1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương bài giảng giáo dục hướng nghiệp

41 507 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 820,93 KB

Nội dung

Sample TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG N KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT - TẬP THỂ KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP (Lưu hành nội bộ) Batch PDF Merger Hưng n, 2015 Sample 1.1 Hướng nghiệp 1.1.1 Khái niệm hướng nghiệp Thuật ngữ hướng nghiệp xuất giới cách hàng trăm năm nhiều người hiểu chưa chưa đầy đủ Có người nghĩ đơn giản hướng nghiệp hướng dẫn, định việc chọn ngành, nghề cho HS chuẩn bị tốt nghiệp phổ thơng; có người cho q trình định hướng cho em lựa chọn ngành, nghề có giá trị xã hội Có người lại cho hướng nghiệp cơng việc dành riêng cho nhà trường có nhà trường làm hướng nghiệp… Vậy, nên hiểu hướng nghiệp cho đúng? “Hướng nghiệp giáo dục hệ thống biện pháp tiến hành ngồi nhà trường để giúp HS có kiến thức nghề nghiệp có khả lựa chọn nghề nghiệp sở kết hợp nguyện vọng, sở trường cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động xã hội Thực chất hướng nghiệp khơng phải định nghề mà giúp em có hiểu biết cần thiết thân, giới nghề nghiệp xung quanh, yếu tố ảnh hưởng/tác động tới thân việc chọn nghề để lựa chọn nghề phù hợp giải thỏa đáng mối quan hệ cá nhân với nghề, cá nhân với xã hội Hướng nghiệp giáo dục lựa chọn nghề cách có chủ đích nhằm đảm PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HƯỚNG NGHIỆP CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP bảo cho em hạnh phúc lao động nghề nghiệp, lao động đạt hiệu suất cao cống hiến nhiều cho xã hội Hướng nghiệp khơng thực nhà trường thầy, giáo mà tiến hành gia đình cộng đồng với tác động, hỗ trợ quan, đồn thể, tổ chức xã hội, đặc biệt cha mẹ HS 1.1.2 Mục đích hướng nghiệp Mục đích cơng tác hướng nghiệp “Phát hiện, bồi dưỡng tiềm sáng tạo cá nhân, giúp họ hiểu hiểu u cầu nghề, chuẩn bị cho niên sẵn sàng tâm lý vào nghề mà thành phần kinh tế xã hội cần nhân lực, sở đảm bảo phù hợp nghề cho cá nhân” Batch PDF Merger Vì vậy, cơng tác hướng nghiệp thực với mong muốn giúp HS4: Ở bậc THCS: Các em khám phá thân "mình ai" Kết HS lựa chọn ban học phù hợp cấp THPT (tự nhiên, xã hội ) có kế hoạch nghề nghiệp sau tốt nghiệp THPT Đối với HS khơng thể tiếp tục học lên THPT, em có tự tin lực để chọn chương trình đào tạo nghề/trường nghề phù hợp sau tốt nghiệp THCS Ở bậc THPT: Các em hiểu biết sâu "mình ai" lực/ kĩ năng/ điểm mạnh thân; hiểu sở lao động địa phương quốc gia, bao gồm thị trường lao động, nhu cầu xã hội, đặc tính nghề, quy mơ cấu nhân lực địa phương ; hiểu rõ tác động từ xã hội, gia đình tới việc lập kế hoạch nghề nghiệp định nghề nghiệp thân 1.2 Tầm quan trọng cơng tác hướng nghiệp 1.2.1 Vai trò hướng nghiệp Cơng tác hướng nghiệp cho hệ trẻ có tầm quan trọng đặc biệt khơng cho tương lai em mà có tác động đến gia đình xã hội, thể sau: HƯỚNG NGHIỆP Bản thân: - Tự tin đưa định nghề - Góp phần vào xây dựng tảng cho tương lai Gia đình: - Tiết kiệm thời gian, cơng sức, tiền - Xây dựng hạnh phúc gia đình Nhà trường: - Phân luồng hợp lý HS PT sau tốt nghiệp - Cung cấp nguồn nhân lực chất lượng phù hợp Hình Vai trò hướng nghiệp Tuy nhiên, thực tế có vấn đề cộm dễ nhận thấy, là: hầu hết gia đình có học muốn thi vào đại học khả học tập em chưa tốt Rất nhiều em chạy theo ngành nghề “thời thượng” đánh giá cao hiểu biết đầu thị trường lao động khơng có, khả thân lại khơng phù hợp với ngành nghề chọn Hậu nhiều em khó kiếm việc làm sau tốt nghiệp trường đại học, nhiều em phải xin làm cơng việc trái ngành, trái nghề khơng cần phải có trình độ đại học… Từ phân tích cho thấy, vấn đề cấp thiết đặt lúc làm để nâng cao nhận thức người cơng tác hướng nghiệp, huy động nhiều lực lượng xã hội, đặc biệt cha mẹ HS tham gia hướng nghiệp cách tích cực, hướng hiệu PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HƯỚNG NGHIỆP 1.2.2 Một số quan niệm q trình hướng nghiệp - Xem nhẹ việc định hướng nghề, cho cần định hướng nghề cho em HS “khơng có kết học tập tốt” khơng có khả học lên cao hơn; - Coi trọng đường học vấn, xem nhẹ việc học nghề: Trong số 572 cha mẹ HS tham gia vấn hướng nghiệp, có đến 88,7% người muốn học cao lên đến đại học Chỉ có 10,6% người muốn học nghề 0,7% muốn tham gia lao động; - Thường hướng người học vào ngành học coi “thời thượng”, dễ xin việc chọn cơng việc “lương cao, nhàn hạ”, tức ý đến điểm hấp dẫn nghề, chưa ý tìm hiểu khó khăn thử thách, u cầu cụ thể nghề; - Áp đặt ý kiến cha mẹ, thiếu tơn trọng ý kiến - Bỏ qua kế hoạch để đạt mục tiêu nghề nghiệp; - Bất bình đẳng giới định hướng nghề nghiệp cho Ngun nhân chủ yếu đa số cha mẹ thiếu kiến thức hướng nghiệp Họ thường hướng nghiệp cho theo cảm tính kinh nghiệm, bỏ qua bước phân tích, đối chiếu xem nghề có phù hợp với thân hay khơng ? Để giúp học sinh hướng nghiệp, điều quan trọng cần biết bước cần làm cách thực bước Hình vẽ sơ đồ tổng qt bước cần làm quy trình hướng nghiệp: Bạn ai? ( Đánh giá ) - Sở thích - Cá tính - Khả - Giá trị - Thành tích Bạn đâu? ( Tìm hiểu/Nghiên cứu) - Thơng tin nghề nghiệp - Thơng tin thị trường tuyển dụng - Nghiên cứu nghề nghiệp - Mục tiêu ngắn dài hạn Làm để đến nơi bạn muốn đến? ( Kế hoạch hành động ) - Kỹ cần thiết - Giáo dục/bằng cấp - Xây dựng mạng lưới chun nghiệp - Viết đơn xin việc - Phỏng vấn - Trở ngại/chiến lược 1.2.3 Ngun nhân lựa chọn nghề nghiệp sai lầm Trong q trình tìm làm việc, đơi bạn bị chi phối quan niệm khơng Chẳng hạn bạn cho phải làm cơng việc liên quan đến chun ngành học dễ thành cơng, thực tế lại khơng hẳn vậy… Dưới vài quan niệm nghề nghiệp sai lầm Nếu bạn giữ quan niệm đó, mau mau thay đổi đi! - Chọn nghề theo áp đặt người lớn, người khác - Chọn nghề theo chuẩn nhóm, bạn bè người u - Chọn nghề may rủi - Chọn nghề bậc Đại học - Chọn nghề theo “mác”, theo “nhãn” - Chọn nghề tiếng, dễ kiếm tiền - Chọn nghề “gấp, rút” mà khơng có kiên nhẫn, hy sinh - Chọn nghề khơng nghĩ đến điều kiện có liên quan như: điều kiện kinh tế cá nhân gia đình, thời gian học nghề, tuổi thọ nghề, đầu nghề… * Ba nhầm lẫn cần tránh chọn nghề Lựa chọn nghiệp việc khơng đơn giản chút Chỉ nhầm lẫn nhỏ khiến bạn phải hối tiếc suốt đời Dưới nhầm lẫn phổ biến, bạn nên tham khảo để tránh xa Nhầm lẫn bạn giỏi bạn thích Bạn khơng cần phải dành đời để ca hát bạn có chất giọng mượt mà chim sơn ca Bạn chẳng cần phải trở thành đầu bếp bạn có cảm nhận nhạy cảm bẩm sinh với loại gia vị Để bắt đầu tìm kiếm việc làm, lập hai bảng danh sách, bảng liệt kê bạn giỏi, liệt kê bạn muốn làm Nhầm lẫn sở thích nghiệp Vậy bạn hồn thành danh sách nhận thấy thích chạy, u luật, ham đọc sách chơi bóng rổ Giờ bạn lại đau đầu khơng biết kết hợp tất yếu tố vào cơng việc Đừng lo lắng Bởi bạn khơng cần phải làm Ví dụ như, bạn u thích khiêu vũ bạn biết khơng thể sống đầy đủ đường Do đó, khiêu vũ sở thích lớn bạn Bạn trì hoạt động để giải trí, thư giãn, tách biệt với cơng việc bạn Nhầm lẫn phần tồn cơng việc Cái bạn thích làm khơng thiết phải chủ đạo mà bạn làm Người ta thường có xu hướng nghĩ họ phải trở thành họ thích thay làm Ví dụ người có sở thích viết Thay tìm kiếm hội thực việc VIẾT, lại nghĩ phải trở thành nhà văn Anh ta theo đuổi nghiệp “nghiên bút” tiểu thuyết gia, phóng viên, người viết slogan, hướng vào vị trí trưởng, nhân viên PR, biên tập viên hay viên chức vận động hành lang cho phủ Ở đó, hồn tồn có “đất” để “múa bút” thoải mái đồng thời phát huy khả khác thân 1.2.4 Hậu việc lựa chọn nghề nghiệp sai lầm 1.2.4.1 Bạn cảm thấy sống thật nhàm chán bế tắc Bạn thử tưởng tượng bạn khơng thích làm việc bị ép buộc làm ngày qua ngày khác bạn cảm thấy Rất nhàm chán giống tra phải khơng Chúng ta có đời để sống, ngày mai để hy vọng ngày hơm để làm thứ u thích Và nghề nghiệp sống đa dạng phong phú đủ để bạn chọn cơng việc mà u thích Vậy bạn khơng chọn? 1.2.4.2 Khơng phát huy mạnh thân Bạn khơng u thích cơng việc bạn đào sâu suy nghĩ, tìm hiểu Điều khơng thể dẫn bạn đến thăng hoa nghiệp thành cơng sống 2.4.3 Tốn thời gian tiền bạc Cuối cùng, thiệt thòi lớn hao phí thời gian tiền bạc Nếu lỡ ngày bạn nhận sống chuỗi ngày nhàm chán lặp lặp lại, bạn định theo đường thích, lúc bạn nhận đánh năm tuổi trẻ cho điều vơ bổ Nếu làm phép tính đơn giản cho năm đại học thường, hay 6-7 năm đại học y, lại cần đến năm học lại nghề thích, ngồi số tiền lớn phải bỏ cho việc học tập thời gian hội thứ q giá bị mà khơng quay lại Đó lí bạn cần suy nghĩ chín chắn trước chọn ngành chọn nghề theo đuổi 1.3 Nhu cầu lao động xã hội 1.3.1 Khái niệm thị trường lao động Có nhiều khái niệm thị trường lao động, thị trường lao động lại có đặc điểm riêng Thị trường lao động khác biệt so với thị trường hàng hóa chỗ, thể phần lớn biểu kinh tế xã hội xã hội có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới phát triển Vì vậy, thị trường lao động Mỹ, Nhật, Tây Âu, Nga, Trung Quốc Việt Nam có nhiều khác Vậy thị trường lao động, Các tên gọi mà thường gặp ấn phẩm khoa học phương tiện thơng tin đại chúng, tên xác hơn: “thị trường lao động”, “thị trường sức lao động”, “thị trường dân số tích cực kinh tế”, “thị trường nguồn nhân lực” ? Bản chất chúng có đặc biệt chúng khác điểm nào? ' Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: “Thị trường lao động thị trường có dịch vụ lao động mua bán thơng qua q trình để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền cơng” Khái niệm nhấn mạnh đến dịch vụ lao động xác định thơng qua việc làm trả cơng Các nhà khoa học Mỹ cho rằng: “… Thị trường mà đảm bảo việc làm cho người lao động kết hợp giải lĩnh vực việc làm, gọi thị trường lao động” ; hoặc, “… Thị trường - chế, mà với trợ giúp hệ số người lao động số lượng chỗ làm việc điều tiết” Các nhà khoa học kinh tế Nga lại cho rằng: “Thị trường lao động hiểu hệ thống quan hệ xã hội, định mức thể chế xã hội (trong có pháp luật), đảm bảo cho việc tái sản xuất, trao đổi sử dụng lao động”; hoặc: Hệ thống quan hệ hình thành sở giá trị người sử dụng lao động (sở hữu tư liệu sản xuất) người làm th (sở hữu sức lao động) vấn đề trước thoả mãn cầu lao động vấn đề làm th nguồn phương tiện để tồn tại” “… Thị trường lao động - dạng đặc biệt thị trường hàng hóa, mà nội dung thực vấn đề mua bán loại hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt - sức lao động, khả lao động người Như phạm trù kinh tế thị trường sức lao động thể quan hệ kinh tế bên người làm chủ hàng hóa này, sở hữu sức lao động - người bán bên kia, với người sở hữu vốn - mua sức lao động” Theo nhà khoa học kinh tế Việt Nam khái niệm đa dạng phong phú nhiều: “Thị trường lao động tồn quan hệ lao động xác lập lĩnh vực th mướn lao động (nó bao gồm quan hệ lao động th mướn sa thải lao động, tiền lương tiền cơng, bảo hiểm xã hội, tranh chấp lao động ), diễn trao đổi, thoả thuận bên người lao động tự bên người sử dụng lao động” Hoặc: “Thị thường lao động hình thành bối cảnh giải phóng người lao động từ xí nghiệp tăng thất nghiệp Bản thân thị trường lao động thường xun đồng với thất nghiệp, người khơng có việc làm, tìm nó, cầu chỗ làm việc trống” “Thị trường lao động (hoặc thị trường sức lao động) nơi thực quan hệ xã hội người bán sức lao động (người lao động làm th) người mua sức lao động (người sử dụng sức lao động), thơng qua hình thức thoả thuận giá (tiền cơng, tiền lương) điều kiện làm việc khác, sở hợp đồng lao động văn bản, miệng, thơng qua dạng hợp đồng hay thoả thuận khác” “Thị trường “sức lao động” nơi thể quan hệ xã hội người lao động làm th người th mướn lao động thơng qua điều chỉnh giá tiền cơng” “Thị trường lao động biểu mối quan hệ bên người có sức lao động bên người sử dụng sức lao động nhằm xác định số lượng chất lượng lao động đem trao đổi mức thù lao tương ứng” Bất kỳ khái niệm có khía cạnh Chúng tơi trích dẫn vài số nhiều khái niệm để nhấn mạnh tính phức tạp khái niệm “thị trường lao động”, với tính đa dạng đặc biệt Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tơi, phương pháp tiếp cận vài tác giả dẫn đến đánh giá sai lệch cách nghiêm trọng tình xuất lĩnh vực việc làm triển vọng hình thành, phát triển thị trường lao động kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ sang quan hệ thị trường Từ đó, khái niệm “thị trường lao động” chúng tơi thấy cần thiết phải bổ sung thêm, dựa vào thị trường lao động tồn hoạt động bối cảnh khơng gian Theo ý kiến chúng tơi, khái niệm “thị trường lao động” mà nhà khoa học kinh tế Nga Kostin Leonit Alecxeevich đưa tương đối đầy đủ: “Thị trường lao động - chế hoạt động tương hỗ người sử dụng lao động người lao động khơng gian kinh té xác định, thể quan hệ kinh tê' pháp lý họ với nhau” Hay nói chi tiết hơn, thị trường lao động tập hợp quan hệ kinh tế, pháp lý, xuất người sở hữu sức lao động (người lao động) người sử dụng (người th lao động) vấn đề chỗ làm việc cụ thể, nơi hàng hóa dịch vụ làm Q trình sử dụng sức lao động, lao động hình thành sản xuất khơng phải thị trường Đối với người nắm giữ sức lao động tạo hội để nhận chỗ làm việc, nơi mà làm việc, thể khả năng, nhận thụ nhập để tái sản xuất sức lao động Đối với người th lao động có hội tăng lợi nhuận kinh tế Trên thị trường hình thành quan hệ việc làm Vì vậy, xác định nội dung đích thực thị trường lao động thị trường việc làm 1.3.2 Các yếu tố thị trường lao động Các yếu tố chủ yếu tạo nên thị trường lao động bao gồm bên cung sức lao động; bên cầu sức lao động; quan hệ giao dịch bên cung bên cầu sức lao động giá sức lao động Trạng thái yếu tố định cấu đặc điểm thị trường lao động Trong đó, bên cung bên cầu sức lao động hai chủ thể thị trường lao động, có quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào để tồn Sự chuyển hóa lẫn hai chủ thể định tính cạnh tranh thị trường lao động: Khi bên cung sức lao động lớn nhu cầu loại hàng hóa này, bên mua vào địa vị có lợi thị trường lao động (thị trường bên mua) Ngược lại, cầu sức lao động thị trường lớn cung (thị trường bên bán) người bán có lợi hơn, có nhiều hội để lựa chọn cơng việc, giá sức lao động nâng cao 1.3.2.1 Cung sức lao động Là tổng nguồn sức lao động người lao động tự nguyện đem tham dự vào q trình tái sản xuất xã hội, tức tổng số nhân độ tuổi lao động, có lực lao động, tổng số nhân khơng nằm độ tuổi lao động, thực tế thức tham gia vào q trình tái sản xuất xã hội Thơng thường, nói đến cung thị trường lao động, người ta thường phân biệt rõ thành hai phạm trù: cung thực tế cung tiềm - Cung thực tế lao động: bao gồm tất người đủ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp; - Cung tiềm lao động: bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên làm việc, người thất nghiệp, người độ tuổi lao động có khả lao động học, làm cơng việc nội trợ, khơng có nhu cầu làm việc Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cung lao động là: quy mơ tốc độ tăng dân số, quy định độ tuổi lao động, tình trạng tự nhiên người lao động, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động vào thị trường lao động số nhân tố khác 1.3.2.2 Cầu sức lao động Là nhu cầu sức lao động quốc gia, địa phương, ngành hay doanh nghiệp khoảng thời gian định, nhu cầu thể qua khả th mướn lao động thị trường lao động Về mặt lý thuyết, cầu lao động phân chia thành hai loại: cầu thực tế cầu tiềm - Cầu thực tế lao động: nhu cầu thực tế lao động cần sử dụng thời điểm định, thể qua số lượng chỗ làm việc trống chỗ làm việc - Cầu tiềm lao động: nhu cầu lao động cho tổng số chỗ làm việc có được, sau tính đến yếu tố ảnh hưởng đến khả tạo việc làm tương lai vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, cơng nghệ, điều kiện khác trị, xã hội, v.v Cầu lao động bao gồm hai mặt: thứ nhất, cầu chất lượng lao động, thứ hai, cầu số lượng lao động Xét từ giác độ số lượng, điều kiện suất lao động khơng biến đổi, cầu sức lao động xã hội tỷ lệ thuận với quy mơ tốc độ sản xuất Nếu quy mơ sản xuất khơng đổi, cầu sức lao động tỷ lệ nghịch với suất lao động Còn xét từ giác độ chất lượng, việc nâng cao suất lao động, mở rộng quy mơ, tiền vốn, tri thức doanh nghiệp ngày đòi hỏi nâng cao cầu chất lượng sức lao động Trên sở hoạt động thị trường lao động, giống yếu tố sản xuất khác, có ngun tắc làm sở cho thị trường hàng hóa tiêu thụ dịch vụ phân tích quan hệ cung - cầu phương pháp để nghiên cứu hoạt động thị trường hay thị trường Tuy nhiên, hoạt động thị trường lao động có nhiều đặc biệt, gắn với tính chất đặc thù q trình tái sản xuất sức lao động - Khơng tách rời quyền sở hữu hàng hóa - sức lao động khỏi sở hữu chủ Trên thị trường lao động, người mua có quyền sử dụng làm chủ phần khả lao động - sức lao động, mà hoạt động khoảng thời gian định Nhưng người mua khơng đơn giản mua sức lao động loại hàng hóa khác, mà có quan hệ với người có quyền hạn đỉnh cá nhân tự do, mà phải tn thủ Nếu vi phạm quyền hạn người mua phải chịu trách nhiệm pháp lý có tổn thất kinh tế Người mua này, xác hơn, gọi người th lao động (người sử dụng lao động); - Có trách nhiệm phối hợp hành động tương đối dài với người bán người mua so sánh với thị trường hàng hóa, lương thực thực phẩm Điểm đặt dấu ấn mối quan hệ tương hỗ hai bên đóng vai trò khơng quan trọng khả cạnh tranh cơng ty Người lao động, cá thể, tự kiểm sốt chất lượng cơng việc với nỗ lực khác nhau, thể mức độ trung thực khác với cơng ty th họ Người th phải tính đến yếu tố để quản lý sản xuất, nghĩa phải xây dựng chế đãi ngộ, kích thích, tạo động lực người lao động cách phù hợp như: điều kiện làm việc, tiền lương, tiền thưởng phúc lợi xã hội khác; - Tồn số lớn cấu trúc thể chế loại đặc biệt (hệ thống pháp luật phân nhánh, chương trình kinh tế-xã hội, dịch vụ việc làm tổ chức cơng đồn, liên hiệp hội nhà Điều khơng may mắn xã hội lòai ngƣời chúng ta, thiên việc tìm kiếm điểm yếu để hòan thiện chúng biết rõ thân giỏi gì? Chẳng hạn, hỏi ngƣời xung quanh xem họ có điểm yếu gì, khơng ngần ngại họ nói - điểm yếu Nhƣng hỏi họ xem họ giỏi nhất, họ bối rối, thời gian lâu để nghĩ ra, đơn giản nói, “tơi khơng giỏi gì?”, “tơi khơng rõ” Một lý phong tục ngƣời Việt khuyến khích khiêm tốn, nhƣng bên cạnh đó, giống nhƣ tòan giới, khơng rõ ràng điểm mạnh thân Chúng ta mong muốn trở thành siêu nhân làm đƣợc việc, nhƣng thực tế, khơng hồn hảo, q nhiều thời gian để làm tốt điểm yếu Nghiên cứu chứng minh ta làm cơng việc sử dụng khả năng/ điểm mạnh ta có, thành cơng ta điều hiển nhiên Ngƣợc lại, ta lao đầu vào làm cơng việc ta hồn tồn thiếu khả thiên phú, dù có cố gắng gấp 10 lần, thời gian 10 lần, ta khơng thể hồn thành cơng việc với chất lƣợng hiệu ta mong muốn Còn quan trọng ta làm việc lĩnh vực mà ta yếu chun mơn, khơng thành cơng, ta niềm tin khả thành cơng thân Tiến sĩ Alvin Lƣơng trƣờng Đại học Hong Kong nghiên cứu cho thấy với học sinh Châu Á, em học ngành khơng thích, nhƣng chắn phải học ngành phù hợp với khả mình, khơng thất bại điều hiển nhiên Vì vậy, tác giả muốn nhấn mạnh tầm quan trọng việc giúp em học sinh có chọn lựa ngành học nghề nghiệp phù hợp với khả em Đặc biệt, em đừng học ngành hay theo đuổi nghề nghiệp mà hồn tồn khơng có khả theo đuổi Ví dụ nhƣ nữ sinh sợ máu học sinh học nhƣng theo đuổi ngành y c cá tính Nhà tâm lý học Jung ngƣời theo học thuyết ơng tin ngƣời sinh có cá tính riêng biệt Cá tính bị ảnh hƣởng yếu tố gia đình, xã hội, giáo dục, nơi ta lớn lên Việc hiểu rõ cá tính giúp ngƣời chọn cơng việc mơi trƣờng làm việc phù hợp, giúp họ đạt đựơc thành cơng mức thỏa mãn nghề nghiệp cao So với sở thích khả năng, yếu tố cá tính khơng quan trọng học sinh trừơng bƣớc vào mơi trƣờng làm việc Lý ngành học có vị trí phù hợp với lọai cá tính khác Ví dụ, ngành kế tốn thƣờng gồm ngƣời hƣớng nội thích làm việc mơi trƣờng văn phòng, nhƣng bên ngành kế tốn, cơng việc tƣ vấn kiểm tốn đòi hỏi ngƣời có cá tính hƣớng ngoại, thích giao tiếp gặp gỡ ngƣời lạ thƣờng xun 26 Vì vậy, q trình hƣớng nghiệp, việc hiểu rõ cá tính học sinh khơng quan trọng ba yếu tố sở thích, khả năng, giá trị d Giá trị TVHN đại tâm nhiều đến vai trò giá trị sống định nghề nghiệp ngƣời Sự phù hợp việc làm với giá trị ngƣời lao động gần nhƣ yếu tố quan trọng việc định chuyển hay lại nơi làm việc họ, mức thỏa mãn nghề nghiệp họ, đời sống cá nhân họ Chín mƣơi phần trăm ngƣời lao động đổi cơng việc giá trị sống khơng đƣợc thỏa mãn Ngƣợc lại, ngƣời ta sẵn sàng ví trị vị trí khơng phù hợp với sở thích, khả năng, cá tính, miễn vị trí thỏa mãn đƣợc giá trị quan trọng nguời lao động Ví dụ, nguời mẹ độc thân điều quan trọng đời họ khả tài để ni dƣỡng nên ngƣời Trong trƣờng hợp này, ngƣời mẹ lại vị trí khơng phù hợp với sở thích khả từ chối hội thăng tiến khác tốt hơn, cơng việc cho cơ hội kiếm tiền cao, thời gian làm việc linh hoạt để lo cho con, ngƣời Sếp thơng cảm cho hồn cảnh gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác 27 CHƯƠNG 3: TƯ VẤN NGHỀ 3.1 Khái niệm tư vấn nghề Giữa kỷ XIX, sản xuất tư chủ nghĩa ngày phát triển, nhà Tâm lý học làm việc doanh nghiệp nghiên cứu thích ứng người cơng nhân cơng việc đến kết luận rằng, để người làm tốt cơng việc cụ thể, khơng phụ thuộc vào việc tổ chức dạy nghề mà phụ thuộc vào người có lực phù hợp với nghề hay khơng Từ phát này, nhà Tâm lý học đề xuất nhà tuyển dụng trước nhận vào vị trí lao động cần phải tìm hiểu có lực phù hợp hay khơng, sau tiến hành đào tạo Như vậy, nhu cầu hướng nghiệp, đặc biệt tư vấn, tuyển chọn nghề nghiệp xuất từ kỷ XIX từ đòi hỏi sống Lịch sử cho thấy, nhà Tâm lý học chun gia trước tiên quan tâm tới việc xây dựng hệ thống sở lý luận phương pháp hướng nghiệp: năm 1880, nhà Tâm lý học Mĩ M Kettell người đề nghị đưa phương pháp Test (Trắc nghiệm tâm lý) vào cơng tác tuyển chọn nghề năm 1883, nhà Tâm lý học Anh F Gallton lần sử dụng Test để chẩn đốn nhân cách nhằm mục đích tư vấn nghề nghiệp Năm 1895, F Galton với nhà Tâm lý học Pháp A.Binet thành lập Sở tư vấn nghề nghiệp Pháp Đến đầu kỷ XX sở dịch vụ tư vấn, hướng nghiệp đời Mỹ, Anh , CHLB Đức… Như vậy, từ ngành hướng nghiệp đời, nội dung quan trọng hoạt động tư vấn, tuyển chọn nghề Đồng ý với quan điểm này, K.Platơnốp phát biểu hướng nghiệp hoạt động tổng hợp bao gồm q trình tun truyền, giáo dục nghề nghiệp, tư vấn tuyển chọn nghề nghiệp nhằm tác động đến học sinh, giúp học sinh lựa chọn nghề phù hợp với lực hứng thú cá nhân, phù hợp với nhu cầu nhân lực xã hội Trong quan niệm mình, ơng nhấn mạnh hoạt động hướng nghiệp cho học sinh có hiệu phối hợp tốt ba hình thức hướng nghiệp Đó phối hợp cơng tác giáo dục tun truyền nghề nghiệp, tư vấn nghề nghiệp nghiệp tuyển chọn nghề nghiệp Trong ba hình thức hướng nghiệp này, hai hình thức đầu phải thực nhà trường phổ thơng, hình thức thứ ba nơi tuyển dụng lao động thực Và ơng cho tồn hoạt động hướng nghiệp, hoạt động tư vấn nghề nghiệp có vai trò quan trọng bậc Bởi qua tư vấn, người giáo viên tác động nhằm điều chỉnh, uốn nắn động chọn nghề học sinh cho 28 khơng phù hợp với mong muốn, nguyện vọng em mà “ăn khớp” với nhu cầu nhân lực thành phần kinh tế, “ăn khớp” với hướng phân luồng nhà nước định giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Như vậy, có khác biệt tư vấn tâm lý nói chung tư vấn nghề nghiệp chỗ, tư vấn nghề nghiệp nội dung hoạt động hướng nghiệp, làm nhiệm vụ đưa dẫn, lời khun cho em học sinh người có nhu cầu hướng nghiệp lựa chọn lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với thân, nhu cầu nhân lực xã hội Tư vấn nghề nghiệp khơng thể tách rời hoạt động thơng tin tun truyền nghề nghiệp nghiên cứu, đánh giá đặc điểm nhân cách, xu hướng nghề nghiệp người tư vấn nghề nghiệp qua đưa dẫn, lời khun hợp lý Tư vấn nghề nghiệp khâu hoạt động hướng nghiệp nói chung, hiểu q trình trợ giúp cán chun mơn học sinh, nhằm giúp em định chọn nghề Và nghề lựa chọn phải đảm bảo phù hợp khơng cá nhân lựa chọn mà phù hợp với nhu cầu thị trường lao động Về khái niệm tư vấn nghề nghiệp, theo A D Xa -za - nốp, N.I.kalugin, A.P.mensikốp (Nhà Tâm lý học hướng nghiệp người Liên Xơ (cũ) cho rằng, "tư vấn nghề hệ thống biện pháp giúp đỡ có hiệu cho học sinh tự xác định nghề nghiệp sở nghiên cứu đặc điểm nhân cách họ" "tuyển chọn nghề q trình có tổ chức cách đ ặc biệt nhằm mục đích phát xác định khả phù hợp tâm sinh lý nghề hay nghề khác người dự tuyển vào nghề" Một tác giả khác M.G.trumatrenkơ (Nhà TLH HN người Nga) định nghĩa tư vấn nghề nghiệp q trình nghiên cứu nhân cách người để hướng dẫn họ chọn trường học, chọn nghề nơi làm việc Theo ơng, tuyển chọn nghề q trình tổ chức nhằm mục đích phát xác định mức độ khả hình thành phù hợp nghề tâm sinh lý thể lực người dự tuyển nghề phức tạp, đòi hỏi trách nhiệm cao nhờ phương pháp khoa học Theo K.K.platơnốp, G.G.Galubép: tư vấn nghề hệ thống biện pháp tâm lý giáo dục để phát đánh giá lực nhiều mặt thiếu niên nhằm giúp em chọn nghề có lập luận Còn tuyển chọn nghề hệ thống biện pháp xác định phù hợp nghề người để đưa vào học làm nghề Các nhà nghiên cứu hướng nghiệp nước tư cho rằng, tư vấn nghề nghiệp q trình nghiên cứu đặc điểm lực học sinh để giúp 29 học sinh chọn nghề; tuyển chọn nghề hệ thống biện pháp xác định người có mức độ phù hợp nghề cao để đưa vào sản xuất Có quan niệm khác lại cho tư vấn nghề nghiệp xem hoạt động dựa vào giải pháp tâm lý, giáo dục y học nhằm đánh giá tồn diện lực, thể chất, trí tuệ thiếu niên, sở đối chiếu với u cầu nghề đặt người lao động, có tính đến nhu cầu địa phương xã hội, cho em lời khun chọn nghề phù hợp, tạo điều kiện cho em phát huy thiên hướng, lực, trau dồi lý tưởng nghề nghiệp, có khả tạo nên suất, chất lượng lao động thành đạt nghề (Hà Thế Truyền - 1994) Hiện nay, quan niệm tư vấn nghề nghiệp thay đổi, khơng đánh giá phẩm chất tâm sinh lý học sinh, đối chiếu với u cầu nghề đưa lời khun Theo nhà Tâm lý học, tư vấn nghề nghiệp q trình tương tác nhà tư vấn với học sinh, mà nhà tư vấn sử dụng kỹ nghề nghiệp để giúp học sinh hiểu thấu tự giải khó khăn chọn nghề nghiệp thân Tư vấn giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinh tự xem xét hồn cảnh, điều kiện, hứng thú, nhu cầu, nhận thức, khả mình; đối chiếu với nghề nghiệp thị trường sức lao động để tự chọn cho nghề nghiệp phù hợp Nhà tư vấn khơng thể làm thay, định thay cho học sinh Mục đích tư vấn nghề nghiệp phát triển lòng tin học sinh q trình lựa chọn nghề nghiệp Trong q trình tư vấn, nhà tư vấn đưa lời khun, tuyệt đối khơng áp đặt lựa chọn nghề nghiệp học sinh Nhiệm vụ nhà tư vấn nghề nghiệp cung cấp thơng tin, gợi cho người học suy nghĩ thơng tin Thơng qua trao đổi với nhà tư vấn, học sinh thấu hiểu khó khăn thân, nhờ giúp đỡ gợi mở nhà tư vấn em lựa chọn nghề nghiệp thích hợp Nói chung, nhà khoa học thống cho rằng, thứ nhất, tư vấn nghề nghiệp tuyển chọn nghề mắt xích, khâu quan trọng hệ thống hướng nghiệp Đặc biệt, kết tuyển chọn nghề đem lại mục đích tồn q trình hướng nghiệp; thứ hai, thân tư vấn nghề nghiệp tuyển chọn nghề hệ thống biện pháp nhằm vào mục đích định Bởi việc xem xét, nghiên cứu chúng phải sở tiếp cận hệ thống Tóm lại, Tư vấn nghề hiểu hệ thống biện pháp tâm lý- giáo dục y học nhằm phát đánh giá tồn nhân cách, thể chất học sinh, qua 30 đưa dẫn giúp em học sinh lựa chọn lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với thân sở có tính đến ăn khớp yếu tố: nhu cầu thị trường lao động, u cầu cơng việc khả đáp ứng mặt y học, tâm lý, nhân cách học sinh Người ta phân biệt tư vấn hướng nghiệp với tư vấn nghề nghiệp (Career counseling) Tư vấn nghề nghiệp bao gồm tất hoạt động tư vấn gắn với lựa chọn nghề nghiệp trải dài tồn đời cá nhân, tư vấn hướng nghiệp quan tâm chủ yếu đến việc tư vấn định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường thuộc hệ thống giáo dục phổ thơng Như vậy, nội hàm khái niệm tư vấn nghề nghiệp bao hàm nội hàm khái niệm tư vấn hướng nghiệp Tư vấn hướng nghiệp xem giai đoạn đầu tư vấn nghề nghiệp Trong q trình tư vấn nghề nghiệp, tất vấn đề liên quan đến cá nhân (như gia đình, cơng việc, thời gian rỗi…) xem nguồn thơng tin khơng thể thiếu việc hình thành xây dựng định nghề nghiệp 3.2 Phân loại tư vấn nghề Căn vào nội dung, hình thức tư vấn nghề nghiệp, nhà tâm lý học đưa nhiều cách phân loại tư vấn nghề nghiệp khác Theo Đặng Danh Ánh, Tư vấn nghề nghiệp cho học sinh phổ thơng thường có loại (1) : Tư vấn sơ bộ: loại đơn giản thực nhiều trường khơng đòi hỏi phải có thiết bị, phương tiện kỹ thuật Chẩn đốn phẩm chất nhân cách học sinh khơng cần đòi hỏi phải có đội ngũ chun gia tư vấn có tay nghề cao, am hiểu sâu sắc lĩnh vực tâm –sinh lý, giáo dục học, y học, kinh tế học Ở giáo viên (chủ nhiệm mơn) đóng vai trò “nhà tư vấn” cần có hiểu biết u cầu số ngành nghề số trường địa phương, nhu cầu nhân lực, lực học sinh, từ cho học sinh lời khun nên học nghề học đâu Hoặc qua điều giảng giải thầy để học sinh tự trả lời ba câu hỏi: Em có muốn (thích) học nghề khơng? Em có khả làm nghề khơng? Và xã hội, địa phương có cần nghề khơng? Loại tư vấn chun sâu: Loại phức tạp việc tư vấn tiến hành sở khoa học thực sự, bảo đảm độ xác cao nhờ số máy móc đại (ví dụ máy đo độ xác cử động, khéo léo vận động tay…) Điều kiện để có loại tư vấn chun sâu phải có đội ngũ chun gia tư vấn đào tạo có tay nghề cao gồm nhà tâm lý học, giáo dục học, kinh tế học, bác sĩ có kinh nghiệm thực tế Họ phải huấn luyện nghiêm chỉnh để có kiến thức rộng Đặng Danh ánh: Quan điểm hướng nghiệp hướng nghiệp trường phổ thơng Tạp chí giáo dục số 38 số 42, tháng 10/ 2002 31 mặt: tâm lý học phát triển, tâm lý học lao động, tâm lý học trẻ có tật; kiến thức giới nghề nghiệp, u cầu nghề, nhân cách, trước hết động cơ, hứng thú, khuynh hướng lực nghề nghiệp học sinh , kinh tế nhu cần phát triển nhân lực ngành nghề kinh tế quốc dân địa phương Đặc biệt phải có kiến thức sâu sắc hướng nghiệp, tư vấn chọn nghề, kỹ thuật tư vấn, biết sử dụng thành thạo phương pháp TEST chẩn đốn khả trí tuệ, khả vận động nhân cách học sinh Đương nhiên, kèm theo phương pháp máy móc, thiết bị, phương tiện kỹ thuật đơn giản, phức tạp đắt tiền Theo Phạm Tất Dong, Nguyễn Thế Trường, hoạt động tư vấn nghề nghiệp, cán tư vấn cần phải nắm vững bốn kiểu loại tư vấn sử dụng chúng giai đoạn q trình tư vấn nghề nghiệp Các kiểu tư vấn nghề nghiệp cụ thể sau2: a Tư vấn thơng tin hướng dẫn: Nhằm giới thiệu với thiếu niên nội dung nghề mà định chọn Ở người cán tư vấn giới thiệu u cầu nghề đề phẩm chất cá nhân người, đồng thời đường để đạt nghề nghiệp triển vọng nâng cao tay nghề b Tư vấn chẩn đốn: Nhằm bộc lộ hứng thú, thiên hướng, lực phẩm chất nghề chun biệt người sở nghiên cứu đo đạc nhân cách người cách tồn diện Mục đích tư vấn chẩn đốn xác định lĩnh vực hoạt động người lao động thành cơng nhất, tức đem lại lợi ích tối đa cho xã hội, đồng thời đưa lại niềm vui hài lòng cho thân người lao động c Tư vấn y học: Nhằm làm bộc lộ phù hợp trạng thái sức khoẻ người với u cầu nghề mà người lựa chọn Nếu người mắc chứng bệnh thuộc loại chống định nghề người cán tư vấn khun nên chọn nghề khác gần gũi với thiên hướng hứng thú đồng thời phù hợp với trạng thái sức khoẻ người d Tư vấn hiệu chỉnh: Tư vấn hiệu chỉnh tiến hành trường hợp ý định nghề nghiệp người khơng phù hợp với khả lực thực tế họ Trong trường hợp này, kế hoạch nghề nghiệp cá nhân cần xem xét uốn nắn lại cho phù hợp với tình hình Tài liệu tập huấn tư vấn nghề, Bộ GD-ĐT, NXB Giáo dục 1992, trang 36 32 3.3 Một số mơ hình tư vấn nghề 3.3.1 Mơ hình tư vấn nghề theo lí thuyết đặc điểm nhân cách lí thuyết người phù hợp với mơi trường Giai đoạn 1- Bắt đầu buổi nói chuyện nhà tư vấn khách hàng để thiết lập mối quan hệ cơng việc Nhà tư vấn khơng coi chun gia, họ xây dựng mối quan hệ mà họ chia sẻ trách nhiệm thương thuyết theo cách ứng xử mang tính hợp tác Các thơng tin bao gồm lịch sử gia đình có từ bảng hỏi thảo luận Những thơng tin ảnh hưởng mơi trường đến khách hàng xếp ưu tiên Trong suốt q trình vấn, nhà tham vấn đánh giá trạng thái tình cảm, phân loại nhận thức khách hàng Kiểu nhân cách đặc điểm nhân cách phải nhận diện Giai đoạn - Nhận diện báo phát triển Thơng tin đạt phần vấn xem yếu tố quan trong tư vấn nghề nghiệp theo lý thuyết người – mơi trường Các thơng tin bình diện nhận thức nhận thức tơi có sắc riêng, nhận thức mơi trường, u cầu, đòi hỏi mơi trường làm việc Các tương tác với mơi trường, trải nghiệm có liên quan, hạn chế khách hàng cần ý Giai đoạn - Đánh giá Đánh lực nhận thức, giá trị hứng thú khách hàng Mục tiêu giai đoạn xác định phù hợp nhu cầu khách hàng nghề nhóm nghề cho điều mang đến hài lòng thành đạt cho khách hàng Giai đoạn - Xác định giải vấn đề Những thơng tin thu thập giai đoạn đầu dùng để xác định quan tâm liên quan đến cảm xúc, nhu cầu tự nhận thức thân, mức độ xử lý thơng tin khách hàng Những khách hàng xác định có vấn đề cảm xúc tư khơng bình thường giới thiệu đến trị liệu tâm lý tiến hành đánh giá tâm lý Những khách hàng có niềm tin phi thực tế sai lầm tự nhận thức thân nhận thức mơi trường làm việc hai họ cung cấp chiến lược can thiệp thiết kế để trợ giúp cho họ Giai đoạn - Phân tích chung tương thích người mơi trường Nhà tư vấn khách hàng phát triển sơ đồ nhận thức khung khái niệm hướng đến tìm kiếm tương thích cá nhân mơi trường Trong giai đoạn mơ hình lực khách hàng dùng để giải thích cho thỏa mãn 33 cơng việc khác Các giá trị kiểu nhân cách dùng để giải thích thỏa mãn vài cơng việc mơ tả đòi hỏi mức nỗ lực khách hàng Hệ thống phân loại nghề dùng để xác định cơng việc lực u cầu nỗ lực cần cung cấp Bước liệt kê cơng việc đáp ứng nhu cầu thỏa mãn khách hàng Trong giai đoạn này, khách hàng tìm cơng việc gần giống chọn số nghề phù hợp với Giai đoạn - khẳng định, khám phá định Đây giai đoạn khách hàng hài lòng với kết thu từ tư vấn Trong trường hợp khách hàng khơng đồng ý với mơi trường làm việc nhà tư vấn nêu lặp lại mơ hình tư vấn Với khách hàng đồng ý nhà tư vấn nên hướng dẫn họ tiếp tục khám phá mơi trường làm việc tiềm xem phù hợp với họ Giai đoạn - Tiếp tục Trợ giúp khách hàng việc tìm kiếm mơi trường làm việc mà họ tìm thấy hài lòng thỏa mãn Tóm lại, mơ hình tập trung chủ yếu vào việc xác định phù hợp tối ưu người nghề nghiệp Các trắc nghiệm dùng để xác định lực, giá trị, hứng thú cá nhân Nhiệm vụ nhà tư vấn trợ giúp cho khách hàng việc tìm phù hợp thân họ mơi trường làm việc q trình định liên quan đến nghề 3.3.2 Mơ hình tư vấn nghề nghiệp theo lý thuyết phát triển Mơ hình theo lý thuyết phát triển cho phát triển nghề q trình kéo dài tư vấn nghề nghiệp cho cá nhân phải phù hợp với giai đoạn phát triển sống Mục tiêu tổng qt xác định vấn đề phát triển kỹ can thiệp để khắc phục vấn đề Mơ hình phát triển nhấn mạnh đến cần thiết phải khám phá đặc điểm phát triển riêng biệt khách hàng Dưới mơ hình tư vấn nghề nghiệp theo cá nhân Healy (1982), gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Xác định tính cách khách hàng Để xác định tính cách khách hàng, khách hàng nhà tư vấn hợp tác thảo luận vấn đề cần ý lực kỹ năng, hứng thú, giá trị, báo nhân cách Khách hàng nhận dẫn cách tự đánh giá thân thơng tin dùng để xây dựng đánh giá sâu Giai đoạn 2: Xác định lựa chọn chiến lược Giai đoạn xem giai đoạn nhằm xây dựng hành động vượt qua trở ngại Q trình tư vấn bao gồm việc phân loại 34 mục tiêu Ví dụ, số khách hàng định tham gia vào chương trình tập huấn viết hồ sơ xin việc chương trình đào tạo vấn xin việc Giai đoạn 3: Thực việc đào tạo trợ giúp Nhiệm vụ nhà tư vấn giai đoạn hỗ trợ cho khách hàng việc thực chiến lược phát triển giai đoạn Giai đoạn 4: Xác định mục tiêu cần đạt Giai đoạn bao gồm việc xem lại hiệu chiến lược học tập, điều chỉnh để có chiến lược phù hợp Nhà tư vấn cung cấp hỗ trợ để khách hàng nỗ lực việc đạt mục tiêu Một mục tiêu giai đoạn nâng cao tự tin khách hàng để phát triển chiến lược học tập Tóm lại, mơ hình nhấn mạnh đến tính cá nhân khách hàng đặc điểm riêng biệt cá nhân thơng tin sử dụng để thiết lập mục tiêu chiến lược nhằm thực mục tiêu Việc xác định làm rõ vấn đề tồn vấn đề có tiềm xảy làm giảm hiệu q trình tư vấn quan trọng 3.3.3 Mơ hình tư vấn nghề nghiệp theo lý thuyết học tập Trong mơ hình khách hàng khám phá trải nghiệm trách nhiệm định, họ khơng bị u cầu từ bỏ mục tiêu q trình khám phá hiểu biết thân, nơi làm việc nghề Krumboltz cho khách hàng khơng thiết phải đưa định nghề mà động viên khám phá, loại trừ, kiểm tra thăm dò q trình học tập Chính điều dẫn đến tiến q trình thực mục tiêu cá nhân họ Mơ hình tư vấn nghề nghiệp theo lý thuyết học tập chủ yếu dựa vào mơ hình định Krumboltz Soreno (1974) chỉnh sửa nhiều năm gần Giai đoạn 1: Phỏng vấn Thiết lập mối quan hệ khách hàng nhà tư vấn mối quan hệ trì suốt q trình tư vấn Nhà tư vấn phải làm cho khách hàng cảm nhận tinh thần hợp tác thoải mái mối quan hệ này, đồng thời họ nhận động viên học tập, khám phá trải nghiệm Ở giai đoạn nhà tư vấn khai thác nhiều thơng tin trải nghiệm khách hàng điều kiện mơi trường làm việc tốt Giai đoạn 2: Đánh giá Kết đánh giá sử dụng theo mục đích: (1) cho khách hàng sở thích kỹ họ phù hợp với u cầu giáo dục mơi trường làm việc; (2) phát triển kỹ học tập cho khách hàng Các đánh giá 35 thiết kế để đo mức độ hứng thú, giá trị, nhân cách niềm tin nghề khách hàng, sở đề xuất gợi ý phát triển học tập Điều làm cho khách hàng nhận rõ lực tiềm ẩn mở rộng hứng thú họ thực tế họ ln cần có chuẩn bị để đáp ứng thay đổi cơng việc mơi trường làm việc Giai đoạn 3: Các hoạt động chung Các mục tiêu hình thành giai đoạn vấn đánh giá chi tiết giai đoạn Khách hàng nhà tư vấn xác định bước cần thiết để đạt mục tiêu Một số khách hàng muốn khẳng định mục tiêu họ cách đánh giá qua kiểm kê hứng thú Khách hàng khác muốn đánh giá lực Cũng có khách hàng cần tư vấn để giải vấn đề cá nhân họ trước hình thành cam kết mục tiêu Trước hồn thành giai đoạn khách hàng lựa chọn hai nhiều nghề để khám phá Giai đoạn 4: Thu thập thơng tin Mục tiêu giai đoạn giới thiệu cho khách hàng nguồn thơng tin nghề Khách hàng nhà tư vấn phát triển định dạng nghề, bao gồm vấn đề hội để thăng tiến, mức lương, trợ giúp xã hội, chuẩn bị thời gian cho số nghề, kỹ mà nghề u cầu Giai đoạn 5: Chia sẻ thơng tin đánh giá kết Trong giai đoạn khách hàng nhà tư vấn thảo luận thơng tin thu từ đánh giá nghề Nhà tư vấn trợ giúp cho khách hàng việc đánh giá hội thành cơng việc lựa chọn nghề Trong tồn q trình này, khách hàng hướng dẫn để đưa kết luận mang tính thăm dò, lý cho định ý tưởng để khám phá sâu Giai đoạn 6: Đánh giá lại định lại Khách hàng nhà tư vấn thiết lập cam kết hướng dẫn nghề Một số khách hàng tiếp tục bước tìm việc có người khác cần tư vấn lại để có nhiều thơng tin để thay đổi định hướng Một số khách hàng u cầu có nhiều thời gian thơng tin trước định rõ ràng Nhà tư vấn cần hỗ trợ khách hàng để đưa u cầu thực tế khả thi Giai đoạn – giai đoạn cuối cùng: Chiến lược tìm việc Khách hàng quan tâm đến chương trình thơng dụng tập huấn vấn xin việc, chuẩn bị hồ sơ xin việc, tham gia vào câu lạc việc làm Tuy nhiên, đặc trưng mơ hình nhấn mạnh đến việc đào tạo cho khách hàng kỹ định liên quan khơng đến việc lựa chọn nghề mà vấn đề quan trọng sống 36 3.3.4 Mơ hình tư vấn nghề nghiệp PMH Về mặt lý luận thực hành, tư vấn hướng nghiệp quy định gồm nhiệm vụ chủ yếu sau: a Chẩn đốn thuộc tính phẩm chất quan trọng thuộc nghề nghiệp b Đối chiếu cấu trúc tâm lý nhân cách hoạt động nghề nghiệp c Xác định đường tiếp tục phát triển nhân cách Căn vào nhiệm vụ đây, hoạt động tư vấn hướng nghiệp cần phải triển khai nội dung cụ thể sau đây: Bước 1: Lập hồ sơ học sinh: Trong hồ sơ cần ghi lại tồn bước đường phát triển Trong hồ sơ cần ghi rõ: - Gia cảnh, gia phong, truyền thống gia đình, lối sống, tín ngưỡng, quan điểm giáo dục… - Hứng thú, khuynh hướng nghề nghiệp - Thành tích, kết học lao động kỹ thuật, học văn hố học nghề - Sự phát triển thể lực, sức khoẻ, bệnh tật… - Các kết đo đạc số tâm sinh lý cá nhân - Q trình diễn biến hứng thú nghề nghiệp, kế hoạch chọn nghề, khả thích ứng nghề… thời gian học tập, đọ sức ướm thử với nghề… Cần ý ghi chép hồ sơ hướng nghiệp học sinh có thơng tin sống động, cụ thể, phản ánh q trình hướng tới nghề nghiệp lý tưởng, mục đích đời học sinh (Mẫu hồ sơ xem phần trên) Bước 2: Giới thiệu với học sinh, thiếu niên có nhu cầu chọn nghề vấn đề sau: a Thế giới nghề nghiệp: Các kiểu nghề, loại nghề, nhóm nghề, nghề có địa phương… đây, người làm cơng tác tư vấn hướng nghiệp nói chuyện dựa vào điểm mấu chốt sau: - Đối tượng mục đích lao động - Mặt tích cực khó khăn hoạt động nghề nghiệp - Mặt kinh tế - xã hội, vệ sinh - điều dưỡng nghề - Những u cầu tâm sinh lý nghề đề người - Triển vọng phát triển nghề trước mắt tương lai b Hệ thống trường lớp đào tạo nghề trung ương địa phương, hệ thống trường đại học cao đẳng (tên trường, địa điểm, trình độ để tuyển sinh, tiêu hàng năm, bậc nghề tốt nghiệp, ngành nghề đào tạo…) 37 c Sự phù hợp nghề cách thức tự xác lập phù hợp nghề thân theo số sau: thật hứng thú với nghề, có lực làm việc với nghề, đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với tính chất, đặc điểm, nội dung lao động nghề nghiệp Bước 3: Tìm hiểu nguyện vọng, khuynh hướng, hứng thú kế hoạch nghề nghiệp học sinh theo số: hào hứng có dịp tiếp xúc với nghề, thích học học tốt mơn có liên quan đến nghề thích, đọc sưu tầm tài liệu nói nghề, thích làm việc gần gũi với nghề định chọn, thể cụ thể lựa chọn nghề đánh giá cao nghề, tự đăng ký thi tuyển vào nghề… Bước 4: Đo đạc số tâm sinh lý trực tiếp gián tiếp liên quan đến nghề định chọn cảm giác, tri giác, ý, trí nhớ, óc tưởng tượng khơng gian, tư duy, tư kỹ thuật với hai hình thức tư thao tác tư khơng gian, xúc cảm, q trình tâm lý vận động phối hợp vận động, độ rung tay… Bước 5: Theo dõi bước đường phát triển phù hợp nghề học sinh qua q trình hoạt động lao động, học nghề kết học tập nhà trường Đối với thiếu niên mà nhà tư vấn hướng nghiệp khơng có điều kiện để quan sát, đánh giá thời gian dài, bước cần u cầu người có nhu cầu tường thuật lại q trình kết học tập, lao động thân Bước 6: Lập phiếu hướng nghiệp Kết phép đo qua trắc nghiệm với thơng tin học sinh qua nguồn khác ghi chép đầy đủ phiếu hướng nghiệp Đây sở để cán tư vấn đưa dẫn hợp lý khoa học Các phiếu hướng nghiệp làm bản, lưu hồ sơ hướng nghiệp, trao lại cho học sinh để đưa gia đình trường hợp cần thiết Bước 7: Xác định phù hợp nghề cho học dẫn lựa chọn nghề Đối chiếu liệu thu thập q trình điều tra, đo đạc… cán tư vấn khẳng định nguyện vọng ban đầu học sinh, có hiệu chỉnh cần thiết, chuyển hướng sang nghề nhóm, nghề gần gũi, đơi sang nghề khác hẳn Ở đây, người cán tư vấn cần lưu ý tới phát triển lực nghề nghiệp, thích ứng nghề học sinh qua thời gian để có lời khun thích hợp Lưu ý: Về thời gian buổi tư vấn hướng nghiệp khơng kéo dài q 50 phút Với đặc thù học tập Việt Nam, chun gia tâm lý nên có lịch hẹn làm việc cụ thể với em học sinh cho khơng ảnh hưởng đến chương trình học tập họ 38 Về số lượng buổi tham vấn, khơng giới hạn số buổi Việc chấm dứt q trình tư vấn hướng nghiệp hồn tồn phụ thuộc vào nguyện vọng học sinh vấn đề em giải thấu đáo 3.4 Một số trắc nghiệm dùng tư vấn nghề Trong tư vấn nghề nghiệp, ta sử dụng trắc nghiệm thơng dụng sau: Nhóm test trí tuệ: Test Raven, test Wechsler, test Binet – Simon, Test KABC nhằm đánh giá phát triển trí tuệ học sinh lứa tuổi Test đo rối loạn sắc giác: Test Ishihara (Nhật Bản), test Rabkin (Liên Xơ) phương pháp chọn mầu Homlmgrim Nhóm test đo tính tập trung, bền vững, khối lượng di chuyển ý Test đo tính tập trung ý; Test đo tính bền vững ý (theo Riss); Test đo tính bền vững ý (theo Buordon); Test đo tính bền vững ý lao động trí óc (theo E.kraepelin), test đo khả di chuyển ý (Bảng số đỏ đen I.H.Shultz) Nhóm test đo trí tưởng tượng lực lực tưởng tượng khơng gian Nhóm test đo tư kỹ thuật (tư thao tác, tư khơng gian…) Nhóm test đo vận động, phối hợp vận động Nhóm test đo hứng thú nghề nghiệp Nhóm test đo khí chất, tính cách Nhóm test đo loại lực cá nhân 10 Nhóm test đo phẩm chất nhân cách 11 Nhóm test đo khả giao tiếp 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tham khảo nước Đặng Danh ánh, Những nẻo đường lập nghiệp, NXB Lao động - Xã hội, 2003 Phạm Tất Dong, Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo dục 1989 Phạm Tất Dong, Nguyễn Như ất, Sự lựa chọn tương lai, NXB Thanh niên, 2000 Phạm Tất Dong (Chủ biên), Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp (Sách giáo khoa thí điểm - sách giáo viên) Lớp 9, nxb giáo dục 2002 Phạm Tất Dong (Chủ biên), Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp (Sách giáo khoa thí điểm - sách giáo viên) Lớp 10, NXB Giáo dục 2002 Phạm Tất Dong (Chủ biên), Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp (Sách giáo khoa thí điểm - sách giáo viên) Lớp 11, NXB Giáo dục 2002 Phạm Tất Dong (Chủ biên), Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp (Sách giáo khoa thí điểm - sách giáo viên) Lớp 12, NXB Giáo dục 2002 Nguyễn Hữu Dũng, Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, NXB lao động - xã hội 2005 Quang Dương, Tư vấn hướng nghiệp, NXB Trẻ 2002 10 Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học NXB Giáo dục 1989 11 Phùng Đình Mẫn (chủ biên), Một số vấn đề hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT, NXB Giáo dục 2004 12 Đào Thị Oanh, Tâm lý học lao động, NXB Đại học Quốc gia 1999 13 Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học lao động, Tài liệu dành cho học viên cao học, Viện Khoa học Giáo dục 14 Tài liệu tập huấn tư vấn nghề nghiệp cho học sinh phổ thơng, Bộ giáo dục đào tạo (lưu hành nội bộ) Hà Nội 1994 15 Một số vấn đề tâm lý học lao động (tài liệu bồi dưỡng giáo viên) tập 2, NXB Giáo dục 1978 16 Hoạt động hướng nghiệp trường phổ thơng Tài liệu hướng dẫn Bộ GD-ĐT, Hà Nội 1989 17 Cẩm nang hướng nghiệp - dạy nghề TH HCM, NXB Lao động xã hội 2002 40 ... nghề, cá nhân với xã hội Hướng nghiệp giáo dục lựa chọn nghề cách có chủ đích nhằm đảm PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HƯỚNG NGHIỆP CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP bảo cho em hạnh... mạnh hoạt động hướng nghiệp cho học sinh có hiệu phối hợp tốt ba hình thức hướng nghiệp Đó phối hợp cơng tác giáo dục tun truyền nghề nghiệp, tư vấn nghề nghiệp nghiệp tuyển chọn nghề nghiệp Trong... tác hướng nghiệp, huy động nhiều lực lượng xã hội, đặc biệt cha mẹ HS tham gia hướng nghiệp cách tích cực, hướng hiệu PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HƯỚNG NGHIỆP 1.2.2 Một số quan niệm q trình hướng

Ngày đăng: 24/10/2017, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Vai trị của hướng nghiệp - Đề cương bài giảng giáo dục hướng nghiệp
Hình 1. Vai trị của hướng nghiệp (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w