skkn biện pháp thực hiện công tác kiểm tra nội bộ

14 180 0
skkn biện pháp thực hiện công tác kiểm tra nội bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số (do thường trực HĐ ghi): ………………………………… Tên sáng kiến: Biện pháp thực công tác kiểm tra nội Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết 3.1.1 Thực trạng trước áp dụng giải pháp - Năm học 2014 – 2015 + Công tác kiểm tra tháng T H Á N G KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ Giáo viên Bùi Nỉ Chuyên đề Văn - Phổ cập - Kiểm sổ đầu - Sổ gọi tên ghi điểm - Nề nếp KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM Người kiểm Giáo viên Người kiểm Nữ, Thắng Thắng, Nữ, M Phương, Nhung, Tín - Vệ sinh môi trường - Công tác tuyển sinh Nữ, Thắng - Các khoảng thu đầu năm Nguyễn Văn Đàng Nguyễn Kim Hiệp 1 - Kiểm kê thiết bị Thắng, Đào Nguyễn T Thắng, Tuyết Nhung Hà Lê Thị Ngọc Nữ, Đào Hồng - Công tác phụ đạo Hà, K Hồng, Phạm Thuấn Thắng Thị Nữ, Xia, Hiền Lê Thị Hồng Cúc - Kiểm sổ đầu Than Thị Nữ, Xia Thanh Hiền - Kiểm sổ gọi tên ghi điểm - Kiểm học bạ khối Lê T Mỹ - Công tác kế toán Hạnh Nguyễn - Kiểm Phòng Tin học Kỷ Tín Nguyễn Kỷ Tín Thắng, Việt - Kiểm sổ đầu Thắng; Nữ - Kiểm sổ GTGĐ M Phương, Nhung, Tín - Kiểm nề nếp, VSMT Nữ, Thắng, Phạm Hiệp Thư - Kiểm dạy, học thêm Nữ, Thắng, Hiệp Công tác chủ nhiệm Nữ, Thắng, Thư - Kiểm sổ đầu Nữ Thắng Ngọc Thắng, Phiến Nguyễn Kim Thắng, Hiệp Hà - Kiểm sổ GTGĐ Bùi Nỉ Văn Kiểm đề, chấm điểm Thư, Đào, Thắng Lê T Ngọc Kiểm đề, chấm điểm Hồng - Kiểm sổ đầu - Kiểm sổ GTGĐ - Công tác văn thư Nữ; Thắng Nữ; Thắng - Kiểm sổ đầu - Kiểm sổ GTGĐ Đặng Thư viện Ngọc Thảo Nữ; Thắng - Kiểm sổ đầu Nữ; Thắng - Kiểm sổ GTGĐ M Phương, Nhung, Tín - Kiểm hồ sơ XTN - Kiểm nề nếp, vệ sinh + Chất lượng học lực: Từ trung bình trở lên đạt 97,19%; yếu 2,81% (tăng 1,56%); + Lưu ban năm học 2014 - 2015 5hs (1,97%); + Chất lượng hạnh kiểm: Tốt: 86,75%, khá: 12,5%, Trung bình: 0,8%, yếu: 0,4%; + Tốt nghiệp THCS: 56/57hs đạt 98,25%; tuyển vào THPT 53/56 đạt 94,6% so với học sinh tốt nghiệp (3hs không thi tuyển vào THPT); + Học sinh dự thi tuyển vào THPT: 53hs, đổ 53hs, đạt 100%; + Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu vào ổn định phát huy hiệu quả: năm học 2014 - 2015 có 8hs đạt giải Huyện 4hs đạt giải Tỉnh; thi Olympic Tiếng Anh đạt 22 học sinh; giải Toán qua Internet có 6hs đạt giải Huyện; thi văn hay chữ tốt đạt giải cấp huyện; thi giao thông thông minh đạt giải; + Giáo viên giỏi cấp trường 13/25 giáo viên; cấp Huyện 06 giáo viên; cấp tỉnh 02 giáo viên (bảo lưu) - Năm học 2015- 2016 (tính đến thời điểm) + Có 28 cán bộ, giáo viên, nhân viên; trình độ đại học: 20 cán bộ, giáo viên + Trường có 08 lớp với 262 học sinh, khối có 02 lớp, khối có 02 lớp, khối có 02 lớp; khối có 02 lớp Bình quân 30 học sinh/ lớp *Từ thực tiễn công tác kiểm tra nội nhà trường năm trước đây, thân nhận thấy có ưu nhược điểm sau: + Về nhận thức: Tổ kiểm tra nội chưa thấy hết tầm quan trọng công tác kiểm tra nội Một số thành viên cộng tác viên kiểm tra coi trọng dự thăm lớp chưa ý đến chất lượng tư vấn thúc đẩy sau kiểm tra; kết đánh giá nặng hình thức, đánh giá chưa xác, chưa thật có biện pháp tư vấn thúc đẩy hoạt động sư phạm giúp người quản lý có thông tin xác, kịp thời có định kế hoạch biện pháp xử lý đắn + Về hoạt động: Chưa có biện pháp tư vấn, thúc đẩy sau kiểm tra Hoạt động sư phạm, phong trào lớp, giáo viên đẩy mạnh giai đoạn kiểm tra xong lại lắng xuống + Về đạo: Tổ kiểm tra chưa hết ưu khuyết điểm đối tượng kiểm tra Kiểm tra chuyên đề chủ yếu kiểm tra định kỳ theo lịch qua thôi, không phúc tra phát có nhiều hạn chế, việc kiểm tra đột xuất giáo viên thực 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp Kiểm tra nội trường học chức quản lý, giúp hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích trình quản lý nhà trường Kiểm tra nội trường học công cụ góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường Thực tế cho thấy, kiểm tra đánh giá xác, chân thực giúp hiệu trưởng có thông tin xác thực trạng đơn vị xác định mức độ, giá trị, yếu tố ảnh hưởng, từ tìm nguyên nhân đề giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu Như vậy, kiểm tra vừa tiền đề, vừa điều kiện để đảm bảo thực mục tiêu Kiểm tra có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ giúp đỡ đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nếu tổ chức việc kiểm tra chu đáo, công việc định tiến gấp mười, gấp trăm lần Kiểm tra giúp nhà quản lý thu thập thông tin hoạt động đối tượng quản lý mà giúp nhà quản lý nhận rõ kế hoạch, việc đạo, điều hành… cuả có khoa học, khả thi không, từ có biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quản lý Kiểm tra nội trường học thực việc xem xét đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ thành viên, phận nhà trường, phân tích nguyên nhân ưu, nhược điểm đồng thời đề xuất biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, thiếu sót Do giúp cho việc động viên, khen thưởng xác cá nhân, đơn vị; khuyến khích tốt, truyền bá kinh nghiệm tiên tiến đồng thời phát lệch lạc, sai sót để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời Có thể nói, kiểm tra nội yếu tố tạo nên chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường 3.2.2 Nội dung giải pháp 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức cho Ban Kiểm tra nội trường học Trước tổ chức kiểm tra Hiệu trưởng đạo cho phận trực thuộc phải triển khai đầy đủ văn hay quy định cấp trên, giải thích, phân tích rõ nội dung, mục đích yêu cầu nhằm giúp giáo viên hiểu rõ vấn đề, hiểu mặt thuận lợi khó khăn từ giúp cán - giáo viên - nhân viên ý thức trách nhiệm thân, phải làm để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Xây dựng Kế hoạch thực công tác kiểm tra nội bộ, triển khai đến toàn thể cán - giáo viên - nhân viên từ đầu năm học Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, kiểm tra thực quy chế chuyên môn, kế hoạch giảng dạy giáo viên Phối hợp với Ban tra nhân dân kiểm tra, giám sát thực quy chế chuyên môn giáo viên Qua công tác kiểm tra giúp cho Hiệu trưởng đánh giá mức độ chấp hành quy định quan ngành, ý thức trách nhiệm thực nhiệm vụ giáo viên, chấn chỉnh kịp thời thiếu sót giáo viên, học sinh, khuyến khích, giúp đỡ, điều chỉnh để thành viên làm việc tốt Kiểm tra để nắm bắt ưu nhược điểm giáo viên, học sinh nhằm giúp người quản lý khơi gợi mặt tích cực cán - giáo viên - nhân viên, học sinh đồng thời tìm cách giúp đỡ cán - giáo viên nhân viên, học sinh hạn chế mặt chưa tốt… góp phần thực nhiệm vụ, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giao Để thực tốt chức quản lý nhà trường công tác kiểm tra, Hiệu trưởng cần hoạch định số đầu công việc sau: a) Thành lập Ban Kiểm tra nội trường học Xây dựng lực lượng kiểm tra vô quan trọng, đội ngũ thường phải đảm bảo yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, trung thực thẳng thắn công tác, đạo đức nghề nghiệp cao, gần gũi cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp nơi Vì thế, từ đầu năm học, Hiệu trưởng lựa chọn cán bộ, giáo viên, nhân viên có lực, có kinh nghiệm công tác am hiểu văn quy định, hướng dẫn Nhà nước, ngành giáo dục; ban hành định thành lập Tổ kiểm tra nội hiệu trưởng làm tổ trưởng Phân công nhiệm vụ thành viên Tổ kiểm tra cách khoa học, dựa lực thành viên đơn vị, từ phát huy mạnh giáo viên tập hợp sức mạnh tập thể phân công bố trí đội ngũ cách hợp lý, người, việc Tổ chức buổi họp, học tập thảo luận chuyên đề củng rút kinh nghiệm sau đợt kiểm tra, tạo điều kiện cho cán - giáo viên - nhân viên Tổ kiểm tra nội tập huấn nghiệp vụ công tác kiểm tra b) Xác định vấn đề, nội dung cần kiểm tra Phải thực nguyên tắc: Thủ trưởng vừa chủ thể kiểm tra (kiểm tra cấp theo chức nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục, tự kiểm tra) vừa đối tượng kiểm tra (công khai hoá hoạt động, thông tin quản lý nhà trường để Tổ Kiểm tra nội trường học kiểm tra) Chính công tác kiểm tra nội trường học xác định hai cấp độ: Thứ nhất: phận, cá nhân trường tự kiểm tra kết thực nhiệm vụ (kể Hiệu trưởng) Thứ hai: hiệu trưởng tổng hợp kết kiểm tra phận, tiến hành kiểm tra kết thực công việc chung, mối quan hệ phối hợp thành viên, phận điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học giáo dục nhà trường Xác định vấn đề kiểm tra điều kiện giúp cho đối tượng kiểm tra kiểm tra xác định rõ vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ để thực hiệu công tác kiểm tra góp phần nâng cao chất lượng dạy học c) Định chuẩn công việc cần kiểm tra Người kiểm tra phải dựa vào Điều lệ, Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường, chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn kiến thức kỹ năng; để so sánh, đối chiếu, đo lường, đánh giá kết hoạt động giảng dạy giáo dục điều kiện bảo đảm hoạt động Tập huấn cho thành viên Tổ Kiểm tra nội trường học tìm hiểu, thâm nhập hệ thống văn quy phạm pháp luật, văn quản lý đạo; Kế hoạch nhà trường, kế hoạch hoạt động phòng chức năng, kế hoạch tổ chuyên môn Đồng thời, vận dụng tiêu chí đánh giá: đánh giá cán bộ, giáo viên, nhân viên; đánh giá tiết dạy; đánh giá học sinh làm sở đánh giá Kiểm tra đánh giá theo chuẩn công khai, rõ ràng cụ thể giúp đánh giá kết cách thống nhất, công bằng, khách quan động lực cho người hay phận kiểm tra tự hoàn thiện, phấn đấu để đạt chuẩn Thực đánh giá theo chuẩn tiến hành theo quy trình: Phổ biến - công khai thực - đánh giá - rút kinh nghiệm đầy đủ, chi tiết Tất cá nhân, phận kiểm tra thống với kết đánh giá, tích cực phát huy mặt mạnh khắc phục yếu kém, hoạt động nhà trường thực nề nếp, thống góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ, giáo dục nhà trường d) Kiểm tra đánh giá theo chuẩn qui định Cần lựa chọn nội dung, thời điểm, đối tượng, thành phần kiểm tra phù hợp, tuyệt đối không để xảy tình trạng giao phó cho cá nhân kiểm tra để người đứng đầu phận tự kiểm tra, lập biên phận Tổ Kiểm tra nội trường học cụ thể hoá kế hoạch kiểm tra theo đợt (theo quy mô, nội dung) Mỗi nội dung kiểm tra thiết phải lập biên kiểm tra để làm đánh giá, lưu trữ hồ sơ Xây dựng chế độ kiểm tra công việc quan trọng kiểm tra nội trường học Chế độ kiểm tra hợp lý có tác dụng tích cực, thúc đẩy công việc mà không nặng nề, cản trở công việc Xác định vai trò quan trọng chế độ kiểm tra, trưởng ban kiểm tra nhà trường quy định rõ thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, cách thức tiến hành, hồ sơ mẫu biểu kiểm tra 3.2.2.2 Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội Kế hoạch kiểm tra nhà trường phận hữu kế hoạch năm học, đồng thời mắt xích trọng yếu chu trình quản lý Xây dựng kế hoạch kiểm tra phải phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể trường, có tính khả thi công bố công khai đến tất đối tượng kiểm tra từ đầu năm học để tất thành viên nắm nội dung chuẩn bị Kế hoạch kiểm tra xác định phải đảm bảo nguyên tắc: - Nguyên tắc pháp lý: Phải dựa chuẩn mực có tính pháp quy, kế hoạch hay nghị tập thể, quy định nhà trường - Nguyên tắc giáo dục: Kiểm tra nhằm giúp đỡ, động viên giáo dục người, người kiểm tra cần hiểu đối tượng, phải có uy tín, lực, nhằm giúp đối tượng tiến - Nguyên tắc hiệu quả: Tốn thời gian, nhân lực mà phát vấn đề, giải vấn đề thúc đẩy vật phát triển - Nguyên tắc chủ động: Phải có kế hoạch phương án kiểm tra, có người có hoạt động cần kiểm tra - Kế hoạch kiểm tra năm học: Kế hoạch kiểm tra năm ghi nhận toàn "đầu việc" theo trình tự thời gian từ tháng năm trước đến tháng năm sau Cần định rõ thời gian, đối tượng, nội dung, phương pháp kiểm tra, lực lượng kiểm tra ; cập nhật ghi vào sổ kiểm tra - Kế hoạch kiểm tra tháng: Nội dung kế hoạch kiểm tra tháng dựa vào đầu việc kế hoạch kiểm tra năm cần chi tiết Không ghi "đầu việc" mà cần ghi rõ cụ thể thời gian cách thức tiến hành cho đối tượng kiểm tra có ý thức chủ động kiểm tra tự kiểm tra kết thực nhiệm vụ giao - Kế hoạch kiểm tra tuần: Nội dung kiểm tra tuần ghi cụ thể: Cán bộ, giáo viên, nhân viên đơn vị kiểm tra; Nội dung kiểm tra chi tiết; Người tham gia lực lượng kiểm tra; Thời gian kiểm tra, thời gian hoàn thành Từ việc xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể, chi tiết, nguyên tắc phù hợp với tình hình nhà trường việc thực kế hoạch kiểm tra nhà trường đạt hiệu cao Mọi thành viên nhà trường tiến hành kiểm tra tự kiểm tra nghiêm túc với tinh thần đoàn kết, thống nhất, khách quan, dân chủ nhằm hoàn thiện dần lực sư phạm giáo viên, hoạt động cá nhân, phận nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục nhà trường, thúc đẩy phát triển nghiệp giáo dục đào tạo 3.2.2.3 Các hoạt động kiểm tra nội trường học a) Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Nhiệm vụ kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên, cụ thể là: - Kiểm tra: Xem xét việc tuân thủ quy định, quy chế hướng dẫn cấp quản lý liên quan đến hoạt động cán - giáo viên - nhân viên - Đánh giá: Xác định mức độ đạt việc thực nhiệm vụ theo quy định, phù hợp với bối cảnh đối tượng để xếp loại hoạt động cán - giáo viên - nhân viên thời điểm kiểm tra - Tư vấn: Nêu nhận xét, gợi ý giúp cho giáo viên khắc phục hạn chế lao động sư phạm, nâng cao trình độ nghiệp vụ, hoàn thiện thiên chức nhà giáo cải thiện kết học tập học sinh - Thúc đẩy: Là hoạt động kích thích, phổ biến kinh nghiệm, định hướng nhằm hoàn thiện dần hoạt động cán - giáo viên - nhân viên, góp phần phát triển hệ thống giáo dục Trong trình Quản lý công tác kiểm tra nội bộ, thân Hiệu trưởng xác định công việc yêu cầu cần đạt thực nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Qua đánh giá thực chất góp phần điều chỉnh, bổ sung kịp thời vướng mắc trình tổ chức hoạt động củng giảng dạy Luôn quan tâm đến nhắc nhở đội ngũ cộng tác viên thực hiệu việc xử lý kết sau trình kiểm tra, cụ thể: + Trao đổi với giáo viên: Cần tạo cảm giác an toàn giáo viên; Đề nghị giáo viên trình bày mục đích yêu cầu bài, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thực hiện, thuận lợi, khó khăn thực dạy tự đánh giá dạy mình; Nêu nhận xét ưu điểm nhược điểm dạy, hiệu dạy; Cùng giáo viên tìm phương án nâng cao chất lượng dạy; Nêu lời khuyên cụ thể, sát thực, khả thi + Đánh giá xếp loại dạy: xác định mức độ đạt dạy, mức độ tiến trình độ tay nghề so với lần kiểm tra trước, vận dụng tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo cấp học để xếp loại dạy giáo viên theo mức: giỏi, khá, trung bình yếu + Lưu hồ sơ: Cần ý đảm bảo yêu cầu hồ sơ kiểm tra tính xác, khách quan, phải phản ánh trung thực hoạt động đối tượng kiểm tra Tránh nhận xét định kiến hay thiên vị đối tượng kiểm tra Đảm bảo thủ tục pháp lý hồ sơ kiểm tra b) Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chuyên môn giáo viên Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chuyên môn giúp cho hiệu trưởng thấy toàn tranh hoạt động tập thể giáo viên, bộc lộ tất khâu trình giảng dạy, giáo dục, thấy rõ tác động tập thể đến cá nhân mối quan hệ tương tác thành viên tập thể Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chuyên môn giáo viên thực nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chuyên môn giáo viên: - Kiểm tra công tác quản lý tổ trưởng, nhóm trưởng: nhận thức, vai trò, tác dụng, uy tín, khả lãnh đạo chuyên môn ; - Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: kế hoạch, biên bản, chất lượng giảng dạy, chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm ; - Kiểm tra chất lượng dạy - học tổ nhóm chuyên môn (việc thực chương trình, chuẩn bị bài, chất lượng dạy học, việc thực đổi phương pháp, sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học, việc kiểm tra, đánh giá học sinh, tác dụng, uy tín tổ, nhóm chuyên môn trường ); - Kiểm tra nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, kiểm tra chấm bài, dự thăm lớp, làm chuyên đề, thao giảng, hội giảng, họp tổ nhóm, ; - Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; - Kiểm tra đạo phong trào học tập học sinh: phụ đạo, ngoại khóa, thực hành, bồi dưỡng học sinh giỏi Phương pháp kiểm tra: Có thể sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp quan sát: Dự sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn; Dự hoạt động chuyên đề hay dự buổi sơ kết, tổng kết - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm: Xem xét, phân tích loại hồ sơ, tài liệu lưu trữ giáo viên; Xem xét biên hội họp, thao giảng tổ khối chuyên môn; Xem xét giáo án soạn chung, kiểm tra chung theo tổ nhóm - Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng: Trao đổi mạn đàm với tập thể cá nhân (tổ trưởng giáo viên); Điều tra thăm dò qua học sinh, phụ huynh học sinh; Gặp gỡ ban đại diện cha mẹ học sinh; Ngoài kiểm tra chéo tổ, nhóm chuyên môn c) Kiểm tra sở vật chất tài Kiểm tra sở vật chất tài thực nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy Nội dung phương pháp kiểm tra sở vật chất tài chính: - Kiểm tra khuôn viên, đất đai, cảnh quan, môi trường, phòng làm việc, lớp học, sân bãi tập thể dục thể thao, khu vệ sinh, nhà để xe công trình phụ trợ khác Kiểm tra khuôn viên, đất đai, cảnh quan, môi trường, phòng làm việc, lớp học cần ý hai khía cạnh: thẩm định tính hợp lý khoa học theo chuẩn trường học, đảm bảo vệ sinh trường lớp; hai đảm bảo tính an toàn, có giá trị sử dụng nơi làm việc Hiệu trưởng quan sát trực tiếp, kết hợp với thăm dò dư luận, ý kiến đề xuất đơn vị cá nhân - Kiểm tra bàn ghế, bảng, giá sách, tủ đồ dùng, thiết bị vi tính: Kiểm tra để nắm bắt kịp thời tình trạng mát, hư hỏng loại đồ dùng gỗ, giấy, thiết bị điện Phương pháp kiểm tra chủ yếu quan sát kết hợp với thăm dò dư luận, ý kiến phát đơn vị cá nhân - Kiểm tra thiết bị dạy học - thực hành thí nghiệm: Thiết bị dạy học bao gồm đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học Tổ chức tiết thực hành thí nghiệm Các phương pháp kiểm tra chủ yếu là: quan sát, nghiên cứu hồ sơ quản lý sử dụng thiết bị dạy học trao đổi với cán phụ trách thiết bị, giáo viên, học sinh - Kiểm tra thư viện: Hiệu trưởng kiểm tra thư viện, trước hết kiểm tra chức hoạt động cán thư viện Thư viện không nơi giữ sách mà nơi phổ biến sách báo cho bạn đọc Sách báo phải bảo quản giữ gìn, thống kê, phân loại theo chuyên môn ngành thư viện Các sách báo phải bổ sung kịp thời hàng tháng đầu năm học Nội dung kiểm tra thư viện gồm: Kiểm tra sở vật chất (phòng thư viện, thiết bị, bàn ghế, kệ, tủ); Kiểm tra việc xếp, bố trí, trang trí, vệ sinh; Kiểm tra số lượng chất lượng sách, báo, tạp chí, đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa ; Kiểm tra hoạt động cán thư viện (việc thực nội qui, việc cho mượn, thu hồi; hồ sơ sổ sách, bảo quản, giới thiệu, thống kê, phân loại, bổ sung sách báo; thực giấc, tinh thần, thái độ làm việc ) Hiệu trưởng sử dụng phương pháp kiểm tra như: quan sát, đàm thoại, nghiên cứu hồ sơ sổ sách quản lý, sử dụng, phổ biến sách báo, tài liệu thư viện để kiểm tra hoạt động thư viện - Kiểm tra tài chính: Kiểm tra việc ghi chép chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính; kiểm tra việc thu chi nguồn kinh phí ngân sách ngân sách; kiểm tra việc chấp hành thể lệ, chế độ, nguyên tắc kế toán tài thu nộp ngân sách Hiệu trưởng sử dụng phương pháp như: quan sát, đàm thoại, thăm dò dư luận, nghiên cứu hồ sơ sổ sách để kiểm tra tài Nêu nội dung liệt kê công việc, yêu cầu cần đạt thực nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy kiểm tra sở vật chất tài d Kiểm tra hoạt động phận văn thư hành Kiểm tra hoạt động phận văn thư hành thực nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy Nội dung kiểm tra: Kiểm tra việc soạn thảo, luân chuyển, lưu trữ công văn đi, công văn đến; Kiểm tra việc quản lý dấu; Kiểm tra việc quản lý hồ sơ, sổ sách hành chính, (sổ gọi tên ghi điểm; sổ ghi đầu bài; học bạ; sổ quản lý cấp phát văn bằng; sổ theo dõi phổ cập giáo dục; sổ nghị nhà trường; sổ khen thưởng, kỷ luật học sinh; sổ lưu trữ văn bản, công văn loại hồ sơ sổ sách khác) Phương pháp kiểm tra: Kết hợp phương pháp quan sát, phân tích hồ sơ, tài liệu, trao đổi với cán phụ trách thu thập ý kiến cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh người liên quan Nêu nội dung liệt kê công việc, yêu cầu cần đạt thực nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy kiểm tra công tác văn thư hành e) Kiểm tra học sinh Nội dung kiểm tra: Kiểm tra trình độ văn hóa - khoa học - kỹ thuật học sinh (ý thức học tập, phương pháp học tập, khả tiếp thu tri thức, kỹ thực hành, kết học tập); Kiểm tra trình độ giáo dục học sinh mặt (đạo đức, lối sống, ý thức kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh, kỹ sống, giao tiếp ứng xử; biết thưởng thức sáng tạo đẹp, nghệ thuật); Kiểm tra khả tự quản, tự học học sinh học tập sinh hoạt Phương pháp kiểm tra: Sử dụng phương pháp kiểm tra - đo lường thành giáo dục trí, đức, thể, mỹ g) Kiểm tra tập thể, lớp học sinh Trong công tác quản lý nhà trường, Ban giám hiệu phải tiến hành kiểm tra tập thể lớp học sinh toàn diện theo chuyên đề Qua nắm bắt tình hình học tập rèn luyện chung lớp, khối lớp toàn trường thấy tác động giáo dục đồng tập thể cán - giáo viên - nhân viên giảng dạy, giáo dục Nội dung kiểm tra tập thể lớp học sinh bao gồm: Kiểm tra hoạt động học tập: Thái độ, nề nếp, phương pháp, kết học tập, tương trợ giúp đỡ nhóm học tập; Kiểm tra trình độ giáo dục học sinh mặt: đạo đức, lối sống, ý thức kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khỏe - vệ sinh, biết thưởng thức sáng tạo đẹp, nghệ thuật ; Kiểm tra hoạt động, sinh hoạt tập thể lớp; Kiểm tra việc thực phong trào thi đua vận động ngành; Việc xây dựng tổ, nhóm, cá nhân điển hình 10 Phương pháp kiểm tra: Sử dụng phương pháp kiểm tra - đo lường thành giáo dục; so sánh chất lượng học sinh đầu vào nhận lớp đầu trả lớp Khi tiến hành kiểm tra tập thể lớp học sinh, hiệu trưởng kết hợp kiểm tra kết hoạt động với việc tham khảo ý kiến nhận xét đánh giá giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn khác; nhận xét tổ chức đoàn niên, đội thiếu niên; việc tự kiểm tra đội ngũ cán lớp, học sinh Sau kiểm tra, sở giáo dục cần thực sơ kết theo tháng đợt, học kỳ, tổng kết năm học Cần ý lưu trữ thông tin hoạt động kiểm tra hồ sơ kiểm tra (đảm bảo yêu cầu hồ sơ kiểm tra: tính xác, khách quan; tính toàn diện; tính rõ ràng, cụ thể; tính nhân văn) Việc xử lý, lưu trữ thông tin hoạt động kiểm tra hồ sơ sổ sách (lưu trữ máy vi tính); tổ chức thực kiến nghị sau kiểm tra; báo cáo cấp có thẩm quyền quản lý công khai minh bạch kết kiểm tra nội quan, đơn vị Các kết luận kiểm tra sở giúp cho nhà quản lý đề định điều chỉnh nhằm hoàn thiện dần lực sư phạm giáo viên, hoạt động cá nhân, phận nhà trường; giúp Hiệu trưởng cải tiến công tác quản lý, nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm tra; góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục nhà trường, thúc đẩy phát triển nghiệp giáo dục đào tạo 3.2.2.4 Xử lí kết để định đạo tiếp điều chỉnh kế hoạch Các kết luận nhằm uốn nắn giúp đỡ nội bộ; Đánh giá phục vụ việc điều hành hoạt động nhà trường cách hiệu - Đánh giá: Sau đợt kiểm tra Tổ kiểm tra nội thẳng thắn cho đối tượng kiểm tra điều làm chưa làm được, làm tốt chưa làm tốt theo kế hoạch, dựa chuẩn đánh giá - Tư vấn, thúc đẩy: Cùng với việc đánh giá Tổ kiểm tra nội làm tốt công tác tư vấn, thúc đẩy để nâng cao hiệu kiểm tra, khích lệ kịp thời cố gắng cá nhân, tổ chức Với cá nhân, đoàn thể, phận tồn nội dung chưa hoàn thiện nhằm cung cấp cho cá nhân, đoàn thể, phận giải pháp, hướng giải phù hợp để giúp cá nhân, đoàn thể, phận hoàn thành tiêu đề cách tốt Đồng thời, với mô hình tốt (những tiết dạy có nhiều sáng tạo; hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi ) qua giới thiệu, phổ biến nhân rộng điển hình - Điều chỉnh: Cùng với ý thức tư vấn, thúc đẩy sau kiểm tra, xem xét lại đặc điểm tình hình lớp, tổ chức nhằm cân đối lại tiêu chuẩn để điều chỉnh lại công tác đạo, công tác tổ chức phần kế hoạch hoạt động dạy học Rút kinh nghiệm công tác quản lí, đạo Lưu trữ đầy đủ hồ sơ nhà trường - Phúc tra: Đây hoạt động thiếu chuỗi công việc công tác kiểm tra nội Việc phúc tra tiến hành nhằm kiểm tra tính hợp pháp tính có kết luận kiểm tra 11 Như vậy, nhiệm vụ hoạt động kiểm tra bao gồm: Kiểm tra, đánh giá, tư vấn thúc đẩy Bốn nhiệm vụ có mối quan hệ hữu với Nhiệm vụ kiểm tra: Kiểm tra việc tuân thủ qui định, qui chế hướng dẫn liên quan đến hoạt động giáo viên xem xét hồ sơ, quan sát tiết dạy, dự kiểm tra chất lượng học tập học sinh thu thập ý kiến giáo viên, yêu cầu việc làm đòi hỏi tỉ mỉ, đối chiếu rõ ràng, nhận rõ việc làm tốt chưa tốt giáo viên để có đánh giá phù hợp Nhiệm vụ đánh giá (Tiến hành sau kiểm tra) Căn vào kết kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động giáo viên cách đối chiếu với văn pháp quy có tính đến đối tượng giáo viên học sinh bối cảnh cụ thể nghiên cứu với chuẩn đánh giá, phân tích thông tin thu nhập qua công tác kiểm tra (4 nội dung kiểm tra) đối chiếu với chuẩn để xếp loại, thông báo cho giáo viên cấp quản lý Đối với khâu đòi hỏi phải đánh giá khách quan, xác, công Định hướng, khuyến khích tạo sở cho tiến giáo viên tạo nhiệm vụ tư vấn thúc đẩy Nhiệm vụ tư vấn: Nhiệm vụ thực trình trao đổi người kiểm tra người kiểm tra chủ yếu dựa vào dạy lớp nghiên cứu hoạt động khác giáo viên, giúp cho giáo viên phát thiếu xót hạn chế Muốn trao đổi người kiểm tra phải dự kiến nội dung, xếp việc làm để cần trao đổi Tiến hành trao đổi, người dự người dạy phân tích, nhận xét mặt mạnh, mặt yếu từ đưa lời khuyên để nâng cao chất lượng giảng dạy Nhiệm vụ thúc đẩy (Xác định hướng hoàn thiện lực giáo viên) Để phát huy hiệu công tác kiểm tra toàn diện chuyên đề Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, khắc phục yếu Công việc cụ thể xác định nội dung bồi dưỡng giáo viên nội dung tự bồi dưỡng nội dung quan quản lý giáo dục tổ chức bồi dưỡng theo kiến nghị quan kiểm tra qua phát triển kỹ giáo viên người dự người dạy hoàn thiện lực sư phạm giáo viên 3.3 Khả áp dụng giải pháp Giải pháp có khả áp dụng cho cán quản lý trường học 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp - Đội ngũ cán giáo viên đạt chuẩn 100%, vượt chuẩn đạt 75,9% * Giáo viên giỏi: CẤP TRƯỜNG CẤP HUYỆN CẤP TỈNH GHI CHÚ NĂM SL TL SL TL SL TL 2013 – 2014 17/24 70,8 5/24 20,8 02/24 8,3 2014 - 2015 13/22 59,1 6/22 27,3 02/22 9,1 Tỉnh bảo lưu 2015 - 2016 15/22 68,2 6/22 27,3 02/22 9,1 Tỉnh, huyện bảo lưu 12 * Học lực: NĂM GIỎI SL TL 2012 – 2013 72 24,8 2013 – 2014 60 25,1 2014 - 2015 97 37,0 Học kỳ I 79 30,5 2015-2016 *Hạnh kiểm: NĂM TỐT SL 2012 – 2013 241 2013 – 2014 204 2014 - 2015 246 Học kỳ I 220 2015-2016 TL 82,3 85,4 93,4 84,9 KHÁ SL 99 79 103 91 TL 33,9 33,1 39,0 35,1 KHÁ SL TL 49 16,9 32 13,4 16 6,6 34 13,1 T BÌNH SL TL 94 32,3 82 34,3 59 22,5 67 25,9 YẾU SL 26 18 20 T BÌNH SL TL 03 0,8 03 1,2 00 00 1,9 YẾU SL 00 00 00 00 TL 9,0 7,5 1,5 7,7 KÉM SL 00 00 00 TL 00 00 00 0,8 TL 00 00 00 00 KÉM SL 00 00 00 00 TL 00 00 00 00 * Từ đầu năm học 2015 – 2016 đến thời điểm - Kết tham gia thi cấp + Văn hay chử tốt đạt học sinh; + Học sinh giỏi lớp 9: đạt học sinh cấp huyện (hạng nhì huyện); học sinh đạt cấp tỉnh + Giải toán máy tính cầm tay: đạt học sinh cấp huyện; học sinh cấp tỉnh - Công tác kiểm tra thực tiến độ: kiểm hoạt động sư phạm nhà giáo 07 giáo viên (5 giỏi khá); kiểm tra chuyên đề 08 lược; kiểm đột xuất giáo viên tiếng Anh; phúc tra phòng thiết bị thực hành việc khắc phục hạn chế yếu, kết luận kiểm tra lần (20/10/2015) học kỳ I - Trong năm, từ 2011 đến 2016 trường đơn thư khiếu nại, tố cáo, tập thể đồng thuận cao 3.5 Tài liệu kèm theo gồm: Không có Phước Hiệp, ngày 11 tháng 04 năm 2016 Người viết sáng kiến 13 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng công nhận sáng kiến Tôi tên đây: Ngày tháng năm sinh TT Họ tên Nơi Chức công tác danh Trình độ chuyên môn Tỉ lệ (%) đóng góp tạo sáng kiến 100% THCS Phó Cao đẳng sư 01 Đặng Tiền Thắng 14/4/1965 Phước hiệu phạm Sử, Hiệp trưởng trị Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: ………………………………………… - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng lĩnh vực Giáo dục - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày 25 tháng năm 2015 Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: TT Họ tên 01 Đỗ Thị Nữ Ngày tháng năm sinh 1961 Nơi công tác Chức danh Trình độ chuyên môn Nội dung công việc hổ trợ THCS Phước Hiệu Hiệp trưởng Đại học - Áp dụng giải pháp Toán kiểm tra; - Tổng kết công tác kiểm tra nội 02 Phạm Ngọc 1979 THCS Phước Tổ trưởng Đại học Áp dụng giải pháp Thư Hiệp Địa kiểm tra 03 Phạm Thị 1975 THCS Phước Tổ trưởng Đại học Áp dụng giải pháp Xia Hiệp Toán kiểm tra 04 Ngô Song 1971 THCS Phước Tổ trưởng Đại học Áp dụng giải pháp Đào Hiệp Sinh kiểm tra 05 Trần Thị 1982 THCS Phước Tổ trưởng Đại học Áp dụng giải pháp Ngọc Hà Hiệp T Anh kiểm tra Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Bến Tre, ngày 12 tháng năm 2016 Người nộp đơn Đặng Tiền Thắng 14 ... tượng kiểm tra có ý thức chủ động kiểm tra tự kiểm tra kết thực nhiệm vụ giao - Kế hoạch kiểm tra tuần: Nội dung kiểm tra tuần ghi cụ thể: Cán bộ, giáo viên, nhân viên đơn vị kiểm tra; Nội dung kiểm. .. giao Xây dựng Kế hoạch thực công tác kiểm tra nội bộ, triển khai đến toàn thể cán - giáo viên - nhân viên từ đầu năm học Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, kiểm tra thực quy chế chuyên môn,... liên quan Nêu nội dung liệt kê công việc, yêu cầu cần đạt thực nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy kiểm tra công tác văn thư hành e) Kiểm tra học sinh Nội dung kiểm tra: Kiểm tra trình

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan