Luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam cho đến năm 2020

317 373 0
Luận cứ khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa và nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam cho đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TTCP VKHTT Header Page of 146 THANH TRA CHÍNH PHỦ Viện khoa học tra 17 Cao Bá Quát Báo cáo tổng kết Đề tài độc lập cấp nhà nước: LUẬN CỨ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM CHO ĐẾN NĂM 2020 TS Mai Quốc Bình Phó Tổng Thanh tra – Thanh tra Chính phủ 6754 10/3/2008 Hà Nội, – 2007 Footer Page of 146 Header Page of 146 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN TS Mai Quốc Bình – Phó Tổng Thanh tra, TTCP TS Lê Tiến Hào – Phó Tổng Thanh tra, TTCP TS Nguyễn Văn Thanh - Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra, TTCP ThS Đinh Văn Minh – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra, TTCP GS.TS Trần Ngọc Đường – Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội GS.TSKH Đào Trí Úc - Viện trưởng Viện Nhà nước Pháp luật PGS.TS Phạm Sỹ Liêm – Phó chủ tịch Tổng hội xây dựng Việt Nam Thiếu tướng PGS.TS Lê Văn Cương - Viện Chiến lược khoa học Công an TS Nguyễn Văn Luật - Viện trưởng Viện khoa học Xét xử, TANDTC 10 TS Nguyễn Văn Thuỵ - Nguyên vụ trưởng, Ban trung ương 6(2) 11 TS Ngô Văn Điểm – Phó trưởng Ban nghiên cứu Thủ tướng 12 TS Nguyễn Văn Lạng – Phó Chánh Thanh tra, Bộ Tài nguyên môi trường 13 ThS Trần Đại Thắng - Viện khoa học Kiểm sát, VKSNDTC 14 Phan An Sa – Chánh Thanh tra Bộ Văn hoá Thông tin 15 Trần Quang Trung – Chánh Thanh tra Bộ Y tế 16 ThS Trần Huy Trường - Trưởng phòng Thanh tra, Bộ Tài 17 Trần Đức Lượng - Vụ trưởng Vụ II, Thanh tra Chính phủ 18 Cao Văn Thống - Phó vụ trưởng Uỷ ban kiểm tra trung ương 19 Lê Văn Lân – Vụ trưởng, Ban đạo trung ương phòng, chống tham nhũng Footer Page of 146 Header Page of 146 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Footer Page of 146 WTO : Tổ chức Thương mại giới QSH : Quyền sở hữu GTGT : Giá trị gia tăng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn BCH : Ban Chấp hành CAND : Công an nhân dân VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân TAND : Toà án nhân dân CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân UBTVQH : Uỷ ban thường vụ Quốc hội NDT : Nhân dân tệ TTDVMSC : Trung tâm dịch vụ mua sắm công MSCTT : Mua sắm công tập trung Header Page of 146 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THAM NHŨNG VÀ CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG I Quan niệm dấu hiệu đặc trưng tham nhũng 1.1 Quan niệm tham nhũng 1.2 Các dấu hiệu đặc trưng tham nhũng II Nguồn gốc nguyên nhân tham nhũng 2.1 Nguồn gốc tham nhũng 2.2 Nguyên nhân tham nhũng III Các hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật hành IV Tham nhũng nhìn từ góc độ văn hoá 4.1 Văn hoá cần thiết tiếp cận vấn đề tham nhũng từ góc độ văn hoá 4.2 Đặc trưng, nguồn gốc hậu tham nhũng – nhìn từ góc độ văn hoá 4.3 Vấn đề phòng, chống tham nhũng – nhìn từ góc độ văn hoá V Một số nét lịch sử pháp luật chống tham nhũng nước ta 5.1 Quan niệm kinh nghiệm chống tham nhũng trước Cách mạng tháng Tám 5.2 Quan niệm kinh nghiệm chống tham nhũng thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám đến VI Quan điểm, tư tưởng Hồ Chủ tịch tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng 6.1 Quan điểm, tư tưởng Hồ Chủ tịch tham nhũng 6.2 Quan điểm Hồ Chủ tịch chống tham nhũng Chương II THỰC TRẠNG, HẬU QUẢ VÀ NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM I Thực trạng tham nhũng 1.1 Khái quát chung thực trạng tham nhũng khó khăn việc đánh giá thực trạng tham nhũng 1.2 Đánh giá chung tình hình tham nhũng 1.3 Tình hình tham nhũng số lĩnh vực cụ thể 1.4 Đối tượng tham nhũng II Các hậu tham nhũng 2.1 Tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể nhân dân 2.2 Tham nhũng cản trở nghiệp đổi đất nước 2.3 Tham nhũng làm thay đổi, xâm phạm, chí đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, làm vẩn đục mối quan hệ xã hội giá trị đạo đức tốt đẹp có tính truyền thống dân tộc 2.4 Tình trạng tham nhũng đội ngũ cán công chức nhà nước làm hoạt động công vụ trở thành hoạt động vụ lợi, tha hoá 2.5 Tham nhũng xói mòn lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội Footer Page of 146 Trang 12 16 16 16 18 19 19 20 21 23 23 24 25 26 26 27 30 30 33 39 39 39 43 52 61 62 62 62 63 63 63 Header Page of 146 III Những nguyên nhân chủ yếu tệ tham nhũng 3.1 Phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên bị suy thoái, công tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu 3.2 Cơ chế sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng 3.3 Cải cách hành chậm lúng túng, chế “xin – cho” phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý tạo kẽ hở cho sách nhiễu, vòi vĩnh, ăn hối lộ 3.4 Những tác động tiêu cực kinh tế thị trường 3.5 Chức năng, nhiệm vụ nhiều quan nhà nước đấu tranh chống tham nhũng chưa rõ ràng, chí chồng chéo, thiếu chế phối hợp cụ thể, hữu hiệu 3.6 Thiếu công cụ phát xử lý tham nhũng hữu hiệu 3.7 Do ảnh hưởng số tập quán văn hóa cũ không lành mạnh 3.8 Việc huy động lực lượng đông đảo nhân dân tham gia lực lượng báo chí vào đấu tranh chống tham nhũng chưa quan tâm mức 3.9 Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng quan tâm chưa tạo chuyển biến tích cực ý thức xã hội việc phản ứng với tệ nạn tham nhũng đề cao ý thức trách nhiệm người dân việc tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng Chương III TÌNH HÌNH CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM I Về kết đạt công tác đấu tranh chống tham nhũng 1.1 Về lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tham nhũng 1.2 Công tác phòng ngừa phát xử lý tham nhũng quan nhà nước 1.3 Sự tham gia tổ chức đoàn thể, nhân dân quan thông tin đại chúng vào đấu tranh chống tham nhũng II Về hạn chế, nhược điểm công tác phòng, chống tham, nhũng 2.1 Việc ban hành chủ trương, sách, giải pháp phòng, chống tham nhũng chậm thiếu quy định chưa chặt chẽ, tính khả thi chưa cao 2.2 Hạn chế việc thực chủ trương, giải pháp Đảng Nhà nước phòng, chống tham nhũng 2.3 Thiếu chế để bảo đảm an toàn động viên nhân dân quan thông tin đại chúng, nhà báo tích cực tham gia phát đấu tranh chống tham nhũng 2.4 Quá trình điều tra, truy tố xét xử tội phạm tham nhũng thường gặp nhiều khó khăn so với tội phạm khác 2.5 Việc phối kết hợp kiểm tra, tra, xử lý cán bộ, công chức có hành vi tham nhũng chưa có hiệu III Nguyên nhân tồn tại, thiếu sót tổ chức phòng, chống tham nhũng Footer Page of 146 64 64 65 66 66 68 69 70 71 72 72 73 73 77 91 93 93 94 99 101 102 104 Header Page of 146 Chương IV YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỚI NHIỆM VỤ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG I/ Những tiêu chuẩn nhà nước pháp quyền 1.1 Nhà nước pháp quyền dựa tảng chủ nghĩa lập hiến 1.2 Pháp luật giữ vị trí chi phối có hiệu lực pháp lý tối thượng xã hội, Nhà nước phải chịu ràng buộc pháp luật 1.3 Bảo đảm nguyên tắc phân quyền yêu cầu độc lập tư pháp 1.4 Pháp luật phải áp dụng công bằng, quán, phải bảo đảm tính công khai, minh bạch, dễ tiếp cận, áp dụng kịp thời 1.5 Tôn trọng bảo vệ quyền công dân quyền người II Những yêu cầu đặt trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề đấu tranh chống tham nhũng 2.1 Những yêu cầu chung 2.2 Các yêu cầu nguyên tắc việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta – sở việc xác định giải pháp phòng, chống tham nhũng 2.3 Giám sát việc thực quyền lực nhà nước điều kiện cần thiết để phòng, chống tham nhũng nhà nước pháp quyền 2.4 Giám sát xã hội dân hoạt động máy nhà nước cán bộ, công chức yếu tố quan trọng góp phần đấu tranh chống tham nhũng Chương V MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG LỊCH SỬ NƯỚC TA VÀ TRÊN THẾ GIỚI I Sơ lược lịch sử chống tham nhũng nước ta 1.1 Pháp luật chống tham nhũng thời kỳ phong kiến 1.2 Pháp luật chống tham nhũng từ sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 II Quan niệm tham nhũng chủ trương phòng, chống tham nhũng nước giới 2.1 Quan niệm tham nhũng 2.2 Tình hình phòng, chống tham nhũng số nước giới III Những giải pháp phòng, chống tham nhũng chủ yếu nước 3.1 Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng 3.2 Các biện pháp phát tham nhũng 3.3 Các biện pháp xử lý tham nhũng IV Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chống tham nhũng 4.1 Khái quát mô hình tổ chức quan chống tham nhũng giới 4.2 Chức năng, nhiệm vụ quan chống tham nhũng theo mô hình khác V Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 5.1 Những quy định chung 5.2 Các biện pháp phòng ngừa tham nhũng 5.3 Hình hoá thực thi pháp luật: 5.4 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam phê chuẩn Công ước VI Kinh nghiệm tổ chức quốc tế đấu tranh chống tham nhũng Footer Page of 146 108 109 109 110 111 112 113 115 115 118 128 133 137 137 137 147 150 150 152 157 157 165 168 170 170 170 177 177 178 180 181 181 Header Page of 146 6.1 Liên Hợp quốc 6.2 Tổ chức phát triển hợp tác kinh tế (OECD) 6.3 INTERPOL 6.4 Ngân hàng giới (WB) 6.5 Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) 6.6 Tổ chức toàn cầu Nghị viện chống tham nhũng (GOPAC) VII Nội dung chiến lược phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới 7.1 Các đánh giá bối cảnh xây dựng thực chiến lược 7.2 Các giải pháp phòng, chống tham nhũng 7.3 Tổ chức thực chiến lược Chương VI CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG I Các giải pháp nâng cao lực, phẩm chất, trách nhiệm cán bộ, công chức, tăng cường kiểm soát hoạt động công vụ nhằm phòng ngừa tham nhũng 1.1 Về công tác cán 1.2 Về công tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sống nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm đảng viên, cán bộ, công chức 1.3 Tăng cường công khai, minh bạch hoạt động công quyền 1.4 Xây dựng bảo đảm thực qui tắc ứng xử cán công chức: 1.5 Tăng cường minh bạch tài sản, thu nhập cán bộ, công chức, đề cao tính tự giác trách nhiệm cán bộ, đảng viên, người có chức danh lãnh đạo, quản lý quan đảng, nhà nước, tổ chức trị xã hội 1.6 Xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức ngành lĩnh vực, địa phương mà phụ trách 1.7 Cải cách chế độ tiền lương nhằm phòng ngừa tham nhũng 1.8 Tăng cường giám sát, tra, kiểm tra hoạt động công vụ quan nhà nước cán công chức nhà nước II Tiếp tục hoàn thiện chế, sách quản lý kinh tế, xã hội nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa tham nhũng 2.1 Về quản lý sử dụng đất đai 2.2 Công tác quản lý đầu tư xây dựng hoạt động mua sắm công 2.3 Đẩy mạnh cải cách tài công, kiểm soát tốt công tác thu chi, ngân sách 2.4 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; tăng cường quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp 2.5 Đẩy mạnh cải cách hành nhằm phòng ngừa tham nhũng III Các giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động quan nhà nước đấu tranh chống tham nhũng 3.1 Nâng cao lực hoạt động quan có chức phát xử lý tham nhũng 3.2 Sửa đổi quy định pháp luật nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng tham nhũng 3.3 Sửa đổi, bổ sung sách hình biện pháp phát tham nhũng Footer Page of 146 182 182 184 184 184 185 186 186 187 194 198 200 200 202 203 207 209 211 211 214 214 214 215 218 221 221 227 227 229 229 Header Page of 146 3.4 Nâng cao chất lượng hiệu công tác tra, điều tra, kiểm sát, xét xử vụ việc, vụ án tham nhũng IV Các giải pháp nâng cao nhận thức phát huy vai trò xã hội tham gia tích cực vào đấu tranh chống tham nhũng 4.1 Các giải pháp nâng cao nhận thức phát huy vai trò xã hội tham gia tích cực vào đấu tranh chống tham nhũng 4.2 Phát huy vai trò xã hội công dân đấu tranh chống tham nhũng V Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Chương VII ĐỊNH HƯỚNG, YÊU CẦU, NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM I Sự cần thiết việc xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam II Những yêu cầu Chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020 III Cơ cấu nội dung chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020 Danh mục tài liệu tham khảo Footer Page of 146 232 233 233 235 237 238 238 243 245 253 Header Page of 146 BÀI TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu Đề tài: Đánh giá cách toàn diện thực trạng tham nhũng chế phòng, chống tham nhũng nay, từ dự báo tình hình tham nhũng thời gian tới đưa luận khoa học cho hình thành Chiến lược chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực Đề tài cần thiết phải nghiên cứu Đề tài: Phòng, chống tham nhũng vấn đề quan tâm nhiều nước giới trở thành vấn đề có tính chất quốc tế Tại nhiều nước số tổ chức quốc tế có công trình nghiên cứu đánh giá vấn đề Tuy nhiên nước có điều kiện trị, xã hội, kinh tế, văn hóa khác nên định hướng kết nghiên cứu giải pháp đấu tranh chống tham nhũng khác Kinh nghiệm cho thấy giải pháp đấu tranh chống tham nhũng nước khác cần có nghiên cứu, vận dụng cách có lựa chọn Thanh tra Chính phủ, Ban đạo TW (lần 2), Ban Nội TW Đảng, Bộ Tài có nghiên cứu, đánh giá bước đầu thực trạng, nguyên nhân tham nhũng đưa số kiến nghị đổi chế, sách quản lý nhằm nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng Ngoài ra, từ trước đến có số công trình nghiên cứu khoa học chống tham nhũng, thường nghiên cứu tham nhũng phương diện cụ thể hay lĩnh vực cụ thể chủ yếu nghiên cứu tham nhũng với tính chất tội phạm hình Chưa có công trình nghiên cứu nghiên cứu toàn diện sở khoa học vấn đề tham nhũng chống tham nhũng, đặc biệt nghiên cứu tham nhũng tượng trị - văn hoá - xã hội để tìm giải pháp có tính chất tổng thể nhằm phòng ngừa chống tham nhũng có hiệu Trong đó, Công ước chống tham nhũng LHQ mà Tổng Thanh tra thay mặt Chính Phủ ký ngày 9-12-2003 yêu cầu quốc gia thành viên phải xây dựng Chính sách quốc gia/Chiến lược chống tham nhũng Để chuẩn bị tích cực cho việc phê chuẩn Công ước, Thủ tướng yêu cầu Thanh tra Chính phủ khẩn trương nghiên cứu nhằm góp phần quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam Footer Page of 146 Header Page 10 of 146 Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng Chiến lược tổng thể phòng, chống tham nhũng bao gồm giải pháp cấp bách trước mắt giải pháp có tính chất chiến lược Đặc biệt, việc nghiên cứu đề tài gắn bó chặt chẽ có tác dụng tương tác, hỗ trợ cho việc soạn thảo Luật chống tham nhũng mà Quốc hội Chính phủ giao cho Thanh tra Chính phủ chủ trì năm 2005 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Đây đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng lớn phức tạp cần sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, cụ thể sau: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: Xem xét tham nhũng với tư cách tượng xã hội lịch sử, đặc biệt nghiên cứu chất, nguyên nhân nguồn gốc nó; quan hệ tệ tham nhũng với việc thực quyền lực trình phát triển máy nhà nước; đấu tranh chống tham nhũng yêu cầu tất yếu trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu biện pháp phòng, chống tham nhũng quan điểm lịch sử cụ thể để đưa giải pháp phù hợp với điều kiện vận động phát triển kinh tế thị trường nước ta dự báo trước nguy chiều hướng phát triển tệ tham nhũng năm Phương pháp hệ thống cấu trúc: Đặt vấn đề phòng, chống tham nhũng tổng thể trình đổi hệ thống trị, đổi máy nhà nước cải hành trình hội nhập quốc tế Việt Nam Phương pháp so sánh: Nghiên cứu biện pháp, giải pháp phòng chống tham nhũng lịch sử Việt nam kinh nghiệm nước giới, tìm vấn đề có tính quy luật, điểm chung áp dụng điều kiện Việt Nam Phương pháp điều tra xã hội học: Cần thiết phải đánh giá nhận thức phản ứng xã hội tệ tham nhũng, từ xem xét khả yếu tố nhằm thức đẩy tham gia xã hội vào đấu tranh phòng chống tham nhũng Phương pháp mô hình hoá: Footer Page 10 of 146 Header Page 303 of 146 - Mô hình thứ nhất: Thành lập quan chống tham nhũng từ Trung ương đến địa phương với quyền hạn rộng lớn Ma-lai-xi-a, Sing-ga-po, In-đô-nêxi-a, Hồng Kông - Mô hình thứ hai: Xây dựng đơn vị, tổ chức đặc biệt có chức chống tham nhũng thuộc quan bảo vệ pháp luật, Cục điều tra tham nhũng Bộ Tư pháp Đài Loan, Cục chống tham nhũng quan Giám sát hành Ai Cập - Mô hình thứ ba: Sử dụng quan tra, giám sát, trao thêm quyền hạn đặc biệt để chống tham nhũng Ban Thanh tra Kiểm toán Hàn Quốc, Bộ Giám sát hành Trung Quốc Mô hình thứ tư: coi chống tham nhũng chống loại tội phạm khác trách nhiệm thuộc quan bảo vệ pháp luật, không xây dựng hệ thống pháp luật riêng để điều chỉnh vấn đề này, CHLB Đức, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan số nước phát triển khác Chức năng, nhiệm vụ quan chống tham nhũng có khác định tuỳ theo nước mô hình có số chức năng, nhiệm vụ sau đây: - Tiếp nhận, điều tra tố giác hành vi tham nhũng (chức phát hiện) - Điều tra truy tố người có hành vi tham ô, hối lộ vi phạm đạo đức nghề nghiệp khác đội ngũ công chức Nhà nước (chức ngăn chặn xử lý) - Ngăn chặn phòng ngừa tệ tham nhũng cách kiểm tra, xem xét trình phương thức hoạt động quan Nhà nước, nhằm phát sơ hở yếu kém, sai phạm quản lý làm sở tiền đề nảy sinh tham nhũng (chức phòng ngừa) - Bắt, giữ, khám xét người có dấu hiệu có hành vi tham nhũng - Áp dụng biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa tệ tham nhũng, tiêu cực quan Nhà nước, đội ngũ công chức - Điều tra tội phạm tham nhũng quy định Bộ luật hình văn pháp luật hình khác Điều tra hành vi vi phạm pháp luật công chức Nhà nước, hành vi vi phạm đạo đức, kỷ luật nghề nghiệp công chức - Ra định khởi tố truy tố người có hành vi tham nhũng 2.5 Nội dung chiến lược phòng, chống tham nhũng số quốc gia giới Nội dung bản, trọng tâm chiến lược phòng, chống tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Ngoài ra, chiến lược phòng, chống tham nhũng nhiều số quốc gia có nội dung phân tích, đánh giá tình hình tham nhũng, phòng, chống tham nhũng quốc gia, sở đưa giải pháp nội dung tổ chức, giám sát, đánh giá việc thực chiến lược Các đánh giá bối cảnh xây dựng thực chiến lược Để xây dựng giải pháp phòng, chống tham nhũng phù hợp, khả thi, hiệu quả, việc đánh giá bối cảnh xây dựng thực giải pháp Footer Page 303 of 146 24 Header Page 304 of 146 cần thiết Chiến lược phòng, chống tham nhũng nhiều quốc gia đưa đánh giá toàn diện, chi tiết cụ thể tình hình, đặc trưng, nguyên nhân, điều kiện, hậu tham nhũng; thực trạng thể chế, thiết chế phòng, chống tham nhũng; cải cách có liên quan tới phòng, chống tham nhũng (đặc biệt cải cách khu vực công) Một số quốc gia đề cập tới bối cảnh, kinh nghiệm quốc tế phòng, chống tham nhũng Chiến lược Các giải pháp phòng, chống tham nhũng Việc đưa giải pháp phòng, chống tham nhũng dựa đặc trưng quốc gia, bao gồm đặc trưng quản lý (thể chế, thiết chế quản lý), kinh tế, văn hoá, trị, xã hội Bên cạnh đó, giải pháp xây dựng phải dựa yêu cầu phát triển quốc gia thời kỳ Ngoài ra, chiến lược phòng, chống tham nhũng quốc gia có khác biệt cách thức tiếp cận đưa giải pháp Có quốc gia tiếp cận theo lĩnh vực phòng, chống tham nhũng (tài chính, ngân sách, tài trợ đảng phái, xây dựng bản, cấp phép, trợ cấp ) Có quốc gia tiếp cận theo khâu hoạt động phòng, chống tham nhũng (phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng) Có quốc gia tiếp cận theo chủ thể, nêu trách nhiệm chủ thể có liên quan hệ thống liêm (nhà nước, báo chí, xã hội công dân, khu vực tư) Tuy nhiên quốc gia xác định phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ tổng hợp, cần có giải pháp toàn diện, lâu dài Về bản, chiến lược phòng, chống tham nhũng quốc gia đề giải pháp mang tính hệ thống, đồng bộ, toàn diện, liên quan tới tất lĩnh vực, chủ thể có liên quan Tổ chức thực chiến lược Chiến lược chống tham nhũng có ý nghĩa triển khai thực nghiêm túc thực tế Vì vậy, nội dung tổ chức, giám sát, đánh giá việc thực chiến lược quốc gia trọng Các giải pháp phòng, chống tham nhũng khuôn khổ chiến lược giao cụ thể cho quan có thẩm quyền, chức tương ứng để thực (Bungari) Các tiêu chí đánh giá mức độ đạt mục tiêu, thành công chiến lược nêu chiến lược (Pakistan), bao gồm: tỷ lệ % GDP thất thoát tham nhũng; tỷ lệ % dân số tiếp xúc với tham nhũng lĩnh vực khác nhau; mức độ quan tâm công dân tham nhũng; tỷ lệ % dân số cho tham nhũng chấp nhận mặt xã hội đạo đức Chiến lược phòng, chống tham nhũng Rumani quy định việc đánh giá định kỳ, quan có thẩm quyền đánh giá, thời gian tiến hành đánh giá báo cáo việc thực chiến lược phòng, chống tham nhũng quốc gia Chương VI CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY Trên sở đánh giá cách khách quan toàn diện thực trạng tham nhũng Việt Nam nguyên nhân chủ yếu tình trạng tham nhũng nay, nhóm nghiên cứu đưa định hướng lớn cho đấu tranh Footer Page 304 of 146 25 Header Page 305 of 146 nhằm ngăn chặn đẩy lùi quốc nạn tham nhũng nước ta nay, từ đưa giải pháp cụ thể phương diện hoạt động nhà nước toàn xã hội để nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng Ở nêu kiến nghị phân tích giải pháp chủ yếu để phòng, chống tham nhũng I Các giải pháp nâng cao lực, phẩm chất, trách nhiệm cán bộ, công chức, tăng cường kiểm soát hoạt động công vụ nhằm phòng, ngừa tham nhũng Đặc trưng tham nhũng phải dựa yếu tố quyền lực tác động trước hết phải nhằm vào quan tổ chức cán công chức nhà nước, người trực tiếp thực quyền lực nhà nước 1.1 Về công tác cán Cần sửa đổi, bổ sung quy định công tác cán bộ, bảo đảm công khai, dân chủ với số trọng tâm cụ thể sau: - Trước hết cần có chế để việc thi tuyển vào quan nhà nước bảo đảm tính khách quan xác công để thực tìm người có lực, chống tượng tiêu cực chạy chọt, gian lận Cần xây dựng chế độ công vụ rõ ràng để từ có tiêu chí cụ thể đánh giá cán bộ, công chức cách khách quan khoa học, làm sở cho việc bố trí, xếp, qui hoạch bổ nhiệm cán lãnh đạo, quản lý Muốn cần phải lựa chọn cho đội ngũ người làm công tác tham mưu thật tinh tường, kiên loại trừ có biểu tiêu cực tham nhũng, dây dính vào chuyện “chạy chức, chạy quyền” - Thí điểm, tiến tới mở rộng việc thi tuyển công khai số chức danh cán quản lý người đứng đầu bệnh viện, trường học, viện nghiên cứu nhằm bổ nhiệm, đề bạt cán có lực, phẩm chất tốt Xây dựng quy chế cán bộ, công chức tự ứng cử thi tuyển vào chức danh quản lý - Thực thí điểm chế nhân dân trực tiếp bầu chủ tịch UBND cấp; chương trình hành động, người ứng cử phải có cam kết phòng, chống tham nhũng, lãng phí - Sửa đổi, bổ sung quy định phân công, phân cấp quản lý cán theo hướng tăng quyền hạn cho người đứng đầu quan, tổ chức gắn với trách nhiệm cá nhân việc lựa chọn, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cấp phó cán cấp trực tiếp sở thảo luận dân chủ tập thể lãnh đạo - Tăng cường cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, hiểu biết pháp luật, liêm khiết, có tác phong, thái độ nghiêm chỉnh có lực giúp thủ trưởng quan thực thủ tục hành giải có hiệu công việc dân - Bồi dưỡng nghiệp vụ, đồng thời có sách cải thiện đời sống thích hợp cho công chức gắn với suất công việc, với trách nhiệm họ - Khẩn trương xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý hành nhà nước nói chung thủ tục hành nói riêng theo Footer Page 305 of 146 26 Header Page 306 of 146 tinh thần cải cách cho cán bộ, công chức trực tiếp thực thi thủ tục hành thuộc phạm vi phụ trách 1.2 Về công tác giáo dục đạo đức trị tư tưởng, nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức Cần phải đổi tư cách làm việc giáo dục đạo đức trị tư tưởng, tuyên truyền giáo dục cán bộ, công chức nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm phòng chống tham nhũng Thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước công tác phòng, chống tham nhũng, Luật Phòng, chống tham nhũng Mục đích làm cho toàn thể cán bộ, công chức đạt tới nhận thức thống đầy đủ tác động tiêu cực tham nhũng phát triển đất nước Nội dung liêm hoạt động công vụ phải đưa vào tất trường đào tạo trị, hành bồi dưỡng cán bộ, công chức bộ, ngành, địa phương phải có Phải coi vấn đề nhận thức tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng yêu cầu thiếu công chức nhà nước người giữ vị trí lãnh đạo, quản lý Tiến hành vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” chống tham ô, lãng phí, chống chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc yêu cầu học tập làm theo gương đạo đức “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”; tạo nên phong trào tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên, công chức góp phần đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống tệ tham nhũng, tiêu cực xã hội 1.3 Tăng cường tính công khai minh bạch hoạt động công quyền Công khai minh bạch biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Vì cần phải có biện pháp cụ thể để thực nguyên tắc công khai minh bạch hoạt động quan tổ chức để qui định Luật phòng, chống tham nhũng thực thực tế - Thực nguyên tắc hoạt động quan tổ chức phải công khai trừ nội dung thuộc bí mật nhà nước - Ban hành chế công khai minh bạch quyền tiếp cận công dân thông tin hoạt động quan tổ chức để nhân dân thực quyền giám sát cách có hiệu Việc tiếp cận thông tin áp dụng nguyên tắc: Công dân quyền biết thông tin thông tin không thuộc bí mật nhà nước việc thực quyền tiếp cận không ảnh hưởng đến lợi ích người khác - Nghiên cứu, bổ sung quy định nhằm bảo đảm công khai, minh bạch trình định, bao gồm trình xây dựng chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước trung ương Footer Page 306 of 146 27 Header Page 307 of 146 trình định giải vụ việc cụ thể quan nhà nước tất cấp quyền - Hoàn thiện thực định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu, sử dụng ngân sách tài sản công, như: sử dụng ô tô, điện thoại, chi phí hội nghị, tiếp khách, nghiên cứu khoa học tất cấp, ngành; phổ biến công khai định mức, tiêu chuẩn, chế độ kết thực để cán bộ, công chức nhân dân giám sát 1.4 Xây dựng bảo đảm thực qui tắc ứng xử cán công chức - Xây dựng thực nghiêm chỉnh điều cán bộ, công chức không làm, điều phải làm điều nên làm chuẩn mực ứng xử cán công chức quan hệ công vụ quan hệ xã hội : Chính phủ qui định cụ thể việc tặng quà nhận quà cán công chức để tránh việc lợi dụng thực hành vi đưa nhận hối lộ Tuy nhiên cần tăng cường tuyên truyền giáo dục để người tự giác thực hiện, đồng thời tiếp tục nghiên cứu chế giám sát để bảo đảm qui định thực nghiêm túc Các quan, đơn vị xây dựng thực quy tắc ứng xử phù hợp với đặc thù quan, đơn vị mình, quan, đơn vị có quan hệ trực tiếp với người dân doanh nghiệp, hình thành văn hóa quan, tổ chức, công ty, công ty nhà nước - Thực việc chuyển đổi vị trí công tác để ngăn ngừa tham nhũng: Đây giải pháp mà nhiều nước thực Luật phòng, chống tham nhũng qui định nguyên tắc, việc chuyển đổi để bảo đảm phòng ngừa tham nhũng không làm ảnh hưởng đến tính ổn định chuyên nghiệp máy hoạt động quản lý hành 1.5 Tăng cường minh bạch tài sản thu nhập cán bộ, công chức, đề cao tính tự giác trách nhiệm cán đảng viên người có chức danh lãnh đạo, quản lý quan đảng, nhà nước, tổ chức trị xã hội Cần có hướng dẫn cụ thể chi tiết để việc kê khai có tác dụng thiết thực việc kiểm soát tài sản, thu nhập nhằm phòng ngừa tham nhũng Việc minh bạch hoá tài sản cán công chức việc làm cần thiết phải bảo đảm cân việc tôn trọng quyền công dân, quyền bí mật đời tư người vấn đề tài sản Cần có quan điểm lịch sử lộ trình thực việc kiểm soát tài sản thu nhập cán bộ, công chức với trình hoàn thiện chế quản lý kinh tế xã hội, đổi phương thức toán áp dụng khoa học công nghệ Cần nghiên cứu qui định để đấu tranh với hành vi làm giàu bất Đây định hướng mà Nghị Đảng lưu ý Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng nêu vấn đề Footer Page 307 of 146 28 Header Page 308 of 146 1.6 Xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức ngành lĩnh vực, địa phương mà phụ trách Vừa qua ban hành Nghị định số 107/2006/NĐ-CP qui định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách nội dung Nghị định sơ sài cần phải tiếp tục nghiên cứu cụ thể hoá để có sở thực thực tế Nghiên cứu để bổ sung qui định Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ việc từ chức để xảy tham nhũng chức danh lãnh đạo “khuyến khích việc chủ động từ chức lý trách nhiệm” Tuy nhiên đội ngũ cán công chức, người đứng đầu quan tổ chức tuyệt đại đa số đảng viên, thuộc diện cấp uỷ quản lý nhữg qui định cần kết hợp chặt chẽ với qui định Đảng phân cấp quản lý cán 1.7 Cải cách chế độ tiền lương nhằm phòng ngừa tham nhũng Chiến lược cải cách chế độ tiền lương cần xác định theo nguyên tắc định để bảo đảm cán bộ, công chức có mức sống trung bình, không bị câu thúc sống dẫn đến tham nhũng Cần cân đối lại phân bỏ ngân sách Việc tăng lương không theo khả ngân sách nhà nước mà phải thực chế độ tiền lương quan điểm phát triển, coi đầu tư cho nguồn lực người Cải cách tiền lương cần trọng tăng lương người lương thấp; cố gắng tiền tệ hoá khoản đưa vào lương Cùng với vấn đề tiền lương cần có sách chỗ cho cán bô công chức, tạo điều kiện cho họ mua nhà riêng thông qua hình thức ưu đãi thuê nhà công vụ phải theo qui định chặt chẽ tránh lợi dụng Tuy nhiên cần có giải pháp đắn để việc hỗ trự nhà không làm trở lại thưòi kỳ bao cấp nhà trước Tiếp tục tăng quyền chủ động nhân tài cho bệnh viện, trường học, viện nghiên cứu đôi với thực nghiêm túc quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để đơn vị chủ động nâng cao thu nhập cho đội ngũ công chức, viên chức Cũng phải làm cho thân cán bộ, công chức cần có nhận thức đắn chế độ lương, không nên đòi hỏi so sánh với người hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh hoạt động khác khu vực tư nhân có thu nhập cao 1.8 Tăng cường giám sát, tra, kiểm tra hoạt động công vụ quan nhà nước cán công chức nhà nước Toàn biện pháp nêu muốn thực nghiêm chỉnh cần có kiểm soát thường xuyên, liên tục có hiệu Cần tạo có chế để nâng cao hiệu giám sát quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp) Footer Page 308 of 146 29 Header Page 309 of 146 Cần thực tốt tra công vụ để tăng cường kiểm soát hoạt động thực thi nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức Nghiên cứu sửa đổi Luật tra theo hướng Thanh tra Chính phủ tra cấp tỉnh, cấp huyện trọng tra công vụ, trao thêm quyền hạn cho tổ chức tra việc xử lý cán bộ, công chức vi phạm hoạt động công vụ mình, bảo đảm giám sát hoạt động công quyền, góp phần làm máy nhà nước II Tiếp tục hoàn thiện chế, sách quản lý kinh tế, xã hội nhằm nâng cao hiệu phòng ngừa tham nhũng Tổ chức thực tốt chủ trương có việc chuyển đổi chế quản lý kinh tế, xã hội, đồng thời tiếp tục nghiên cứu, bổ sung số chủ trương nhằm hoàn thiện chế quản lý, tạo tiền đề vững cho việc phòng ngừa tham nhũng 2.1 Về quản lý sử dụng đất đai Yếu tố quan trọng phải bảo đảm tính công khai minh bạch trình quản lý sử dụng đất Thường xuyên rà soát, đánh giá hiệu việc sử dụng đất, kiên thu hồi đất trường hợp sử dụng hiệu quả, lãng phí Đối với quỹ đất dành cho dự án kinh doanh hạ tầng đô thị, trung tâm thương mại, nhà tất sở dịch vụ có vị trí kinh doanh thuận lợi, dọc trục đường giao thông, thiết phải thực chế đấu thầu công khai quyền sử dụng đất nhằm tăng thu cho ngân sách chống lãng phí, tham nhũng Các quan, đơn vị có dự án sử dụng đất xây nhà chung cư có nghĩa vụ niêm yết công khai danh sách người mua nhằm ngăn chặn người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để mua bán đất ở, nhà hưởng chênh lệch giá; nghiêm cấm việc chuyển đổi mục đích sử dụng nhà công vụ 2.2 Công tác quản lý đầu tư xây dựng hoạt động mua sắm công Trong vấn đề trước hết cần thực nghiêm túc Luật đấu thầu Luật Xây dựng bảo đảm công khai, minh bạch Chấn chỉnh công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án, định đầu tư thực dự án theo tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí tham nhũng, đặc biệt ý tới dự án sử dụng vốn ODA Hạn chế dự án sử dụng vốn vay ODA có ràng buộc điều kiện mua hàng hóa, dịch vụ bên tài trợ Thực chế dân chủ phê duyệt định chủ trương đầu tư theo hướng: dự án đầu tư quan trọng trước phê duyệt chủ trương phải công bố công khai để tham khảo ý kiến cộng đồng; HĐND định dự án đầu tư quan trọng thuộc ngân sách địa phương Trước mắt, lĩnh vực có đủ điều kiện cạnh tranh, không cho phép công ty tư vấn, thiết kế, giám sát, công ty xây lắp chịu quản lý UBND thực dự án đầu tư nhằm chống khép kín lĩnh vực đầu tư xây dựng bản; đồng thời đẩy mạnh thực cổ phần hóa doanh nghiệp nói nhằm tạo cạnh tranh thực lĩnh vực Footer Page 309 of 146 30 Header Page 310 of 146 Cần nghiên cứu xây dựng qui chế hoạt động ban quản lý dự án đầu tư xây dựng, bố trí đủ cán có phẩm chất, lực quản lý tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát Bảo đảm công khai, minh bạch, kể việc công khai hóa khoản hoa hồng từ hợp đồng mua sắm quan, tổ chức theo qui định luật phòng, chống tham nhũng Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực mô hình mua sắm công tập trung, loại hàng hóa, dịch vụ có giá trị lớn nhu cầu sử dụng mang tính phổ biến 2.3 Đẩy mạnh cải cách tài công, kiểm soát tốt công tác thu chi, ngân sách Tài tiền tệ khâu trọng yếu, có ảnh hưởng đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sông kinh tế, xã hội công đổi nói chung cải cách hành nói riêng Cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách tài công theo nội dung phương hướng chủ yếu sau đây: Một là: cần tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô Nhà nước công cụ tài chính, tiền tệ Hai là: tiếp tục đổi mới, cải cách hoàn thiện lĩnh vực tài chính, ngân sách nhà nước, tiếp tục đổi sách chế quản lý ngân sách nhà nước; Ba là: tăng cường công tác kiểm toán, kiểm tra, tra, giám sát hoạt đông tài chính, tiền tệ, xử lý nghiêm khắc vi phạm pháp luật kế toán tài ngân sách nhà nước 2.4 Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; tăng cường quản lý vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp Kiểm soát chặt chẽ việc cổ phần hoá, việc định giá, đấu giá tài sản doanh nghiệp, xác định tỷ lệ giá trị tài sản để chống thất thoát tài sản Nhà nước chống tham nhũng Khẩn trương đưa Tổng Công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước vào hoạt động để đảm nhận nhiệm vụ quản lý vốn, tài sản công ty này; giao quyền lựa chọn, bố trí nhân quản lý công ty cổ phần hoá cho Tổng Công ty 2.5 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nhằm phòng ngừa tham nhũng Cải cách hành vấn đề rộng lớn nhấn mạnh lĩnh vực có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu đấu tranh chống tham nhũng - Cải cách thủ tục hành chính, chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật hành việc giải công việc người dân doanh nghiệp - Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ quản lý nhằm ngăn ngừa tham nhũng - Xây dựng phủ điện tử nhằm tăng cường khả tiếp cận sách, tiếp cận công lý pháp luật công dân Footer Page 310 of 146 31 Header Page 311 of 146 - Xác định rõ trách nhiệm cán bộ, công chức việc tiếp nhận giải công việc của, công dân doanh nghiệp III Các giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động quan nhà nước việc phát xử lý tham nhũng Đó tổ chức hoạt động quan tra, điều tra, kiểm sát, kiểm toán, xét xử Bao gồm yếu tố sau: 3.1 Nâng cao lực hoạt động quan có chức phát xử lý tham nhũng Cần nâng cao tính hệ thống để bảo đảm độc lập hoạt động quan Nghiên cứu sửa đổi luật tra theo hướng tăng cường tính hệ thống ngành tra, đồng thời tăng cường tính chủ động công tác tra, đặc biệt qui định quyền tra đột xuất tổ chức tra nhà nước vụ việc có dấu hiệu tham nhũng Tổ chức đơn vị chuyên trách chống tham nhũng quan công an kiểm sát theo tinh thần Luật phòng, chống tham nhũng Đặc biệt, đơn vị chống tham nhũng quan điều tra phải tổ chức theo hệ thống dọc có lãnh đạo thống từ Trung ương để bảo đảm tính độc lập tránh can thiệp trái pháp luật trình xem xét vụ việc tham nhũng Tăng cường trang thiết bị bảo đảm cho công tác đấu tranh chống tham nhũng; Nâng cao trình độ nghiệp vụ đơn vị chuyên trách chống tham nhũng tra, điều tra, kiểm sát; Có chế giám sát kiên loại bỏ cán công chức đơn vị chống tham nhũng có hành vi lợi dụng đấu tranh chống tham nhũng để có hành vi vi phạm vụ lợi động cá nhân khác 3.2 Sửa đổi qui định pháp luật nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng tham nhũng Hiện theo qui định pháp luật người bị coi có hành tham nhũng thiết phải có đủ yếu tố: Chủ thể phải người có chức vụ quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn mục đích vụ lợi Do phát triển â dạng hành vi tham nhũng nên việc qui định gây khó khăn không đáng có việc truy cứu trách nhiệm người có hành vi tham nhũng Để phù hợp với tình hình nên qui định dấu hiệu bắt buộc hành vi tham nhũng Lợi dụng chức vụ, quyền hạn mục đích vụ lợi Ngoài ra, cần mở rộng khái niệm tham nhũng khu vực nhà nước để đấu tranh chống tham nhũng toàn diện, triệt để 3.3 Sửa đổi, bổ sung biện pháp phát tham nhũng sách hình Cần hình thành sách khoan hồng người tham nhũng thành khẩn, chủ động tích cực bồi thường thiệt hại khắc phục hậu kinh tế, hợp tác tốt với quan có trách nhiệm Nghiên cứu để qui định việc không truy cứu trách nhiệm hình người đưa hối lộ, giảm nhẹ trách nhiệm người nhận hối lộ tự giác khai báo trước bị phát Footer Page 311 of 146 32 Header Page 312 of 146 chủ động nộp lại hối lộ, tích cực khắc phục thiệt hại hành vi sai trái gây Nghiên cứu để có qui định cho phép quan đấu tranh chống tham nhũng áp dụng biện pháp đặc biệt trình tra, điều tra, xác minh vụ việc tham nhũng Sửa qui định chứng luật tố tụng hình để truy cứu trách nhiệm người nhận hối lộ chứng gián tiếp Qui định nghĩa vụ giải trình người bị điều tra truy tố tội tham nhũng nhằm giảm khó khăn cho quan tố tụng việc chứng minh tội phạm Cần qui định biện pháp để kịp thời thu giữ tài sản nghi ngờ liên quan đến tham nhũng nghiên cứu ban hành luật sung công tài sản Hiện việc đấu tr anh chống tham nhũng nặng xử lý người vi phạm mà chưa có biện pháp nhằm thu hồi tài sản 3.4 Nâng cao chất lượng hiệu công tác tra, điều tra, kiểm sát, xét xử vụ việc tham nhũng Trong năm trước mắt cần có biện pháp để nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng Cần tập trung tra, kiểm tra, kiểm toán số lĩnh vực trọng điểm đầu tư xây dựng bản, quản lý đất đai, thu - chi ngân sách, quản lý tài sản công hệ thống ngân hàng thương mại Công khai hoá kết kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, kết xử lý vụ việc tham nhũng Gắn kết kiểm toán, tra, điều tra vụ việc, vụ án tham nhũng với kết luận trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng theo qui định Luật phòng, chống tham nhũng Nghiên cứu chế kết hợp công tác kiểm tra Đảng với công tác tra quan Thanh tra Nhà nước theo hướng gọn nhẹ tổ chức, tránh trùng lặp hoạt động, phối hợp chặt chẽ việc xử lý IV Các giải pháp nâng cao nhận thức phát huy vai trò xã hội tham gia tích cực vào đấu tranh chống tham nhũng Cần tạo đồng thuận rộng rãi nhận thức toàn xã hội phòng, chống tham nhũng hướng tới xây dựng xã hội phi tham nhũng, tảng đạo đức văn hoá phi tham nhũng thể từ nhận thức hành động cụ thể thành viên xã hội 4.1 Các giải pháp tăng cường giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng - Thấy tác hại nhiều mặt tệ tham nhũng; - Biết hành vi tham nhũng; - Tạo phản ứng chung xã hội tham nhũng, thể khinh ghét, không chấp nhận tham nhũng hình thức; - Biết chủ trương, sách Đảng nhà nước ta phòng, chống tham nhũng ; - Thấy trách nhiệm minh đấu tranh chống tham nhũng; Footer Page 312 of 146 33 Header Page 313 of 146 - Nắm hình thức, khả mà tham gia vào phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức, đơn vi, địa phương, công tác sống 4.2 Phát huy vai trò xã hội công dân đấu tranh chống tham nhũng Nghiên cứu tạo chế thích hợp để nhân dân tổ chức xã hội, cộng đồng doanh nghiệp, báo chí, hiệp hội ngành nghề tham gia tích cực vào đấu tranh chống tham nhũng, Tạo chế thuận tiện để quần chúng giám sát phát tham nhung Tạo chế bảo vệ hữu hiệu người dũng cảm tố cáo tham nhũng Thực biện pháp khuyến khích động viên kịp thời người có công phát tham nhũng Tạo chế thích hợp để tổ chức xã hội, cộng đồng doanh nghiệp, báo chí, hiệp hội ngành nghề tham gia tích cực vào đấu tranh chống tham nhũng, thực tốt vai trò “giám sát vầ phản biện xã hội” theo tinh thần Đại hội Đảng X V Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế công tác phòng, chống tham nhũng nói riêng, hỗ trợ phát triển thức nói chung thông qua việc thực tốt cam kết phòng, chống tham nhũng Nghiêm túc tổ chức thực cam kết quốc tế phòng, chống tham nhũng, trọng tới cam kết xây dựng môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch CHƯƠNGVII ĐỊNH HƯỚNG, YÊU CẦU, NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM I Sự cần thiết việc xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam Trong năm tới, với biện pháp đấu tranh chống tham nhũng mạnh mẽ thường xuyên hơn, tình trạng nhũng nhiễu, tham nhũng nhỏ lẻ giảm tham nhũng lớn với thủ đoạn tinh vi, có mối liên hệ quốc tế với loại vi phạm, tội phạm khác diễn biến phức tạp, nghiêm trọng, chí có khả gia tăng số lĩnh vực Đây vấn đề mà cần có dự báo để có thái độ bình tĩnh đưa giải pháp để đấu tranh chống tham nhũng có hiệu Bên cạnh đó, cần phải xuất phát từ tình hình cụ thể đất nước, đặc điểm tham nhũng để đề giải pháp toàn diện có tính khả thi, cần tính đến giải pháp trước mắt giải pháp lâu dài, người thể chế pháp luật Các giải pháp ban hành thực phải ngăn chặn, kiềm chế, bước đẩy lùi tham nhũng, tạo bước chuyển biến rõ rệt đấu tranh chống tệ nạn máy nhà nước xã hội, góp phần củng cố lòng tin nhân dân vào đường lối Footer Page 313 of 146 34 Header Page 314 of 146 sách đảng quan nhà nước, bảo đảm giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, xã hội công khai, minh bạch, dân chủ, kỷ cương, đội ngũ cán bộ, công chức liêm Để hạn chế xảy tham nhũng lớn, nghiêm trọng; giảm hẳn lãng phí, nhũng nhiễu, tham nhũng nhỏ, lẻ, lĩnh vực cung cấp dịch vụ công, tạo bước chuyển nhận thức hành động cán bộ, công chức mối quan hệ công dân quan hành nhà nước, công tác phòng, chống tham nhũng, phải dựa quan điểm định hướng lớn sau: - Tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị toàn dân; kết hợp đồng biện pháp trị, tư tưởng, tổ chức, hành chính, kinh tế, hình sự; - Vừa tích cực, chủ động phòng ngừa, vừa kiên đấu tranh chống tham nhũng, phòng ngừa Gắn phòng, chống tham nhũng với xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phát huy dân chủ, thực hành tiết kiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, chống quan liêu; - Phòng, chống tham nhũng vừa nhiệm vụ cấp bách, vừa nhiệm vụ lâu dài, phải tiến hành kiên quyết, kiên trì, liên tục với bước vững chắc, tích cực có trọng tâm, trọng điểm; - Kế thừa kinh nghiệm dân tộc tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế phòng, chống tham nhũng Công tác phòng, chống tham nhũng coi nhiệm vụ hệ thống trị Trong đấu tranh này, trước hết, cần có tâm trị gương mẫu cán bộ, dảng viên, người giữ cương vị lãnh đạo; cần có hoạt động tích cực, có hiệu toàn quan nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước phải ủng hộ, tham gia tích cực đông đảo quần chúng nhân dân, phương tiện thông tin đại chúng Các giải pháp phòng, chống tham nhũng mà kết nghiên cứu đề tài có thể vai trò trách nhiệm tất yếu tố quan trọng đem lại hiệu công tác Để thực tốt nhiệm vụ trước mắt định hướng lâu dài, Việt Nam cần nghiên cứu để xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng làm sở để thực có hiệu giải pháp định theo lộ trình xác định Thực tế đấu tranh chống tham nhũng nhiều năm qua cho thấy, nguyên nhân quan trọng tình trạng tham nhũng ngày trở nên nghiêm trọng hiệu phòng, chống tham nhũng chưa đạt kết mong đợi thiếu chiến lược có tính chất lâu dài, toàn diện đầy đủ công cụ hữu hiệu đo đếm, đánh giá điều chỉnh Hầu hết Nghị Đảng đề cập với mức độ khác yêu cầu định hướng đấu tranh chống tham nhũng tiêu cực đội ngũ cán bộ, đảng viên Hệ thống văn pháp luật dù chưa hoàn thiện không thiếu qui định tạo sở Footer Page 314 of 146 35 Header Page 315 of 146 pháp lý để thực công tác phòng, chống tham nhũng Chính thấy hạn chế lớn trình tổ chức thực hiện, đưa Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước vào thực tiễn sống Chiến lược phòng chống tham nhũng xây dựng tạo tảng vững để đáp ứng yêu cầu Cụ thể là: - Chiến lược phòng, chống tham nhũng tạo dựng khuôn khổ toàn tiện đầy đủ, sở quan nhà nước tiếp tục nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng; - Chiến lược phòng, chống tham nhũng đưa lộ trình thich hợp sở đánh giá yếu tố trình phát triển kinh tế xã hội, trình đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước yêu cầu hội nhập quốc tế, đặc biệt dự báo xu hướng phát triển tệ tham nhũng năm tới; - Chiến lược phòng, chống tham nhũng xác định rõ ràng trách nhiệm chủ thể hệ thống trị, tạo dựng điều kiện phương thức tham gia để phát huy vai trò xã hội vào công tác phòng, chống tham nhũng; - Chiến lược phòng, chống tham nhũng tạo sở để xây dựng công cụ đánh giá hiệu việc thực giải pháp phòng, chống tham nhũng, từ có điều chỉnh kịp thời đáp ứng yêu cầu công tác phòng, chống tham nhũng tình hình mới; - Chiến lược phòng, chống tham nhũng sở để Đảng thực vai trò lãnh đạo toàn hệ thống trị toàn xã hội đấu tranh chống tham nhũng II Những yêu cầu chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020 Với kết nghiên cứu tình hình tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng nước ta năm vừa qua tham khảo cách có chọn lọc kinh nghiệm giới vấn đề này, cho chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam sau xây dựng phải đáp ứng yêu cầu chiến lược toàn diện, tổng thể, vĩ mô cho toàn hoạt động phòng, chống tham nhũng nước ta Chiến lược đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, nội dung Chiến lược phải gắn kết phản ánh đường lối sách Đảng Nghị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước Thứ hai, chiến lược phải thể vấn đề chung (các đánh giá, phân tích tình hình, chất, đặc trưng, nguyên nhân, điều kiện tham nhũng Việt Nam; tổng hợp, rà soát văn pháp luật phòng, chống tham nhũng hành, tổng kết, đánh giá việc thực văn đó; phân tích, đánh giá hoạt động quan có chức phòng, chống tham Footer Page 315 of 146 36 Header Page 316 of 146 nhũng Việt Nam, đặc biệt quan, đơn vị thành lập theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng) nhóm giải pháp phòng, chống tham nhũng (các giải pháp phòng ngừa tham nhũng; giải pháp phát tham nhũng; giải pháp xử lý tham nhũng) Thứ ba, chiến lược phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam.Vì vậy, chiến lược cần quy định đầu mối chịu trách nhiệm lộ trình thực chiến lược, đặc biệt việc thực giải pháp phòng, chống tham nhũng Có thể dự báo sau chiến lược phòng, chống tham nhũng ban hành hoạt động tổ chức thực giám sát việc thực yếu tố quan trọng thành công chiến lược phòng, chống tham nhũng Vì vậy, chiến lược phòng ngừa nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam cần phải: - Xác định mục tiêu ưu tiên số mục tiêu dài hạn, trung hạn trước mắt, từ triển khai tập trung, có chọn lọc giải pháp phòng, chống tham nhũng tổng thể giải pháp thực - Giao nhiệm vụ đúng, rõ ràng cho quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm, có quy định rõ ràng thời gian, tiến độ thực nhiệm vụ; - Xác định nội dung giao nhiệm vụ, thẩm quyền cho quan, tổ chức có liên quan tiến hành việc giám sát trình thực Chiến lược; - Xác định rủi ro việc thực Chiến lược; - Xây dựng tiêu chí đánh giá việc thực Chiến lược; - Xác định thời gian định kỳ báo cáo, đánh giá việc thực Chiến lược; thực sửa đổi, bổ sung Chiến lược cần thiết III Cơ cấu nội dung chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020 Lời nói đầu BỐI CẢNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC Bối cảnh Bối cảnh nước Bối cảnh quốc tế Thuận lợi/thách thức, khó khăn/nguy Thực trạng tham nhũng 2.1 Khái quát thực trạng 2.2 Nguyên nhân tham nhũng Tình hình công tác phòng, chống tham nhũng 3.1 Những kết đạt Footer Page 316 of 146 37 Header Page 317 of 146 3.2 Một số hạn chế, thiếu sót NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC Dự báo tình hình tham nhũng Quan điểm xây dựng thực Chiến lược phòng, chống tham nhũng Tầm nhìn mục tiêu tổng quát Chiến lược 3.1 Tầm nhìn 3.2 Mục tiêu tổng quát Các mục tiêu cụ thể Các giải pháp, sách thực Chiến lược Hệ thống công cụ đánh giá Lộ trình trách nhiệm quan hữu quan việc thực Chiến lược Footer Page 317 of 146 38 ... DUNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM I Sự cần thiết việc xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam II Những yêu cầu Chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam đến năm 2020. .. giao nhiệm vụ nghiên cứu Luận khoa học cho việc xây dựng chiến lược phòng ngừa nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam năm 2020 hình thức Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước... V: Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng giới Chương VI: Các giải pháp phòng ngừa nâng cao hiệu đấu tranh chống tham nhũng việc xây dựng chiến lược phòng, chống tham nhũng Việt Nam Footer Page

Ngày đăng: 19/05/2017, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Bai tom tat

  • Loi mo dau

  • Chuong1: Mot so van de ly luan chung ve tham nhung va cong tac dau tranh chong tham nhung

  • 1.Quan niem va cac dau hieu dac trung cua tham nhung

  • 2.Ngon goc va nguyen nhan cua tham nhung

  • 3.Cac hanh vi tham nhung theo quy dinh cua phap luat hien hanh

  • 4.Tham nhung nhi n tu goc do van hoa

  • 5.Mot so net ve lich su phap luat chong tham nhung truoc cach mang

  • 6. quan diem, tu tuong cua Ho Chu Tich ve tham nhung va dau tranh chong tham nhung

  • Chuong 2: Thuc trang, hau qua va nguyen nhan tham nhung o Viet Nam

  • 1.Thuc trang tham nhung

  • 2.Cac hau qua cua tham nhung

  • 3.Nhung nguyen nhan chu yeu cua te tham nhung p nuoc ta hien nay

  • Chuong 3: Tinh hinh cong tac dau tranh chong tham nhung o Viet Nam

  • 1.Ve nhung ket qua da dat duoc trong cong tac dau tranh chong tham nhung

  • 2.Ve nhung han che, nhuoc diem trong cong tac phong, chong tham nhung

  • Chuong 4: Yeu cau xay dung nuoc phap quyen xa hoi chu nghia voi nhiem vu phong, chong tham nhung

  • Chuong 5: Mot so kinh nghiem ve phong, chong tham nhung trong lich su nuoc ta va tren the gioi

  • 1.So luoc lich su ve chong tham nhung o nuoc ta

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan