Phân loại rủi ro trong đầut chứng khoán.

Một phần của tài liệu Phân tích và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 32 - 34)

3. Phân tích và đầut chứng khoán 1.Các mô hình lý thuyết về thị trờng

3.5.1.2. Phân loại rủi ro trong đầut chứng khoán.

Có rất nhiều loại rủi ro là nguồn gốc khiến cho lợi nhuận dự kiến không xảy ra đúng nh dự kiến của nhà đầu t. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu một số loại rủi ro có tính phổ biến sau:

• Rủi ro lãi suất.

Rủi ro lãi suất là khả năng biến động của lợi nhuận do những thay đổi của lãi suất trên thị trờng gây ra. Thị giá của chứng khoán sẽ biến động ngợc chiều với

chiều biến động của lãi suất thị trờng tức là nếu lãi suất của thị trờng r tăng thì giá trị và thị giá của các khoản đầu t sẽ giảm. Khả năng biến động của lợi nhuận tính đợc chính là rủi ro lãi suất. Rủi ro lãi suất ảnh hởng đến giá trái phiếu, cổ phiếu, bất động sản, vàng và các đầu t khác.

• Rủi ro sức mua.

Trái phiếu, các khoản tiền gửi tiết kiệm, và rất nhiều công cụ tiền tệ khác đợc xếp vào loại tài sản tiền tệ vì chúng hứa hẹn các khoản thanh toán bằng tiền thay vì hàng hoá nh thức phẩm hay vải vóc. Điều này có nghĩa là các khoản trả lãi và vốn gốc, theo hợp đồng với ngời sở hữu các chứng khoán đó, là số tiền cố định không tăng theo lạm phát. Kết quả là, nếu lạm phát xảy ra, các chủ sở hữu sở hữu các chứng khoán đó đợc trả số tiền thấp hơn sức mua so với số tiền đầu t vào chứng khoán. Khoản thiết hại có thể có về sức mua đối với sản phẩm vật chất này là rủi ro sức mua. Rủi ro sức mua thờng lớn hơn mức các nhà đầu t nhận biết vì lạm phát và các tiềm ẩn của lạm phát thờng không đợc cảnh báo. Do vậy các nhà đầu t phải so sánh lãi suất đầu t với tỷ lệ lạm phát để kiểm soát rủi ro sức mua của mình. Rủi ro sức mua giống nh một khoản thuế tiềm ẩn, có tác dụng chuyển của cải từ chủ nợ qua con nợ và ngợc lại. Nếu con nợ phải trả khoản lãi suất danh nghĩa thấp hơn tỷ lệ lạm phát, lạm phát làm cho con nợ đợc hởng lợi trong khi chủ nợ thì bị thiệt hại.Vì lẽ đó, các nhà đầu t trái phiếu không đợc cho phép mình xem thờng rủi ro sức mua gắn liền với lạm phát.

• Rủi ro thị trờng lên xuống.

Rủi ro thị trờng lên xuống phát sinh từ khả năng biến động của lãi suất thị trờng do các lực thị trờng luân phiên lên xuống. Khi một chỉ số chứng khoán tăng rõ rệt dần dần từ một điểm thấp, trong một kỳ thời gian thì xu hớng đi lên này gọi là thị trờng lên. Thị trờng lên kết thúc khi chỉ số thị trờng đạt đến đỉnh điểm và bắt đầu có xu thế đi xuống. Thời kỳ mà thị trờng giảm xuống điểm thấp gọi là thị tr- ờng xuống. Thị trờng xuống thờng kéo dài từ 1 tháng đến 3 năm, với thời gian kéo dài bình quân khoảng 1 năm. Tuy nhiên thị trờng xuống thờng đợc tiếp theo bằng thị trờng lên và làm cho giá tăng nhanh đủ để bù đắp cho những thiệt hại khi thị tr- ờng xuống. Nhng các lực thị trờng thờng xuyên lên xuống tạo ra nguyên nhân th- ờng xuyên của rủi ro đầu t.

• Rủi ro tài chính.

Rủi ro tài chính là rủi ro về khả năng thanh toán trái tức, cổ tức và hoàn vốn cho trái phiếu đầy đủ, đúng hạn hay không. Rủi ro tài chính là một rủi ro tiềm tàng trong kinh doanh chứng khoán của doanh nghiệp. Rủi ro tài chính có phát sinh hay không phụ thuộc vào sự mất cân đối giữa doanh thu của doanh nghiệp và chi phí sản xuất, nợ nần của doanh nghiệp. Ngoài nguyên nhân trên, các nguyên nhân khác làm phát sinh rủi ro tài chính còn phải kể đến là sự yếu kém trong quản lý tài chính của doanh nghiệp, quan hệ tài chính tín dụng của doanh nghiệp với các trung gian tài chính khác, các cơ sở bảo đảm cho phát hành chứng khoán yếu đi, giá trị tài sản thế chấp phát hành chứng khoán bị kém giá trị v..v.

• Rủi ro bị mua lại

Một số trái phiếu và cổ phiếu u đãi đợc phát hành với điều khoản là nhà phát hành sẽ đợc quyền mua lại chúng. Các nhà phát hành thích điều khoản này vì

nó cho phép họ mua lại cổ phiếu u đãi lu hành và giá trái phiếu bằng số tiền của lần phát hàng mới, nếu mức lãi suất thị trờng đã giảm xuống thấp hơn mức đang trả cho các chứng khoán đang lu hành. Những gì mà Công ty phát hành nhận đợc qua việc mua lại chứng khoán lại gây thiệt hại cho chính những nhà đầu t bị mua lại đó. Các nhà đầu t có thể xem điều khoản mua lại nh một sự đe doạ sẽ tớc đoạt của họ khoản đầu t tốt vào lúc mà đồng vốn của họ chỉ có thể tái đầu t với lãi suất thấp hơn.

Phần lợi nhuận có thể biến đổi của 1 loại chứng khoán vì khả năng chứng khoán bị mua lại gọi là rủi ro bị mua lại.

• Rủi ro ngành.

Một ngành đợc coi là một tập hợp các công ty cạnh tranh lẫn nhau để bán một loại sản phẩm thuần nhất. Rủi ro ngành là phần lợi nhuận có thể biến đổi của một khoản đầu t mà do những sự kiện ảnh hởng đến sản phẩm và các doanh nghiệp cấu thành ngành đó gây ra. Giai đoạn và chu kỳ sống của nghành, hàng rào thuế quan quỗc tế về các sản phẩm do ngành sản xuất, các khoản thuế liên quan đến ngành, các vấn đề công đoàn trên phạm vi toàn nghành, những hạn chế về môi trờng, tính có sẵn của nguyên vật liệu, và những yếu tố tơng tự tác động qua lại gây ảnh hởng đến tất cả các doanh nghiệp trong một ngành. Kết quả là giá chứng khoán phát hành bởi các doanh nghiệp cùng ngành có xu hớng cùng tăng hoặc cùng giảm.

Tóm lại, tất cả những điều không chắc chắn đề cập ở trên là những nguyên nhân chính của rủi ro đầu t, nhng không có nghĩa là tất cả.Nếu có thể liệt kê tất cả các yếu tố không chắc chắn, ta có thể tính đợc tổng rủi ro hoặc tổng khả năng biến động của lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Phân tích và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w