Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 317 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
317
Dung lượng
5,23 MB
Nội dung
TTCP VKHTT THANH TRA CHÍNH PHỦ Viện khoa học thanh tra 17 Cao Bá Quát Báo cáo tổng kết Đề tài độc lập cấp nhà nước: LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020 TS. Mai Quốc Bình Phó Tổng Thanh tra – Thanh tra Chính phủ 6754 10/3/2008 Hà Nội, 7 – 2007 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN 1. TS. Mai Quốc Bình – Phó Tổng Thanh tra, TTCP 2. TS. Lê Tiến Hào – Phó Tổng Thanh tra, TTCP 3. TS. Nguyễn Văn Thanh - Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra, TTCP. 4. ThS. Đinh Văn Minh – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra, TTCP 5. GS.TS Trần Ngọc Đường – Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. 6. GS.TSKH Đào Trí Úc - Viện trưởng Viện Nhà nước và Pháp luật. 7. PGS.TS Phạm Sỹ Liêm – Phó chủ tịch Tổng hội xây dựng Việt Nam. 8. Thiếu tướng. PGS.TS Lê Văn Cươ ng - Viện Chiến lược và khoa học Công an. 9. TS. Nguyễn Văn Luật - Viện trưởng Viện khoa học Xét xử, TANDTC 10. TS. Nguyễn Văn Thuỵ - Nguyên vụ trưởng, Ban trung ương 6(2). 11. TS. Ngô Văn Điểm – Phó trưởng Ban nghiên cứu của Thủ tướng. 12. TS. Nguyễn Văn Lạng – Phó Chánh Thanh tra, Bộ Tài nguyên môi trường. 13. ThS. Trần Đại Thắng - Viện khoa học Kiểm sát, VKSNDTC 14. Phan An Sa – Chánh Thanh tra Bộ Văn hoá Thông tin. 15. Trần Quang Trung – Chánh Thanh tra Bộ Y tế. 16. ThS. Trần Huy Trường - Trưởng phòng Thanh tra, Bộ Tài chính. 17. Trần Đức Lượng - Vụ trưởng Vụ II, Thanh tra Chính phủ. 18. Cao Văn Thống - Phó vụ trưởng Uỷ ban kiểm tra trung ương. 19. Lê Văn Lân – Vụ trưởng, Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng. BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT WTO : Tổ chức Thương mại thế giới QSH : Quyền sở hữu GTGT : Giá trị gia tăng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn BCH : Ban Chấp hành CAND : Công an nhân dân VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân TAND : Toà án nhân dân CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân UBTVQH : Uỷ ban thường vụ Quốc hội NDT : Nhân dân tệ TTDVMSC : Trung tâm dịch vụ mua sắm công MSCTT : Mua sắm công tập trung MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 12 Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG VÀ CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG 16 I. Quan niệm và các dấu hiệu đặc trưng của tham nhũng 16 1.1 Quan niệm về tham nhũng 16 1.2 Các dấu hiệu đặc trưng của tham nhũng. 18 II. Nguồn gốc và nguyên nhân của tham nhũng 19 2.1 Nguồn gốc của tham nhũng 19 2.2 Nguyên nhân của tham nhũng 20 III. Các hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật hiện hành 21 IV. Tham nhũng nhìn từ góc độ văn hoá 23 4.1 Văn hoá và sự cần thiết tiếp cận vấn đề tham nhũng từ góc độ văn hoá 23 4.2 Đặc trưng, nguồn gốc và hậu quả của tham nhũng – nhìn từ góc độ văn hoá 24 4.3 Vấn đề phòng, chống tham nhũng – nhìn từ góc độ văn hoá 25 V. Một số nét về lịch sử pháp luật chống tham nhũng ở nước ta 26 5.1 Quan niệm và kinh nghiệm chống tham nhũng trước Cách mạng tháng Tám 26 5.2 Quan niệm và kinh nghiệm chống tham nhũng thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám đến nay 27 VI. Quan điểm, tư tưởng của Hồ Chủ tịch về tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng 30 6.1 Quan điểm, tư tưởng của Hồ Chủ tịch về tham nhũng 30 6.2 Quan điểm của Hồ Chủ tịch về chống tham nhũng 33 Chương II THỰC TRẠNG, HẬU QUẢ VÀ NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 39 I. Thực trạng tham nhũng 39 1.1 Khái quát chung về thực trạng tham nhũng và những khó khăn trong việc đánh giá thực trạng tham nhũng hiện nay 39 1.2 Đánh giá chung tình hình tham nhũng 43 1.3 Tình hình tham nhũng trong một số lĩnh vực cụ thể 52 1.4 Đối tượng tham nhũng 61 II. Các hậu quả của tham nhũng 62 2.1 Tham nhũng gây thiệt hại rất lớn về tài sản của Nhà nước, của tập thể và của nhân dân. 62 2.2 Tham nhũng cản trở sự nghiệp đổi mới đất nước. 62 2.3 Tham nhũng làm thay đổi, xâm phạm, thậm chí đảo lộn những chuẩn mực đạo đức xã hội, làm vẩn đục mối quan hệ xã hội và những giá trị đạo đức tốt đẹp có tính truyền thống của dân tộc. 63 2.4 Tình trạng tham nhũng của đội ngũ cán bộ công chức nhà nước làm hoạt động công vụ trở thành hoạt động vụ lợi, tha hoá. 63 2.5 Tham nhũng xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với sự nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội. 63 III. Những nguyên nhân chủ yếu của tệ tham nhũng hiện nay 64 3.1. Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên bị suy thoái, công tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu kém. 64 3.2. Cơ chế chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ . 65 3.3 Cải cách hành chính vẫn còn chậm và lúng túng, cơ chế “xin – cho” vẫn còn phổ biến; thủ tục hành chính phiền hà, nặng nề, bất hợp lý tạo kẽ hở cho sự sách nhiễu, vòi vĩnh, ăn hối lộ 66 3.4. Những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường 66 3.5 Chức năng, nhiệm vụ của nhiều cơ quan nhà nước trong đấu tranh chống tham nhũng chưa rõ ràng, thậm chí chồng chéo, thiếu một cơ chế phối hợp cụ thể, hữu hiệu. 68 3.6. Thiếu các công cụ phát hiện và xử lý tham nhũng hữu hiệu. 69 3.7. Do ảnh hưởng của một số tập quán văn hóa cũ không lành mạnh 70 3.8 Việc huy động lực lượng đông đảo nhân dân cũng như sự tham gia của lực lượng báo chí vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng còn chưa được quan tâm đúng mức. 71 3.9. Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội về tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng mặc dù đã được quan tâm nhưng chưa tạo ra một sự chuyển biến tích cực trong ý thức của xã hội trong việc phản ứng với tệ nạn tham nhũng cũng như đề cao ý thức trách nhiệm của người dân trong việc tham gia vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng. 72 Chương III TÌNH HÌNH CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 72 I. Về những kết quả đã đạt được trong công tác đấu tranh chống tham nhũng 73 1.1. Về sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng 73 1.2. Công tác phòng ngừa phát hiện và xử lý tham nhũng của các cơ quan nhà nước 77 1.3 Sự tham gia của các tổ chức đoàn thể, nhân dân và các cơ quan thông tin đại chúng vào đấu tranh chống tham nhũng 91 II. Về những hạn chế, nhược điểm trong công tác phòng, chống tham, nhũng 93 2.1. Việc ban hành chủ trương, chính sách, giải pháp về phòng, chống tham nhũng còn chậm và thiếu những quy định chưa chặt chẽ, tính khả thi chưa cao. 93 2.2. Hạn chế trong việc thực hiện chủ trương, giải pháp của Đảng và Nhà nước về phòng, chống tham nhũng. 94 2.3 Thiếu cơ chế để bảo đảm an toàn và động viên nhân dân cũng như các cơ quan thông tin đại chúng, nhà báo tích cực tham gia phát hiện và đấu tranh chống tham nhũng. 99 2.4 Quá trình điều tra, truy tố và xét xử các tội phạm về tham nhũng thường gặp nhiều khó khăn hơn so với các tội phạm khác. 101 2.5 Việc phối kết hợp kiểm tra, thanh tra, xử lý cán bộ, công chức có hành vi tham nhũng còn chưa có hiệu quả. 102 III. Nguyên nhân của những tồn tại, thiếu sót trong tổ chức phòng, chống tham nhũng 104 Chương IV YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỚI NHIỆM VỤ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 108 I/ Những tiêu chuẩn cơ bản của một nhà nước pháp quyền 109 1.1 Nhà nước pháp quyền dựa trên nền tảng của chủ nghĩa lập hiến 109 1.2 Pháp luật giữ vị trí chi phối và có hiệu lực pháp lý tối thượng trong xã hội, Nhà nước cũng phải chịu sự ràng buộc của pháp luật 110 1.3 Bảo đảm nguyên tắc phân quyền và yêu cầu về sự độc lập của tư pháp. 111 1.4 Pháp luật phải được áp dụng công bằng, nhất quán, phải bảo đảm tính công khai, sự minh bạch, dễ tiếp cận, áp dụng kịp thời. 112 1.5 Tôn trọng và bảo vệ quyền công dân và quyền con người. 113 II. Những yêu cầu đặt ra đối với quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và vấn đề đấu tranh chống tham nhũng 115 2.1 Những yêu cầu chung 115 2.2 Các yêu cầu và nguyên tắc của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta – cơ sở của việc xác định giải pháp phòng, chống tham nhũng 118 2.3 Giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước là điều kiện cần thiết để phòng, chống tham nhũng trong một nhà nước pháp quyền. 128 2.4 Giám sát của xã hội dân sự đối với các hoạt động của bộ máy nhà nước và cán bộ, công chức là một yếu tố quan trọng góp phần đấu tranh chống tham nhũng 133 Chương V MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG LỊCH SỬ NƯỚC TA VÀ TRÊN THẾ GIỚI 137 I. Sơ lược lịch sử về chống tham nhũng ở nước ta 137 1.1 Pháp luật chống tham nhũng thời kỳ phong kiến 137 1.2 Pháp luật chống tham nhũng từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 147 II. Quan niệm về tham nhũng và chủ trương phòng, chống tham nhũng của các nước trên thế giới 150 2.1 Quan niệm về tham nhũng 150 2.2 Tình hình phòng, chống tham nhũng của một số nước trên thế giới 152 III. Những giải pháp phòng, chống tham nhũng chủ yếu ở các nước 157 3.1 Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng 157 3.2 Các biện pháp phát hiện tham nhũng 165 3.3 Các biện pháp xử lý tham nhũng 168 IV. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chống tham nhũng 170 4.1 Khái quát mô hình tổ chức của các cơ quan chống tham nhũng trên thế giới 170 4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan chống tham nhũng theo các mô hình khác nhau 170 V. Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng 177 5.1 Những quy định chung 177 5.2 Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng 178 5.3 Hình sự hoá và thực thi pháp luật: 180 5.4 Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi phê chuẩn Công ước 181 VI. Kinh nghiệm của các tổ chức quốc tế trong đấu tranh chống tham nhũng 181 6.1 Liên Hợp quốc 182 6.2 Tổ chức về phát triển và hợp tác kinh tế (OECD) 182 6.3 INTERPOL 184 6.4 Ngân hàng thế giới (WB). 184 6.5 Tổ chức minh bạch quốc tế (TI). 184 6.6 Tổ chức toàn cầu của Nghị viện chống tham nhũng (GOPAC) 185 VII. Nội dung cơ bản của chiến lược phòng, chống tham nhũng của một số quốc gia trên thế giới. 186 7.1 Các đánh giá về bối cảnh xây dựng và thực hiện chiến lược 186 7.2 Các giải pháp phòng, chống tham nhũng 187 7.3 Tổ chức thực hiện chiến lược 194 Chương VI CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG 198 I. Các giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất, trách nhiệm của cán bộ, công chức, tăng cường kiểm soát hoạt động công vụ nhằm phòng ngừa tham nhũng. 200 1.1 Về công tác cán bộ 200 1.2 Về công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống và nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của đảng viên, cán bộ, công chức. 202 1.3 Tăng cường công khai, minh bạch trong hoạt động công quyền 203 1.4 Xây dựng và bảo đảm thực hiện qui tắc ứng xử của cán bộ công chức: 207 1.5 Tăng cường minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, đề cao tính tự giác và trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, nhất là những người có chức danh lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan đảng, nhà nước, tổ chức chính trị xã hội 209 1.6 Xử lý trách nhiệm của người đứng đầu khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức hoặc ngành lĩnh vực, địa phương mà mình phụ trách 211 1.7 Cải cách chế độ tiền lương nhằm phòng ngừa tham nhũng. 211 1.8 Tăng cường giám sát, thanh tra, kiểm tra hoạt động công vụ của các cơ quan nhà nước và các cán bộ công chức nhà nước. 214 II. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế, xã hội nhằm nâng cao hiệu quả phòng ngừa tham nhũng 214 2.1 Về quản lý và sử dụng đất đai 214 2.2 Công tác quản lý đầu tư xây dựng và hoạt động mua sắm công. 215 2.3 Đẩy mạnh cải cách nền tài chính công, kiểm soát tốt hơn nữa công tác thu chi, ngân sách 218 2.4 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; tăng cường quản lý vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp 221 2.5 Đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm phòng ngừa tham nhũng 221 III. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước trong đấu tranh chống tham nhũng 227 3.1 Nâng cao năng lực hoạt động của các cơ quan có chức năng phát hiện và xử lý tham nhũng. 227 3.2 Sửa đổi quy định của pháp luật nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng tham nhũng. 229 3.3 Sửa đổi, bổ sung chính sách hình sự và các biện pháp phát hiện tham nhũng 229 3.4 Nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác thanh tra, điều tra, kiểm sát, xét xử các vụ việc, vụ án tham nhũng 232 IV. Các giải pháp nâng cao nhận thức và phát huy vai trò của xã hội tham gia tích cực vào đấu tranh chống tham nhũng. 233 4.1 Các giải pháp nâng cao nhận thức và phát huy vai trò của xã hội tham gia tích cực vào đấu tranh chống tham nhũng 233 4.2 Phát huy vai trò của xã hội công dân trong đấu tranh chống tham nhũng 235 V. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng 237 Chương VII ĐỊNH HƯỚNG, YÊU CẦU, NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 238 I. Sự cần thiết của việc xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng của Việt Nam 238 II. Những yêu cầu của Chiến lược phòng, chống tham nhũng của Việt Nam đến năm 2020 243 III. Cơ cấu và những nội dung cơ bản của chiến lược phòng, chống tham nhũng của Việt Nam đến năm 2020 245 Danh mục tài liệu tham khảo 253 BÀI TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của Đề tài: Đánh giá một cách toàn diện thực trạng tham nhũng và cơ chế phòng, chống tham nhũng hiện nay, từ đó dự báo về tình hình tham nhũng trong thời gian tới và đưa ra những luận cứ khoa học cho hình thành Chiến lược chống tham nhũng ở Việt Nam đến năm 2020. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Đề tài và sự cần thiết phải nghiên cứu Đề tài: Phòng, chống tham nhũng luôn là vấn đề được quan tâm tại nhiều nước trên thế giới và hiện nay đang trở thành vấn đề có tính chất quốc tế. Tại nhiều nước cũng như một số tổ chức quốc tế có các công trình nghiên cứu hoặc đánh giá về vấn đề này. Tuy nhiên ở mỗi nước đều có những điều kiện về chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa khác nhau nên định hướng và kết quả nghiên cứu các giải pháp đấu tranh chống tham nhũng cũng khác nhau. Kinh nghiệm cho thấy các giải pháp đấu tranh chống tham nhũng ở các nước là khác nhau và cần có sự nghiên cứu, vận dụng một cách có lựa chọn. Thanh tra Chính phủ, Ban chỉ đạo TW 6 (lần 2), Ban Nội chính TW Đảng, Bộ Tài chính đã có những nghiên cứ u, đánh giá bước đầu về thực trạng, nguyên nhân tham nhũng và đưa ra một số kiến nghị về đổi mới cơ chế, chính sách quản lý nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống tham nhũng. Ngoài ra, từ trước đến nay cũng đã có một số công trình nghiên cứu khoa học về chống tham nhũng, những thường nghiên cứu tham nhũng ở từng phương diện cụ thể hay từng l ĩnh vực cụ thể và chủ yếu nghiên cứu tham nhũng với tính chất là một tội phạm hình sự. Chưa có công trình nghiên cứu nào nghiên cứu toàn diện cơ sở khoa học vấn đề tham nhũng và chống tham nhũng, đặc biệt là nghiên cứu tham nhũng như một hiện tượng chính trị - văn hoá - xã hội để tìm ra các giải pháp có tính chất tổng thể nhằm phòng ngừa và chống tham nhũng có hiệu quả. Trong khi đó, Công ước chống tham nhũng của LHQ mà Tổng Thanh tra thay mặt Chính Phủ ký ngày 9-12-2003 yêu cầu các quốc gia thành viên phải xây dựng Chính sách quốc gia/Chiến lược chống tham nhũng. Để chuẩn bị tích cực cho việc phê chuẩn Công ước, Thủ tướng yêu cầu Thanh tra Chính phủ khẩn trương nghiên cứu nhằm góp phần cùng các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam. Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng Chiến lược tổng thể về phòng, chống tham nhũng bao gồm những giải pháp cấp bách trước mắt và những giải pháp cơ bản có tính chất chiến lược. Đặc biệt, việc nghiên cứu đề tài này gắn bó chặt chẽ và có tác dụng tương tác, hỗ trợ cho việc soạn thảo Luật chống tham nhũng mà Quố c hội và Chính phủ đã giao cho Thanh tra Chính phủ chủ trì trong năm 2005. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật được sử dụng: Đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng lớn và rất phức tạp cho nên cần sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, cụ thể như sau: 1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Xem xét tham nhũng vớ i tư cách là một hiện tượng xã hội lịch sử, đặc biệt khi nghiên cứu về bản chất, nguyên nhân và nguồn gốc của nó; quan hệ của tệ tham nhũng với việc thực hiện quyền lực và quá trình phát triển của bộ máy nhà nước; đấu tranh chống tham nhũng như là một yêu cầu tất yếu của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu các biện pháp phòng, chố ng tham nhũng trên quan điểm lịch sử cụ thể để đưa ra những giải pháp phù hợp với điều kiện vận động và phát triển của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay cũng như dự báo trước những nguy cơ và chiều hướng phát triển của tệ tham nhũng trong những năm tiếp theo. 2. Phương pháp hệ thống cấu trúc: Đặt v ấn đề phòng, chống tham nhũng trong tổng thể quá trình đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới bộ máy nhà nước và cải các hành chính cũng như quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. 3. Phương pháp so sánh: Nghiên cứu các biện pháp, giải pháp phòng chống tham nhũng trong lịch sử Việt nam và kinh nghiệm của các nước trên thế giới, tìm ra những vấn đề có tính quy luật, những điểm chung có thể áp dụng trong đi ều kiện Việt Nam. 4. Phương pháp điều tra xã hội học: Cần thiết phải đánh giá nhận thức và phản ứng của xã hội đối với tệ tham nhũng, từ đó xem xét các khả năng và yếu tố nhằm thức đẩy sự tham gia của xã hội vào đấu tranh phòng chống tham nhũng. 5. Phương pháp mô hình hoá: [...]... có hệ thống những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn phục vụ cho công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng nói chung và việc xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng nói riêng Chính vì vậy, việc nghiên cứu, làm rõ những luận cứ khoa học phục vụ cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam là yêu cầu khách quan và cấp thiết Nhận thức được... nghiên cứu Luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam cho đến năm 2020 dưới hình thức Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước theo Quyết định số 562/QĐ-BKHCN ngày 30 tháng 3 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) Đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng và phức... hậu quả và nguyên nhân tham nhũng ở Việt Nam Chương III: Tình hình công tác đấu tranh chống tham nhũng ở Việt Nam Chương IV: Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng Chương V: Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng trên thế giới Chương VI: Các giải pháp phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh chống tham nhũng và việc xây dựng chiến lược phòng, chống tham. .. tra xã hội học do Viện Khoa học Thanh tra thực hiện trong khuôn khổ đề tài "Luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng cho đến năm 2020" 17 cuộc đấu tranh chống tham nhũng Có thể hiện nay, vấn đề này còn chưa gay gắt nhưng chắc chắn trong một vài năm tới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, vấn đề chống tham nhũng trong... con người và những vấn đề về môi trường, đạo đức, lối sống… với tư cách là những yếu tố giữ vai trò quyết 7 Kết quả điều tra xã hội học do Viện Khoa học Thanh tra thực hiện trong khuôn khổ đề tài "Luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng cho đến năm 2020" 23 định trong việc hình thành và phát triển của các hành vi tham nhũng, tìm... vậy việc nghiên cứu đề tài vừa một ý nghĩa thực tiễn to lớn, vừa là sự tổng kết và hệ thống hoá những vấn đề lý luận về tham nhũng và đấu tranh chống tham nhũng để từ đó hình thành cơ sở cho việc xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng của Việt Nam Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong Báo cáo Tổng thuật gồm: Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về tham nhũng và công tác đấu tranh chống tham nhũng. .. hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng trên cơ sở khoa học và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh ở từng giai đoạn giai đoạn cụ thể Cho đến nay, mặc dù đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về tham nhũng và các vấn đề liên quan đến công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam nhưng chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách độc lập, toàn diện về tham nhũng và phòng, chống tham nhũng, chỉ... nước và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức v.v… Để phòng, chống tham nhũng có hiệu quả, trước hết, cần phải nhận diện đúng bản chất, đánh giá đúng thực trạng, chỉ ra nguyên nhân, điều kiện phát sinh tham nhũng để từ đó tìm ra những biện pháp hữu hiệu và lộ trình cụ thể để đấu tranh có hiệu quả với tệ nạn này Để đạt được mục tiêu đó, Việt Nam cần xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu. .. phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam 15 Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG VÀ CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG I Quan niệm và các dấu hiệu đặc trưng của tham nhũng 1.1 Quan niệm về tham nhũng Tham nhũng là khái niệm được sử dụng rất quen thuộc từ lâu nhưng cho đến nay vẫn còn nhiều cách hiểu khác nhau Theo từ điển Tiếng Việt, tham nhũng là lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân... hướng tới việc tìm ra các giải pháp cụ thể cho đấu tranh phòng chống tham nhũng cho nên cần mô tả sự hình thành, phát triển tệ tham nhũng nói chung và các biện pháp tác động nhằm ngăn ngừa tham nhũng, đồng thời mô tả một số hành vi tham nhũng điển hình và sự tham tham gia của các yếu tố có liên quan Trên cơ sở đó nêu ra các hướng tác động nhằm đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới loại trừ tham nhũng . vụ nghiên cứu Luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam cho đến năm 2020 dưới hình thức Đề tài khoa học độc. cứu, làm rõ những luận cứ khoa học phục vụ cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam là yêu c ầu khách quan và cấp thiết. Nhận. 5 Kết quả điều tra xã hội học do Viện Khoa học Thanh tra thực hiện trong khuôn khổ đề tài " ;Luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng,