Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
9,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ NAM THẮNG VẤN Đ Ể THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO Đ Ộ N G TR O N G VIỆC NÂNG CAO HIỆU Q UẢ TH ựC THI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM C huyên ngành: Luật K inh tế M ã số: 5.0511 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Hữu Viện HÀ NỘI NĂM 2001 Qôi xin ehản thành cảm đtt thầy íịitiú OíạuỊỊỈn 'ĩĩô ữ iL (OĨÂM I, iẩ & uU J h iă t íự m , e ứ a th u ầ ụ c g iá & e ủ a tv ò n ụ đ i h ọ e M u ậ t W>ol Q iệ if e ti b n đ ề n ự kháa tm eáa đềnạ nghiệp tậ n tìn h ạiủp đỡ đ ể tồ i hoàn, thành bần luận, aăn nàụ ! Qáa giả VÙĨLQĩxun Q,'hắng MỤC LỤC ■ ■ LỜI MỞ ĐẦU Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐÊN THANH TRA 1.1 Thanh tra 1.2 So sánh khái niệm tra với kiểm tra 1.3 Phúc tra THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2.1 Khái niệm Thanh tra Nhà nước lao động 2.2 Hệ thống tổ chức tra N hà nước lao động Việt Nam 2.3 Số lượng tra viên 2.4 Nhiệm vụ thẩm quyền Thanh tra N hà nước lao động VAI TRÒ CỦA THANH TRA LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chương II THỰC TRẠNG CỦA THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỈỆT NAM ■ ■ ■ ■ ■ 1.THỰC TRẠNG VỀ Tổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 1.1 Tổ chức Thanh tra Nhà nước lao động 11 1.2 Hoạt động Thanh tra Nhà nước lao động 16 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THựC HIỆN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG TẠI MỘT s ố DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm chung doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng đến việc 2.2 K ết thực Pháp luật lao động số doanh nghiệp qua hoạt động tra N hà nước lao động 2.3 Tinh hình vi phạm xử lý vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp thông qua hoạt động tra nhà nước lao động 2.4 Tác động, hiệu hoạt động tra nhà nước ỉao động việc nâng cao hiệu thực thi luật lao động Chương III NHỮNG YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG NHỮNG YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CỬA THANH TRA LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1.1 Các quy định tiêu chuẩn tra viên lao động 1.2 TỔ chức thẩm quyền Thanh tra Nhà nước lao động 1.3 Sự phối hợp với quan nhà nước khác cơng tác tra NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN Tổ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG ĐỂ THựC THI c ó HIỆU QUẢ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2.1 Giải pháp liên quan tới pháp luật 2.2 Các giải pháp tổ chức, hoạt động Thanh tra N hà nước lao động 2.3 Những giải pháp khác KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u BỐ CỤC CỦA ĐỂ TÀI Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bộ luật Lao động Việt Nam Quốc hội thông qua vào tháng năm 1994 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 Nội dung chủ yếu Bộ luật quy định điều khoản liên quan đến việc làm, tiền lương, thời làm việc nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động điều kiện lao động k h ác Trong năm qua, nhiều vấn đề liên quan đến việc đảm bảo thực thi quy định Bộ luật Lao động chưa đáp ứng kịp thời Vi phạm pháp luật lao động xảy thường xuyên, tình trạng người sử dụng lao động không thực quy định quyền lợi ích cho người lao động phổ biến nhiều doanh nghiệp Với m ục đích nhằm nâng cao hiệu thực thi Bộ Luật lao động, hoạt động Thanh tra N hà nước lao động tập trung vào mục tiêu là: • Đảm bảo thực quy định pháp luật lao động tiêu chuẩn lao động • Tăng cường an toàn, vệ sinh lao động, bảo vệ sức khoẻ, ngăn chặn bệnh nghề nghiệp cho người lao động • Thúc đẩy phát triển hài hòa quan hệ lao động, khuyến khích phát triển tổ chức Cơng đồn sở, tăng cường giải tranh chấp đối thoại hịa giải • Tăng cường hoạt động theo chế bên ( Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động) Trên thực tế, thông qua hoạt động Thanh tra Nhà nước lao động phát xử lý nhiều vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp, đặc biệt vi phạm ch ế độ tuyển dụng, thực hợp đồng lao động, vi phạm tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động Bên cạnh kết đạt được, hoạt động Thanh tra Nhà nước lao động kinh tế chuyển đổi (nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa) bộc lộ nhiều hạn chế Sự biến động thay đổi chế quản lý ỉao động đặt thách thức cho tổ chức hoạt động Thanh tra N hà nước vể lao động V iệt Nam Hơn nữa, quy định Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Thanh tra N hà nước lao động thiếu chưa đồng bộ, dẫn đến làm giảm hiệu Thanh tra N hà nước lao động Những yếu tố tác động ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu thực thi Bộ luật Lao động Xuất phát từ nhận thức nói trên, chúng tơi định chọn đề tài “ Vấn đ ề Thành tra N hà nước lao động việc nâng cao hiệu thực thi Bộ luật Lao động Việt N arrì\ V iệc nghiên cứu đề tài để đánh giá vai trò, thực trạng tổ chức Thanh tra N hà nước lao động, thời đưa giải pháp hữu ích việc nâng cao hiệu hoạt động Thanh tra N hà nước lao động góp phần thực tốt quy định Bộ luật Lao động Cũng cần nói thêm rằng, khoa học pháp lý, vấn đề tra Nhà nước lao động việc nâng cao hiệu thực thi Bộ luật Lao động nội dung mới, chưa tác giả nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tác giả mong m uốn đưa m ột tranh tổng quan vai trò thực trạng Thanh tra N hà nước lao động hệ thống quản lý lao động, ảnh hưởng, tác động đến q trình thực thi Bộ luật Lao động Để từ đưa giải pháp hồn thiện cơng tác Thanh tra Nhà nước lao động nhằm bước nâng cao hiệu thực thi Bộ luật Lao động Việt Nam M ục tiêu nghiên cứu đề tài N ghiên cứu đề tài " Vấn đ ề Thanh tra N hà nước lao động việc nâng cao hiệu thực thi Bộ luật Lao động Việt N am " nhằm đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn sau đây: • Nâng cao khả thực thi quy định pháp luật Lao động thông qua việc nghiên cứu, đổi tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động Việt Nam • Đưa giải pháp hữu ích việc hạn chế xử lý vi phạm pháp luật Lao động doanh nghiệp thông qua hoạt động Thanh tra lao động, phát triển hài hoà quan hệ lao động, nâng cao suất, chất lượng lao động để thúc đẩy kinh tế thị trường Việt Nam, đặc biệt giai đoạn mở lơng quan hệ kinh tế, đầu tư nước ngồi, hoạt động thương mại với quốc gia khối ASEAN giới • Cung cấp thơng tin cần thiết quy định pháp luật Lao động việc thực thi quy định kể từ ban hành Bộ luật Lao động, đáp ứng phần mục tiêu hoàn thiện quy định Bộ Luật Lao động, đặc biệt quy định Thanh tra N hà nước lao động Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Các quy định Bộ luật lao động văn hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động, quy định tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động, kết khảo sát trạng tổ chức Thanh tra lao động, trình thực thi quy định Bộ luật Lao động m ột số doanh nghiệp thông qua hoạt động Thanh tra Nhà nước lao động • Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian: Tại số sở lao động - Thương binh Xã hội, số doanh nghiệp địa bàn nước - Thời gian: Từ 1997 đến Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thống kê • Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 1.6 Bố cục lu ận văn: Gồm chương: - Chương - Những vấn đê' chung Thanh tra N hà nước lao động - Chương - Thực trạng Thanh tra Nhà nước lao động trình thực thi Bộ luật Lao động - Chương - Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Thanh tra Nhà nước lao động giải pháp hồn thiện cơng tác Thanh tra N hà nước lao động đ ể thực thi có hiệu Bộ luật Lao động Việt N am Chương I NHỮNG VẤN Đ Ề CHUNG VỂ THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THANH TRA 1.1 Thanh tra Thanh tra m ột chức thiết yếu công tác quản lý nhà nước, thực chủ thể có thẩm quyền, nhân đanh quyền ỉực nhà nước nhằm xem xét đánh giá hoạt động đối tượng quản lý, từ có tác động thích hợp để đối tượng quản lý hoạt động hướng, đạt m ục tiêu m Nhà nước đặt Hai hướng chủ yếu hoạt động tra nước ta là: Thứ : H oạt động tra hướng vào đối tượng bị quản lý, bao gồm công dân, quan, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội Hoạt động tra không tách rời m m ột khâu, m ột giai đoạn quản lý, diễn thường xuyên, liên tục hàng ngày, hàng q trình hoạt động sử dụng quyền hạn người quản lý (chẳng hạn quyền xử phạt hành ) Nội dung hoạt động tra tra việc chấp hành sách, pháp luật N hà nước lĩnh vực quản lý T hai: H oạt động tra hướng vào việc kiểm soát thân hoạt động quan nhà nước, cơng chức nhà nước, bảo đảm cho thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn m ình theo quy định pháp luật Nội dung chủ yếu hoạt động tra xem xét trách nhiệm quản lý quan nhà nước (các Bộ, ngành, địa phương), việc thực chức trách, công cụ cán bộ, công chức N hà nước, phát để xử lý vi phạm nghĩa vụ hành chính, điều chỉnh kịp thời bất hợp lý trình điều hành quản lý máy nhà nước Khi tiến hành hoạt động tra hành vi vi phạm thường xử lý biện pháp kỷ luật hành (khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, ) 1.2 So sánh khái niệm tra vói kiểm tra: Kiểm tra theo nghĩa chung là: "Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét " (Từ điển tiếng Việt) Kiểm tra m ột khái niệm rộng hiểu theo nhiều nghĩa khác để hoạt động có tính chất mức độ khác Tuy nhiên chia làm hai loại: T h ứ nhất: K iểm tra mang tính chuyên môn kỹ thuật, chẳng hạn : kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiểm tra độ an toàn m áy móc thiết bị, kiểm tra sức khoẻ T h ứ hai: K iểm tra hướng vào hành vi người, vào hoạt động quan, tổ chức Chẳng hạn hoạt động kiểm tra Nhà nước việc chấp hành pháp luật cửa quan, tổ chức, công đân; hoạt động kiểm tra tổ chức ; đoàn thể thành viên viẹc chấp hành điều lệ tổ chức Những hoạt động kiểm tra khơng dừng lại việc xem xét, đánh giá m có mục đích tìm biện pháp tác động làm cho hoạt động đối tượng bị kiểm tra phát triển định hướng người kiểm tra Như theo nghĩa chung hoạt động tra, giám sát, kiểm toán bao hàm việc kiểm tra Trong hoạt động quản lý, kiểm tra xem xét biện pháp, m ột khâu trình quản lý thường không tách rời hoạt động tra Giữa kiểm tra tra có điểm chung chủ thể (chủ thể quản lý), đối tượng (đối tượng quản lý), m ục đích (nhằm nâng cao hiệu quản lý) Tuy nhiên hoạt động kiểm tra tra có điểm khác nhau: - Kiểm tra có tính thường xun liên tục khâu bắt buộc hoạt động quản lý, kể hoạt động đơn giản, diễn hàng ngày, hàng Trong tra hướng vào vụ việc phức tạp hơn, thấy cần phải tiến hành kiểm tra cách tỷ m ỷ nên tra thường hoạt động toàn diện hơn, sâu sắc hon vấn đề,một hoạt động hay m ột lĩnh vực mà N hà nước thấy cần tập trung để có chấn chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quản lý thời kỳ, thời kết luận tra có hiệu lực bắt buộc thi hành H oạt động tra thường đòi hỏi thời gian đài so với hoạt động kiểm tra - Kiểm tra hoạt động tự kiểm tra chủ thể công việc m ình,cịn hoạt động tra có độc lập tương đối chủ thể đối tượng tra 74 1.3 Sụ phối hợp quan nhà nước khác công tác tra M ột yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tra nhà nước lao động thiếu phối hợp quan tra với ngành có liên quan chẳng hạn quan chuyên lĩnh vực khoa học, kỹ thuật tương ứng với công nghệ, kỹ thuật mà doanh nghiệp tra áp dụng Sự phối hợp thứ hai (nói xác hợp tác) tra viên doanh nghiệp (bao gồm phối hợp tra viên người sử dụng lao động, người lao động doanh nghiệp) Đây hợp tác việc cung cấp thông tin, thiện chí việc chấp hành kết luận tra viên tham vấn tra viên vấn đề lao động doanh nghiệp Theo đánh giá số chuyên gia ngồi nước phối hợp quan tra với quan khác chưa tốt Bảng số 24 Đánh giá tra viên phối hợp tra vói quan Nhà nước khác Cơ QUAN PHỐI HỢP CHƯA TỐT TỐT Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 36,71% 50 63,29% Bộ KHCN Môi trường 29 14 17,72% 65 82,29% Cơ quan khác 39 49,37% 40 50,63% Bộ Y tế Nguồn: Dự án VIE/97/003, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Qua số trên, ta thấy phối hợp quan thanh, tra nhà nước lao động quan chức khác yếu, chưa hữu ích Cơ quan tra nhà nước lao động tiến hành chức nhiệm vụ cách đơn lẻ, chưa có phối hợp nhiệm vụ chuyên môn Qua biên tra, biên kiểm tra thực Bộ luật lao động, CƯ cấu đại diện phía doanh nghiệp làm việc với đồn, vai trị người lao động chưa coi trọng Trong nhiều tra khơng có tham gia người lao động, đại diện người lao động có m ột cán cơng đồn tham gia Điều 75 cho thấy tra, tra viên chủ yếu nghiên cứu hổ sơ, tài liệu, nghe doanh nghiệp báo cáo chưa trọng vào việc lắng nghe ý kiến, nguyên vọng người lao động, với tư cách đối tượng chịu tác động trực tiếp nhiều mức độ thi hành pháp luật lao động doanh nghiệp với tư cách đối tượng quan trọng cần phải pháp luật lao động bảo vệ Sự Iham gia hạn chế người lao động vào trình tra tạo hạn chế sau: - Các thông tin thu thập chủ yếu cung cấp từ phía người sử dụng lao động mà nội dung chuẩn bị theo hướng có lợi cho họ Ví dụ, người sử dụng lao động chuẩn bị tài liệu m nội dung thêm, bớt, điều chỉnh, nội dung báo cáo trình bày có thơng tin khơng xác không đầy đủ; khu vực sản xuất, dịch vụ doanh nghiệp mà đồn tra đến sửa sang thay đổi như: có tân trang cách tạm thời, thuê, mượn m áy m óc thiết bị từ nơi khác đến để chứng tỏ đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động v.v - Thanh tra viên không nhận thông tin sát thực doanh nghiệp sát thực sách, điều kiện môi trường làm việc mà người lao động phải chấp nhận - Nhũng sai lệch thơng tin thiếu nguồn cung cấp từ phía người lao động dẫn đến nhận định, kết luận thiếu xác đầy đủ mức độ thực pháp luật vể lao động doanh nghiệp, mục đích tra khơng ý muốn NHỮNG GIẢỊ PHÁP HOÀN THIỆN T ổ CHỨC THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG ĐỂ THỰC THI c ó HIỆU QUẢ BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2.1 GIẢI PHÁP VỂ PHÁP LUẬT 2.1.1 Hệ thống hoá quy định pháp luật công tác tra nhà nước lao động 76 Trước tiên, tổ chức hoạt động tra nhà nước lao động cần phải quy định tập trurig số văn định, tránh tình trạng tản mạn Các quan ban hành cần phải có phối hợp, trao đổi việc quy định vấn đề liên quan đến tra nhà nước lao động Chẳng hạn, Bộ Y tế Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nên phối hợp việc ban hành quy định hoạt động loại hình tra Nhà nước lao động Đổng thời, vấn đề liên quan đến công tác tra nhà nước lao động cần luật hoá Điều tạo thuận lợi sau đây: - Thanh tra viên có điều kiện hiểu cập nhật tất quy định liên quan đến cơng tác m ình, giúp họ thực cơng việc cách xác, tn thủ đầy đủ trình tự thủ tục pháp lý cần thiết để tăng hiệu mặt pháp lý công tác họ - Doanh nghiệp đối tượng quan tâm có điều kiện tìm hiểu cập nhật quy định pháp luật tra lao động liên quan trực tiếp tới trình tồn vá hoạt động doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp có ý thức việc hợp tác, tôn trọng tra viên, công tác tra luân thủ kết luận tra Hơn nữa, việc doanh nghiệp nắm rõ quy định pháp luật tra nhà nước lao động tạo dân chủ hoạt động tra, hạn chế quan liêu, ý chí tra viên q trình thực cơng tác tra doanh nghiệp 2.1.2 Hướng dẫn cụ thể vấn đề liên quan đến tra nhà nước lao động nhằm áp dụng thống quy định lĩnh vực Hiện nay, quy định pháp luật cơng tác tra nhà nước lao động cịn mang tính chung chung, tạo nhiều cách hiểu áp dụng khác đoàn tra, tra viên, chí tra khác đoàn tra hay tra viên Hiện tượng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác tra hai mặt: tính xác, thống tính khách quan Do đó, cần phải có hướng dẫn cụ thể phục vụ cho việc hiểu, giải thích áp cl-ng quy định tra toàn quốc nhằm tănp cường hiệu 77 cơng tác nói riêng hiệu việc áp dụng pháp luật lao động nói chung 2.1.3 Tăng cường cơng tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật Qua số kết thu nhận từ kết tra việc thực pháp luật lao động số doanh nghiệp, thấy rằng, trình độ hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp hạn chế, ảnh hưởng đến ý thức mức độ thực Bộ luật lao động trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu công tác tra nhà nước lao động Do đó, cần phải có sách đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đối tượng nhiều biện pháp khác Hiện nay, pháp luật quy định doanh nghiệp phải có trách nhiệm phổ biến, tuyên truyền Bộ luật lao động cho người lao động thân người sử dụng lao động hiểu biết hạn ch ế vấn đề 2.1.4 Hạn chế tiến tới chấm dứt tượng hình hố quan hệ quản lý nhà nước lao động Việc thành phần số đồn tra có tham gia cán công an làm thay đổi tính chất quan hệ tra lao động Nó khơng cịn quan hệ quản lý hành mặt chuyên môn quan mà mang tính chất quan hệ pháp luật hình Yếu tố tạo tính quyền lực cao m ột cách bất hợp lý hoạt động tra Cơ quan cơng an đồn tra đến doanli nghiệp trường hợp tra V ề cơng tác phịng cháy chữa cháy, điều tra tai nạn lao động, để cưỡng ch ế việc thực kết ỉuận tra, định xử phạt vi phạm hành doanh nghiệp, có dấu hiệu vi pham pháp luật hình sư mà tra viên phát trình tiến hành tra doanh nghiệp, trường hợp khác pháp luật quy định đến doanh nghiệp với tư cách thành viên đoàn tra nhà nước lao động Do đó, cẩn có quy định quy chế cụ thể, chặt chẽ thành phần đoàn tra theo hướng hạn chế, tiến tới chấm dứt việc tham gia cán cơng an vào đồn tra nhà nước lao động 78 2.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG 2.2.1 G iải p h p tổ chức Cần sáp nhập loại hình tra thành m ột quan tra lao động thống quản lý m ột quan nhà nước có thẩm quyền Trong đề xuất việc tổ chức lại hệ thống tra nhà nước lao động nhằm tăng cường hiệu hoạt động hệ thống này, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Bộ Y tế hoàn toàn ủng hộ việc tổ chức lại hệ thống tra nhà nước lao động theo nguyên tắc tập trung loại hình tra lao động mối thống quản lý, tổ chức thực từ trung ương đến địa phương Điều có nghĩa loại hình tra (thanh tra sách lao động, tra an toàn lao động tia vệ sinh lao động) thay quản lý thực hai quan (Bộ Sở Lao động- Thương binh Xã hội quản lý thực trà sách lao động tra an toàn lao động, Bộ Y tế Sở Y tế quản lý thực tra vệ sinh lao động) nên giao cho m ột quan thống nhấl quản lý thực hiện, Bộ Sở Lao động- Thương binh Xã hội Những kiến nghị xuất phát từ đánh giá hạn chế tổ chức hành phân tích nhằm mục đích: - Tinh giảm máy quản lý phận tra tránh thủ tục liên kết, liên ngành rườm rà, gây lãng phí thời gian để tập trung vào cơng việc Đây chủ trương Chính phủ cải cách Bộ máy quản lý hành - Tập trung hoạt động tra m ột tổ chức giúp cho công tác tra chuyên m ôn hoá cao Đồng thời giúp giảm bớt việc trùng lắp, chồng chéo đoàn tra với 2.2.2 Các giải p h áp liên q u an đến tầ n s u ấ t th a n h tra Tiên hành tra doanh nghiệp với m ột tần suất hợp lý luỳ thuộc vào mức độ khả tuân thủ pháp luật doanh nghiệp 79 Hiện nay, tần suất tra doanh nghiệp thấp thấp đem so sánh với tổng số dơn vị cần tra nhà nước lao động Do đó, việc tăng tần suất cần thiết Tuy nhiên, tần suất tra tiêu chí để đánh giá định tính hiệu tra nhà nước lao động Để tăng hiệu hoạt động tra nhà nước lao động, không đơn giản tăng tần suất tra doanh nghiệp Tần suất tra nên phụ thuộc vào mức độ chấp hành quy định pháp luật lao động doanh nghiệp Tổng hợp kiến nghị điển hình m ột số Giám đốc doanh nghiệp cho thấy Thanh tra lao động nên có biện pháp sàng lọc đối tượng tra, doanh nghiệp có nếp kỉ luật an tồn vệ sinh lao động tốt áp dụng chế độ báo cáo định kỳ hàng quý, giảm số lượng tra theo kế hoạch xuống năm lần, cịn doanh nghiệp có sở vật chất trang thiết bị tiềm ẩn nguy cao tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp tập trung tra giám sát chặt chẽ nhằm mục đích tránh việc đáng tiếc xảy Đây kiến nghị hợp lý đặc biệt tình hình số lượng tra lao động mỏng Như vậy, tra không cần phải tra khắp tất doanh nghiệp mà cần tập trung tra vào doanh nghiệp cho có nguy cao an tồn vệ sinh lao động, thuờng có vi phạm pháp luật lao động Do đó, tần suất tra không doanh nghiệp, hiệu tra đảm bảo Vấn đề phải xây dựng m ột hệ thống chuẩn mực cụ thể nhằm đánh giá điều kiện an toàn vệ sinh doanh nghiệp để làm xếp loại, nhũng tiêu chuẩn phải đảm bảo thống nhất, cơng bằng, có tính k thi để khuyến khích doanh nghiệp chủ động thực tiêu chuẩn an toàn - vệ sinh đề Biện pháp giúp vừa nâng cao chất lượng điều kiện làm việc doanh nghiệp vừa tận dụng khả làm việc số tra lao động 2.2.3 Các giải pháp liên quan đến quy trình tra Nên quy định cụ thể quy trình thủ tục hoạt động tra viên theo mẫu quy chuẩn thống Mẫu công bố công khai cho doanh nghiệp dối 80 tượng khác biết Khi tiến hành tra sở, tra viên thiết phải hoàn thành tấl tiêu chí đề đồng thời tiến hành tra phạm vi quy định mẫu Biện pháp giúp cho việc thống kê nắm tình hình quan quản lý dễ dàng, thống nhất, đồng thời giúp cho doanh nghiệp chủ động giảm bớt tiêu cực phát sinh từ phía tra viên (nếu có) 2.2.4 Các giải pháp liên quan đến phối hợp công tác tra 2.2.4.1 Tăng cường phối họp quan tra ngành hữu quan Để thực tốt hiệu chức m ình, cơng tác tra nhà nước lao động nói chung m ột hoạt động đòi hỏi phối hợp với nhiều quan chức khác để đảm bảo phát huy tính hiệu Sự phối hợp biểu mặt cụ thể sau: - Phối hợp với quan hành chuyên môn kỹ thuật, công nghệ để tham khảo ý kiến vấn đề an toàn vệ sinh lao động ; - Phối hợp với quan quản lý kinh tế, tài để trao đổi ý kiến tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ; - Phối hợpvới quan thực pháp luật để có thơng tin đầy đủ quy định pháp luật nói chung pháp luật lao động nói riêng nhằm có nhũng kiến nghị hợp lý cho doanh nghiệp để doanh nghiệp thực Bộ luật Lao động tốt hơn, phòng ngừa vi phạm vi phạm mức độ nghiêm trọng - Phối hợp với quan cưỡng chế để đảm bảo tuân thủ triệt để định việc xử lý vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp đảm bảo cho tra viên thực chức thẩm quyền tiến hành tra doanh nghiệp - Phối hợp với quan nghiên cứu, soạn thảo ban hành pháp luật để (rao dổi đóng góp ý kiến thiếu sót pháp luật phương hướng sửa đổi pháp luật nhằm hoàn thiện khung pháp luật lao động tăng cường hiệu hoạt động tra nhà nước lao động 81 22 Tăng cường phối hợp tra viên chuyên gia Không phải tra viên có hiểu biết sâu sắc vấn đề kỹ thuật liên quan đối đối tượng tra, trách nhiệm họ phải tiến hành tra yếu tố mặt kỹ thuật doanh nghiệp Hơn nữa, với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ ứng dụng khoa học công nghệ, nhiều tra viên sớm m ột chiều cập nhật, hiểu làm chủ để phục vụ cho cơng tác m cần phải có hỗ trợ, tham gia trực tiếp gián tiếp chuyên gia lĩnh vực Do đó, để thực tốt cơng tác tra, tra viên cần phải phối hợp với chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác để có kết luận đắn tình trạng đối tượng tra doanh nghiệp Vì thế, cần có quy định, quy chế cụ thể việc phối hợp để tra viên phải có phối hợp hỗ trợ chuyên gia thời gian sớm để thực tốt công tác tra 2.2.5 Tăng cường phối hợp tra viên Bên cạnh cần thiết phải phối hợp với quan khác chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực, thân tra viên cần phải liên kết chặt chẽ với công việc hàng ngày tra Sự phối hợp bao hàm việc chia thông tin, chia kinh nghiệm giúp đỡ mặt nghiệp vụ để nâng cao lực tất tra viên Tuy nhiên, khơng ngụ ý khuyến khích tra viên tra theo đồn, mà ngược lại cần khuyến khích tạo điều kiện để tra viên độc lập thực cơng tác 2.2.6 Tăng cường phối hợp tra viên doanh nghiệp, đặc biệl khuyến khích huy động tham gia cán cơng đồn người lao động vào việc giám sát việc thực pháp luật Lao động doanh nghiệp Sự phối hợp tạo khuyến khích trao đổi giũa tra viên với người sử dụng lao động, cán cơng đồn, người lao động việc tạo điều kiện môi trường làm việc tốt hơn, cải thiện mối quan hệ lao động doanh nghiệp cảm thông, chia sẻ nỗ lực chung việc giải vấn (lề 82 lao động doanh nghiệp Sự phối hợp tạo cởi mở việc hợp tác nhằm đạt tất mục tiêu tác dụng m ộl tra, lạo thiên chí tự nguyện (rong việc tuân thủ chấp hành kết luận tra nói riêng pháp luật lao động nói chung, hết góp phần đáng kổ vào hiệu hoạt động tra nhà nước lao động N^oài ra, phối hợp quan tra nhà nước lao động cán cơng đồn, người lao động doanh nghiệp cần hướng theo m ục tiêu khuyến khích huy động đối tượng vào việc giám sát việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp 2.2.7 Các giải pháp liên quan đến công tác đào tạo tăng cường đội ngũ tra viên lao động Trình độ chuyên môn kinh nghiệm tra viên m ột yếu tố quan trọng định hiệu công tác tra nhà nước lao động, thơng qua đó, đảm bảo cho doanh nghiệp thực thi quy định Pháp luật lao động Bởi vậy, để tăng cường hiệu hoạt động này, m ột cơng việc có ý nghĩa quan trọng phải nâng cao trình độ kinh nghiệm tra viên thông qua công tác đào tạo, kiểm tra sát hạch quy định nghiêm ngặt tiêu chuẩn nghiệp vụ m ột tra viên thời phải tăng cường đội ngũ làm cổng tác 2.2.7.1 Cẩn phải có quy c h ế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên theo định kỳ đ ể nắm rõ thực trạng, có kê hoạch bồi dưỡng đào tạo, có sách khen thưởng, kv luật đối vói cấc tra viên Như phân tích phần thực trạng trình độ chun m ơn nghiệp vụ tra viên, ta thấy trình độ tra viên thời gian qua dang yếu lại đứng trước thách thức đổi phát triển công nghệ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước q trình hội nhập tồn cầu hoá kinh tế Tuy nhiên, thực trạng đội ngũ tra địa phương, đơn vị cần phải rà soát, đánh giá định kỳ để có kế hoạch tăng cường bổi dưỡng Bởi vậy, việc nâng cao trình độ lực lượng thông qua công tác đào tạo [à trì hỗn 83 2.2.7 Tânq cường công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ nũng chuyên môn chơ đội ngũ tra viên Về vấn đề này, tác giả cho cần phải tăng cường công tác đào tạo cho trá viên lao động, v ề phương hướng đào tạo cần phải kết hợp đào tạo lại đào lạo đội ngũ tra viên Tất nhiên, thiếu việc đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ người làm công tác Về nội dung đào tạo, quan trọng pháp luật, nghiệp vụ tra, kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, tin học lĩnh vực liên quan khác Q ua phân tích phần thực trang, thấy thân tra viên nhà quản lý lao động nhận thấy rõ thực trạng trình độ chun mơn đội ngũ tra viên cần thiết việc tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức cho đội ngũ Bởi vậy, quan Nhà nước có thẩm quyền cần có k ế hoạch, chương trình cụ thể có k ế hoạch ngân sách cho việc đào tạo, bổi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức tra viên; tổ chức thi mang tính cơng khai qua phương tiện thông tin đại chúng, hội diễn Công tác đào tạo bao gồm đào tạo lực lượng tra viên mới, tái đào tạo, đào tạo nâng cao bổi dưỡng nghiệp vụ kiến thức cho tra viên đương nhiệm Công tác cần phải quy định cụ thể chương trình, nội dung, thời hạn, đối tượng sách tài Bên cạnh đó, cần phải xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá lại tiình độ chun mơn kinh nghiệm tra viên thông qua kiểm tra sát hạch, kiếm tra thực tế để nắm trình độ thực lế Ihanh tra viên nhằm có k ế hoạch đào tạo cụ thể phù hợp Việc khen thưởng, tuyên dương kỷ luật tra viên khả năng, cố gắng ý thức trách nhiệm nghề nghiệp họ điều cần thiết 2.2.7.3 B ổ sung đội ngũ tra viên Iơo động Một việc không phần quan trọng để tăng cường hiệu công lác tra nhà nước lao động việc tăng cường số lượng tra viên Mộl đội ngũ tra viên đủ mạnh tiền đề cho việc tăng số lượng doanh nghiệp dược 84 tra, tăng tần suất tra, tăng khả trao đổi ý kiến tra viên, tạo khả thay tra viên để tham gia vào khoá học bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức m đảm bảo kế hoạch tra, giảm thời gian tra doanh nghiệp Bản thân tra viên muốn tăng cường số lượng đồng nghiệp cơng việc họ dang bị q tải lực lượng mỏng so với số lượng doanh nghiệp họ phụ trách yêu cầu, k ế hoạch công tác họ Chẳng hạn Tp Hổ Chí M inh, có m ột tra viên vệ sinh lao động, người phải tham gia vào tâì tra vệ sinh lao động kiểm tra thực Bộ luật Lao động doanh nghiệp cần phải tra vệ sinh lao động Ngoài ra, với số đồng nghiệp tăng lên, tra viên có điều kiện để trao đổi kiến thức, kinh nghiệm kết luận tra nhằm đảm bảo tính xác kết luận Người sử dụng lao động (doanh nghiệp) muốn tăng cường lực lượng tra đồn tra có số lượng tra viên làm việc thời gian dài gây cho họ m ất nhiều thời gian việc làm việc với đoàn tra, ánh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh họ Để việc bổ sung đội ngũ tra viên nhà nước lao động đạt kết việc tuyển chọn phải dựa tiêu chuẩn ban hành, tiến hành thi tuyển công khai 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP KHÁC 2.3.1 Xây dựng hệ thông tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơng tác an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp nhằm tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động, đảm bảo cho quy định Bộ luật Lao động trở thành thực Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá chất lượng an toàn vệ sinh doanh nghiệp, lấy làm xác định xếp loại doanh nghiệp Thanh tra lao động vào số liệu đánh giá, xếp loại để lập k ế hoạch tra Theo đề suất từ phía doanh nghiệp nhũng doanh nghiệp chấp hành quy định pháp luật lao dộng cách ổn định cho áp dụng chế độ báo cáo định kỳ tình hình lao động hàng tháng hàng quý để Sở theo dõi, tránh việc tra xuống làm Ihời gian doanh nghiệp mà kết đem lại khơng rõ rệt Cịn doanh nghiệp bị đánh giá thấp vấn đề an loàn, vệ sinh lao động, dễ nảy sinh vi phạm nên tra thường xuyên ưu điểm biện pháp giúp tra phân loại đối tượng tra, tập trung giám sát có trọng điểm, tránh phân tán làm thời gian mà hiệu qủa cuối lại không cao Cũng dựa vào việc xếp loại doanh nghiệp trên, tra lao động lập chế độ khen thưởng thoả đáng doanh nghiệp có thành tích chấp hành tốt nghĩa vụ lĩnh vực lao động Thực tế quan thuế số quan khác áp dụng chế độ khen thưởng doanh nghiệp hoan nghênh 2.3.2 Khuyên khích chê độ tự tra, tự báo cáo sở quy định pháp luật lao động tiêu chuẩn, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động ban hành Thanh tra nên kiểm tra lại có nghi ngờ tập trung tra doanh nghiệp yếu 2.3.3 Đầu tư trang bị cho tra viên phương tiện, dụng cụ cần thiết phục vụ công tác tra Thanh tra lao động cơng việc phức tạp, địi hỏi người tra bên cạnh kinh nghiệm nghề nghiệp phải có kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực đồng thời phải có trang thiết bị chuyên dùng phục vụ cho việc đánh giá yếu tố liên quan đến an toàn vệ sinh lao động Do đó, bên cạnh việc tăng cường đào tạo kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho tra viên, tra viên cần phải trang bị số thiết bị kiểm tra cần thiết phục vụ cho trình làm việc Trong trường hợp tra địi hỏi phải có., kiểm tra, giám định kỹ thuật phức tạp cần có hỗ trợ quan chuyên môn trung tâ m kiểm định kỹ thuật an toàn, vệ sinh 2.3.4 Trang bị đồng phục cho tra viên Theo ý kiến tra viên vấn, đa số (84,81%) cho tra viên cần trang bị đồng phục m ột số cán quan khác 14,19% người cho việc trang bị đồng phục không cần thiết Theo chúng tôi, trang bị đồng phục thống cho tra viên nhà nước lao động 60 việc cần thiết, v ể phía tra viên, đồng phục kích thích tinh thẩn tự hào nghề nghiệp tra viên, từ nâng cao ý thức trách nhiệm lính nghiêm túc cơng tác Thanh tra viên phải có hành vi, cư xử, thái độ mực họ khốc lên m ình đồng phục nghề nghiệp Về phía doanh nghiệp, đồng phục tra viên góp phần tạo nên vị cần thiết đại diện quan công quyền Chủ doanh nghiệp làm việc với tra viên thái độ tôn trọng nghiêm túc Hơn nữa, thông qua màu quần : sắc áo tra viên, người lao động phân biệt tra viên I lao động đoàn thực việc kiểm tra tra lĩnh vực khác Từ đó, người lao động biết có hoạt động tra lao động doanh I nghiệp mình, tinh thẩn, thái độ làm việc tra viên Ngoài ] họ đề đạt, phản ánh nguyện vọng, đề đạt m ình đến người < có thẩm quyền để quyền lợi họ bảo vệ m ột cách kịp thời hiệu 87 KẾT LUẬN "Vấn đề Thanh tra N hà nước lao động việc nâng cao hiệu thực thi Bộ luật Lao động Việt Nam" vừa tên gọi, nội dung vừa mục đích (ác giả m ột công việc mà nhà nghiên cứu, hoạch định sách pháp luật quan quản lý N hà nước lao động quan tâm trọng, đặc biệt tổ chức Thanh tra Nhà nước lao động củá Việt Nam Việc đánh gía tổng thể thực trạng hệ thống tra nhà nước lao động, vai trị hiệu thực thi Bộ luật Lao động nhằm thu thập đầy đủ thông tin, sở cho việc sửa đổi bổ sung sách pháp luật tăng cường hiệu cơng tác tra lao động góp phần vào việc nâng cao khả thực thi pháp luật lao động Qua kết phân tích, đánh giá nội dung lụân văn này, kết luận hiệu hệ thống công tác tra nhà nước lao dộng Việt N am nhiều m ặt hạn chế, chưa thực phái huy vai trị nó, chưa đáp ứng nhu cầu việc thực thi Bộ luật Lao động nhằm bảo vệ quyền lợi bên quan hệ lao động, góp phần vào ổn định phát triển sản xuất dịch vụ đất nước Từ nhận thức thực trạng nêu cho thấy cần thiết phải sớm có sửa đổi bổ sung sách, pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động Thanh tra Nhà nước lao động, cần bổ sung biên chế tăng cường công tác đào tạo cho Thanh tra Nhà nước lao động nhằm biến hệ thống thành cơng cụ có hiệu cơng tác quản lý nhà nước lao động, góp phần nâng cao hiệu thực Bộ luật Lao động Việt Nam Quá trình đổi mới, phát triển kinh tế thị trường với trình hội nhập tồn cầu hố đặt thách thức ngày lớn quan quản lý nhà nước lao động, có Thanh tra Nhà nước lao động Nhằm hạn chê bóc lột sức lao động xuống cấp điều kiện làm việc, để đạt bền vững phát triển kinh tế - xã hội, xét góc độ quản lý Nhà nước lao động, việc quan trọng cần tiến hành sớm tốt phải có nhũng sách pháp luật phù hợp để tăng cường hiệu công tác Thanh tra Nhà nước lao động DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO T iế n g V iệt Bộ Lao động - Thương binh X ã hội (1995), Các văn hướng dẩn thi hành Bộ luật Lao động, Hà Nội Bộ Lao động- Thương binh X ã hội (2001), Các văn quy định c h ế độ tiền lương mới, Tập VII, Lao động - X ã hội, Hà Nội • Bộ Lao động - Thương binh X ã hội, N iên giám thôhg kê năm 1998, ỉ 999, 2000 Lao động - Xã hội, H Nội Chính Phủ, Nghị định 61/1998/NĐ-CP, Cơng tác tra, kiểm tra doanh nghiệp Dự án V IE/97/003 Bộ Lao động - Thương binh X ã hội (2000), Báo cáo thực trạng hiệu lực hệ thống tra N hà nước lao động Việt N am , Hà Nội Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Báo cáo tổng kết, năm 1997, 1998, 1999 Thanh tra Chính sách lao động-X ã hội (2000) Q ui trình phương pháp tiến hành m ột tra sách Lao động- x ã h ộ i Thanh tra Chính sách Lao động-X ã hội, Báo cáo tổng kết, năm 1997, 1998, 1999 2000 T iến g A nh: '9 Convention No 81, Convention Concerning Labour Inspection in Indutry Commerce 10 International Labor Oganization (1998), The Roìe o f Labour Inspection in M arket E conom y, Geneve 11.Jam e Cox, ILO Expert (2001), O perationaì Pian o f Labour ỉnspection fo r fiv e V ears 12 YV.R.Simpson, D irector of International Labor O ganization/ EASMAT Labor Inspeclion Manual ... NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM Theo quy định Điều 185 Bộ luật Lao động, Thanh tra nhà nước lao động bao gồm: Thanh tra Lao động, Thanh tra an toàn lao động Thanh tra Vệ sinh lao động Ba chức Thanh. .. thống quản lý lao động, ảnh hưởng, tác động đến q trình thực thi Bộ luật Lao động Để từ đưa giải pháp hồn thi? ??n công tác Thanh tra Nhà nước lao động nhằm bước nâng cao hiệu thực thi Bộ luật Lao động. .. hoạt động tra nhà nước lao động 2.4 Tác động, hiệu hoạt động tra nhà nước ỉao động việc nâng cao hiệu thực thi luật lao động Chương III NHỮNG YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA THANH