốn trớc hạn sau một thời gian nhất định quy định trên trái phiếu Thời hạn nàygọi là thời hạn chống hoàn vốn, tuỳ từng loại trái phiếu mà thời hạn này dài hayngắn Trái phiếu doanh nghiệp công nghiệp thờng có thời hạn chông hoàn vốn
đến 10 năm, của các doanh nghiệp thơng mại là 3 đến 5 năm
* Quyền lợi của trái chủ trái phiếu doanh nghiệp.
Trái chủ là ngời cho doanh nghiệp vay tiền, do vậy họ phải có quyền lợi và nghĩa
vụ đối với khoản cho vay này
Trái chủ thờng đợc hởng những quyền lợi sau:
2.2.1.2 Trái phiếu chính phủ và trái phiếu các cơ quan nhà nớc.
Việc huy động vốn vay của Chính phủ và của các cơ quan Nhà nớc bằng cáchphát hành trái phiếu đã và đang trở thạnh một phơng thức quan trọng trên thị tr-ờng chứng khoán
Trang 12Đặc điểm của Trái phiếu Chính phủ là độ tin cậy về khả năng thanh toán trái tức
và vốn cho trái chủ cao trong điều kiện nền kinh tế ổn định, không có chiếntranh, đảo chính quân sự
Các nhà đầu t khi lựa chọn phơng án đầu t vào trái phiếu doanh thờng dồn vàotrái phiếu Chính phủ hơn là trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các n ớc
đang phát triển
Có nhiều loại trái phiếu Chính phủ nhng nhìn chung thờng có ba loại chủ yếu:Trái phiếu chính phủ, trái phiếu của cơ quan Nhà nớc, và trái phiếu công trình
*Trái phiếu chính phủ là chứng chỉ vay nợ của Chính phủ do Bộ tài chính phát
hành, có thời hạn , mệnh giá và trái tức
Trái phiếu Chính phủ bao gồm các loại vô danh và ghi danh dới 2 hìnhthức: Tín phiếu kho bạc ngắn hạn, Trái phiếu kho bạc
- Tín phiếu kho bạc ngắn hạn là trái phiếu có thời hạn dới 360 ngày Chênh lệch
giữa giá phát hành tín phiếu và mệnh giá tín phiếu là lãi ( trái tức) của tín phiếukho bạc
Việc yết giá của Tín phiếu kho bạc ngắn hạn khác với các loại Tín phiếu và tráiphiếu kho bạc trung và dài hạn Nếu tín phiếu và trái phiếu kho bạc trung và dàihạn yết giá bằng giá cả của chúng thì Tín phiếu kho bạc ngắn hạn yết giá bằnglợi suất hàng năm trên cơ sở lãi suất triết khấu của Ngân hàng
Lợi suất trên cơ sở lãi suất triết khấu của ngân hàng đợc tính theo công thức :
D 360
Yd = — * –——
FV t
ở đây:
Yd là lãi suất hàng năm trên cơ sở lãi suất triết khấu ngân hàng
D Chênh lệch giữa mệnh giá và thị giá
FV Mệnh giá Tín phiếu
t Số ngày còn lại của Tín phiếu
- Tín phiếu kho bạc trung hạn.
Tín phiếu kho bạc trung hạn là trái phiếu có thời hạn từ một năm đến 10 năm.Khác với Tín phiếu kho bạc ngắn hạn, tín phiếu này có trái trái suất ghi trên Tínphiếu và trái tức đợc thanh toán hàng năm hay nửa năm một lần
ở các nớc có thị trờng chứng khoán phát triển, kho bạc thờng phát hành tín phiếucủa mình theo từng chu kỳ thờng xuyên Chu kỳ phát hành thờng xuyên này sẽ
ảnh hởng đến thị trờng trái phiếu, trớc hết là giá cả Vì vậy kho bạc coi việc pháthành tín phiếu kho bạc nh là một giải pháp tình thế để hỗ trợ cho chính sách điềutiết kinh tế vĩ mô của Chính phủ và Bộ tài chính
- Trái phiếu kho bạc.
Trái phiếu kho bạc là loại trái phiếu có thời hạn trên 10 năm, ngời ta còn gọi làtrái phiếu kho bạc dài hạn
Nói chung Trái phiếu Chính phủ là loại trái phiếu của Chính phủ phát hành nhằmmục đích bù đắp cho thâm hụt ngân sách và đợc bảo đảm chi trả bằng ngân sách
Đây là loại trái phiếu hầu nh không có khả năng rủi ro thanh toán Do đó, lãi suấtcủa Trái phiếu Chính phủ đợc xem là lãi suất chuẩn để làm căn cứ ấn định lãisuất của các công cụ nợ có cùng kỳ hạn
Trái phiếu công trình
Trái phiếu công trình là loại trái phiếu đợc phát hành để huỵ động vốn chonhững mục đích cụ thể, thờng là để xây dựng những công trình cơ sở hạ tầng haycông trình phúc lợi công cộng Trái phiếu này có thể do Chính phủ hay chínhquyền địa phơng phát hành
2.2.2 Lãi suất và giá của trái phiếu.
Trang 132.2.2.1 Vấn đề chuyển đổi trái phiếu doanh nghiệp.
Để tăng tính hấp dẫn khi huy động vốn qua kênh phát hành trái phiếu, có nhiềucách tác dụng làm “ đòn bẩy” làm các nhà đầu t đầu t vào mua chứng
khoán,trong đó phải kể đến việc phát hành loại trái phiếu chuyển đổi Trờng
hợp chuyển đổi là sự quy định những trờng hợp nào thì trái phiếu đợc chuyển
đổi sang cổ phiếu
chuyển đổi, miễn là việc chuyển đổi đó phải xảy ra trớc khi đáo hạn
Các nhu cầu chuyển đổi phát sinh có thể là do việc chuyển đổi có lợi hơn
về mặt tài chính, hoặc là do tránh rủi ro hàm chứa trong trái phiếu mà mình đangnắm giữ, hoặc là do muốn trở thành cổ đông của doanh nghiệp(nếu là cổ đôngmới), hoặc là do muốn tăng tỷ trọng chiếm hữu tài sản doanh nghiệp( nếu là cổ
đông hiện hữu)
-Doanh nghiệp trả trái tức cho trái chủ của những trái phiếu chuyển đổi bằng cổphiếu thờng Với t cách thanh toán trái phiếu chuyển đổi, một mặt các doanhnghiệp vẫn duy trì đợc các nguồn vốn trái phiếu chuyển đổi, mặt khác có thể kếtnạp thêm các cổ đông mới hoặc giúp các cổ đông cũ tăng thên quyền chiếm hữutài sản của doanh nghiệp
-Trong trơng hợp muốn thu hút vốn đầu t bằng ngoại tệ, vàng, doanhnghiệp phát hành trái phiếu chuyển đổi ghi bằng ngoại tệ để thu hút khách hàng.Các trái chủ này sẽ trở thành cổ đông nếu họ chuyển đổi trái phiếu ngoại tệ sang
cổ phiếu thờng của doanh nghiệp
2.2.2.2 Những nguồn lợi tức tiềm năng của trái phiếu.
Trái phiếu có thể đem lại ba khoản lợi tức tiềm năng:
- Tiền lãi định kỳ, thờng trả nửa năm một lần, đợc quy định bởi lãi suất cuốngphiếu Khoản này đợc ấn định từ đầu và không thay đổi cho đến khi trái phiếu
đáo hạn
- Chênh lệch giá khi trái phiếu đáo hạn, đợc mua lại hay bán ra trớc khi đáo hạn:
Đây là khoản chênh lệch giữa mức giá mua trái phiếu và giá bán traí phiếu, nó cóthể dơng hoặc âm tuỳ theo sự biến động của giá trái phiếu
Cần lu ý răng giá của trái phiếu biến động ngợc với chiều biến động của lãi suất
mà thị trờng đòi hỏi đối với trái phiếu đó
-Lãi của lãi, do tái đầu t các khoản thanh toán lãi định kỳ Bộ phận này của tổnglợi tức phụ thuộc vào lãi suất tái đầu t, tức là thay đổi theo lãi suất của thị trờng.Tổng lợi tức tiềm năng này chỉ có thể tính toán đợc chính xác với giả định vềmột mức lãi suất thị trờng xác định và trái phiếu đợc nắm giữ cho đến khi đáohạn và nếu lãi suất thị trờng thay đổi trong quá trình nắm giữ hay tại thời điểmbán ra thì lợi suất thực tế đem lại cho ngời nắm giữ sẽ cao hơn hoặc thấp hơn sovới mức giả định trên Vì thế, để tính toán lợi tức của một trái phiếu cụ thể để sosánh với mức lợi tức của các dự án đầu t khác, cần phải dựa trên những giả định
về một kỳ đầu t cụ thể với một mức thay đổi lãi suất cụ thể trên thị trờng
Măc dù đợc coi là tơng đối an toàn, trái phiếu vẫn có một số rủi ro cụ thể của nó.Những rủi ro điển hình thờng gặp ở trái phiếu là:
thay đổi Nếu trái phiếu đợc nắm giữ đến khi đáo hạn thì không có rủi ronày
- Rủi ro tái đầu t: là rủi ro cũng bắt nguồn từ biến động của lãi suất thị trờng,những tác động tới lợi tức của các khoản tái đầu t tiền lãi nhận đợc từ trái phiếu
- Rủi ro thanh toán: xảy ra khi ngời phát hành trái phiếu mất khả năng thanhtoán ( tạm thời hoặc do phá sản)
Rủi ro lạm phát: xảy ra khi các khoản thanh toán cố định của trái phiếugiảm sức mua do tình trạng lạm phát trong nền kinh tế
Tất cả những rủi ro này đều có nghĩa là khoản thu nhập dự kiến nhận đợc từ mộtkhoản đầu t vào trái phiếu là không chăc chắn
Trang 142.2.2.3 Lãi suất và giá của trái phiếu.
Lãi suất
Mỗi trái phiếu đều có xác định một tỷ lệ phần trăm lãi so với mệnh giá, tỷ
lệ này có thể là cố định hay thả nổi cho một khoảng thời gian nhất định( thờng
là năm) Lãi suất đợc tính theo năm nhng tiền lãi có thể đợc thanh toán khi pháthành (lãi suất triết khấu), định kỳ 1 năm, 6 tháng, 3 tháng hay nhận lãi khi đáohạn
Lãi suất của các trái phiếu này đợc quy định bởi các yếu tố cung cầu vốntrên Thị trờng tín dụng, mức rủi ro của mỗi nhà phát hành và của từng đợt pháthành, bởi thời gian đáo hạn của trái phiếu
Giá
Giá của trái phiếu là số tiền đợc ngời mua trả khi mua trái phiếu:
đó đã trả 100% hay “ngang giá” trái phiếu
theo” giá gia tăng” của trái phiếu
phiếu theo” giá chiết khấu” của trái phiếu
Có thể nói răng một thuộc tính quan trọng của trái phiếu là giá của nóthay đổi ngợc chiều với thay đổi của lãi suất trên thị trờng Đó là do giá tráiphiếu là giá trị hiện tại của các dòng tiến sẽ nhận đợc trong tơng lai Lãi suất củatrái phiếu là cố định trong một khoảng thời gian nên khi Lãi suất thị trờng tănglên, giá trị hiện tại của các dòng tiền sẽ giảm xuống dẫn đến giá của trái phiếugiảm và ngợc lại Ngoài ra giá của trái phiếu còn phụ thuộc vào độ tín nhiệm củakhách hàng với tổ chức phát hành trái phiếu với tiêu chí: rủi ro càng cao thì họphải đợc hởng lợi nhuận càng lớn Nh vậy, giá trái phiếu phụ thuộc vào các nhân
tố nh: mức độ tín nhiệm của tổ chức phát hành, lãi suất trên Thị trờng tiền tệ Nhng cho dù ngời mua trái phiếu với mức giá nào đi nữa họ cũng chỉ đợc hởngtiền lãi đợc xác định theo mệnh giá trái phiếu và khi đáo hạn họ chỉ nhận đợcMệnh giá đã ghi trên trái phiếu
2.3 Chứng khoán phái sinh.
Trên thị trờng chứng khoán, bên cạnh các giao dịch mua bán chứng khoán vốn,chứng khoán nợ còn có những giao dịch mua bán những chứng từ phái sinh khác
nh chứng quyền, bảo chứng quyền, hợp đông quyền chọn Các chứng từ tài chínhnày đợc ra đời từ các giao dịch chứng khoán và đợc quyền chuyển đổi sangchứng khoán qua hành vi mua bán, cho nên ngời ta gọi nó là các chứng từ cónguồn gốc chứng khoán
2.3.1 Chứng quyền
Một trong những đặc điểm nổi bật của công ty cổ phần là các cổ đông quan tâm
đến việc chia lời lãi kinh doanh nh thế nào và quyền kiểm soát đối với công tynhiều hay ít
Quyền kiểm soát công ty của cổ đông nhiều hay ít phụ thuộc vào tỉ lệ tài sản mà
cổ đông chiếm giữ trong công ty nhiều hay ít
Để đấu tranh nhằm bảo vệ quyền lợi của mình, các cổ đông yêu cầu công ty khiphát hành cổ phiếu mới phải dành cho họ quyền đợc mua toàn bộ hay một phần
số cổ phiếu sắp phát hành theo một số điều kiện đợc kèm theo quyền đó
Trang 15Cổ đông sẽ nhân đợc các chứng chỉ chứng nhận quyền đợc mua cổ phiếu mới docông ty phát hành, trong đó quy định số lợng cổ phiếu đợc mua và thời hạn mua.Chứng quyền là một chứng th do công ty phát hành cho các cổ đông, trong đóquy định quyền của cổ đông đợc mua một số lợng cổ phiếu mới do công ty pháthành theo một giá quy định trong một thời hạn nhất định Cổ đông có thể thựchiện quyền mua, nhng cũng có thể chuyển nhợng, bán quyền mua cho một ngờikhác để kiếm lời.
Chứng quyền có đặc điểm là ngắn hạn, từ 1 tuần đến 6 tuần, giá đăng ký mua cổphiếu ghi rõ trong chứng quyền thờng bé hơn giá thị trờng của cổ phiếu Thôngthờng mỗi cổ phần hiện tại đợc một quyền, số quyền cần có để mua đợc một cổphần mới thay đổi và đợc quy định tuỳ theo chủ trơng của công ty phát hành trớckhi bán cổ phiếu rông rãi ra công chúng
Do giá đăng ký quy định trên chứng quyền bao giờ cũng thấp hơn giá thị trờngcủa cổ phiếu, do đó chứng quyền có giá trị nội tại của nó khi đem bán cho ngớikhác, nên nó cũng có giá cả
Giá quyền mua của chứng quyền gồm hai loại: Giá quyền mua của chứng quyền
đã phát hành va giá quyền mua của chứng quyền cha phát hành
2.3.2 Bảo chứng quyền
Bảo chứng quyền là một chứng từ tài chính phát hành cùng với trái phiếu hay cổphiếu u đãi.Bảo chứng quyền cấp cho trái chủ hoặc cổ đông khi phát hành cổphiếu mới quy định lợng trái phiêú hoặc cổ phiếu thờng đợc quyền mua chứngkhoán với mức giá đăng ký cao hơn giá thị trờng vào thời điểm phát hành trongthời hạn tơng đối dài, có khi là vĩnh viễn
Ví dụ : Công ty A muốn huy động vốn một cách dễ dàng bằng cách bán tráiphiếu kèm theo với Bảo chứng quyền, giả dụ tuyên bố nếu mua một trái phiếu cómệnh giá 100.000 USD thì đợc quyền nhận thêm một Bảo chứng quyền, trong đóquy định dành cho ai nắm giữ Bảo chứng quyền thì sẽ đợc mua 100 cổ phiếu th-ờng của công ty vơí giá đăng ký là 40 USD trong khi đó giá thị trờng của loại cổphiếu này là 45 USD
Trong trờng hợp trên, trái chủ cho công ty vay 100.000 USD và hởng trái suất cố
đinh và đợc nhần Bảo chứng quyền trong thời hạn 10 năm, ông ta hy vọng trong
10 năm đó, giá cổ phiếu sẽ tăng lên và vợt giá đăng ký 40 USD, chẳng hạn là45USD, lúc đó ông ta sẽ dùng quyền mua của mình để mua 100 cổ phiếu thờngvới giá 40USD sau đó sẽ bán lại với giá 45 USD
Nh vậy Bảo chứng quyền cũng có giá trị nếu nh giá của cổ phiếu tăng vợt giá
đăng ký, ngợc lại nếu giá cổ phiếu xuống thấp hơn giá đăng ký thì giá trị củaBảo chứng quyền coi nh băng không và trong trờng hợp này nó đợc coi nh mộtphơng tiện đầu cơ
Bảo chứng quyền có thể tách rời trái phiếu, do đó nó có thể đợc mua bán trên thịtrơng riêng biệt
2.3.3 Hợp đông quyền chọn.
Hợp đông quyền chọn là một sự thoả thuận mua bán chứng khoán với một giáquy định trong thời gian tơng lai và hy vọng giá chứng khoán sẽ tăng lên thì thựchiện quyền chọn mua chứng khoán, ngợc lại nếu giá chứng khoán giảm xuốngthì thực hiện quyền chon bán chứng khoán để kiếm lời
Ngời sở hữu hợp đông quyền chon có thể thực hiện hợp đồng để mua và bánchứng khoán thực sự, nhng cũng có thể không thực hiện hợp đồng mà bán hợp
đồng cho ngời khác để kiếm lời
Hợp đông quyền chon có hai loại: Hợp đông quyền chọn mua và hợp đôngquyền chọn bán
Hợp đông quyền chọn mua là hợp đồng trong đó cho phép ngời sở hữu hợp đồng
đợc quyền mua một số cổ phiếu nhất định theo một giá nhất định theo thời hạnquy định trong một thời hạn xác định trong tơng lai Ngời mua hợp đông phải trảcho ngời bán hợp đồng một khoản phí chọn mua
Trang 16Hợp đông quyền chọn bán là hợp đồng trong đó cho phép ngời mua hợp đồng
đ-ợc quyền bán một số cổ phiếu nhất định theo giá quy định trong một thời hạnquy định trong tơng lai và ngời mua hợp đồng phải trả cho ngời bán hợp đồngmột khoản phí chọn mua
Giá của hợp đồng quyền chọn( tức là phí chọn mua hay phí chọn bán) thờng baogồm hai yếu tố cấu thành: Giá trị nội tại và giá trị thời gian.Giá trị nội tại là giátrị chênh lệch giữa giá thị trờng và giá thực hiện hợp đồng
Do tính chất của hợp đồng quyền chọn nh trên ngời ta có thể dùng hợp đồng này
nh một công cụ tự bảo hiểm để chống lại rủi ro chứng khoán
Tóm lại, giá của hợp đông quyền chọn vừa có giá trị nội tại, vừa có giá trị thờigian Nếu hợp đồng nào vừa có giá trị nội tại vừa có giá trị thời gian điều đóchứng tỏ rằng giá cổ phiếu còn tăng Ngợc lại, chỉ có giá trị nội tại mà không cógiá trị thời gian thì điều đó cho thấy giá cổ phiếu đã tăng đên đỉnh cao và sắpxuống
Giá trị thời gian bằng không khi trái phiếu sắp đến ngày đáo hạn, không ai muatrái phiếu sắp đợc hoàn vốn theo mệnh giá với giá cao hơn mệnh giá.Cần lu ýrằng, giá trị thời gian của cổ phiếu không thể băng không vì thời gian của cổphiếu là vô hạn
2.3.4 Chứng chỉ Quỹ đầu t.
Để huy động vốn cho Quỹ tơng hỗ đầu t, Công ty quản lý Quỹ đầu t sẽ huy đôngvốn từ các Nhà đầu t.Nhà đầu t góp vốn vào Quỹ đầu t sẽ nhận đợc một Giấychứng nhận góp vốn, gọi là chứng chỉ Quỹ đầu t
2.4 Giá cả chứng khoán trên thị trờng sơ cấp.
Có hai thị trờng chứng khoán sơ cấp : thị trờng cổ phiếu sơ cấp và thị ờng trái phiếu sơ cấp
tr-Cách xác định giá cổ phiếu và trái phiếu có thể khác nhau, nhng có điểmcơ bản giống nhau, đó là khái niệm về giá trị thời gian của tiền tệ trong đầu t
Đây là cơ sở toán học để xác đinh giá cả chứng khoán trên thị trờng
Tiền tệ có giá trị thời gian, nó là một khái niệm cơ bản khi tiến hành phântích và đầu t chứng khoán Gia trị thời gian của tiền tệ bao gồm giá trị hiện tại vàgiá trị tơng lai
Giá trị tơng lai của một khoản vốn P trong một khoảng thời gian n( năm)với lãi suất i( tính theo năm) đợc tính bằng công thức:
F= P+ P.i.n( nếu lãi đợc tính theo lãi suất đơn)
Từ công thức trên ta có thể tính đợc giá trị hiện tại của khoản đầu t khibiết giá trị tơng lai của nó
Một nguyên tắc cơ bản trong định giá chứng khoán là: Giá cả của bất cứ
chứng khoán nào cũng tơng đơng với giá trị hiện tại của các nguồn thu nhập bằng tiền trong tơng lai của chứng khoán đó.Tỷ suất lợi tức dùng để tính giá trị hiện tại lại phụ thuộc vào lợi suất của chứng khoán đang đợc chào bán.T rớc hết
chúng ta sẽ nghiên cứu định giá trái phiếu
2.4.1.Định giá trái phiếu.
Muốn định giá trái phiếu chung ta cần nghiên cứu nguồn thu nhập bằngtiền và lợi suất của nó
2.4.1.1 Nguồn thu nhập bằng tiền
Nguồn thu nhập bằng tiền của Trái phiếu bao gồm tiền lãi của trái phiếu
và tiền hoàn vốn theo mệnh giá của trái phiếu
Tiền lãi của trái phiếu có thể là cố định và cũng có thể là biến động, điều
đó tuỳ thuộc vào loại trái phiếu Đối với loại trái phiếu không hoàn vốn, nguồnlãi của nó là cố định Ngợc lại, đối với loại trái phiếu hoàn vốn, nguồn tiền lãicủa nó sẽ thay đổi sau khi hoàn vốn
Trang 17Tiền lãi của trái phiếu có thể trả trớc một lần, đối với trái phiếu không cólãi và cũng có thể trả sau thời hạn của trái phiếu
Lợi suất của trái phiếu là tỷ lệ lợi tức mà nhà đầu t dựa vào đó để hoạch
định kế hoạch đầu t vào trái phiếu bao gồm lợi suất danh nghĩa, lợi suất hiện
hành
Lợi suất danh nghĩa là tỷ lệ phần trăm của trái tức Trong thực tế trái phiếu
đợc mua bán trên thị trờng bị tác đông bởi nhân tố khác nhau, điều này làm chogiá của trái phiếu đó có thể thấp hơn hoặc cao hơn mệnh giá Trong trờng hợpnày ta có lợi suất hiện hành.Lợi suất hiện hành là tỷ lệ phần trăm của trái tức sovới giá trái phiếu lúc nhà đầu t mua vào
2.4.1.2 Định giá trái phiếu.
Căn cứ vào nguồn thu nhập tiền tệ mong đợi của trái phiếu và lợi suấtchúng ta có xác định giá cả trái phiếu.Giá cả của trái phiếu tơng đơng với giá trịhiện tại của các nguồn thu nhập tiền tệ trong tơng lai tức là giá trị hiện tại nàybằng tổng giá trị hiện tại của nguồn thu nhập tiền lãi hàng năm của trái phiếu vàgiá trị hiện tại của mệnh giá trái phiếu vào lúc đáo hạn
Giá trị hiện tại của nguồn thu nhập tiền lãi hàng năm của trái phiếu tínhbằng công thức:
1 1- (———— )
(1+i)n
P1 = A * [ ————————— ]
iGiá trị hiện tại của mệnh giá trái phiếu đợc tính bằng công thức:
M
P2 = ———
(1 +i )n
Trong đó:
i là lợi suất yêu cầu
N là thời hạn trái phiếu
A là tiền lãi trái phiếu
Khi đó giá của trái phiếu đợc xác định bằng công thức:
P = P1 +P2
Từ công thức trên ta thấy giá cả trái phiếu và lợi suất của trái phiếu có
quan hệ tỷ lệ nghịch Nếu lợi suất giảm thì giá trái phiếu tăng và ngợc lại.
2.4.1.3.Định giá cổ phiếu.
Khác với định giá trái phiếu, việc định giá cổ phiếu hoàn toàn là một nghệthuật Nếu việc định giá trái phiếu dựa vào các yếu tố có sẵn và tơng đối cố định
nh trái tức, thời gian và mệnh giá thì đối với cổ phiếu không chứa sẵn các yếu tố
nh trên, nếu có thì chỉ là đối với cổ phiếu u đãi.Do vậy để định giá cổ phiếu ngời
ta thờng căn cứ vào lãi suất thị trờng( lãi suất triết khấu) để cân bằng phần cổ tứctơng lai với thị giá cổ phiếu
Khi đó, chung ta có thể định giá cổ phiếu theo công thức:
n Dt
t = 1 (1 +i )t
Trong đó:
PV là giá cổ phiếu trong thời gian t
i là mức lãi suất cho vay trên thị trờng trong thời gian t
n là thời hạn đầu t vào cổ phiếu dự tính
t = 1,2,3 n
Trang 18Đặc trng của cổ phiếu là không ổn định, thị giá của nó có thể tăng lênhoặc giảm xuông do quan hệ cung cầu trên thị trờng Vì vậy vấn đề định giá cổphiếu phải dùng phơng pháp ớc lợng, công thức trên Dt và i phải đợc thay bằng
3 Phân tích và đầu t chứng khoán.
3.1.Các mô hình lý thuyết về thị trờng
Các nhà đầu t thờng muốn tránh rủi ro, nghĩa là họ không muốn mạohiểm Vậy vì sao nhiều nhà đầu t vẫn cứ nắm giữ nhiều tài sản có tính rủi ro cáochứ không phải là một loại cổ phiếu?
Các nhà kinh tế đã đúc rút ra một kinh nghiệm “ không nên bỏ trứng vào
một rổ ” Đó chính là câu trả lời Nếu dồn tất cả tài sản của mình vào một nơi
duy nhất thì rủi ro sẽ rất cao Đầu t cùng một lúc vào nhiều nơi ( đa dạng hoá
đầu t) thì sẽ giảm bớt đợc rủi ro chung của vốn đầu t vì có sự bù trừ qua lại giữacác khoản đầu t cùng một lúc Vậy khuynh hớng đầu t vào chứng khoán đầu tiên
là đa dạng hoá đầu t
Các lý thuyết về thị trờng bao gồm: Lý thuyết đa dạng hoá,
3.1.1.Lý thuyết đa dạng hoá.
Qua trình phân tán và tối thiểu rủi ro là một hình thức đa dạng hoá Cáchình thức cổ điển của đa dạng hoá thờng tập trung vào việc nắm giữ một số loạichứng khoán( cổ phiếu, trái phiếu) giữa các nghành khác nhau Lý do của đadạng hoá là dựa vào sự khác biệt về bản chất của trái phiếu và cổ phiếu vốn,cộng với nhận thức cho rằng đầu t vào các ngành kinh tế khác nhau tốt hơn là
đầu t vào các ngành kinh tế trong một ngành
Danh mục đầu t là một sự kết hợp bất kỳ của các loại chứng khoán nắmgiữ ở cùng một thời điểm Mỗi nhà đầu t hay tổ chức đầu t đều có một loại danhmục đầu t khác nhau Mục đích của việc đầu t theo danh mục là để giảm bớt sựrủi ro bằng cách đa dạng hoá
Quá trình thành lập một danh mục đầu t bao gồm 3 bớc: bớc 1 xác địnhmục tiêu đầu t, bớc 2 xác định lĩnh vực đầu t u tiên, bớc 3 đầu t cho loại tài sản
cụ thể để đạt đợc mục tiêu đề ra
Một số nhà đầu t khuyên nên chọn các chứng khoán từ các ngành khácnhau để đạt đợc sự đa dạng hoá tốt nhất.Nhng trên thực tế, nghiên cứu cho thấyrằng việc đa dạng hoá giữa các ngành không tốt hơn so với việc chọn lựa chứngkhoán một cách ngẫu nhiên để đa dạng hoá
Nghiên cứu lợi nhuận từ chứng khoán ở nhiều ngành cho thấy hầu nh tấtcả các ngành đều có mối tơng quan lớn với nhau Bởi vậy khó có thể triệt tiêu rủi
ro bằng cách đa dạng hoá giữa các ngành
Nếu 10 hay 15 tài sản khác nhau đợc chọn cho một danh mục thì hầu nh
đã đạt đợc lợi ích của việc đa dạng hoá Tuy nhiên, nếu phân tán hơn nữa các tàisản của danh mục thì là sự đa dạng hoá quá mức Đa dạng hoá quá mức sẽ dẫn
đến một số vấn đề về quản trị danh mục nh sau:
Không có khả năng quản trị danh mục: nếu danh mục bao gồm hàng tá tài
sản khác nhau thì ngời quản trị danh mục không thể đồng thời nắm bắt hếttình hình của tất cả các tài sản đó
Mua phải những tài sản kém hiệu quả: Việc tìm kiếm để mua quá nhiều tài
sản khác nhau sẽ dẫn đến việc mua phải những tài sản thiếu thông tin, do đókhông thể mang lại lợi nhuận tơng xứng với rủi ro phải chịu
Chi phí tìm kiếm cao: Khi số lợng chứng khoán dự trù của một danh mục
chứng khoán tăng thì chi phí cần thiết để phân tích chứng khoán sẽ gia tăng
Chi phí giao dịch tăng: Việc mua thờng xuyên số lợng nhỏ cổ phiếu sẽ tốn
nhiều tiền hoa hồng hơn cho ngời môi giới so với việc không mua thờngxuyên nhng với số lợng lớn
Mặc dù phải chi nhiều tiền hơn để quản trị danh mục đã đa dạng hoá quamức, kết quả danh mục vẫn không khá hơn Nh vậy đa dạng hoá qua mức sẽ hạ
Trang 19thấp lợi nhuận của các chủ sở hữu sau khi trừ đi các khoản chi phí của danh mục
đó
3.1.2.Lý thuyết Markowitz.
Lý thuyết này lấy tên của nhà toán học thiên tài Harry Markwitz, là 1
ph-ơng pháp xây dựng danh mục đầu t khả dĩ tối u dựa trên quan hệ lợi nhuận – rủi
ro Điều này không có gì là so với quan điểm của các phơng pháp cổ điển Điểmkhác biệt chủ yếu là, lý thuyết của phơng pháp này cho rằng: thái độ của nhà đầu
t đối với các danh mục chỉ phụ thuộc vào (1) lợi nhuận và rủi ro dự kiến, và (2)Quá trình lợng hoá rủi ro Và nói chung rủi ro nói chung đợc thể hiện bằng độlệch chuẩn của lợi nhuận
Lý thuyết Markowitz cho rằng, để giảm thiểu rủi ro trong đầu t chứngkhoán không cần thiết phải phân tán rủi ro bằng cách đầu t vào một lợng lớn cổphiếu bất kỳ mà chúng ta chỉ cần đầu t vào một số cổ phiếu sao cho rủi ro giữachúng đợc triệt tiêu còn lợi nhuận thì tối đa
Nh vậy lý thuyết này tập chung vào nghiên cứu danh mục đầu t với mục
đích là giảm thiểu rủi ro, điều quan trọng là chúng ta phải hiểu đợc tác động qualại của rủi ro giữa các loại chứng khoán với nhau
Quan điểm chung của luận thuyết này là, nếu chúng ta tìm ra đợc 2 loạichứng khoán mà khi chứng khoán này có khuynh hớng tốt thì chứng khoán kia
có khuynh hớng xấu thì càng chắc chắn có lợi nhuận hợp lý đối với danh mụcnói chung, cho dù một trong các thành phần của nó thật sự rủi ro
Rủi ro liên quan với các chứng khoán cá biệt có thể đo lờng bằng sự lệchchuẩn hoặc hệ số biến thiên Khi kết hợp hai chứng khoán, chúng ta cần nghiêncứu tác động qua lại giữa các mức rủi ro nói chung, gọi là tơng quan biến thiên.Nếu lợi nhuận của 2 loại chứng khoán vận động cùng chiều thì tơng quan biếnthiên của chúng dơng, nếu lợi nhuận của chúng độc lập với nhau thì tơng quanbiến thiên bằng không, và nếu lợi nhuận vận động nghịch chiều thì sẽ có tơngquan biến thiên âm Biểu diễn bằng phơng trình toán học thì tơng quan biếnthiên đợc biểu diễn bằng công thức:
1 n ― ―
COVxy = ― ∑[ Rx – Rx] *[Ry – Ry]
2Trong đó:
COVxy: tơng quan biến thiên giữa biến x và y
Rx Lợi nhuận của chứng khoán x
Ry lợi nhuận của chứng khoán y
rủi ro khi đứng riêng biệt Vấn đề không phải là đầu t vào thật nhiều cổ phiếu
mà là đầu t vào những chứng khoán thích hợp và đầu t với một tỷ lệ thích hợp sao cho tổng rủi ro
bằng không.
3.1.3.Mô hình chỉ số Sharpe.
William Sharpe là một trong những ngời cố đơn giản hoá quá trình nhậpliệu và giải toán của mô hình Lý thuyết Markowitz Trớc hết, các mô hình đơn
Trang 20giản hoá giả thiết các dao động về giá trị của một loại cổ phiếu liên quan với gíatrị của loại cổ phiếu khác, giá trị của chúng không chỉ phụ thuộc vào các đặc
điểm chung của những chứng khoán này.Mối quan hệ giữa các chứng khoán chỉxảy ra thông qua các mối quan hệ cá nhân của chúng với một số chỉ số hoạt
động kinh doanh Sharpe gợi ý việc đơn giản hoá thoả đáng phải nhằm mục đíchloại bỏ các tơng quan biến thiên cuả chứng khoán này với chứng khoán khác vàthay thế bằng thông tin về mối quan hệ của từng chứng khoán với thị trờng Dovậy lợi nhuận của từng chứng khoán có thể trình bầy bằng công thức:
Ri = αi +ββi* I + e
Với Ri là lợi nhuận dự kiến của chứng khoán I
αi là hệ số anpha
βi là hệ số bêta
I là lợi nhuận dự kiến của thị trờng
e là sai số với số trung bình là 0 và độ lệch chuẩn là 1 hằng số
Mô hình Sharpe cũng có quan điểm nh mô hình lý thuyết Markowitz, tuy nhiênmô hình này khác với mô hình Markowitz ở chỗ nó nghiên cứu lợi nhuận dự kiếncủa một loại chứng khoán thông qua các thông tin về mối quan hệ của chứngkhoán đó đối với thị trờng cụ thể là lợi nhuận bất kỳ của cổ phiếu nào cũng phụthuộc vào một hằng số α , và hằng số β Và các hằng số này phụ thuộc vào tỷ lệ
đầu t các cổ phiếu trong danh mục đầu t
định lợng đợc nhng cũng có những nhân tố phi định lợng Tóm lại đa ra đợcquyết định đầu t vào cổ phiếu là vấn đề hết sức nghệ thuật bởi lẽ thị trờng chứngkhoán là một thị trờng vô cùng nhạy bén đối với tất cả các thông tin kinh tế- xãhội và nó có tầm ảnh hởng trên phạm vi toàn cầu, một cuộc chiến tranh, một sự
đảo chính đôi khi làm cho thị trờng chứng khoán trên toàn thế giới biến động
D-ới đây chúng ta hãy tìm hiểu kỹ hơn về những nhân tố mang tính chất định tính
có ảnh hởng đến cung và cầu chứng khoán
3.2.1 Các nhân tố vĩ mô.
Để xác định đúng giá cổ phiếu của một doanh nghiệp, nhà phân tích chứngkhoán cần dự đoán cổ tức và thu nhập dự kiến của doanh nghiệp đó Nhng viễncảnh của một doanh nghiệp lại phụ thuộc vào viễn cảnh của nền kinh tế, do vậy,các quá trình phân tích đánh giá cũng phải xem xét đánh gía môi trờng kinhdoanh của doanh nghiệp Đối với một số hoạt động của doanh nghiệp, các tìnhhuống kinh tế vĩ mô và nghành có thể ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của chúng
Khi phân tích viễn cảnh của một doanh nghiệp, ngời ta thờng bắt đầu bằngmôi trờng kinh tế chung, nghiên cứu tổng hợp tình trạng của nền kinh tế, xemxét các điều kiện chung quanh đối với ngành mà doanh nghiệp hoạt động trong
đó Cuối cùng, xem xét vị trí của doanh nghiệp trong phạm vi nghành
3.2.1.1 Nền kinh tế toàn cầu
Nền kinh tế quốc tế có thể ảnh hởng đến viễn cảnh xuất khẩu của mộtdoanh nghiệp, cạnh tranh về giá với các đối thủ ở nớc ngoài, hoặc lợi tức của đầu
t ra nớc ngoài.Tất nhiên dù nền kinh tế của hầu hết các nớc đều bị dàng buộc vàonền kinh tế vĩ mô toàn cầu nhng nền kinh tế của mỗi nớc đều có những khác biệt
đáng kể.Môi trờng kinh tế quốc gia có thể là một yếu tố quyết định chủ yếu của
Trang 21thực trạng nghành Các doanh nghiệp sẽ khó thành công hơn trong một nền kinh
tế kế hoạch so với nền kinh tế mở cửa
Ngoài môi trờng kinh tế toàn cầu còn có vấn đề về rủi ro chính trị Ví dụ
nh thị trờng chứng khoán Hồng Kông đã cực kỳ nhạy cảm với những tiến trìnhliên quan với việc chuyển giao Hồng Kông cho Trung Quốc.Các sự kiện chính trị
nh vậy đã làm gia tăng rủi ro của đầu t ra nớc ngoài, bên cạnh yếu tố đơn thuần
Tuy nhiên các sự kiện chính trị cũng có các ảnh hởng tích cực Thí dụ việckết thúc chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và kéo theo là sự chấm dứtlệnh cấm vận kinh tế để báo trớc nền kinh tế nớc này sẽ tăng trởng cao
Những vấn đề chính trị khác tuy ít nhậy cảm hơn, nhng cũng cực kỳ quantrọng đối với việc phát triển kinh tế
Một yếu tố khác cũng quan trọng và ảnh hởng đến sự cạnh tranh của cácngành trong nớc là tỷ gía hối đoái giữa đồng bản tệ và các đồng tiền khác.Tỷ giáhối đoái của đồng bản tệ so với đồng tiền khác tăng lên đồng nghĩa với việchàng hoá của nớc đó trở nên đắt đỏ hơn đối với công chúng nớc ngoài và kết quả
là doanh thu thụt giảm
Khi nền kinh tế toàn cầu phát triển thi sẽ kéo theo chỉ số chứng khoán củatất cả thị trờng chứng khoán trên thế giới có chiều hớng biến đổi gia tăng Hơnnữa khi bạn quyết định đầu t vào chứng khoán của những tập đoàn xuyên quốcgia, hoặc những công ty xuất nhập khẩu thì những biến đổi về kinh tế chính trịtrên toàn thế giới sẽ ảnh hởng rất nhiều đến số tài sản chứng khoán mà bạn đangnắm giữ
3.2.1.2 Nền kinh tế vĩ mô nội địa.
Nền kinh tế vĩ mô nội địa là môi trờng cho tất cả các doanh nghiệp hoạt
động Nh vậy, bớc đầu tiên để dự báo vận động của thị trờng là đánh giá tìnhtrạng của nền kinh tế nói chung thông qua một số chỉ tiêu phản ánh mức độ pháttriển của nền kinh tế
● Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Tổng sản phẩm quốc nội là chỉ tiêu đo lờng tổng sản lợng hàng hoá vàdịch vụ của nền kinh tế GDP tăng trởng nhanh phản ánh nền kinh tế đang pháttriển với nhiều cơ hội để doanh nghiệp có thể lợi dụng để tăng doanh thu Mộtchỉ tiêu thông dụng khác cũng phản ánh sức mạnh của nền kinh tế là chỉ tiêu sảnlợng công nghiệp Chỉ tiêu này chủ yếu đo lờng khía cạnh sản xuất công nghiệpcủa nền kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp
Là tỷ lệ ngời lao động trong tổng lực lợng lao động cha tìm đợc việclàm.Tỷ lệ thất nghiệp đo lờng công suất hoạt động của nền kinh tế.Tuy là mộtyếu tố chỉ liên quan đến công nhân, nhng ngời ta có thể thông qua các tỷ lệ sửdụng các yếu tố sản xuất khác để tìm hiểu sâu sắc hơn sức mạnh của nền kinh tế
3.2.1.3 Lãi suất.
Lãi suất có vai trò vô cùng quan trọng trong việc đa ra quyết định đầu t.Quyết định của bàn chủ yếu phụ thuộc vào quan điểm của bàn đối với lãi suất.Nếu bạn nghĩ rằng lãi suất sẽ giảm, bạn sẽ chốt lại ở mức lãi suất hiện hành bằng
Trang 22cánh đầu t vào tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tơng đối dài, hoặc đầu t vào chứngkhoán ngợc lại , nếu bạn nghĩ rằng lãi suất sẽ tăng đến một mức nào đó thì bạnlại thay đổi hớng đầu t từ chứng khoán vào gửi tiết kiệm.
Quá trình dự báo lãi suất là một trong những yêu cầu thực hành khó nhấtcủa kinh tế vĩ mô Tuy nhiên chúng ta cũng nhận thức đợc các yếu tố cơ bảnquyết định đến mức lãi suất là:
-Nguồn gửi tiết kiệm của các hộ gia đình
-Nhu cầu vốn để đầu t vật chất của các doanh nghiệp
-Cung hoặc cầu vốn của chính phủ theo sự điều chỉnh bằng hành động của Ngânhàng
Để có thể nghiên cứu kỹ hơn về các áp lực lãi suất, chúng ta cần phân biệt lãisuất thực và lãi suất danh nghĩa
Lãi xuất thực và lãi suất danh nghĩa
Giả sử một năm trớc đây ban gửi tiết kiệm 10 triệu đồng, kỳ hạn 1 năm, với lãisuất 10% , nh vậy lúc này bạn sẽ thu đợc 11 triệu đồng Điều này có thực là bạnlãi 1 triệu đồng hay không? Điều đó phụ thuộc vào những gì bạn có thể muabằng số tiền đó, so với số tiền đáng lẽ bạn mua đợc vào năm trớc với số tiền đemgửi
Bây giờ chúng ta giả sử tỷ lệ lạm phát của năm ngoái là 6% Điều này có nghĩa
là sức mua của tiền bị giảm 6%/ năm theo nghĩa số hàng hoá mà nó có thể mua
đợc Do đó một phần tiền lãi đợc dùng để bù trừ cho sự giảm sút về sức mua của
đồng tiền hiện hành Với lãi suất 10%, sau khi đã trừ đi 6% giảm sức mua đôngtiền, còn tỷ lệ tăng thuần về sức mua khoảng 4%
Nh vậy chúng ta hiểu lãi suất danh nghĩa là tỷ lệ tăng trởng của lợng tiền củabạn; lãi suất thực là tỷ lệ tăng trởng sức mua của lợng tiền bạn thu đợc Nếu gọi
R là lãi suất danh nghĩa, r là lãi suất thực, và i là tỷ lệ lạm phát thì chúng ta có: r
~R –i Nghĩa là lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi phần thiết hại củasức mua do lạm phát
Lãi suất thực là yếu tố tối quan trong trong việc đa ra quyết định đầu t vàochứng khoán hay đem tiền vào gửi tiêt kiệm để hởng lãi
3.2.1.4 Chính sách của Chính Phủ.
Chính Phủ có hai loại công cụ để điều tiết kinh tế vĩ mô nhằm tác động
đến cung ,cầu hàng hoá; đó là chính sách tài chính và chính sách tiền tệ
Tuy nhiên, dù chính sách tài chính có ảnh hởng tức thời đến nền kinh tế,việc hình thành và thực thi chính sách này thờng chậm và khó khăn, vì chínhsách tài chính đòi hỏi phải có những cuộc thoả hiệp lớn giữa các bên hành pháp
và lập pháp Thuế và chính sách chi tiêu phải do Quốc Hội đa ra và bỏ phiếuthông qua, điều này đòi hỏi nhiều thời gian và công sức Do vậy, dù ảnh hởngcủa chính sách tài chính tơng đối nhanh, quá trình hình thành nó rất phức tạp đếnnỗi chính sách tài chính trên thực tế nhiều trờng hợp không thể điều chỉnh đ-ợc.Ngoài ra, đa số các khoản chi tiêu của Chính Phủ nh bảo hiểm y tế hoặc bảohiểm xã hội là bắt buộc, nghĩa là đợc xác định theo công thức lớn hơn là theochính sách và không thể thay đổi theo các điều kiện kinh tế
Chính sách tiền tệ
Trang 23Chính sách tiền tệ liên quan đến việc huy động các nguồn cung tiền tệ đểtác động vào nền kinh tế vĩ mô Chính sách tiền tệ có tác đông đến lãi suất Tăngcung tiền tệ làm hạ lãi suất ngắn hạn dẫn đến khuyến khích đầu t và kích thíchtiêu dùng Tuy nhiên với những thời kỳ dài hơn, hầu hết các nhà kinh tế học đềucho rằng cung ứng tiền nhiều hơn sẽ chỉ dẫn tới giá cao hơn ( lạm phat) và không
có tác dụng thờng xuyên đến nền kinh tế Chính sách tiền tệ mở rộng rõ ràng sẽlàm hạ lãi suất và một số nhu cầu tiêu dùng trong ngắn hạn nhng nếu kéo dài sẽdẫn tới lạm phát
Chính sách tài chính tuy thực hiện phức tạp, nhng có tác đông tơng đốitrực tiếp đến nền kinh tế, trong khi chính sách tiền tệ đợc hình thành và thực thi
dễ dàng, song lại có ít những tác động trực tiếp Chính sách tiền tệ hoạt độngthông qua tác động của nó đến lãi suất, tăng cung ứng tiền làm hạ lãi suất, điềunày kích thích nhu cầu đầu t Khi số lợng tiền trong nền kinh tế tăng, các nhà
đầu t sẽ cảm thấy danh mục đầu t vào các tài sản tài chính của họ mất quá nhiềutiền, họ sẽ lập lại cân bằng nay bằng cách mua các loại chứng khoán nh tráiphiếu, cổ phiếu làm cho giá chứng khoán tăng lên và lãi suất hạ xuống Về lâudài, các cá nhân cũng có thể đầu t vào cổ phiếu rồi cuối cùng mua các tài sản vậtchất, điều này kích thích nhu cầu tiêu dùng trực tiếp Tuy nhiên kết quả cuốicùng của chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá là tơng đối khác nhau
Chính sách tiền tệ và chính sách tài chính là những công cụ nhắm vào nhucầu bằng cách kích thích tổng cầu với hàng hoá và dịch vụ Nền kinh tế khôngthể tự nó đạt đến điểm cân bằng, chính sách tài chính và chính sách tiền tệ hớngchúng đến mục tiêu đó Ngợc lại, các chính sách nhắm vào cung tạo ra một môitrờng mà trong đó công nhân và chủ sở hữu vốn đều có động cơ và khả năng caonhất để sản xuất và phát triển hàng hoá
3.2.1.5.Chu kỳ kinh doanh.
Chúng ta đã nghiên cứu các công cụ mà Chính phủ sử dụng để điều chỉnhnền kinh tế, mặc dù vậy nền kinh tế vẫn trải qua những thời kỳ tốt và xấu theochu kỳ
Nền kinh tế phải trải qua những thời kỳ mở rộng và thu hẹp, mặc dù mức
độ của các chu kỳ này có thể khác nhau Mô hình lặp lại của quá trình suy thoái
và hồi phục này đợc gọi là chu kỳ kinh doanh Những điểm chuyển tiếp giữa cácchu kỳ đợc gọi là các cao điểm và thấp điểm
Vì nền kịnh tế phải trải qua những giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinhdoanh nên kết quả tơng ứng của các nhóm ngành khác nhau cũng đợc dự kiến sẽ
có biến động ở thấp điểm,ngay trớc khi nền kinh tế bắt đầu hồi phục từ quátrình suy thoái, ngời ta có thể dự đoán đợc những ngành có tính chu kỳ, nhữngngành có tính nhạy cảm cao hơn sẽ có khuynh hớng phát triển mạnh hơn cácnghành khác Thí dụ về các nghành công nghiệp có tính chu kỳlà các ngành sảnsuất hàng hoá lâu bền nh xe hơi hay máy giặt Vì việc mua sắm các loại hànghoá này có thể hoãn lại trong thời kỳ nên kinh tế suy thoái, bởi vậy doanh thucủa nó đặc biệt nhạy cảm với các biến động của nền kinh tế vĩ mô Những ngànhcông nghiệp khác nh ngành sản suất các t liệu sản xuất, là các loại hàng hoá ,màcác ngành khác mua về để sản suất trong quá trình sản xuất sản phẩm chịu hậuquả nặng nề trong thời kỳ kinh tế suy thoái vì rất ít công ty mở rộng và pháttriển trong thời kỳ suy thoái, song nó sẽ hoạt động mạnh trong thời kỳ nền kinh
tế bắt đầu ở giai đoạn phát triển
Ngợc lại với các ngành có tính chu kỳ, các ngành có tính phòng thủ rất ítnhạy cảm với các chu kỳ kinh doanh Đó là những ngành sản xuất hàng hoá màdoanh số và lợi nhuận rất kém nhạy cảm đối với các tình trạng khác nhau củanền kinh tế Các ngành có tính phòng thủ bao gồm các ngành công nghệ thựcphẩm, thuốc và dịch vụ công cộng Những ngành này sẽ hoạt động mạnh hơn
so với các ngành khác khi nền kinh tế bớc vào suy thoái
Trang 24Việc phân loại các ngành theo tính chu kỳ và tính phong thủ phù hợp vớikhái niệm tính hệ thống hay rủi ro về thị trờng trong nội dung về lý thuyết thị tr-ờng đã nói ở phần trớc Các xí nghiệp thuộc các ngành có tính chu kỳ thì cổphiếu của nó có hệ số beta cao khi nền kinh tế tăng trởng và thấp trong thời kỳsuy thoái Ngợc lại, các xí nghiệp có tính phòng thủ sẽ có hệ số beta thấp và hoạt
động ít bị chi phối bởi các điều kiện thị trờng
3.1.2.6 Phân tích ngành.
Chu kỳ sống của ngành
Phân tích ngành cũng có quan trọng nh phân tích kinh tế vĩ mô, một doanhnghiệp đang hoạt động trong ngành kinh tế đang gặp khó khăn sẽ khó hoạt độngtốt cũng nh một ngành khó hoạt động tốt trong điều kiện nền kinh tế suy sụp
Một nhà phân tích đã dự báo tình trạng của nền kinh tế vĩ mô thì cần thiếtphải áp dụng dự báo đó cho các ngành kinh tế cụ thể, vì không phải mọi ngànhkinh doanh đều có độ nhạy cảm nh nhau đối với sự biến đổi vĩ mô của nền kinh
tế Chẳng hạn ngành thuốc lá, nh đã nói ở trên bởi lẽ sự tiêu dùng thuốc lá là dothói quen và không chiếm một khoản ngân sách đáng kể, do đó không bị loại bỏtrong thời kỳ khó khăn Ngợc lại, ngành sản suất xe hơi rất nhạy cảm với sựthăng trầm của nền kinh tế, trong thời kỳ suy thoái, ngời tiêu dùng có thể cố kéodài cuộc đời các xe hơi của họ đến khi thu nhập của họ cao hơn
Có 3 yếu tố để xác định độ nhạy cảm của một doanh nghiệp đối với nềnkinh tế vĩ mô đó là độ nhạy cảm của doanh thu, thứ hai là đòn bẩy hoạt động củadoanh nghiệp tức là sự phân bổ giữa định phí(chi phí cố định không thảy đổitheo các mức thay đổi của hoạt động sản suất) và biến phí( chi phí biến đổi theo
sự thay đổi của các hoạt động sản xuất kinh doanh), yếu tố thứ 3 là đòn bẩy táichính, là việc sử dụng vốn vay Các khoản trả lãi vay luôn luôn phải trả dù doanhthu thế nào.Những khoản này cũng là các khoản định phí và cũng làm tăng tốc
độ nhạy cảm của lợi nhuận trong các điều kiện kinh doanh khác nhau
Các nhà đầu t không bao giờ a chuộng các ngành nhạy cảm thấp đối vớichu kỳ kinh doanh
Ngoài ra, để có một quyết định đúng đắn khi đầu t cổ phiếu, bạn cần phảibiết về chu kỳ sông của ngành ở một ngành chín muồi, các doanh nghiệp có cổtức và dòng tiền tơng đối ổn định, rủi ro thấp Tỷ lệ tăng trởng của ngành có thểtơng đơng với tỷ lệ tăng trởng chung của toàn nền kinh tế
Những doanh nghiệp mới xâm nhập vào một nghành gây sức ép đối vớigiá và lợi nhuận Cả khi một doanh nghiệp cha xâm nhập vào một ngành, khảnăng xâm nhập của nó cũng gây sức ép đối với giá Do đó, các hàng rào ngăncản sự xâm nhập là yếu tố quyết định đến khả năng sinh lợi của ngành Các hàngrào ngăn cản này có nhiều hình thức: kênh phân phối đảm bảo mối quan hệ lâudài đối với khách hàng, lòng trung thành với nhãn hiệu hoặc quyền sở hữu bảnquyền
Khi có một số đối thủ cạnh tranh trong cùng một ngành thì ngành đó sẽ cógiá cạnh tranh cao hơn và lợi nhuận biên thấp hơn vì các đối thủ luôn tìm cách
mở rộng thị phần của mình Cac doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm tơng đốigiông nhau cũng là đối tợng của sức ép về giá vì không tạo ra đợc sự khác biệttrong các sản phẩm cạnh tranh
Trang 25- Sức ép từ các sản phẩm thay thế.
Khi xuất hiện các sản phẩm thay thế có nghĩa là ngành phải đối mặt với sựcạnh tranh của các doanh nghiệp ở ngành liên quan Thí dụ, doanh nghiệp sảnxuất đờng cạnh tranh với doanh nghiệp sản xuất Xiro ngũ cốc Nha sản suất gỗ
tự nhiên cạnh tranh với nhà sản xuất gỗ tổng hợp
Nếu ngời mua một khối lợng lớn sản phẩm của một doanh nghiệp thì có sứcmạnh đáng kể và có thể yêu cầu giảm giá Điều này làm giảm khả năng sinh lờicủa doanh nghiệp
Nếu một nhà cung cấp một loại nguyên liệu chủ yếu có độc quyền kiểm soát đốivới loại nguyên liệu đó thì có thể yêu cầu cung ứng giá cao hơn làm giảm lợinhuận của ngành đợc cung cấp Yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến quyền lực của ngờibán là sự sẵn có của các sản phẩm thay thế Nếu sản phẩm thay thế có sẵn nhà
độc quyền không thể yêu cầu giá cao vì họ đã mất vị thế độc quyền
3.2.2 Các nhân tố vi mô.
3 2.2.1 Tin xấu hay tin tốt.
Trong nền kinh tế thị trờng thông tin có ý nghĩa quan trọng không thểthiếu đối với bất kỳ một nhà đầu t nào đặc biệt là trong thị trờng chứng khoán
Nh chúng ta đã biết nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán là côngbằng , công khai, giá cả của chứng khoán do cung và cầu trên thị trờng chứngkhoán quyết định Bởi vây, môt tin tốt hay một tin xấu đều có tác động đến cácnhà đầu t và do đó tác động đến giá cả chứng khoán trên thị trờng Nếu có mộtthông tin tôt, chẳng hạn thông tin về lợi nhuận của một công ty sẽ tăng do ký đợcmột hợp đồng với đối tác nớc ngoài, khi đó các nhà đầu t sẽ đổ xô mua cổ phiếucủa công ty đó Ngay lập tức hành động này có phản ứng lan truyền rộng làmcho các nhà đầu t khác cũng đổ xô mua chứng khoán của công ty này Kết quả làlàm cho giá chứng khoán của công ty đợc tăng lên trên thị trờng Một số nhà đầucơ khác khi thấy giá chứng khoán đợc tăng lên thì lập tức bán số chứng khoánnày mà mình sở hữu, hành động này cũng xảy ra ở một số nhà đầu t khác và đếnmột giới hạn nào đó thì gía chứng khoán lại giảm
Nh vậy thông tin trong thị trờng chứng khoán là yếu tố tác động trực tiếp
đến giá cả chứng khoán trên thị trờng thứ cấp Kêt quả của sự biến đổi giá này làlàm cho một số nhà đầu t thu đợc lợi nhuận và đơng nhiên một số nhà đầu t khácphải chịu lỗ
3.2.2.2 Tìm kiếm sự đồng tình.
Trên thị trờng chứng khoán, phản ứng dây chuyền không chỉ xảy ra trongquá trình mua bán chứng khoán mà nó còn xảy ra giữa các ngành liên quan đếnnhau Chẳng hạn, khi ngành máy tính gia dụng phát triển thì các công ty liênquan đến thị trơng này cũng phát triển hay khi thị trờng gia c phát triển thì kéotheo nó là sự phát triển của đồ gỗ, dụng cụ bếp v v Đó chính là sự đồng tìnhgiữa các ngành Khi một ngành phát triển thì sẽ kéo theo nó là sự phát triển củacác ngành liên quan, đồng nghĩa với việc lợi nhuận của các ngành này cũng tăng
và đó là yết tố hấp dẫn để kích thích các nhà đầu t mua chứng khoán của nó,làm cho giá chứng khoán trên thị trờng chứng khoán tăng
3.2.2.3 Các kỳ vọng thị trờng.
Cảm giác lạc quan hay bi quan đối với nền kinh tế của ngời tiêu dùng vàcủa ngời sản xuất là yêú tố quyết định quan trọng của hoạt động kinh tế Thí dụ,nếu ngời tiêu dùng tin vào thu nhập trong tơng lai thì họ sẽ sẵn sàng để chi tiêucho những món hàng đắt tiền hơn Tơng tự, các doanh nghiệp sẽ giá tăng sảnxuất và dự trữ hàng hoá nếu họ tin vào nhu cầu của ngời tiêu dùng trong tơng lai
sẽ tăng cao đối với sản phẩm của họ trong tơng lai Nh vậy, cảm giác lạc quan có