1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết sóng Elliott và kiểm chứng hiệu quả đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam

101 707 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thị trường chứng khoán luôn là nơi hấp dẫn các tổ chức và cá nhân đầu tư bởi mức sinh lợi cao. Tuy nhiên, đây cũng là nơi tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Vì thế, việc đưa ra dự báo xu hướng biến động của giá chứng khoán để có một chiến lược phù hợp cho hoạt động đầu tư thu hút rất nhiều sự quan tâm của các cá nhân, tổ chức và các nhà kinh tếtài chính. So với nhiều nước trên thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam là điểm đến vô cùng tiềm năng nhưng đầy “bất ổn”. Vận hành từ năm 2000 đến nay, thị trường chứng khoán Việt Nam liên tục đón những thăng trầm trong quá trình phát triển. Sau bước đi chập chững đến sự bùng nổ năm 2007, thị trường lao dốc mạnh vào thời điểm 2008, phục hồi ấn tượng vào năm tiếp theo rồi trải qua một thời kì dài đi ngang và giảm điểm cho đến nay. Quy mô thị trường còn nhỏ, hàng hóa trên TTCK đã tăng về số lượng nhưng chưa đa dạng về chủng loại, thiếu những nhà đầu tư có tổ chức cũng như những tư vấn viên chuyên nghiệp, công chúng đầu tư phần lớn vẫn ảnh hưởng lối đầu tư theo lý tính. Sự ảm đạm và tâm lí e ngại khi tham gia thị trường cũng là điều dễ hiểu khi phần lớn các nhà đầu tư đều chưa tự định hướng hoặc có cái nhìn toàn vẹn về chứng khoán nước nhà. Trong hoàn cảnh đó, việc nghiên cứu ứng dụng và phát triển các mô hình định giá-dự báo giá chứng khoán là vô cùng cấp thiết trong công tác đẩy mạnh sự phát triển của thị trường nói chúng và tối ưu hiệu quả đầu tư của các thành phần tham gia nói riêng. Trong phân tích và đầu tư chứng khoán, có hai trường phái là Phân tích cơ bản và Phân tích kỹ thuật. Trong đó phân tích kỹ thuật là dựa trên quan hệ cung cầu về chứng khoán trong quá khứ để đưa ra dự đoán về xu thế biến động giá tương lai. Bên cạnh đó, nó còn đưa ra kết quả phân tích nhanh chóng và cùng lúc có thể phân tích nhiều loại chứng khoán khác nhau trên thị trường. Tại TTCK ở các nước phát triển, phân tích kỹ thuật đã chứng tỏ là một công cụ hữu ích cho các nhà đầu tư và tư vấn đầu tư. Nhận thấy tầm quan trọng của việc đưa ra một mô hình tận dụng tối đa gói dữ liệu thị trường và phù hợp với cấp độ phát triển kinh tế quốc gia, nhóm đã đi sâu tìm hiểu và chọn lọc đề tài từ kết quả nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế trong nước và quốc tế. Chúng tôi lựa chọn đề tài “Lý thuyết sóng Elliott và kiểm chứng hiệu quả đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam”để nghiên cứu.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Dự thi giải thưởng “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM”

NĂM 2015

Tên công trình:

LÝ THUYẾT SÓNG ELLIOTT VÀ KIỂM CHỨNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRÊN THỊ

TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh và quản lý 1

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thành Chung Nam TCDN 54C

Lê Thị Ngọc Linh Nữ TCDN 54C

Vũ Thị Thu Trang Nữ TCQT 54

Năm đào tạo: 3 /4 số năm đào tạo

Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân

Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Thị Hương Lan

HÀ NỘI, 2015

Trang 2

M C L ỤC LỤ ỤC LỤ

DANH M C T VI T T T ỤC LỤ Ừ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT

DANH M C B ỤC LỤ ẢNG BI U ỂU

L I M Đ U ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU 1

CH ƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ NG I: CÁC V N Đ C B N V Đ U T CH NG KHOÁN VÀ LÝ ẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ Ề CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ ƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ Ả Ề CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ ẦU Ư ỨNG KHOÁN VÀ LÝ THUY T SÓNG ELLIOTT TRONG HO T Đ NG Đ U T TRÊN TH TR ẾT TẮT ẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG ỘNG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG ẦU Ư Ị TRƯỜNG ƯỜI MỞ ĐẦU NG CH NG KHOÁN ỨNG KHOÁN VÀ LÝ 4

1.1 Ho t đ ng đ u t trên th tr ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ộng đầu tư trên thị trường chứng khoán ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán ng ch ng khoán ứng khoán 4

1.1.1 Khái ni m ch ng khoán và th tr ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ứng khoán ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán ng ch ng khoán ứng khoán 4

1.1.1.1 Khái ni m ch ng khoán ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ứng khoán 4

1.1.1.2 Th tr ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán ng ch ng khoán ứng khoán 5

1.1.2 Khái ni m và hình th c đ u t trên TTCK ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ứng khoán ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán 8

1.1.3 Các NĐT trên TTCK 10

1.1.3.1 Khái ni m Nhà đ u t ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán 10

1.2 Phân tích kỹ thu t trong ho t đ ng đ u t ch ng khoán ật trong hoạt động đầu tư chứng khoán ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ộng đầu tư trên thị trường chứng khoán ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán ứng khoán 11

1.2.1 Khái ni m và s c n thi t c a vi c ng d ng PTKT trong đ u t ch ng ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ự cần thiết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ầu tư trên thị trường chứng khoán ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ủa việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ứng khoán ụng PTKT trong đầu tư chứng ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán ứng khoán khoán trên TTCK 11

1.2.2 Nh ng quy t c và lý thuy t trong phân tích kỹ thu t ững quy tắc và lý thuyết trong phân tích kỹ thuật ắc và lý thuyết trong phân tích kỹ thuật ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ật trong hoạt động đầu tư chứng khoán 13

1.2.2.1 Lý thuy t Dow (Dow Theory) ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 14

1.2.2.2 H tr và kháng c ỗ trợ và kháng cự ợ và kháng cự ự cần thiết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 25

1.2.2.3 Lý thuy t Random walk ( thuy t b ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ư trên thị trường chứng khoánớc đi ngẫu nhiên) c đi ng u nhiên) ẫu nhiên) 28

1.3 Lý thuy t sóng Elliott trong đ u t ch ng khoán trên TTCK ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán ứng khoán 32

1.3.1 C s hình thành c a lý thuy t sóng Elliott ơ sở hình thành của lý thuyết sóng Elliott ở hình thành của lý thuyết sóng Elliott ủa việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 32

1.3.2 N i dung lý thuy t sóng Elliot ộng đầu tư trên thị trường chứng khoán ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 34

Hình 1.3.2.2 Zig Zag t i th tr ại thị trường đầu cơ giá lên (Bull Market) ị trường đầu cơ giá lên (Bull Market) ường đầu cơ giá lên (Bull Market) ng đ u c giá lên (Bull Market) ầu cơ giá lên (Bull Market) ơ giá lên (Bull Market) 39

1.3.3 Đ c đi m c a sóng Elliott ặc điểm của sóng Elliott ểm của sóng Elliott ủa việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 41

1.3.3.1 Sóng trong sóng 41

1.3.3.2 Sóng đ y m r ng ẩy mở rộng ở hình thành của lý thuyết sóng Elliott ộng đầu tư trên thị trường chứng khoán 43

Trang 3

1.3.3.4 “Tam giác chéo” (Diagonal triangle) 44

1.3.4 Dãy s Fibonanci và m i quan h v i Elliott ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ớc đi ngẫu nhiên) 47

CH ƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ NG II: TH C TR NG HO T Đ NG Đ U T VÀ KI M CH NG LÝ ỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ KIỂM CHỨNG LÝ ẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG ẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG ỘNG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG ẦU Ư ỂU ỨNG KHOÁN VÀ LÝ THUY T ELLIOT TRÊN TH TR ẾT TẮT Ị TRƯỜNG ƯỜI MỞ ĐẦU NG CH NG KHOÁN VI T NAM ỨNG KHOÁN VÀ LÝ ỆT NAM 50

2.1 Th c tr ng đ u t trên th tr ự cần thiết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán ng ch ng khoán Vi t Nam giai đo n 2010- ứng khoán ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán 2014 50

2.1.1 Tình hình giao d ch trên TTCK Vi t Nam giai đo n 2010-2014 ị trường chứng khoán ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán 50

2.1.1.1 Các ch s chính trên TTCK Vi t Nam giai đo n 2010-2014 ỉ số chính trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2010-2014 ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán 51

2.1.1.2 Tình hình bi n đ ng chung c a th tr ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ộng đầu tư trên thị trường chứng khoán ủa việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán ng giai đo n 2010 - 2014 ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán 54

2.1.2 S phát tri n c a nhà đ u t trên th tr ự cần thiết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ểm của sóng Elliott ủa việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán 63 ng 2.1.2.1 Các quỹ đ u t (NĐT chuyên nghi p) ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán 63

2.1.2.2 Các nhà đ u t không chuyên nghi p (NDT cá nhân) ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán 66

2.2 Ki m ch ng lý thuy t sóng trong phân tích di n bi n ch ng khoán t i Vi t ểm của sóng Elliott ứng khoán ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ễn biến chứng khoán tại Việt ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ứng khoán ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán Nam 69

2.2.1 M t s ph ộng đầu tư trên thị trường chứng khoán ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ư trên thị trường chứng khoánơ sở hình thành của lý thuyết sóng Elliott ng pháp Phân tích kỹ thu t ph bi n hi n nay đ ật trong hoạt động đầu tư chứng khoán ổ biến hiện nay được sử ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánợ và kháng cự c s ử d ng Vi t Nam ụng PTKT trong đầu tư chứng ở hình thành của lý thuyết sóng Elliott ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán 69

2.2.2 Ki m ch ng ho t đ ng đ u t theo lý thuy t sóng Elliot trên TTCK Vi t ểm của sóng Elliott ứng khoán ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ộng đầu tư trên thị trường chứng khoán ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán Nam 70

2.2.2.1 D li u nghiên c u ững quy tắc và lý thuyết trong phân tích kỹ thuật ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ứng khoán 70

2.2.2.2 Quy trình ti n hành ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 71

2.2.2.3 Phân lo i k t qu ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ả 72

2.2.2.4 K t qu nghiên c u ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ả ứng khoán 77

2.2.2.5 Phân tích k t qu thu đ ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ả ư trên thị trường chứng khoánợ và kháng cự 77 c CH ƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ NG III GI I PHÁP ÁP D NG LÝ THUY T SÓNG ELLIOTT TRONG Ả ỤC LỤ ẾT TẮT HO T Đ NG Đ U T CH NG KHOÁN T I VI T NAM ẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG ỘNG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG ẦU Ư ỨNG KHOÁN VÀ LÝ ẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG ỆT NAM 79

3.1 Gi i pháp vĩ mô v chính sách và th tr ả ề chính sách và thị trường ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán 79 ng 3.1.1 Hoàn thi n c ch - chính sách ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ơ sở hình thành của lý thuyết sóng Elliott ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 79

3.1.2 Đa d ng hoá d ng hoá các lo i hình ch ng khoán ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ứng khoán 80

3.1.3 Nâng cao ch t l ất lượng quản lý và giám sát thị trường ư trên thị trường chứng khoánợ và kháng cự ng qu n lý và giám sát th tr ả ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán 80 ng 3.1.4 Kh c ph c h n ch v c s h t ng c a TTCK ắc và lý thuyết trong phân tích kỹ thuật ụng PTKT trong đầu tư chứng ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ề chính sách và thị trường ơ sở hình thành của lý thuyết sóng Elliott ở hình thành của lý thuyết sóng Elliott ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ầu tư trên thị trường chứng khoán ủa việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 81

3.2 Gi i pháp vi mô ả 82

3.2.1 Nâng cao trình đ nhà đ u t ộng đầu tư trên thị trường chứng khoán ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán 82

Trang 4

K T LU N ẾT TẮT ẬN 85 DANH M C TÀI LI U THAM KH O ỤC LỤ ỆT NAM Ả 86

DANH M C T VI T T T ỤC LỤ Ừ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT

TTCK: Th trị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoánng ch ng khoánứng khoán

NĐT: Nhà đ u tầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán

PTKT: Phân tích kỹ thu tật trong hoạt động đầu tư chứng khoán

TTGDCK: Th trị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoánng giao d ch ch ng khoánị trường chứng khoán ứng khoán

HOSE: S giao d ch ch ng khoán thành ph H Chí Minhở hình thành của lý thuyết sóng Elliott ị trường chứng khoán ứng khoán ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ồ Chí Minh

HNX: S giao d ch ch ng khoán Hà N iở hình thành của lý thuyết sóng Elliott ị trường chứng khoán ứng khoán ộng đầu tư trên thị trường chứng khoán

UBCKNN: y ban Ch ng khoán nhà nỦy ban Chứng khoán nhà nước Việt Nam ứng khoán ư trên thị trường chứng khoánớc đi ngẫu nhiên)c Vi t Namệm chứng khoán và thị trường chứng khoán

OTC: Th trị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoánng ch ng khoán phi t p trungứng khoán ật trong hoạt động đầu tư chứng khoán

DNNN : Doanh nghi p nhà nệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánớc đi ngẫu nhiên)c

CTCK: Công ty ch ng khoánứng khoán

NHTM: Ngân hàng thư trên thị trường chứng khoánơ sở hình thành của lý thuyết sóng Elliottng m iạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán

TCTD: T ch c tín d ngổ biến hiện nay được sử ứng khoán ụng PTKT trong đầu tư chứng

BTC: B tài chínhộng đầu tư trên thị trường chứng khoán

NHNN: Ngân hàng nhà nư trên thị trường chứng khoánớc đi ngẫu nhiên)c

TTLKCK: Trung tâm l u ký ch ng khoánư trên thị trường chứng khoán ứng khoán

SL DNNY: S lố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ư trên thị trường chứng khoánợ và kháng cựng Doanh nghi p niêm y tệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng

BCTC: Báo cáo tài chính

CTCP: Công ty C ph nổ biến hiện nay được sử ầu tư trên thị trường chứng khoán

KLGD BQ: Kh i lố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ư trên thị trường chứng khoánợ và kháng cựng giao d ch bình quânị trường chứng khoán

GTGD BQ: giá tr giao d ch bình quân.ị trường chứng khoán ị trường chứng khoán

TPCP: Trái phi u chính phết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ủa việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng

CCQ: Ch ng ch quỹứng khoán ỉ số chính trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2010-2014

Trang 5

B ng 01: B ng phân lo i nhà đ u t ả ả ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán 11

B ng 02: Các ch s chính trên TTCK Vi t Nam giai đo n 2010-2014 ả ỉ số chính trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2010-2014 ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán 51

B ng 03: Các ch tiêu khác ả ỉ số chính trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2010-2014 51

B ng 03 : ả B ng th ng kê v các ch ng ch quỹ ả ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ề chính sách và thị trường ứng khoán ỉ số chính trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2010-2014 64

B ng 04: T ng h p tình hình ho t đ ng c a quỹ đ u t ch ng khoán giai đo n ả ổ biến hiện nay được sử ợ và kháng cự ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ộng đầu tư trên thị trường chứng khoán ủa việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán ứng khoán ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán 2004-2010 65

B ng 05: Đánh giá trình đ nhà đ u t cá nhân trên TTCK Vi t Nam ả ộng đầu tư trên thị trường chứng khoán ầu tư trên thị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoán ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán 67

B ng 06 ả : T ng h p k t qu ổ biến hiện nay được sử ợ và kháng cự ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ả 77

Y Hình 1.2.2.1: Ch s bình quân bi u th trên th tr ỉ số chính trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2010-2014 ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ểm của sóng Elliott ị trường chứng khoán ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán ng .20

Hình 1.2.2.2 M c h tr và m c kháng c ứng khoán ỗ trợ và kháng cự ợ và kháng cự ứng khoán ự cần thiết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 25

Hình 1.2.2.3: M c h tr ứng khoán ỗ trợ và kháng cự ợ và kháng cự 26

Hình 1.2.2.4 M c kháng c ứng khoán ự cần thiết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 27

Hình 1.2.2.5 Khi m c h tr b ng m c kháng c ứng khoán ỗ trợ và kháng cự ợ và kháng cự ằng mức kháng cự ứng khoán ự cần thiết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 28

Hình 1.2.3.1 Di n bi n giá vàng New York giai đo n 17/2/1994 đ n 26/2/1998 ễn biến chứng khoán tại Việt ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 31

Hình 1.3.2.1 Chu kì th tr ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán ng hoàn ch nh theo lý thuy t Elliott ỉ số chính trên TTCK Việt Nam giai đoạn 2010-2014 ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 36

Hình 1.3.2.3 Zig zag t i th tr ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán ng đ u c giá xu ng (Bear Market) ầu tư trên thị trường chứng khoán ơ sở hình thành của lý thuyết sóng Elliott ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott 39

Hình 1.3.2.4: Flat t i th tr ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán ng đ u c giá lên ầu tư trên thị trường chứng khoán ơ sở hình thành của lý thuyết sóng Elliott 40

Hình 1.3.2.5 Flat t i th tr ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán ng đ u c giá xu ng ầu tư trên thị trường chứng khoán ơ sở hình thành của lý thuyết sóng Elliott ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott 40

Hình 1.3.3.1 Mô hình sóng trong sóng 41

Bi u đ 1: Giá tr v n hóa th tr ểm của sóng Elliott ồ Chí Minh ị trường chứng khoán ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán ng giai đo n 2010-2014 ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán 52

Bi u đ 2: Kh i l ểm của sóng Elliott ồ Chí Minh ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ư trên thị trường chứng khoánợ và kháng cự ng và giá tr giao d ch bình quân trên HOSE ị trường chứng khoán ị trường chứng khoán 52

Bi u đ 3: Kh i l ểm của sóng Elliott ồ Chí Minh ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ư trên thị trường chứng khoánợ và kháng cự ng và giá tr giao d ch bình quân trên HNX ị trường chứng khoán ị trường chứng khoán 53

Bi u đ 4: S l ểm của sóng Elliott ồ Chí Minh ố Fibonanci và mối quan hệ với Elliott ư trên thị trường chứng khoánợ và kháng cự ng doanh nghi p niêm y t trên 2 SGD ệm chứng khoán và thị trường chứng khoán ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng 53

Bi u đ 5: Di n bi n phát tri n th tr ểm của sóng Elliott ồ Chí Minh ễn biến chứng khoán tại Việt ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ểm của sóng Elliott ị trường chứng khoán ư trên thị trường chứng khoánờng chứng khoán ng Upcom 54

Bi u đ 6: Di n bi n VNIndex giai đo n 2010 - 2014 ểm của sóng Elliott ồ Chí Minh ễn biến chứng khoán tại Việt ết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng ạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán 54

Trang 7

L I M Đ U ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Thị trường chứng khoán luôn là nơi hấp dẫn các tổ chức và cá nhân đầu tưbởi mức sinh lợi cao Tuy nhiên, đây cũng là nơi tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Vì thế,việc đưa ra dự báo xu hướng biến động của giá chứng khoán để có một chiếnlược phù hợp cho hoạt động đầu tư thu hút rất nhiều sự quan tâm của các cánhân, tổ chức và các nhà kinh tế tài chính

So với nhiều nước trên thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam làđiểm đến vô cùng tiềm năng nhưng đầy “bất ổn” Vận hành từ năm 2000 đếnnay, thị trường chứng khoán Việt Nam liên tục đón những thăng trầm trong quátrình phát triển Sau bước đi chập chững đến sự bùng nổ năm 2007, thị trườnglao dốc mạnh vào thời điểm 2008, phục hồi ấn tượng vào năm tiếp theo rồi trảiqua một thời kì dài đi ngang và giảm điểm cho đến nay Quy mô thị trường cònnhỏ, hàng hóa trên TTCK đã tăng về số lượng nhưng chưa đa dạng về chủngloại, thiếu những nhà đầu tư có tổ chức cũng như những tư vấn viên chuyênnghiệp, công chúng đầu tư phần lớn vẫn ảnh hưởng lối đầu tư theo lý tính Sự

ảm đạm và tâm lí e ngại khi tham gia thị trường cũng là điều dễ hiểu khi phầnlớn các nhà đầu tư đều chưa tự định hướng hoặc có cái nhìn toàn vẹn về chứngkhoán nước nhà Trong hoàn cảnh đó, việc nghiên cứu ứng dụng và phát triểncác mô hình định giá-dự báo giá chứng khoán là vô cùng cấp thiết trong côngtác đẩy mạnh sự phát triển của thị trường nói chúng và tối ưu hiệu quả đầu tưcủa các thành phần tham gia nói riêng

Trong phân tích và đầu tư chứng khoán, có hai trường phái là Phân tích cơbản và Phân tích kỹ thuật Trong đó phân tích kỹ thuật là dựa trên quan hệ cungcầu về chứng khoán trong quá khứ để đưa ra dự đoán về xu thế biến động giátương lai Bên cạnh đó, nó còn đưa ra kết quả phân tích nhanh chóng và cùnglúc có thể phân tích nhiều loại chứng khoán khác nhau trên thị trường TạiTTCK ở các nước phát triển, phân tích kỹ thuật đã chứng tỏ là một công cụ hữuích cho các nhà đầu tư và tư vấn đầu tư

Trang 8

Nhận thấy tầm quan trọng của việc đưa ra một mô hình tận dụng tối đagói dữ liệu thị trường và phù hợp với cấp độ phát triển kinh tế quốc gia, nhóm

đã đi sâu tìm hiểu và chọn lọc đề tài từ kết quả nghiên cứu của nhiều nhà kinh tế

trong nước và quốc tế Chúng tôi lựa chọn đề tài “Lý thuyết sóng Elliott và kiểm

chứng hiệu quả đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam” để nghiên cứu.

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Lý thuyết sóng Elliott không phải chủ đề quá xa lạ với các nhà kinh tếtrên thế giới Tại các nước phát triển, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học

đã được xây dựng trên nền tảng lý thuyết này, điển hình như nghiên cứu

“Applying Elliott Wave theory Profitably” của Steven W Poser (Canada ) hay

“Elliott Wave princible” của Zhong Wang (Hong Kong) Tuy nhiên, tại ViệtNam lý thuyết sóng Elliott chưa được phổ biến và gần như hoàn toàn mới mẻvới những người quan tâm chứng khoán Nhiều tài liệu và công trình nghiên cứu

đã đề cập lý thuyết này, nhưng bản thân nó chưa bao giờ được phát triển thành

đề tài hoàn thiện Trong giới đầu tư, một vài cá nhân có tìm hiểu và sử dụng lýthuyết sóng Elliott nhưng thất bại hoặc bỏ dở giữa chừng vì đường lối thực hiệnchưa thực sự đúng đắn

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu thống kê kết hợp với phân tích, nhận định, sosánh để đưa ra kết luận về việc sử dụng lý thuyết sóng Elliott trong hoạt độngđầu tư chứng khoán

Những thống kê và phân tích kết hợp với việc sử dụng phần mềmElwave được thiết kế trên nền tảng lý thuyết sóng Elliott để tăng tính thuyếtphục cũng như giảm bớt sự phức tạp trong phân tích diễn biến giá

5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Trang 9

- Đối tượng nghiên cứu: lý thuyết sóng Elliott trong hoạt động đầu tưchứng khoán.

- Phạm vi nghiên cứu: kiểm chứng khả năng áp dụng lý thuyết sóngElliott trong hoạt động đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán ViệtNam dựa trên dữ liệu là diễn biến giá của các chứng khoán trên sàn HOSE từnăm 2010-2014 ( điển hình là các chứng khoán trong rổ tính chỉ số VN30

6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI

Nội dung đề tài gồm ba chương:

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN

VÀ LÝ THUYẾT SÓNG ELLIOTT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRÊNTHỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ KIỂMCHỨNG LÝ THUYẾT ELLIOTT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNVIỆT NAM

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ÁP DỤNG LÝ THUYẾT SÓNG ELLIOTTTRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

Trang 10

CH ƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ NG I: CÁC V N Đ C B N V Đ U T CH NG KHOÁN VÀ ẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ Ề CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ ƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ Ả Ề CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VÀ LÝ ẦU Ư ỨNG KHOÁN VÀ LÝ

LÝ THUY T SÓNG ELLIOTT TRONG HO T Đ NG Đ U T TRÊN ẾT TẮT ẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG ỘNG ĐẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG ẦU Ư

TH TR Ị TRƯỜNG ƯỜI MỞ ĐẦU NG CH NG KHOÁN ỨNG KHOÁN VÀ LÝ

1.1 Hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán

1.1.1 Khái niệm chứng khoán và thị trường chứng khoán

1.1.1.1 Khái niệm chứng khoán.

Chứng khoán là những giấy tờ có giá xác định số vốn đầu tư ( tư bản đầutư), xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp, bao gồm các điều kiện

về thu nhập và tài sản trong một thời hạn nào đó và có khả năng chuyểnnhượng

Chứng khoán có những đặc điểm cơ bản như sau:

- Tính lỏng (tính thanh khoản): khả năng chuyển đổi từ chứng khoán sangtiền mặt.Tính lỏng của chứng khoán thể hiện qua thời gian chuyển đổi và chi phíchuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt

- Tính sinh lời: Thu nhập của nhà đầu tư sinh ra từ việc tăng giá chứngkhoán trên thị trường, hay các khoản tiền lời được trả hàng năm

- Tính rủi ro: đặc trưng cơ bản của chứng khoán, bao gồm rủi ro có hệthống ( rủi ro thị trường, sức mua, lãi suất….) và rủi ro phi hệ thống ( rủi rokinh doanh, rủi ro tài chính, thanh khoản…) Nhà đầu tư thường quan tâm tớiviệc xem xét và đánh giá rủi ro liên quan đến chứng khoán đang nắm giữ để cóquyết định đầu tư thích hợp

Về phân loại chứng khoán: Có nhiều tiêu thức phân loại chứng khoán,tiêu biểu có hai tiêu thức sau:

- Theo khả năng chuyển nhượng: Chứng khoán ghi danh ( ghi tên), vàchứng khoán vô danh ( không ghi tên)

- Theo thu nhập: chứng khoán có thu nhập cố định ( các loại trái phiếu,tín phiếu ), chứng khoán có thu nhập biến đổi ( cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư),chứng khoán hỗn hợp ( trái phiếu có quyền mua cổ phiếu, trái phiếu có thu nhập

bổ sung, trái phiếu có khả năng chuyển đổi)

Trang 11

1.1.1.2 Thị trường chứng khoán

Để có thể thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, cần hội đủ các yếu tốnhư : lao động, vốn, đất đai, khoa học kỹ thuật… Trong đó, vốn ngày càng đóngvai trò quan trọng và chiếm vị thế không nhỏ trong quá trình sản xuất kinhdoanh Tuy nhiên, những người cần vốn hoặc có cơ hội đầu tư lớn không thểtiếp cận được với tất cả các nguồn vốn dư thừa trong nền kinh tế Và song songtồn tại, vẫn có những người dư thừa vốn nhưng ít có cơ hội hoặc không có nhucầu đầu tư Để khắc phục vấn đề trên, hệ thống trung gian tài chính mà tiêu biểu

là các ngân hàng thương mại ra đời Tuy nhiên, để thu hút được các nguồn vốnnhàn rỗi của xã hội một cách triệt để và sử dụng có hiệu quả, đồng thời giúp nhàđầu tư tự chủ trong các hoạt động của mình thì cần có sự góp mặt của thị trườngchứng khoán

Một cách chung nhất, thị trường chứng khoán được hiểu là nơi diễn ra

việc trao đổi, giao dịch mua bán các loại chứng khoán hay các giấy tờ có giá Việc trao đổi mua bán này được thực hiện theo những quy tắc ấn định trước.

Bản chất của thị trường chứng khoán là thị trường thể hiện mối quan hệ giữacung và cấu của vốn đầu tư, mà ở đó, giá cả của chứng khoán chứa đựng thôngtin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu tư Có thể nói, thị trường chứng khoán

là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lưu thông hàng hóa

Thị trường chứng khoán có thể được chia thành thị trường sơ cấp ( haythị trường phát hành) và thị trường thứ cấp ( nơi diễn ra hoạt động mua bánchứng khoán đã được phát hành) Ngoài ra, có thể phân thị trường chứng khoánthành thị trường giao ngay ( việc mua bán chứng khoán diễn ra ngay trong ngàygiao dịch) và thị trường có kỳ hạn ( thị trường mua bán chứng khoán theo mộthợp đồng đã định sẵn với giá cả được xác định ở thời điểm hiện tại, song việcthanh toán sẽ diễn ra tại một thời điểm trong tương lai với kỳ hạn xác địnhtrước)

Trang 12

 Vai trò của thị trường chứng khoán trong phát triển nền kinh tế

Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực với sự ra đời của Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO), của Liên minh Châu Âu, của các khối thị trườngchung, đòi hỏi các quốc gia phải thúc đẩy phát triển kinh tế với tốc độ và hiệuquả cao Và điều kiện cần để phát triển kinh tế là cần có lượng vốn lớn Thịtrường chứng khoán đã và đang đóng góp một phần không nhỏ cho sự phát triểnchung đó Thực tế phát triển kinh tế ở các quốc gia trên thế giới đã khẳng địnhvai trò quan trọng của thị trường chứng khoán trong phát triển kinh tế:

- Thứ nhất, thị trường chứng khoán, với việc tạo ra các công cụ có tínhthanh khoản cao, có thể tích tụ, tập trung và phân phối vốn, chuyển thời hạn củavốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế

- Thứ hai, thị trường chứng khoán góp phần thực hiện tái phân phối côngbằng hơn

- Thứ ba, thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sởhữu và quản lý doanh nghiệp

- Thứ tư, hiệu quả của quốc tế hoá thị trường chứng khoán Việc mở cửathị trường chứng khoán làm tăng tính lỏng và cạnh tranh trên thị trường quốc tế.Điều này cho phép các công ty có thể huy động nguồn vốn rẻ hơn, tăng cườngđầu tư từ nguồn tiết kiệm bên ngoài, đồng thời tăng cường khả năng cạnh tranhquốc tế và mở rộng các cơ hội kinh doanh của các công ty trong nước

- Thứ năm, thị trường chứng khoán tạo cơ hội cho Chính phủ huy độngcác nguồn tài chính mà không tạo áp lực về lạm phát, đồng thời tạo các công cụcho việc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ

- Thứ sáu, thị trường chứng khoán cung cấp một dự báo tuyệt vời về cácchu kỳ kinh doanh trong tương lai Việc thay đổi giá chứng khoán có xu hướng

đi trước chu kỳ kinh doanh cho phép Chính phủ cũng như các công ty đánh giá

kế hoạch đầu tư cũng như việc phân bổ các nguồn lực của họ Thị trường chứngkhoán cũng tạo điều kiện tái cấu trúc nền kinh tế

Ngoài những tác động tích cực trên đây, thị trường chứng khoán cũng cónhững tác động tiêu cực nhất định như việc quyết định giá cả, mua bán chứng

Trang 13

khoán của các nhà đầu tư không dựa trên cơ sở thông tin và xử lý thông tin dẫnđến giá cả chứng khoán không phản ánh giá trị kinh tế cơ bản của công ty vàkhông trở thành cơ sở để phân phối một cách có hiệu quả các nguồn lực.

Một số tiêu cực khác của thị trường chứng khoán như hiện tượng đầu cơ,hiện tượng xung đột quyền lực làm thiệt hại cho quyền lợi của các cổ đôngthiểu số, việc mua bán nội gián, thao túng thị trường làm nản lòng các nhà đầu

tư và như vậy, sẽ tác động tiêu cực tới tiết kiệm và đầu tư

Như vậy, vai trò của thị trường chứng khoán được thể hiện trên nhiềukhía cạnh khác nhau Song vai trò tích cực hay tiêu cực của thị trường chứngkhoán có thực sự được phát huy hay hạn chế phụ thuộc đáng kể vào các chủ thểtham gia thị trường và sự quản lý của Nhà nước

TTCK hoạt động theo 3 nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc trung gian,nguyên tắc đấu giá và nguyên tắc công khai

- Nguyên tắc trung gian: Mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứngkhoán trên thị trường chứng khoán đều được thực hiện thông qua các trung gian,hay còn gọi là các nhà môi giới Các nhà môi giới thực hiện giao dịch theo lệnhcủa khách hàng và hưởng hoa hồng Ngoài ra, nhà môi giới còn có thể cung cấpcác dịch vụ khác như cung cấp thông tin và tu vấn cho khách hàng trong việcđầu tư

- Nguyên tắc đấu giá: Giá chứng khoán đuợc xác định thông qua việcđấu giá giữa các lệnh mua và các lệnh bán Tất cả các thành viên tham gia thịtruờng đều không thể can thiệp vào việc xác định giá này Có hai hình thức đấugiá là đấu giá trực tiếp và đấu giá tự động

- Nguyên tắc công khai: Tất cả các hoạt động trên thị truờng chứngkhoán đều phải đảm bảo tính công khai Sở giao dịch chứng khoán công bố cácthông tin về giao dịch chứng khoán trên thị trường Các tổ chức niêm yết công

bố công khai các thông tin tài chính định kỳ hàng năm của công ty, các sự kiệnbất thuờng xảy ra đối với công ty, nắm giữ cổ phiếu của giám đốc, nguời quản

Trang 14

lý, cổ đông đa số Các thông tin càng được công bố công khai minh bạch, thìcàng thu hút đuợc nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán

Các nguyên tắc trên đây nhằm đảm bảo cho giá cả chứng khoán đuợc hìnhthành một cách thống nhất, công bằng cho tất cả các bên giao dịch

1.1.2 Khái niệm và hình thức đầu tư trên TTCK

Đầu tư chứng khoán là một loại hình đầu tư tài chính Trong hoạt độngnày, NĐT bỏ tiền để mua chứng khoán (bao gồm cổ phiếu, trái phiếu…) Giá trịcủa chứng khoán phụ thuộc vào giá trị kinh tế cơ bản của các quyền được baohàm trong mỗi loại chứng khoán, hay phụ thuộc vào năng lực tài chính của nhàphát hành Đồng thời, giá chứng khoán phụ thuộc vào quan hệ cung cầu chứngkhoán trên thị trường Đầu tư chứng khoán giúp NĐT có thể thu được lợi nhuận

từ phần lợi tức được chia và phần tăng giá chứng khoán trên thị trường Mặtkhác, NĐT có thể được hưởng quyền quản lý, quyền kiểm soát doanh nghiệp từviệc nắm giữ cổ phiếu

Theo mục đích đầu tư thì hoạt động đầu tư chứng khoán được chia thànhbốn hoạt động chính như sau:

- Đầu tư ngân quỹ

Hoạt động đầu tư ngân quỹ thường được thực hiện bởi các tổ chức kinh

tế và NĐT lớn Xuất phát từ nhu cầu thanh toán chi trả, nhu cầu dự phòng và dựtrữ, các tổ chức kinh tế và NĐT lớn thường phải nắm giữ một lượng tiền khálớn Tuy nhiên, tiền không phải là tài sản sinh lời, nên các đối tượng này thường

có xu hướng tăng cường đầu tư vào các tài sản sinh lời, giảm dự trữ tiền, do vậytiềm ẩn khả năng phá sản lớn do khả năng thanh toán kém Để khắc phục điềunày, các nhà quản trị tài chính thường đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn, có khảnăng chuyển đổi nhanh thành tiền như tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu ngân hàng…Bên cạnh khả năng sinh lời, các chứng khoán này có vai trò như là các dự trữthứ cấp khi nhu cầu thanh toán chi trả phát sinh

Trang 15

- Đầu tư hưởng lợi

Khác với đầu tư ngân quỹ nhằm đáp ứng khả năng thanh toán, hoạt độngđầu tư hưởng lợi nhằm mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư có thể

có được từ lợi tức, từ tài sản đầu tư như cổ tức hàng năm, hay từ lợi tức của tráiphiếu Bên cạnh đó, NĐT có thể thu được chênh lệch giá chứng khoán và cácquyền lợi khác nếu có Hoạt động đầu tư hưởng lợi gồm kinh doanh chênh lệchgiá, hoạt động đầu cơ, kinh doanh giảm giá, tạo lập thị trường

- Đầu tư phòng vệ

Hoạt động đầu tư có khả năng mang lại lợi nhuận lớn, song cũng hàmchứa rủi ro rất cao Vì vậy, công cụ phòng vệ xuất hiện ngày càng nhiều nhằmgiúp NĐT phòng tránh rủi ro như: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền mua…,các công cụ này được sử dụng cho cả nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá,nghiệp vụ đầu tư và nghiệp vụ phòng vệ

- Đầu tư nắm quyền kiểm soát

Cổ phiếu cho phép chủ sở hữu có quyền kiểm soát công ty phát hànhthông qua quyền nhận thông tin, quyền tham dự và biểu quyết tại ĐHCĐ Sốlượng cổ phiếu nắm giữ thường quyết định khả năng biểu quyết, kiểm soát củaNĐT Một số NĐT lớn, thường là NĐT tổ chức như doanh nghiệp hoặc ngânhàng lớn thường thực hiện hoạt động đầu tư nắm quyền kiểm soát

Một hình thái khác của đầu tư nắm quyền kiểm soát phát triển trongnhững năm gần đây là hoạt động đầu tư mạo hiểm Một số tổ chức đầu tư lớntìm kiếm cơ hội đầu tư từ các công ty chưa phát triển, đặc biệt yếu kém về côngnghệ quản lý Thông qua nắm quyền kiểm soát, họ thực hiện tái cấu trúc công

ty, thay đổi quản lý, công nghệ, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động và cải thiệnhình ảnh trong công chúng đầu tư và sẽ thực hiện bán cổ phiếu trên thị trườngtập trung hoặc thị trường OTC khi cổ phiếu tăng giá

Trang 16

1.1.3 Các NĐT trên TTCK

1.1.3.1 Khái niệm Nhà đầu tư

Trong cuốn sách của UBCKNN-SSC của tiến sỹ Đào Lê Minh chủ biên

có đưa ra một khái niệm về NĐT chứng khoán như sau: “ NĐT chứng khoán lànhững người thực sự mua và bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán”

Trong Luật chứng khoán 2006, tại khoán 10 điều 6 có đưa khái niệmsau:” NĐT là tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài thamgia đầu tư trên thị trường chứng khoán” Khái niệm trên mới chỉ ra được đốitượng có thể trở thành NĐT mà chưa chỉ ra bản chất thật sự của một nhà đầu tư

Cần phân biệt khái niệm NĐT chứng khoán với thuật ngữ “ người chơichứng khoán” Đây là ví dụ điển hình để phân biệt những người gọi là nhà đầutư- những người có nhiều kinh nghiệm, kiến thức và sự hiểu biết về đầu tưchưng khoán, có hành vi mua bán chứng khoán trong một khoảng thời gian nhấtđịnh ( thường là từ 3-5 năm, hoặc dài hơn) Một thuật ngữ cần phân biệt vớiNĐT chứng khoán là “ các nhà kinh doanh chứng khoán”, thuật ngữ này gầngiống “người chơi chứng khoán” nhưng khác ở bản chất và mục đích mua bánchứng khoán Các nhà kinh doanh chứng khoán thường là những người mua bánchứng khoán trong thời gian ngắn, từ vài ngày đến vài tháng hay cao hơn là từ1- 2 năm Đôi khi, họ bị gọi là nhà đầu cơ hay “ lướt sóng” chứng khoán Phânloại nhà đầu tư

Theo cách tiếp cận của pháp luật Việt Nam, có 2 loại NĐT là NĐTchuyên nghiệp và NĐT không chuyên nghiệp:

- Nhà đầu tư chuyên nghiệp : là những tổ chức có tư cách pháp nhân, nhưcông ty chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán và những định chế tài chính khácnhư: ngân hàng, công ty tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm, v.v

- Nhà đầu tư không chuyên nghiệp: là những cá nhân, tổ chức khác trongnền kinh tế

Trang 17

chí

Nhà đầu tưchuyên nghiệp

Nhà đầu tưkhông chuyên nghiệp

hàng, công ty tài chính, bảohiểm, công ty chứng khoán,công ty đầu tư chứng khoán…

Có thể là cá nhân, doanhnghiệp và tổ chức khác

Trình độ

chuyên môn

Am hiểu về nghiệp vụ đầu tưchứng khoán

Có thể không am hiểu nhiều

về nghiệp vụ đầu tưTrang thiết

bị và

nhân lực

Phải có những trang thiết bịcần thiết như hệ thống máytính, trụ sở, và các nhân viên

am hiểu chuyên môn nghiệpvụ

Có thể không có những trangthiết bị cần thiết vì đã uỷ thácđầu tư cho công ty chứngkhoán hoặc công ty quản lýquỹ

và tập trung vào đầu tư chứngkhoán

Nguồn vốn nhàn rỗi do tiếtkiệm hoặc chưa có mục đích

sử dụng khác Ngay cả khinguồn vốn đó dành để đầu tưchứng khoán thì cũng khôngquá nhiều

Những ràng buộc pháp lýthường ít hơn nhà đầu tưchuyên nghiệp

Rất quan trọng, bởi đây mới

là những nhà đầu tư thật sự(là nhà đầu tư ‘nắm giữ’chứng khoán sau cùng, hiểutheo nghĩa rộng nhất của từnày)

B ng 01: B ng phân lo i nhà đ u t ảng 01: Bảng phân loại nhà đầu tư ảng 01: Bảng phân loại nhà đầu tư ại thị trường đầu cơ giá lên (Bull Market) ầu cơ giá lên (Bull Market) ư

1.2 Phân tích kỹ thuật trong hoạt động đầu tư chứng khoán

1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết của việc ứng dụng PTKT trong đầu tư chứng khoán trên TTCK

Trong đầu tư chứng khoán, hoạt động mua bán không thể diễn ra theocảm tính mà cần có một hệ thống các nguyên tắc để lựa chọn những loại chứngkhoán tốt nhất cũng như thời điểm hợp lý nhất để mua bán chúng Có rất nhiềungười sau nhiều năm kinh doanh chứng khoán vẫn chưa thực sự hiểu thế nào làphân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật, hay gọi chung là phân tích chứng khoán

Trang 18

Đa số họ mua bán theo cảm tính và không có một công cụ đầu tư hiệu qủa.Thêm vào đó là tình trạng mua bán chứng khoán theo tâm lý đám đông và “lướtsóng” là chủ yếu Thị trường cũng thiếu những nhà đầu tư có tổ chức cũng nhưcác chuyên gia tư vấn chuyên nghiêp Có chăng một số ít các đối tượng tham giatrên thị trường cũng quan tâm một phần nhỏ đến tình hình tài chính của các công

ty mà họ tham gia mua bán, nhưng chỉ ở góc độ rất khiêm tốn, chưa có bài bảntheo một phương pháp phân tích nhất định

Riêng về phân tích kỹ thuật, hầu như chưa nhận được sự quan tâm vànhu cầu ứng dụng trong thực tiễn Đây thực sự là một thiếu sót Mục tiêu khiđầu tư cũng như kinh doanh chứng khoán là để kiếm lợi nhuận Việc ứng dụngphương pháp kỹ thuật để phân tích và định giá chứng khoán được chính xác, sẽđem lại hiệu quả cho nhà đầu tư từ chuyên nghiệp tới nghiệp dư Bởi trong quátrình phân tích kỹ thuật , nhà đầu tư sẽ thấy được xu hướng của thị trường, sức

ép cung cầu trong ngắn và trung hạn, từ đó tìm kiếm thời điểm thích hợp để muahay bán cổ phiếu tạo thu nhập

Nếu các nhà phân tích cơ bản tìm kiếm thông tin cho phép dự báo giá cổphiếu thông qua việc xem xét, nghiên cứu bảng báo cáo tài chính của một doanhnghiệp (VD: thông tin về cổ tức , lợi nhuận, báo cáo kết quả kinh doanh, bảngcân đối kế toán…), các đối thủ cạnh tranh, điều kiện môi trường kinh doanh, yếu

tố vĩ mô… nhằm xác định một giá trị hợp lý của một loại cổ phiếu, hoặc các cổphiếu trên thị trường nói chung thì phân tích kỹ thuật lại nghiên cứu các biểu đồ,thống kê và các diễn biến của giá và khối lượng giao dịch trong quá khứ để dựđoán xu thế giá trong tương lai Điều này giúp kiểm tra, theo dõi, nhận định vềmức cung và cầu chứng khoán

Tuy không phủ nhận giá trị của thông tin cơ bản, các chuyên gia vẫn chorằng giá cổ phiếu cuối cùng sẽ phù hợp với giá trị cơ bản của chúng, và giá cổphiếu biến động có tính chất chu kỳ và theo những chiều hướng nhất định Sốliệu về giá và quy mô trước đây là những dấu hiệu biến động về giá trong tươnglai Trước khi những thông tin được phản ánh vào giá cổ phiếu, họ tin rằng có

Trang 19

thể khai thác được xu hướng giá cả Vì vậy, cơ sở lý luận chúng của họ là giáchứng khoán được quyết định bởi cung và cầu về chứng khoán Sự đổi hướngcủa giá cả có cơ sở là sự chuyển biến từ từ về mức cung cầu Do đó bằng việclập biểu đồ các chỉ số tài chính trong quá khứ như giá cả, khối lượng giao dịch,chỉ số chung của thị trường chứng khoán thì có thể nhìn nhận về khuynh hướngchung của giá trong thời gian sắp tới mà không cần biết công ty phát hành sảnxuất gì, làm ăn có lãi hay không…

Như vậy, “Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis) là khoa học ghi chép

biểu đồ dưới dạng đồ thị các giao dịch cổ phiếu hoặc nhóm cổ phiếu trong quá khứ, từ đó vẽ ra bức tranh về xu thế tương lai”.

Các nhà đầu tư và các chuyên gia phân tích chứng khoán tiến hành việcphân tích chứng khoán nói chung hay phân tích kỹ thuật nói riêng nhằm vàonhiều mục đích khác nhau, nhưng tựu trung cũng không ngoài những mục tiêusau:

- Xác định giá trị chứng khoán

- Xác định giá mua và giá bán chứng khoán.

- Xác định các yếu tố để ghép chứng khoán vào danh mục đầu tư.

Các nhà đầu tư sẽ sử dụng các công cụ như biểu đồ giá, các công thứctoán học để đưa ra những phân tích, nhận định về thời điểm mua bán chứngkhoán phù hợp cũng như đưa ra quyết định đầu tư chính xác, khoa học Từ đó, ta

có thể thấy tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của PTKT trong đầu tư chứngkhoán

1.2.2 Những quy tắc và lý thuyết trong phân tích kỹ thuật

Theo Edward và Magee trong cuốn sách “Phân tích kỹ thuật các xuhướng chứng khoán”, những nguyên tắc chính sau đây được coi là yếu tố quyếtđịnh trong phân tích kỹ thuật:

- Thị giá các loại chứng khoán được quyết định bởi sự tương tác giữa

cung và cầu các loại chứng khoán đó

Trang 20

- Mức cung và cầu bị chi phối bởi nhiều yếu tố: kinh tế, chính trị, tâm

lý…

- Bất chấp những giao động nhỏ trên thị trường, giá cả các loại chứng

khoán thường có xu hướng duy trì ổn định qua một thời gian chấp nhận được(gọi là thời kỳ lên hay xuống ổn định)

- Các xu hướng biến động giá do dịch chuyển mức cung cầu ấn định.

- Các dịch chuyển cung-cầu, dù xảy ra và biến động như thế nào đi nữa,

vẫn có thể phát hiện bằng cách quan sát những biến đổi của các biểu đồ

- Một số dạng thức biểu đồ có xu hướng tự lặp lại.

1.2.2.1 Lý thuyết Dow (Dow Theory)

Lý thuyết Dow là cơ sở đầu tiên cho mọi nghiên cứu kĩ thuật trên thịtrường chứng khoán Mặc dù nó thường bị coi là trễ so với thị trường và bị nhiềungười chỉ trích, nhưng nó vẫn nhận được sự quan tâm và tôn trọng nhất định.Rất nhiều người, dù ít hay nhiều có sử dụng lý thuyết này cho việc đề ra choriêng mình một quan điểm đầu tư đều không nhận ra một điều là bản chất của

Lý thuyết Dow là hoàn toàn mang “tính kĩ thuật”

Cơ sở để xây dựng cũng như đối tượng nghiên cứu của lý thuyết chính lànhững biến động của bản thân thị trường (thể hiện trong chỉ số trung bình của thịtrường) và không hề dựa trên cùng cơ sở của Phân tích cơ bản là các thống kêhọat động kinh doanh của doanh nghiệp

Trước hết, ta cần lưu ý đến chỉ số trung bình của thị trường Nhìn chunggiá, chứng khoán của tất cả các công ty đều cùng lên và xuống, tuy nhiên một số

cổ phiếu lại chuyển động theo hướng ngược lại xu thế chung của các cổ phiếukhác cho dù là chỉ trong vài ngày hoặc vài tuần Thực tế cho thấy khi thị trườnglên giá thì giá của một số chúng khoán tăng nhanh hơn những chứng khoánkhác, còn khi thị trường xuống giá thì một số chứng khoán giảm giá nhanhchóng trong khi có một số khác lại tăng lên, nhưng thực tế vẫn chứng minh rằnghầu như tất cả các chứng khoán đều dao động theo cùng một xu thế chung

Cùng với những cố gắng nghiên cứu của mình, Charles Dow đã đưa rakhái niệm về “chỉ số giá bình quân” nhằm phản ánh xu thế chung của một số cổ

Trang 21

phiếu đại diện cho thị trường Hai loại chỉ số bình quân Dow Jones được hìnhthành vào năm 1897 và vẫn được sử dụng cho đến ngày nay do Dow tìm ra và

áp dụng trong các nghiên cứu của ông về xu thế chung của thị trường Một tronghai loại chỉ số ấy là chỉ số của 20 công ty xe lửa, loại còn lại gọi là chỉ số côngnghiệp thuộc các ngành khác bao gồm 12 công ty mạnh nhất vào thời kỳ đó.Con số này tăng lên 20 công ty vào năm 1916 và đến 1928 là 30 công ty

 Các nguyên lý cơ bản của lý thuyết Dow

Thuật ngữ thị trường nhằm chỉ giá chúng khoán nói chung, giao động củathị trường tạo thành các xu thế giá, trong đó, quan trọng nhất là các xu thế cấp 1(xu thế chính hay xu thế cơ bản)

- Chỉ số bình quân thị trường phản ánh tất cả (trừ hành động của Chúa)

Bởi vì nó phản ánh những hoạt động có liên kết với nhau của hàng nghìnnhà đầu tư, gồm cả những người có kinh nghiệm dự đoán thị trường giỏi nhất,

có những thông tin tốt nhất về xu hướng và các sự kiện, những gì có thể nhậnthấy trước và tất cả những gì có thể ảnh hưởng đến cung và cầu của các loạichứng khoán.Thậm chí cả những thiên tai hay thảm họa không dự tính được thìngay khi xảy ra, chúng đã được thị trường phản ánh ngay vào giá của các loạichứng khoán

- Ba xu thế của thị trường

Thuật ngữ thị trường nhằm chỉ giá chúng khoán nói chung, dao động củathị trường tạo thành các xu thế giá, trong đó, quan trọng nhất là các xu thế cấp 1(xu thế chính hay xu thế cơ bản) Đây là những biến động tăng hoặc giảm vớiqui mô lớn,thường kéo dài trong một hoặc nhiều năm và gây ra sự tăng hay giảmđến 20% giá của các cổ phiếu.Chuyển động theo xu thế cấp 1 sẽ bị ngắt quãngbởi sự xen vào của các dao động cấp 2 theo hướng đối nghịch, gọi là nhữngphản ứng hay điều chỉnh của thị trường Những biến động này xuất hiện khi xuhướng cấp 1 tạm thời vượt quá mức độ hiện tại của bản thân nó (gọi chung cácbiến động này là các biến động trung gian - biến động cấp 2) Những biến độngcấp 2 bao gồm những biến động giá nhỏ hay gọi là những biến động hàng ngàyđều không có ý nghĩa quan trọng trong Lý thuyết Dow

Trang 23

Như đã nói đến ở phần trước, xu thế cấp 1 là những chuyển động lớn củagiá, bao hàm cả thị trường, thường kéo dài hơn 1 năm và có thể là trong vàinăm Nếu như mỗi đợt tăng giá liên tiếp đều đạt đến mức cao hơn mức trước đó

và mỗi điều chỉnh cấp 2 đều dừng lại ở mức đáy cao hơn mức đáy của lần điềuchỉnh trước thì xu thế cấp 1 lúc này là tăng giá - thị trường lúc này là thị trườngđầu cơ giá lên (Bull Market) Còn ngược lại nếu mỗi biến động giảm đều làmcho giá xuống những mức thấp hơn còn mỗi điều chỉnh đều không đủ mạnh đểlàm cho giá tăng lên đến mức đỉnh của những đợt tăng giá trước đó thì xu thếcấp 1 của thị trường lúc này là giảm giá, thị trường được gọi là thị trường đầu cơgiá xuống (Bear Market).Thông thường, về lý thuyết thì xu thế cấp 1 chỉ là mộttrong 3 loại xu thế mà một nhà đầu tư dài hạn quan tâm Nhà đầu tư hiểu rằng họ

có thể bỏ qua một cách an toàn tất cả những sự xen vào của các điều chỉnh cấp 2

và các dao động nhỏ vì họ đầu tư dài hạn theo xu thế chính của thị trường Tuynhiên với một nhà đầu tư ngắn hạn thì những biến động của xu thế cấp 2 lại cóvai trò quan trọng bởi họ kiếm lợi nhuận dựa trên những biến động ngắn hạn củathị trường

- Xu thế cấp 2

Xu thế cấp 2 là những điều chỉnh có tác động làm gián đoạn quá trình vậnđộng của giá theo xu thế cấp 1 Chúng là những đợt suy giảm tạm thời (trunggian) hay còn gọi là những điều chỉnh xuất hiện ở các thị trường giá lên; hoặcnhững đợt tăng giá hay còn gọi là hồi phục xuất hiện ở các thị trường giá xuống.Thường thì những biến động trung gian này kéo dài từ 3 tuần đến nhiều tháng.Chúng sẽ kéo thị trường ngược lại khoảng 1/3 đến 2/3 mức tăng (hay giảm tùyloại thị trường) của giá theo xu thế cấp 1 Do đó, chẳng hạn trong thị trường giálên, nếu chỉ số giá bình quân công nghiệp tăng liên tục ổn định hoặc có giánđoạn rất nhỏ và mức tăng đạt đến 30 điểm, khi đó xuất hiện xu thế điều chỉnhcấp 2, thì người ta có thể trông đợi xu thế điều chỉnh này có thể làm giảm từ 10đến 20 điểm cho đến khi thị trường lặp lại xu thế tăng cấp 1 ban đầu của nó

Trang 24

Quy tắc giảm 1/3 đến 2/3 không phải là một quy luật không thể phá vỡ

mà nó đơn giản chỉ là một nhận xét về khả năng có thể xảy ra mà hầu hết cácbiến động cấp 2 đều bị giới hạn trong mức này Rất nhiều trong số đó ngừng tácđộng ở điểm gần với mức 50% mà rất hiếm khi đạt đến mức 1/3

Như vậy có 2 tiêu chí để nhận định một xu thế cấp 2: Tất cả nhữngchuyển động của giá ngược hướng với xu thế cấp 1 kéo dài ít nhất 3 tuần và kéohoàn lại ít nhất 1/3 mức biến động thức của xu thế cấp 1 (tính từ điểm kết thúcbiến động cấp 2 trước đó đến biến động cấp 2 này, bỏ qua những giao động nhỏ)thì được coi là thuộc loại trung gian hay còn gọi là biến động cấp 2 Mặc dù đã

có những tiêu chí để xác định một xu thế cấp 2 nhưng vẫn có những khó khăntrong việc xác định thời điểm hình thành và thời gian tồn tại của xu thế

- Xu thế nhỏ (Minor)

Đây là những dao động trong thời gian ngắn (dài tối đa 3 tuần, thườngchỉ dưới 6 ngày) mà theo như thuyết Dow đã nói đến, bản thân chúng khôngthực sự có ý nghĩa nhưng chúng góp phần tạo nên các xu thế trung gian Thôngthường thì một biến động trung gian dù là một xu thế cấp 2 hay là một phần của

xu thế cấp 1 xen giữa hai xu thế cấp 2 liên tiếp đều được tạo thành từ một dãygồm 3 hoặc nhiều hơn những dạng nhỏ khác nhau Xu thế nhỏ là dạng duy nhấttrong 3 loại xu thế có thể bị “lôi kéo” (bị tác động) Để tác động vào xu thế cấp

1 và 2 thì cần những giao dịch với khối lượng rất lớn và điều này hầu như làkhông thể

- Thị trường giá lên

Một xu thế tăng giá cơ bản thường bao gồm 3 thời kì

Trong quá trình này, những nhà đầu tư có tầm nhìn xa sẽ tiến hành xemxét các doanh nghiệp, có thể vào thời kì này doanh nghiệp đang suy thoái nhưngnhà đầu tư nhận thấy khả năng doanh ngiệp có thể chuyển biến tình hình thànhtăng trưởng nhanh chóng,có thể giá cổ phiếu của nó sẽ tăng trong thời gian tới.Đây cũng là thời điểm mà cổ phiếu này đang được chào bán rất nhiều bởi nhữngnhà đầu tư đang có tâm lý rất chán nản và lo lắng về tình trạng của những cổ

Trang 25

phiếu của họ và để nhằm tăng dần giá chào bán của họ khi thị trường xuất hiện

sự suy giảm trong khối lượng giao dịch Các bản báo cáo tài chính của doanhnghiệp đó có thể không tốt thậm chí rất tồi Giới đầu tư hoàn toàn cảm thấy thấtvọng khi tham gia vào thị trường chứng khoán bởi họ thấy tiền đầu tư của họđang giảm nhanh chóng và có nguy cơ còn giảm nữa, vì vậy mà họ muốn thoát

ra khỏi thị trường.Tuy nhiên có thể nhận thấy một điều vào cuối giai đoạn thứnhất này là trong hoạt động của công ty và trong những biến động trên thịtrường đã có những biến chuyển tuy mới chỉ ở mức hạn chế, bắt đầu xuất hiệnnhững đợt tăng giá nhỏ

Họat động của doanh ngiệp đang theo dõi gia tăng mạnh cùng với nhữngkhởi sắc trong nội bộ doanh nghiệp và doanh thu của nó cũng tăng dần và bắtđầu thu hút các mối quan tâm trên thị trường.Đây chính là thời kì mang lại nhiềulợi nhuận cho các nhà kinh doanh chứng khoán theo trường phái phân tích kĩthuật

những biến động của nó

Công chúng rất háo hức với từng biến động của thị trường.Tất cả cácthông tin tài chính của doanh nghiệp đưa ra đều rất tốt, giá chứng khoán tăngcao ngoài sức tưởng tượng và đang là những vấn đề nóng hổi được đưa lên trangđầu của các tờ báo ra hàng ngày.Thời điểm này có thể là 2 năm kể từ khi thịtrường bắt đầu đi lên, những người ít kinh nghiệm cho rằng thị trường lúc nàymới chắc chắn cho lợi nhuận của họ và muốn tham gia vào thị trường Nhưngthực sự thì sau 2 năm, giá đã tăng khá cao, câu hỏi nên đặt ra vào lúc này là “nênbán cổ phiếu nào” chứ không còn là “nên mua cổ phiếu nào” nữa.Vào cuối thời

kì thứ 3, người ta có thể thấy nạn đầu cơ tràn lan, khối lượng giao dịch vẫn tiếptục tăng những “air-pocket” ( cổ phiếu đột ngột giảm giá) xuất hiện và cũng giatăng thường xuyên,số lượng cổ phiếu có giá thấp nhưng không có giá trị đầu tưcũng gia tăng và cả những đợt phát hành trái phiếu cũng ít dần đi

- Thị trường giá xuống

Trang 26

Xu thế giảm giá của thị trường cũng được chia thành 3 thời kì

giai đoạn cuối của thị trường giá lên trước đó)

Trong thời kỳ này những nhà đầu tư có tầm nhìn xa đều nhận thấy rằngdoanh thu của những công ty mà họ đang nắm giữ cổ phiếu đều đang đạt mứccao không bình thường và họ muốn nhanh chóng thoát khỏi cổ phiếu của cáccông ty này Khối lượng giao dịch vẫn rất cao mặc dù đã có những dấu hiệu của

xu hướng giảm, công chúng vẫn rất “năng động” nhưng cũng bắt đầu có dấuhiệu lo lắng và cũng không còn nhiều kỳ vọng kiếm lợi nhuận

Số lượng người mua bắt đầu giảm dần và những người bán bắt đầu trởnên vội vã bán đi những cổ phiếu mình đang nắm giữ Xu thế giảm giá bắt đầutăng mạnh làm đồ thị giá gần như dốc thẳng xuống và khối lượng giao dịch đạtđến mức đỉnh điểm Giai đoạn này được gọi là hỗn loạn vì sự sụt giảm thườngxảy ra rất trầm trọng thậm chí là thái quá với mức độ vượt quá cả thực trạng củacác doanh nghiệp Sau giai đoạn hỗn loạn có thể có giai đoạn hồi phục (mộtdạng xu thế cấp 2) hoặc một giai đoạn dao động ngang của thị trường (các daođộng không có hướng đi lên hay đi xuống mà là dao động trong một khoảng cốđịnh theo chiều ngang của thị trường) trong một thời gian tương đối dài Giaiđoạn này thể hiện tâm lý chán nản của một bộ phận nhà đầu tư,họ cũng chính lànhững người đã cố gắng nắm giữ cổ phiếu qua thời kỳ hỗn loạn trước đó hoặccũng có thể là những người đã mua cổ phiếu trong thời kỳ đó bởi vì lúc đó giácủa cổ phiếu rõ ràng là rẻ hơn rất nhiều so với trước đó vài tháng Thông tin vềcác doanh nghiệp ngày càng xấu đi Kết thúc giai đoạn này mới bước vào thời

kỳ thứ 3

Tuy nhiên, thị trương được duy trì bởi những lệnh bán nhiều và liên tục,thể hiện “nỗi buồn” và sự lo lắng của những nhà đầu tư đang rất cần tiền chonhững nhu cầu riêng của họ Các cổ phiếu đều giảm đến mức thấp nhất, thậmchí gần như mất hoàn toàn giá trị Những cổ phiếu có chất lượng cao hầu như

Trang 27

không được giao dịch vì những người sở hữu chúng đều muốn nắm giữ đếncùng Ở giai đoạn cuối của thị trường giá xuống, như một kết quả của toàn bộthời kỳ giảm giá trước,cả thị trường chỉ tập trung vào giao dịch một số loại cổphiếu Thị trường giá xuống kết thúc tất cả với những tin xấu về các doanhnghiệp, thị trường ở mức có thể coi là tồi tệ nhất đã thể hiện ra.

- Hai đường chỉ số bình quân của thị trường phải cùng xác nhận xu thế

của thị trường

Đây là câu hỏi thường xuyên đặt ra nhất và cũng khó giải thích nhất đốivới hệ thống các nguyên lý của lý thuyết Dow.Tuy nhiên từ khi được đưa ra chođến nay nó đã được thời gian chứng minh tính đúng đắn và vẫn được vận dụngcho đến ngày nay và bất kì một ai khi xem xét những số liệu ghi lại thì đềukhông thể có ý kiến phản đối với nguyên lý này.Còn với những người ít quantâm hay bỏ qua nguyên lý này thì trong thực tế kinh doanh sẽ phải xem xét lại.Điều nguyên lý này muốn nói đến đó là không thể có một dấu hiệu chính xácnào về sự thay đổi xu thế thị trường có thể được ra chỉ thông qua xem xét biếnđộng của duy nhất một loại chỉ số bình quân

Hình 1.2.2.1: Ch s bình quân bi u th trên th tr ỉ số bình quân biểu thị trên thị trường ố bình quân biểu thị trên thị trường ểu thị trên thị trường ị trường đầu cơ giá lên (Bull Market) ị trường đầu cơ giá lên (Bull Market) ường đầu cơ giá lên (Bull Market) ng.

Chỉ số bình quân bên dưới chỉ ra thị trường đi xuống Chỉ số bình quânphía trên chỉ ra thị trường đi lên Như vậy thị trường vẫn sẽ đi xuống do cả hai

Chỉ số bình quân biểu thị thị trường

đi xuống

Chỉ số bình quân biểu thị thị ttrường đi lên.

Trang 28

không cùng xác nhận một sự đảo chiều trong xu thế hiện tại của thị trường Chỉkhi nào cả chỉ số bình quân cũng chỉ ra là thị trường đang có xu thế đi lên thì tamới xác nhận một dấu hiệu về sự đổi chiều của xu thế chính Trong hình vẽ1.2.2.1 , trừ khi có một biến động nào khác nếu không chỉ duy nhất chỉ số bìnhquân bên dưới sẽ không thể chuyển hướng chung của thị trường thậm chí còn bịkéo xuống Xu thế cấp 1 của thị trường vẫn chưa rõ ràng Đây là một ví dụ ápdụng nguyên lý về sự xác nhận Không cần thiết cả hai chỉ số bình quân phảicùng xác nhận vào 1 ngày Thường thì cả 2 chỉ số này sẽ cùng chuyển động đếncùng 1 khoảng đỉnh hoặc đáy mới Tuy nhiên có nhiều trường hợp mà một tronghai chỉ số trễ hơn chỉ số kia vài ngày, vài tuần thậm chí một tới hai tháng Trongnhững tình huống như vậy, nhà đầu tư phải kiên nhẫn và đợi cho đến khi thịtrường thật sự thể hiện ra bản chất của nó.

- Khối lượng giao dịch áp dụng kèm với xu thế thị trường

Điều này thể hiện một thực tế là khi giá biến động theo đúng xu thế cấp 1thì các họat động kinh doanh trên có xu hướng mở rộng hơn Do vậy, với thịtrường giá lên, khối lượng giao dịch sẽ tăng nếu giá tăng,và sẽ giảm nếu giágiảm; với thị trường giá xuống, giá trị giao dịch sẽ tăng nếu giá giảm và ít khigiá có dấu hiệu phục hồi Điều này vẫn đúng ở mức độ thấp hơn tức là vớinhững xu thế cấp 2, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của một xu thế hồi phục cấp

2 trong một thị trường giá xuống, khi mà các diễn biến của thị trường chỉ ra rằnggiá sé tăng lên theo một số đợt tăng giá nhỏ, còn các biến động kéo giá xuốnggiảm đi Các kết luận ở đây thường không có giá trị nếu chỉ dựa trên diễn biếntrong vài ngày và càng không có giá trị với những kết luận dựa trên một phiêngiao dịch đơn lẻ Nguyên lý này chỉ phát huy hiệu quả nếu dựa trên những diễnbiến của khối lượng giao dịch chung trong thời gian giao dịch tương đối dài Hơn nữa, theo Lý thuyết Dow thì chỉ dựa trên những phân tích về giá mới có thểđưa ra được những dấu hiệu mang tính quyết định về xu thế thị trường,ccòn khốilượng giao dịch chỉ có thể cung cấp thêm những chứng cứ phụ để giải thích rõhơn biến động của thị trường và sử dụng vào những tình huống khi dấu hiệuchính có những dấu hiệu chưa chắc chắn

Trang 29

- Đường ngang có thể thay thế cho các xu thế cấp 2

Đường ngang theo định nghĩa của Lý thuyết Dow là những chuyển độngngang có tính chất trung gian của thị trường phản ánh thời kỳ mà giá biến độngrất ít (với thị trường Mĩ là nhỏ hơn hoặc bằng 5%) Đường ngang thường kéodài từ 2 đến 3 tuần hoặc đôi khi là lâu hơn (trong vài tháng) Khi thị trường xuấthiện mô hình dạng đường ngang, điều này chỉ ra rằng áp lực của cung và cầutrên thị trường là tương đối cân bằng Thực tế trong giai đoạn này các lệnh đặtmua hoặc bán đều thể hiện một sự giảm sút Những người muốn mua cổ phiếuthì phải tăng mức giá chào mua để khuyến khích người có cổ phiếu mà họ muốnbán cho họ, còn những người muốn bán thì với thị trường có biến động dạngđường ngang họ thấy rằng số lượng người mua đang ít dần và kết quả là họ phảigiảm giá để có thể bán được những cổ phiếu của mình Do vậy một mức giá daođộng vượt ra ngoài mức dao động của mô hình đường ngang đang xuất hiện trênthị trường sẽ là một dấu hiệu rõ ràng cho một thị trường lên hoặc xuống giá tùythuộc vào hướng của dao động vượt ra ngoài Nhìn chung mô hình đường ngangcàng kéo dài lâu và biên độ giao động càng nhỏ thì ý nghĩa của dao động vượt rangoài mô hình đường ngang càng lớn

Mô hình đường ngang thường diễn ra dài vừa đủ để khoảng thời gian tồntại của nó mang một ý nghĩa quan trọng đối với những người phân tích thịtrường theo trường phái Dow Những biến động vượt ra ngoài mô hình đườngngang có thể là dấu hiệu cho thấy mô hình này chính là những mức đỉnh hoặcđáy rất quan trọng của thị trường bởi nếu là đỉnh thì đó chính là giai đoạn “phânbổ”- giai đoạn ban đầu của một thị trường giá xuống; còn nếu dấu hiệu cho thấy

nó có thể là mức đáy của thị trường thì đây là giai đoạn “tích tụ” - giai đoạn đầucủa một thị trường giá lên.Thông thường nhất, nó đóng vai trò như một thời kỳyên tĩnh thuộc giai đoạn cuối cùng trong quá trình hình thành hoặc thuộc giaiđoạn củng cố xu thế cấp 1 của thị trường Trong những trường hợp đó mô hìnhnày đóng vai trò như những sóng cấp 2 Mức biến động 5% cũng hoàn toàn chỉ

là một mức biên độ được xác định theo kinh nghiệm bởi trên thực tế rằng môhình đường ngang có rất nhiều điểm tương đồng với mô hình cũng có nhiều biến

Trang 30

động ngang với biên độ lớn hơn nhưng hai biên của nó vẫn được xác định khá rõràng và tương đối chuẩn nên cũng được tính là một loại mô hình đường ngang

- Chỉ sử dụng mức giá đóng cửa để nghiên cứu

Lý thuyết Dow không quan tâm và ít đề cao đến các mức biến động giá(thậm chí là cả mức giá cao nhất và thấp nhất) trong ngày mà chỉ quan tâm đếnnhững số liệu cuối ngày giao dịch, chẳng hạn như mức bình quân giá bán cuốicùng trong ngày

- Một xu thế cần được giả định rằng vẫn đang tiếp tục cho đến khi có một

dấu hiệu thực sự về sự đảo chiều của xu thế đó được xác định

Nguyên lý này là một trong những nguyên lý có nhiều ý kiến tranh cãinhất Tuy nhiên nếu hiểu cụ thể về nguyên lý này thì sẽ mang lại những giá trịrất lớn trong phân tích thị trường Nguyên lý này giúp đề phòng với những thayđổi quá sớm trong quan điểm về thị trường những phản ứng quá sớm của bất kìnhà đầu tư nào Điều này không nhằm làm nhà đầu tư trì hoãn hành động củamình khi những dấu hiệu về sự thay đổi của xu thế thị trường, nhưng nó nhắcnhở một điều rằng lợi thế sẽ nghiêng về phía những người biết chờ đợi cho đếnkhi nắm chắc chắn về tình hình thị trường Thị trường giá lên không thể lên giámãi và thị trường giá xuống thì sớm muộn cũng đạt đến đáy của nó Khi một xuthế cấp 1 của thị trường vừa mới được hình thành thì cho dù có những dao độngtrong ngắn hạn ta vẫn có thể chắc chắn rằng nó không thay đổi, nhưng nếu nókéo dài càng lâu thì mức chắc chắn càng ít dần đi,các điểm tái xác nhận xu thếthị trường cũng có giá trị ít dần đi

Một hệ quả tất yếu từ nguyên lý này đó là khi đã có những dấu hiệu về sựthay đổi của xu thế thị trường thì sự thay đổi đó có thể xảy ra bất cứ lúc nào Vìvậy bất cứ nhà đầu tư nào cũng cần phải theo dõi thị trường một cách thườngxuyên

Trang 31

Một số hạn chế của lý thuyết Down

- Lý thuyết Dow quá trễ

Nếu cho rằng nếu mỗi biến động lớn của thị trường được chia thành baphần thì Lý thuyết Dow sẽ làm người tuân theo nó mất đi cơ hội kiếm lời ở phầnđầu và cuối của biến động này, có khi là mất đi toàn bộ cơ hội

Đây là một điểm đúng về Lý thuyết Dow, nhưng trên thực tế những hànhđộng theo đúng Lý thuyết Dow cũng đã mang lại lợi nhuận rất lớn và có rất ítngười đạt được mức lợi nhuận này Những ghi nhận và tính toán cho thấy lợinhuận sẽ rất cao nếu đầu tư theo đúng Lý thuyết Dow

- Lý thuyết Dow không phải là luôn đúng

Việc áp dụng Lý thuyết Dow hoàn toàn dựa vào khả năng giải thích tìnhhình thị trường và chịu sự rủi ro đối với tính chính xác của những giải thích trên

- Lý thuyết Dow thường làm cho nhà đầu tư phải băn khoăn

Lý thuyết Dow cũng có thể đưa ra những câu trả lời dựa trên cơ sở hợp

lý về tình hình thực tế của thị trường Câu trả lời có thể sai nhưng chỉ là trongmột thời gian ngắn tương đối ở giai đoạn đầu của xu thế cấp 1 mới hình thành

Sẽ cũng có lúc một nhà phân tích theo trường phái Dow nói với một nhà đầu tưrằng: “Xu thế cơ bản của thị trường có lẽ sẽ vẫn là lên giá nhưng thị trường đãbước vào thời kỳ nguy hiểm và tôi không thể khuyên bạn chính xác nên mua gìvào lúc này Có lẽ đã quá muộn”

Thường thì ý kiến phản đối trên chỉ phản ánh những phản ứng đối vớiquan điểm của Lý thuyết Dow về nguyên lý chỉ số bình quân phản ánh mọithông tin và thông số của thị trường chứng khoán

Trong những trường hợp khác, những lời chỉ trích nhằm vào Lý thuyếtDow chỉ phản ánh duy nhất một điều là sự thiếu kiên nhẫn của người đưa ra lờichỉ trích ấy Sẽ có thể trong nhiều tuần hay nhiều tháng (điển hình là với thịtrường đang xuất hiện mô hình đường ngang) Lý thuyết Dow không thể đưa ramột nhận định cụ thể nào Khi đó nếu một nhà đầu tư “ưa họat động” phản ứnglại với những nguyên lý của Lý thuyết Dow là hoàn toàn dễ hiểu Nhưng tínhkiên nhẫn là một phẩm chất không thể thiếu trên bất kì thị trường chứng khoánnào bởi nó sẽ giúp nhà đầu tư tránh được những sai lầm nghiêm trọng

Trang 32

Lý thuyết Dow không giúp gì được cho những nhà đầu tư theo các biếnđộng trung gian Họ là những người đầu tư trong ngắn hạn Lý thuyết Dow hầunhư không đưa ra (nếu có thì chỉ rất ít) những dấu hiệu về sự thay đổi trong các

xu thế trung gian Tuy nhiên nếu có thể có được những dấu hiệu này thì rõ rànglợi nhuận sẽ cao hơn nhiều so với chỉ đầu tư theo những biến động của xu thếcấp một Một số nhà kinh doanh chứng khoán đã dựa trên Lý thuyết Dow để đưa

ra những nguyên lý phụ áp dụng cho các biến động trung gian Nhưng nhìnchung chưa có một nguyên lý nào loại này họat động thực sự có hiệu quả Lýthuyết Dow chỉ là một công cụ - một chiếc máy để khi ta đưa dữ liệu vào thì nóđưa ra những kết quả về xu thế cấp 1 - xu thế chính của thị trường Điều này có

ý nghĩa rất quan trọng bởi hầu hết các cổ phiếu trên thị trường đều vận độngtheo xu thế đó Lý thuyết Dow không thể chỉ ra, không thể giúp bạn xác địnhnên mua hay bán loại cổ phiếu nào

1.2.2.2 Hỗ trợ và kháng cự

Lý thuyết Dow đi liền khái niệm về hỗ trợ và kháng cự (Support &Resistance) Hỗ trợ và kháng cự thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu Trên thịtrường chứng khoán, giá cả phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa cung và cầu Cungtăng lớn hơn cầu biểu hiện một xu hướng giảm, kì vọng giá giảm dẫn đến hànhđộng bán Cầu tăng hơn cung có nghĩa là thể hiện xu hướng tăng , kì vọng giátăng dẫn đến hành động mua Như vậy, khi cầu tăng thì giá sẽ tăng còn khi cungtăng thì giá sẽ giảm Khi cung và cầu đạt mức cân bằng thì giá sẽ ổn định

Hình 1.2.2.2 M c h tr và m c kháng c ức hỗ trợ và mức kháng cự ỗ trợ và mức kháng cự ợ và mức kháng cự ức hỗ trợ và mức kháng cự ự

Trang 33

 Mức hỗ trợ.

Là mức giá mà tại đó nhà đầu tư cho rằng có một lực cầu đủ nhiều để mứcgiá không giảm mạnh hơn nữa Khi giá giảm đến mức hỗ trợ hoặc thấp hơn nữathì người mua sẽ có khuynh hướng mua tiếp và ngược lại người bán sẽ khôngbán Trước khi giá giảm tới mức hỗ trợ, hiện tuợng cầu vượt quá cung xuất hiện

và hiện tượng này sẽ ngăn giá giảm xuống dưới mức hỗ trợ

vỡ, 1 mức khác thấp hơn sẽ được thiết lập

Căn cứ xác định mức hỗ trợ.

Mức hỗ trợ thường thấp hơn mức giá hiện tại nhưng thông thường sẽ antoàn nếu giao dịch gần mức hỗ trợ hoặc tại mức hỗ trợ Kỹ năng phân tích khôngđòi hỏi một sự chính xác tuyệt đối nên đôi khi rất khó xác định mức hỗ trợ chínhxác Hơn nữa, sự chuyển dịch giá có thể đột biến và tụt xuống dưới mức hỗ trợmột cách đột ngột Đôi khi không hợp lý khi cho rằng mức hỗ trợ bị phá vỡ nếugiá giảm gần 1/8-1/6 so với mức hỗ trợ trước đó

Trang 34

Mức kháng cự

Kháng cự là mức giá mà tại đó nhà đầu tư cho rằng việc bán ra đủ nhiều

để giữ giá không tăng mạnh Khi giá tăng đến mức kháng cự thì người bán cókhuynh hướng tiếp tục bán và người mua thường dừng lại Trước khi gía chạmtới mức kháng cự thì cung sẽ vượt quá cầu, ngăn giá tăng trên mức kháng cự

Hình 1.2.2.4 M c kháng c ức hỗ trợ và mức kháng cự ự

Mức kháng cự thường không giữ nguyên và mức kháng cự bị phá vỡ dựbáo cầu vượt quá cung Việc mức kháng cự bị phá vỡ cho thấy nhà đầu tư muanhiều hơn bán Mức kháng cự bị phá vỡ và mức kháng cự mới cao hơn cho thấyngười mua sẵn sàng mua ngay cả với giá cao Hơn nữa, người bán sẽ không báncho đến khi giá tăng trên mức kháng cự hoặc tăng cao hơn mức trước đó Khimức kháng cự bị phá vỡ thì một mức kháng cự mới cao hơn sẽ được thiết lập

- Căn cứ xác định mức kháng cự

Mức kháng cự thường cao hơn mức giá hiện tại nhưng thông thường giaodịch tại mức kháng cự hoặc gần mức này là khá rủi ro Thêm vào đó, sự chuyểndịch giá có thể đột biến và tăng trên mức kháng cự một cách đột ngột Đôi khithật bất hợp lý khi cho rằng mức kháng cự bị phá vỡ nếu giá tăng gần 1/8-1/6 sovới mức kháng cự được thiết lập trước đó

Trang 35

Hỗ trợ = Kháng cự và ngược lại

Mức hỗ trợ có thể chuyển thành mức kháng cự Khi giá giảm dưới mức hỗtrợ thì mức hỗ trợ ấy có thể trở thành mức kháng cự Mức hỗ trợ bị phá vỡ báohiệu cung vượt qua cầu Do đó, nếu giá quay trở lại mức này thì cung có thể sẽtăng

Ngược lại mức kháng cự cũng có thể sẽ chuyển thành mức hỗ trợ Khi giá vượtqua mức kháng cự, có thể sẽ xuất hiện sự thay đổi của cung và cầu Việc mứckháng cự bị phá vỡ chứng tỏ cầu đã vượt quá cung Nếu giá quay trở lại mứcnày, có thể cầu sẽ tăng và mức hỗ trợ có thể được xác định

Hình 1.2.2.5 Khi m c h tr b ng m c kháng c ức hỗ trợ và mức kháng cự ỗ trợ và mức kháng cự ợ và mức kháng cự ằng mức kháng cự ức hỗ trợ và mức kháng cự ự

1.2.2.3 Lý thuyết Random walk ( thuyết bước đi ngẫu nhiên)

Năm 1973 khi Burton Malkiel viết quyển sách "A Random Walk DownWall Street", thì lý thuyết bước đi ngẫu nhiên bắt đầu trở nên phổ biến Quyểnsách này có thể được xem như một trong những lý thuyết đầu tư kinh điển nhấttrên thị trường chứng khoán Lý thuyết cho rằng sự thay đổi giá của một chứngkhoán riêng lẻ bất kỳ hay chỉ số chứng khoán của cả thị trường trong quá khứđều không thể dùng để dự báo cho sự thay đổi trong tương lai Trước đó, năm

1953, Maurice Kendall là người đầu tiên đưa lý thuyết này Kenall cho rằng cácthay đổi trong giá chứng khoán là tác động lẫn nhau và các khả năng thay đổi có

Trang 36

thể xuất hiện với cùng một xác suất như nhau, thế nhưng qua thời gian, giáchứng khoán dường như luôn có xu hướng tăng.

Nói một cách đơn giản nhất thì lý thuyết bước đi ngẫu nhiên cho thấy giáchứng khoán tuân theo bước đi ngẫu nhiên và đó là bước đi không thể tiên đoántrước được Khả năng tăng hay giảm của chứng khoán trong tương lai là tươngđương nhau Những người tin theo lý thuyết này tin rằng trong tương lai, thịtrường không thể giống như những gì nó đã xảy ra vì luôn có những rủi ro tăngthêm, đó là những rủi ro không thể biết trước Malkiel cũng cho thấy cả phântích kỹ thuật lẫn phân tích cơ bản chỉ làm lãng phí thời gian của chúng ta

Phân tích kỹ thuật: mặc dù trông rất “quyến rũ” và vô cùng

“chuyên nghiệp”, nhưng thực tế thì phân tích kỹ thuật hoàn toàn vô dụng Tác

giả, bằng số liệu và dẫn chứng cụ thể của mình cũng như từ những công trìnhnghiên cứu khác, cho rằng không ai có thể kiếm lời bằng phân tích kỹ thuật ,ngoại trừ chính những tổ chức/cá nhân chuyên bán sách, đồ thị,… phục vụ chongười muốn tìm hiểu về trường phái này

Phân tích cơ bản: phần lớn các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp ở

Wall Street đều dùng phương pháp này Tác giả cũng cho rằng mặc dù có một sốtrường hợp thành công, nhưng nhìn chung thì kết quả do phân tích cơ bản đemlại cũng không ấn tượng như mọi người hình dung

Malkiel tiếp tục cho biết chiến lược mua và nắm giữ trong dài hạn là tốtnhất Sẽ là rất vô ích nếu các nhà đầu tư riêng lẻ nỗ lực để tiên đoán thị trường.Những nỗ lực dựa trên phân tích cơ bản, phân tích kỹ thuật và những phân tíchkhác đều vô ích Cùng với những thống kê của mình, ông đã chứng minh rằnghầu hết các quỹ hỗ tương đều thất bại trong việc nỗ lực đánh thắng mức trungbình chuẩn của thị trường như chỉ số S&P 500

Trong khi có rất nhiều người tin theo lý thuyết của Malkiel, một số kháclại tin rằng toàn cảnh của việc đầu tư rất khác với những gì Malkiel viết trongquyển sách của ông cách đây gần 30 năm Ngày nay, mỗi người đều dễ dàngtiếp cận với những thông tin chính xác và định giá chứng khoán một cách hợp

lý Đầu tư không còn là một trò chơi của sự may rủi

Trang 37

Được xây dựng và ủng hộ trong cộng đồng học thuật, lý thuyết Bước đingẫu nhiên (The Random Walk Theory) cho rằng sự thay đổi về giá mang tính

“độc lập theo kỳ” và lai lịch giá không phải là chỉ báo tin cậy cho xu hướng giátương lai Nói ngắn gọn, sự biến động giá là ngẫu nhiên và không thể đoán trướcđược Lý thuyết này được dựa vào thuyết thị trường hiệu quả – thuyết cho rằnggiá cả dao động ngẫu nhiên xung quanh giá trị thực chất của chúng Nó cũngcho rằng chiến lược thị trường tốt nhất đơn giản chỉ là chiến lược “mua và nắmgiữ” tương phản với bất cứ nỗ lực nào nhằm “đánh bại thị trường”

Những cuộc tranh luận mang tính học thuật về việc có phải xu hướng thịtrường ít thu hút đối với các nhà giao dịch hay phân tích thị trường trung bìnhhay không khi mà họ bị buộc phải giao dịch trong một thế giới thực, nơi màcác xu hướng thị trường là rất rõ rệt Nếu có sự nghi ngờ về một điểm nào đó,việc lướt qua bất cứ cuốn sách về đồ thị nào (được lựa chọn một cách ngẫunhiên) cũng sẽ chứng tỏ sự hiện diện của các xu hướng đó theo cách thức đồhọa Vậy làm thế nào mà “những người theo thuyết Bước đi ngẫu nhiên” có thể

lý giải được tính bền bỉ của những xu hướng này, khi mà giá cả độc lập theo kỳ,nghĩa là những gì xảy ra hôm qua, hay tuần trước chẳng liên quan gì đến việcxảy ra vào hôm nay hay ngày mai? Làm thế nào mà họ có thể lý giải đượcnhững vết tích thực hữu ích của nhiều hệ thống tuân theo xu hướng?

Ví dụ, làm thế nào mà chiến lược mua và nắm giữ có thể trụ đượctrong thị trường hàng hóa tương lai, nơi mà thời gian là yếu tố quyết định? Liệunhững vị thế dài hạn có thể trụ được trong những thị trường đầu cơ giá xuống?Làm thế nào mà các nhà giao dịch có thể nhận ra được sự khác biệt giữa thịtrường giá lên và thị trường giá xuống nếu như giá cả không thể định đoán được

và cũng chẳng tuân theo xu hướng nào? Và trên thực tế, làm thế nào mà một thịtrường đầu cơ giá xuống có thể hiện diện trước hết bởi nó đang ẩn chứa một xuhướng? (Xem hình 1.2.3.1)

Có vẻ không chắc chắn rằng bằng chứng thống kê sẽ hoàn toàn chấp nhậnhay phủ nhận Lý thuyết Bước đi ngẫu nhiên Tuy nhiên, ý kiến cho rằng thịtrường là sự việc ngẫu nhiên đã bị cộng đồng các nhà phân tích kỹ thuật hoàn

Trang 38

toàn phủ nhận Nếu thị trường thực sự ngẫu nhiên, thì sẽ chẳng có dự báo kỹthuật nào có hiệu lực Ngoài việc chối bỏ tính đúng đắn của phương pháp phântích kỹ thuật, thuyết thị trường hiệu quả có vẻ gần với giả thuyết kỹ thuật chorằng thị trường phản ánh mọi thứ Tuy nhiên, nhiều người cũng đồng tình vì thịtrường phản ánh mọi thông tin rất nhanh, bởi thế mà không có cách nào để tậndụng được những thông tin đó Như đã đề cập, nền tảng của dự báo kỹ thuật làthông tin quan trọng được phản ánh trên thị trường giá khá lâu trước khi đượcmọi người kịp biết đến Các học giả cũng chứng tỏ sự cần thiết của việc giámsát chặt chẽ các biến động về giá cũng như sự vô ích trong việc cố gắng thu lợi

từ thông tin cơ bản, ít nhất là trong một khoảng thời gian ngắn

Hình 1.2.3.1 Di n bi n giá vàng New York giai đo n 17/2/1994 đ n ễn biến giá vàng New York giai đoạn 17/2/1994 đến ến giá vàng New York giai đoạn 17/2/1994 đến ại thị trường đầu cơ giá lên (Bull Market) ến giá vàng New York giai đoạn 17/2/1994 đến

26/2/1998.

Cuối cùng, khi quan sát bất cứ quy trình nào cũng đều diễn ra một cáchngẫu nhiên và không thể định đoán được đối với những ai không hiểu được quy

Trang 39

tắc vận hành của chúng Cũng như đối với một người không chuyên thì bảnđiện tâm đồ được in ra sẽ trở thành thứ rất khó hiểu Nhưng đối với một ngườitinh thông y học thì tất cả những đốm sáng nhỏ nhoi đó đều có ý nghĩa quantrọng và không mang tính ngẫu nhiên Sự vận hành của các thị trường có thểmang tính ngẫu nhiên đối với những ai không bỏ thời gian để nghiên cứu cácquy tắc hành vi thị trường Ảo giác về sự ngẫu nhiên sẽ dần dần biến mất khi kỹnăng phân tích đồ thị được hoàn thiện

1.3 Lý thuyết sóng Elliott trong đầu tư chứng khoán trên TTCK

1.3.1 Cơ sở hình thành của lý thuyết sóng Elliott

Nguyên lý sóng Elliott là một hình thức của phân tích kỹ thuật mà một

số nhà đầu tư sử dụng để phân tích các chu kỳ thị trường tài chính và dự báo các

xu hướng thị trường bằng cách xác định các thái cực trong tâm lý nhà đầu tư,các mức cao và thấp trong giá và các yếu tố tập thể

Ralph Nelson Elliott (1871-1948), một kế toán viên chuyên nghiệp đãphát hiện ra các nguyên lý xã hội cơ bản và phát triển các công cụ phân tíchtrong những năm 1930 Ông đề xuất rằng các thị trường chứng khoán khônghành xử trong một kiểu hỗn loạn mà dao động trong một trật tự nhất định theonhững chu kỳ có tính lặp lại, phản ánh những hành động và cảm xúc của conngười được gây ra bởi những ảnh hưởng bên ngoài hoặc tâm lý đám đông, tức làgiá cả thị trường diễn ra trong những hình mẫu cụ thể

Elliott cho rằng sự dao động lên hay xuống của tâm lý đám đông luônluôn cho thấy những mô hình lặp đi lặp lại giống nhau theo các phân đoạn khácnhau, khi phân chia các phân đoạn đó ông đã đặt cho nó cái tên là “các bướcsóng” nhờ đó Elliott đã khám phá bản chất phân đoạn của hành động thị trường.Ông đã có thể phân tích các thị trường một cách chuyên sâu hơn, nhận diệnnhững đặc trưng riêng biệt của những mô hình sóng đồng thời đưa ra những dựbáo thị trường chi tiết dựa vào những mô hình sóng mà ông nhận diện, mà ngàynay những người thực hành gọi là sóng Elliott, hoặc chỉ đơn giản là sóng

Trang 40

Sự phđn đoạn lă những cấu trúc toân học trín một phạm vi thậm chí nhỏsong hoăn toăn tự lặp lại Những mô hình mă Elliott khâm phâ được xđy dựngtheo cùng phương phâp Chẳng hạn mô hình sóng chủ (impulsive wave) thường

đi theo xu hướng chính luôn thể hiện 5 bước sóng trong mô hình của nó Trongmột phạm vi nhỏ hơn thì mỗi một bước sóng chủ trong mô hình sóng chủ đó lạichứa 5 bước sóng nhỏ Trong mô hình sóng nhỏ năy thì nó cũng tự lặp lại kiểucâc bước sóng Đó lă hiện tượng sóng trong sóng

Elliott xuất bản lý thuyết của ông về hănh vi thị trường trong cuốn sâch

“The Wave Principle”- 1938 Lý thuyết của Elliott chịu rất nhiều ảnh hưởng của

lý thuyết Dow, đặc biệt chúng có điểm chúng rất lớn ở phần ứng dụng nguyín lý

về sóng Elliott lă người từng nghiín cứu rất kỹ về lý thuyết Dow, ông cho rằngnguyín lý sóng của mình lă một phần bổ sung rất cần thiết cho lý thuyết Dow

Theo ông, thị trường được giao dịch trong những chu kỳ lặp đi lặp lại, donhững cảm xúc của nhă đầu tư bị ảnh hưởng từ câc yếu tố bín ngoăi hay tđm lýchung của phần lớn nhă đầu tư tại thời điểm đó

Elliott giải thích đường cong của giâ đi lín vă xuống do tđm lý của mộtlượng lớn nhă đầu tư luôn xuất hiện trong câc mô hình được lặp đi lặp lại Vẵng gọi câc thay đổi lín xuống năy lă sóng Elliott tạo ra một hệ thống mă ở đócâc nhă giao dịch có thể nhận biết đỉnh hoặc đây của giâ

Năm 1946, 2 năm trước khi mất, ông đê tổng kết toăn bộ công trìnhnghiín cứu vĩ đại của mình trong một loạt câc băi viết trong tạp chí FinancialWorld năm 1939, vă đề cập toăn diện nhất trong tâc phẩm lớn cuối cùng –

“Nature’s Laws: The Secret of the Universe” Theo Elliott : "vì con người lệthuộc văo chuỗi hănh động mang tính nhịp điệu, câc tính toân phải thực hiện vớicâc hoạt động của mình có thể được dự đoân xa văo tương lai với sự căn chỉnh

vă độ chắc chắn không thể đạt được cho tới nay" (Lấy từ luận văn của R.N.Elliott, "Câc cơ sở của Nguyín lý sóng," Thâng Mười 1940) Tuy nhiín, lýtưởng của Elliott có sẽ sẽ bị lêng quín nếu không có A Hamilton Bolton –người đê kiín trì theo đuổi việc nghiín cứu Nguyín Lý Sóng của Elliott trong

Ngày đăng: 21/07/2015, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w