Chơng II: Phân tích và đầut chứng khoán trên Thị trờng Chứng Khoán Việt Nam

Một phần của tài liệu Phân tích và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 45 - 50)

Chứng Khoán Việt Nam

1.Hoàn cảnh ra đời. 1.1Bối cảnh quốc tế

Trong bối cảnh quốc tế hiện nay với sự phát triển của kinh tế và khoa học kỹ thuật sẽ dẫn đến xu hớng toàn cầu hoá với những thay đổi to lớn nh: sự dịch chuyển hàng hoá giữa các nớc và khu vực; sự dịch chuyển về tri thức và công nghệ; sự dịch chuyển về vốn qua các hình thái đầu t trực tiếp nớc ngoài, liên doanh góp vốn, đầu t thông qua TTCK.

Cũng nhờ sự phát triển của kinh tế và khoa học kỹ thuật, TTCK nói riêng và TTTC nói chung đã trải qua một cuộc cách mạng thực sự trong những năm gần đây làm tính chất toàn cầu hoá về các giao dịch tài chính đợc nhân rộng. Với sự xuất hiện của tiền điện tử, sự xuất hiện mạnh mẽ của internet vào TTCK dẫn tới sự tham gia càng phổ biến của ngời dân vào TTCK. Đến năm 1997, trên thế giới có 160 Sở giao dịch chứng khoán trải khắp các Châu lục. Có thể nói rằng TTCK là một định chế tài chính không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế của những nớc theo cơ chế thị trờng và nhất là các nớc đang phát triển cần một khối lợng lớn vốn daì hạn cho nền kinh tế quốc dân.

Không một quốc gia nào có thể phát triển hiệu quả khi không chủ động gắn sừ phát triển của mình với sự phát triển của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, bối cảnh quốc tế đòi hỏi TTCK Việt Nam ra đời và đi vào hoạt động.

1.2Bối cảnh trong nớc

Trong quá trình đổi mới từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có thị trờng Tiền Tệ, Thị trờng vốn để phục vụ cho sự phát triển của Thị trờng hàng hoá - dịch vụ. Sau một thời gian đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đạt đợc nhịều chỉ tiêu đáng khích lệ nh tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao(7-8% GDP/năm-số liệu năm 1991-1997), lạm phát đợc kiềm chế.

Việc Việt Nam tham gia tổ chức và các hiệp định thơng mại nh CFPT(Hiệp định chung về u đãi Thuế quan), AFTA( Khu vực tự do ASIAN),APEC(Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng) và hiệp định thơng mại Việt – Mỹ... kéo theo việc gỡ bỏ dần hàng rào bảo hộ mậu dịch ( thuế quan và phi thuế quan) sẽ làm cho các doanh nghiệp nớc ta phải đối mặt cạch tranh gay gắt hơn trong việc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và nớc ngoài.

Để duy trì và tạo ra lợi thế cạnh tranh, các ngành hàng nớc ta không còn con đờng nào khác là phải đổi mới công nghệ, tổ chức sắp xếp lại và do vậy cũng đòi hỏi phải có một lợng vốn đầu t lớn.Vì năng suất lao động còn thấp, nền kinh tế tuy bớc đầu có tích luỹ song mức độ rất hạn chế. Một mặt, do cha có TTCK nên nguồn vốn chủ yếu huy động thông qua hệ thống ngân hàng và các quỹ hỗ trợ. Thực tiễn cho thấy, hệ thống ngân hàng chủ yếu chỉ cung cấp đợc nguồn vốn ngắn hạn, các khoản vay nợ từ các quỹ hỗ trợ (FDI hay ODA) cũng ngày càng hẹp lại. Trong khi đó nhu cầu về vốn trung và dài hạn ngày càng tăng, đòi hỏi bức xúc sự ra đời của TTCK.

Mặt khác, ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều hàng hoá Chứng khoán do Chính phủ và các tổ chức tài chính phát hành hay do quá trình đổi mới quản lý doanh nghiệp (cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc) tạo ra. Các chứng khoán này vẫn có nhu cầu mua bán, chuyển nhợng, nếu không có thị trờng công khai thì không thể đảm bảo đợc tính thanh khoản cho các chứng khoán này. Do đó nảy sinh yêu cầu phải xây dựng TTCK.

Nền kinh tế nớc ta nhìn chung đã qua đợc những ảnh hởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ vừa qua trong khu vực và dần lấy lại đợc đà phát triển của những năm đầu thập kỷ 90, kinh tế phát triển, lu thông tiền tệ ổn định. Mức sống dân c cũng nh dân trí đợc gia tăng một cách đáng kể, do vậy tạo ra áp lực tìm kiếm cơ hội đầu t cho ngời dân.

Ngợc lại, lịch sử ra đời và phát triển của TTCK cho thấy ban đầu TTCK của các nớc ra đời tự phát sau đó mới có sự quản lý của Nhà nớc về chứng khoán. Ví dụ: TTCK Thái Lan bắt đầu hoạt động từ năm 1962 thông qua Sở giao dịch chứng khoán của một công ty t nhân nhng sau một thời gian hoạt động nảy sinh nhiều bất ổn nên TTCK bị đóng cửa(1970) và phải sau 5 năm TTCK Thái Lan mới hoạt động trở lại khi có mặt của Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan do Chính phủ thành lập...

Từ bài học kinh nghiệm trong quá trình hình thành và phát triển TTCK của các nớc, Đảng và Nhà nớc đã định hớng cho việc hình thành TTCK tại Việt Nam:” Mô hình TTCK ở Việt Nam đớc xác định trên cơ sở phối hợp đồng bộ giữa các cấp, ngành, phát triển thân trọng, từng bớc và phải đợc quản lý chặt chẽ”.

Ngay từ ngày đầu xây dựng TTCK Việt Nam đã có cơ quan quản lý cấp nhà nớc là UBCKNN đợc hình thành theo quyết định số 75/CP của Chính phủ ngày 28/11/1996 để đảm bảo cho thị trờng hoạt động công bằng, công khai, an toàn và có trật tự thông qua khung pháp lý. Tiếp theo, ngày 11/7/1998 Chính phủ ban hành nghị định số 48/NĐ-CP về chứng khoán và TTCK, tạo nên khung pháp lý căn bản cho việc phát hành chứng khoán ra công chúng( tiền đề cho việc đa hàng hoá chứng khoán có chất lợng cao vào giao dịch trên TTCK), thành lập các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu t, đặc biệt là tổ chức vận hành thị trờng giao dịch tập trung ( trung tâm giao dịch chứng khoán).

Mặt khác, Chính phủ chủ trơng nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc XHCN, trong đó phải kể đến loại hình công ty cổ phần, sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trờng và là nơi cung cấp loại “hàng hoá” quan trọng nhất cho TTCK là cổ phiếu.

Đối với loại hàng hoá khác là trái phiếu cũng đợc Chính phủ quan tâm bằng cách phát hành các đợt trái phiếu Chính phủ giao dịch trên TTCK, cho phép các địa phơng và các loại hình doanh nghiêp ( doanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn) nếu có đủ điều kiện ( đợc quy định trong các văn bản về phát hành trái phiếu) đợc phát hành trái phiếu...

Xuất phát từ thực tiễn nền kinh tế, TTCK Việt Nam đợc tổ chức từ đơn giản đến hoàn thiện. Bớc đầu, để đáp ứng nhu cầu giao dịch các chứng khoán trên thị trơng, Việt Nam xây dựng một Trung tâm giao dịch chứng khoán tập trung với quy mô thích hợp bao gồm cả Thị trờng sơ cấp và Thị trờng thứ cấp.

2.Các chủ thể tham gia TTCK 2.1. Uỷ ban chứng khoán nhà Nớc.

Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc đợc thành lập theo Nghị định 75/CP ngày 28/11/1996 là cơ quan quản lý nhà nớc về chứng khoán và TTCK. UBCKNN là cơ quan trực thuộc chính phủ quản lý, giám sát hoạt động của TTCK phát triển theo định hớng phát triển kinh tế của Nhà nớc.

Hoạt đông của UBCKNN nhằm mục đích quản lý hoạt động phát hành chứng khoán ra công chúng và đảm bảo TTCK hoạt động lành mạnh trên cơ sở luật pháp. Ngoài ra UBCKNN còn có chức năng tổ chức và xây dựng trong giai đoạn đầu hoạt động của TTCK Việt Nam.

UBCKNN là cơ quan đề xuất và ứng dụng các phơng án kinh tế, kỹ thuật về phát triển, hiện đại hoá công nghệ chứng khoán: xây dựng mối quan hệ giữa TTCK Việt nam và TTCK các nớc, trớc hết là trong khu vực nhằm thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Việt Nam; cấp, thu hồi giấy phép và giám sát hoạt động của các công ty chứng khoán, các công ty t vấn đầu t và các công ty quản lý quỹ đầu t của ngời Việt nam và của ngời nớc ngoài hoạt động tại Việt nam.

Hiện tại UBCKNN có Trụ sở chính tại số 21 Lò Sũ, Hoàn Kiếm, Hà Nội và văn phòng đại diện tại TP.HCM tại số 39 Nguyễn Công Trứ, Quận 1,tp.HCM.

2.2 Trung tâm giao dịch chứng khoán

Trong giai đoạn đầu của TTCK ở Việt Nam, để hỗ trợ cho việc triển khai chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và huy động vốn của Chính phủ, trong khi cha có đủ điều kiện để tạo lập Sở giao dịch chứng khoán nên nhà nớc đã thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán là đơn vị sự nghiệp có thu ( hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận), trực thuộc UBCKNN. Đây là kết quả học đợc từ kinh nghiệm của một số nớc nh Canađa, Trung Quốc... Thành lập TTGDCK là bớc chuẩn bị cho việc thành lập Sở giao dịch chứng khoán Việt Nam, một đơn vị kinh doanh.

TTGDCK có chức năng và nhiệm vụ tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bán chứng khoán; quản lý, điều hành và hoàn thiện hệ thống giao dịch; cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho việc mua, bán và lu ký chứng khoán, xây dựng và công bố các chỉ số, thông tin về phân tich và dự báo thị trờng; theo dõi hoạt động và sử lý vi phạm, thu phí các thành viên tham gia.

Đối tợng tham gia giao dịch tại Sàn của TTGDCK bao gồm các thành viên của TTGDCK là các công ty chứng khoán đợc UBCKNN cấp giấy phép hoạt động và có đơn đăng ký làm thành viên của Trung tâm. Các công ty chứng khoán thành viên sẽ có đại diện của mình tại Sàn để thực hiện việc nhập các lệnh giao dịch cho khách hàng. Các đại diện này do công ty chứng khoán đề cử và phải đợc Trung tâm cấp giấy phép.

Nh vậy, TTGDCK bao gồm cả Trung tâm lu ký chứng khoán và hệ thống máy móc phục vụ cho giao dịch chứng khoán tập trung.

Chính phủ đã cho phép thành lập TTGDCK ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, nhng thời gian qua do lợng hàng hoá giao dịch trên thị trờng tập trung cha nhiều nên mới có TTGDCK Tp.HCM đi vào hoạt động. Dự kiến, năm 2003 TTGDCK Hà Nội sẽ chính thức đi vào hoạt động.

2.3 Các tổ chức phát hành.

Để đảm bảo chất lợng chứng khoán giao dịch trên TTGDCK, tại Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ và Thông t số 01/1998/TT- UBCKNN của Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc đã quy định tổ chức phát hành chứng khoán ra công chúng ( không kể Chính phủ) phải là những doanh nghiệp có quy mô nhất định và sản xuất kinh doanh có hiệu quả theo pháp luật quy định.

Một tổ chức phát hành khi tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán tập trung sẽ có những lợi ích:

*Dễ dàng huy động vôn trung và dài hạn

*Tạo nên hình ảnh trong công chúng: Quá trình giao dịch chứng khoán tại Thị tr- ờng tập trung đợc công bố trên TTGDCK và các phơng tiện thông tin đại chúng tạo đợc hình ảnh về công ty và sản phẩm của công ty trong công chúng đầu t và ngời tiêu dùng, nhờ vậy công ty thành công hơn trong quảng bá hoạt động của mình.

*Các chứng khoán của công ty niêm yết sẽ có tính thanh khoản cao hơn, từ đó mở rộng khả năng dùng lam thế chấp và dễ dàng đợc sử dụng cho các mục đích tài chính khác.

Các tổ chức phát hành đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra hàng hoá trên TTCK.

2.4. Các tổ chức trung gian.

*Các công ty chứng khoán

ở Việt Nam có một hệ thống ngân hàng với những kinh nghiệm nhất định trong quá trình hoạt động kinh doanh tiền tệ, có đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên tác nghiệp đợc đào tạo khá cơ bản, có hệ thống giao dịch bớc đầu đã đợc hiện đại hoá theo hớng công nghệ hiện đại, nên việc NHTM tham gia vào hoạt động kinh doanh là cần thiết. Tuy nhiên, để phòng ngừa rủi ro và tránh những tác động ảnh hởng của kinh doanh chứng khoán đến hoạt đông tín dụng – tiền tệ ngân hàng, nhằm bảo đảm quyền lợi của ngời gửi tiền, nên các ngân hàng hoạt động kinh doanh chứng khoán phải thành lập công ty con dới dạng doanh nghiệp độc lập. Chính vì vậy, tại điều I, Thông t 04/1999/TT-NHNN5 ngày 01/11/1999 quy định rõ “ Ngân hàng thơng mại là NHTM Nhà Nớc, Ngân hàng thơng mại cổ phần Nhà Nớc và nhân dân ( dới đây gọi là ngân hàng thơng mại.) đợc thành lập công ty chứng khoán trực thuộc, có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, 100% vốn của Ngân hàng thơng mại.”. Nh vậy, ở Việt Nam các NHTM chỉ đợc phép thành lập công ty chứng khoán dới dạng công ty trách nhiệm hũ hạn một thành viên.

Bên cạnh đó, UBCKNN cũng cho phép các công ty tài chính, công ty bảo hiểm hoặc tổng công ty lớn thành lập một số công ty chứng khoán cổ phần.

Các nghiệp vụ chủ yếu của công ty chứng khoán là: nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán( tự doanh), nghiệp vụ t vấn đầu t, nghiệp vụ môi giới chứng khoán,quản lý danh mục đầu t và bảo lãnh phát hành. Công ty chứng khoán có thể triển khai từng nghiệp vụ kinh doanh hoặc thực hiện tất cả các nghiệp vụ. Tuy nhiên có 2 nghiệp vụ bắt buộc đối với một công ty chứng khoán là Môi giới và T vấn.

TT Tên công ty Vốn điều lệ(tỷ) 1 Nông nghiệp 60 2 Đầu t 55 3 Công thơng 55 4 Bảo Việt 43 5 Đệ Nhất 43 6 Thăng Long 9 7 ACB 43 8 Sài Gòn 20 9 Ngoại thơng 60

Chính phủ Việt Nam cũng quy định các công ty chứng khoán nớc ngoài muốn tham gia vào TTCK Việt Nam phải thành lập công ty chứng khoán liên doanh với các đối tác trong nớc, trong đó tỷ lệ tham gia góp vốn phía đối tác nớc ngoài vào liên doanh tối đa là 30% Vốn điều lệ của tổ chức liên doanh. Khi TTCK phát triển, mức tỷ lệ này có thể sẽ đợc nâng lên và cho phép công ty chứng khoán nớc ngoài đợc phép mở chi nhánh tại Việt Nam.

Cũng giống nh ngành ngân hàng, cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu của các công ty chứng khoán là sàn giao dịch ( nơi đón tiếp khach tham gia TTCK), hệ thống mạng lới thông tin và hệ thống mạng lới hoạt động.

*Ngân hàng thơng mại.

Hiện tại các Ngân hàng thơng mại đợc phép tham gia vào TTCK bằng cách thành lập các công ty chứng khoán độc lập nh đã nói ở trên. Ngoài ra, các ngân hàng thơng mại đợc phép tổ chức hoạt động lu ký và đăng ký chứng khoán cho khách hàng khi đáp ứng đủ điều kiện về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, và trình độ chuyên môn theo quy định của UBCKNN. Tuy nhiên do lĩnh vực lu ký chứng khoán cha đem lại thu nhập cho ngời kinh doanh nên các ngân hàng thơng mại hầu nh cha quan tâm đến việc phát triển nghiệp vụ này.

Các ngân hàng thơng mại còn đóng vai trò trung gian trong việc quản lý các tài tiền gửi giao dịch chứng khoán của các công ty chứng khoán (bao gồm cả tiền gửi của khách hàng và của công ty ), làm ngân hàng thanh toán hay ngân hàng chỉ định thanh toán (Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.)

*Công ty quản lý quỹ.

Công ty quản lý quỹ ở Việt Nam đớc phép thành lập khi đáp ứng đợc các yêu cầu về vốn, bộ máy tổ chức và trình độ chuyên môn do UBCKNN ban hành.

Mặc dù vậy, trong thời gian đầu thành lập, do cha đủ niềm tin trong công chúng đầu t và cha quen với lĩnh vực hoạt động này, nên cha có công ty quản lý quỹ của Việt Nam hoạt động trên TTCK, mà chỉ có một số công ty nớc ngoài đợc cấp giấy phép đầu t chứng khoán nh : Vietnam Frontier Fund (VFF), Vietnam Enterprise Invesments Ltd...

2.5. Khách hàng.

Do TTCK Việt Nam còn nhỏ, nên khách hàng chủ yếu vẫn là các nhà đầu t cá nhân. Một số nhà đầu t lớn nh các ngân hàng thơng mại, các công ty tài chính và

Một phần của tài liệu Phân tích và đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w