CHƯƠNG 3: TƯ VẤN NGHỀ 3.1 Khái niệm tư vấn nghề

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng giáo dục hướng nghiệp (Trang 29 - 32)

8/ Những nghề cĩ điều kiện lao động đặc biệt

CHƯƠNG 3: TƯ VẤN NGHỀ 3.1 Khái niệm tư vấn nghề

3.1. Khái niệm tư vấn nghề

Giữa thế kỷ XIX, khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển, các nhà Tâm lý học làm việc trong các doanh nghiệp khi nghiên cứu sự thích ứng của người cơng nhân đối với cơng việc đã đi đến kết luận rằng, để con người cĩ thể làm tốt một cơng việc cụ thể, khơng chỉ phụ thuộc vào việc tổ chức dạy nghề như thế nào mà cịn phụ thuộc vào người đĩ cĩ những năng lực phù hợp với nghề hay khơng. Từ phát hiện này, các nhà Tâm lý học đề xuất đối với các nhà tuyển dụng rằng trước khi nhận một ai đĩ vào một vị trí lao động cần phải tìm hiểu anh ta cĩ những năng lực phù hợp hay khơng, sau đĩ mới tiến hành đào tạo. Như vậy, nhu cầu hướng nghiệp, đặc biệt là tư vấn, tuyển chọn nghề nghiệp xuất hiện từ giữa thế kỷ XIX từ chính sự địi hỏi của cuộc sống.

Lịch sử cho thấy, các nhà Tâm lý học là những chuyên gia trước tiên quan tâm tới việc xây dựng hệ thống cơ sở lý luận cũng như những phương pháp hướng nghiệp: năm 1880, nhà Tâm lý học Mĩ. M. Kettell là người đầu tiên đề nghị đưa phương pháp Test (Trắc nghiệm tâm lý) vào cơng tác tuyển chọn nghề thì năm 1883, nhà Tâm lý học Anh F. Gallton lần đầu tiên sử dụng Test để chẩn đốn nhân cách nhằm mục đích tư vấn nghề nghiệp. Năm 1895, F. Galton cùng với nhà Tâm lý học Pháp A.Binet đã thành lập Sở tư vấn nghề nghiệp đầu tiên tại Pháp. Đến đầu thế kỷ XX các cơ sở dịch vụ tư vấn, hướng nghiệp lần lượt ra đời ở Mỹ, Anh , CHLB Đức….

Như vậy, ngay từ khi ngành hướng nghiệp ra đời, một nội dung quan trọng của nĩ đĩ là hoạt động tư vấn, tuyển chọn nghề. Đồng ý với quan điểm này, K.Platơnốp đã phát biểu rằng hướng nghiệp là một hoạt động tổng hợp bao gồm các quá trình tuyên truyền, giáo dục nghề nghiệp, tư vấn và tuyển chọn nghề nghiệp nhằm tác động đến học sinh, giúp học sinh lựa chọn được nghề phù hợp với năng lực hứng thú cá nhân, và phù hợp với nhu cầu nhân lực xã hội.

Trong quan niệm của mình, ơng nhấn mạnh hoạt động hướng nghiệp cho học sinh chỉ cĩ hiệu quả khi phối hợp tốt ba hình thức hướng nghiệp. Đĩ là phối hợp giữa cơng tác giáo dục và tuyên truyền nghề nghiệp, tư vấn nghề nghiệp nghiệp và tuyển chọn nghề nghiệp. Trong ba hình thức hướng nghiệp này, hai hình thức đầu phải được thực hiện trong nhà trường phổ thơng, hình thức thứ ba được các nơi tuyển dụng lao động thực hiện. Và ơng cho rằng trong tồn bộ hoạt động hướng nghiệp, hoạt động tư vấn nghề nghiệp cĩ vai trị quan trọng bậc nhất. Bởi chỉ qua tư vấn, người giáo viên cĩ thể tác động nhằm điều chỉnh, uốn nắn động cơ chọn nghề của học sinh sao cho

29

khơng chỉ phù hợp với mong muốn, nguyện vọng của các em mà cịn “ăn khớp” với nhu cầu nhân lực của các thành phần kinh tế, “ăn khớp” với các hướng phân luồng đã được nhà nước định ra ở từng giai đoạn phát triển kinh tế của xã hội đĩ.

Như vậy, cĩ sự khác biệt cơ bản giữa tư vấn tâm lý nĩi chung và tư vấn nghề nghiệp ở chỗ, tư vấn nghề nghiệp là một nội dung của hoạt động hướng nghiệp, nĩ làm nhiệm vụ đưa ra những chỉ dẫn, lời khuyên cho các em học sinh hoặc những người cĩ nhu cầu được hướng nghiệp lựa chọn được một lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với bản thân, và nhu cầu nhân lực xã hội. Tư vấn nghề nghiệp khơng thể tách rời các hoạt động thơng tin và tuyên truyền nghề nghiệp cũng như nghiên cứu, đánh giá các đặc điểm nhân cách, xu hướng nghề nghiệp của người được tư vấn nghề nghiệp qua đĩ đưa ra những chỉ dẫn, lời khuyên hợp lý.

Tư vấn nghề nghiệp là một khâu trong hoạt động hướng nghiệp nĩi chung, nĩ được hiểu là quá trình trợ giúp của cán bộ chuyên mơn đối với học sinh, nhằm giúp các em ra được quyết định chọn nghề. Và nghề lựa chọn đĩ phải đảm bảo sự phù hợp khơng chỉ đối với cá nhân lựa chọn mà cịn phù hợp với nhu cầu thị trường lao động. Về khái niệm tư vấn nghề nghiệp, theo A. D. Xa -za - nốp, N.I.kalugin, A.P.mensikốp (Nhà Tâm lý học hướng nghiệp người Liên Xơ (cũ) cho rằng, "tư vấn nghề là hệ thống các biện pháp giúp đỡ cĩ hiệu quả cho học sinh tự xác định nghề nghiệp trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm nhân cách của họ" "tuyển chọn nghề là một quá trình cĩ tổ chức một cách đ ặc biệt nhằm mục đích phát hiện và xác định khả năng phù hợp về tâm sinh lý đối với nghề này hay nghề khác của những người dự tuyển vào nghề".

Một tác giả khác là M.G.trumatrenkơ (Nhà TLH HN người Nga) định nghĩa tư vấn nghề nghiệp là một quá trình nghiên cứu nhân cách con người để hướng dẫn họ chọn trường học, chọn nghề hoặc nơi làm việc. Theo ơng, tuyển chọn nghề là một quá trình được tổ chức nhằm mục đích phát hiện và xác định mức độ và khả năng hình thành sự phù hợp nghề về tâm sinh lý và thể lực của những người dự tuyển và các nghề phức tạp, địi hỏi trách nhiệm cao nhờ các phương pháp khoa học.

Theo K.K.platơnốp, G.G.Galubép: tư vấn nghề là hệ thống những biện pháp tâm lý giáo dục để phát hiện và đánh giá những năng lực về nhiều mặt của thanh thiếu niên nhằm giúp các em chọn nghề cĩ lập luận. Cịn tuyển chọn nghề là hệ thống các biện pháp xác định sự phù hợp nghề của con người để đưa vào học hoặc làm trong nghề đĩ.

Các nhà nghiên cứu hướng nghiệp ở các nước tư bản cho rằng, tư vấn nghề nghiệp là quá trình nghiên cứu đặc điểm năng lực của học sinh để giúp

30

học sinh chọn nghề; tuyển chọn nghề là hệ thống các biện pháp xác định những người cĩ mức độ phù hợp nghề cao hơn để đưa vào sản xuất.

Cĩ quan niệm khác lại cho rằng tư vấn nghề nghiệp được xem là một hoạt động dựa vào các giải pháp tâm lý, giáo dục và y học nhằm đánh giá tồn diện năng lực, thể chất, trí tuệ của các thanh thiếu niên, trên cơ sở đối chiếu với những yêu cầu do nghề đặt ra đối với người lao động, cĩ tính đến nhu cầu của địa phương và xã hội, cho các em những lời khuyên chọn nghề phù hợp, tạo điều kiện cho các em phát huy những thiên hướng, năng lực, trau dồi lý tưởng nghề nghiệp, cĩ khả năng tạo nên năng suất, chất lượng lao động và sự thành đạt trong nghề (Hà Thế Truyền - 1994). Hiện nay, quan niệm về tư vấn nghề nghiệp được thay đổi, khơng chỉ cịn là đánh giá các phẩm chất tâm sinh lý của học sinh, đối chiếu với những yêu cầu của nghề rồi đưa ra lời khuyên.

Theo các nhà Tâm lý học, tư vấn nghề nghiệp là quá trình tương tác giữa nhà tư vấn với học sinh, mà trong đĩ nhà tư vấn sử dụng những kỹ năng nghề nghiệp của mình để giúp học sinh hiểu thấu và tự giải quyết những khĩ khăn trong chọn nghề nghiệp của bản thân.

Tư vấn là giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinh tự xem xét hồn cảnh, điều kiện, hứng thú, nhu cầu, nhận thức, khả năng của mình; đối chiếu mình với nghề nghiệp và thị trường sức lao động để tự chọn cho mình một nghề nghiệp phù hợp. Nhà tư vấn khơng thể làm thay, quyết định thay cho học sinh.

Mục đích của tư vấn nghề nghiệp là phát triển lịng tin ở học sinh trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp. Trong quá trình tư vấn, nhà tư vấn cĩ thể đưa ra những lời khuyên, nhưng tuyệt đối khơng áp đặt sự lựa chọn nghề nghiệp của học sinh.

Nhiệm vụ nhà tư vấn nghề nghiệp là cung cấp thơng tin, gợi cho người học suy nghĩ về những thơng tin đĩ. Thơng qua sự trao đổi với nhà tư vấn, học sinh thấu hiểu được các khĩ khăn của bản thân, nhờ sự giúp đỡ gợi mở của nhà tư vấn các em lựa chọn một nghề nghiệp thích hợp.

Nĩi chung, các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng, thứ nhất, tư vấn nghề nghiệp và tuyển chọn nghề là những mắt xích, những khâu quan trọng của hệ thống hướng nghiệp. Đặc biệt, kết quả do tuyển chọn nghề đem lại chính là mục đích của tồn bộ quá trình hướng nghiệp; thứ hai, bản thân tư vấn nghề nghiệp và tuyển chọn nghề cũng đều là một hệ thống các biện pháp nhằm vào một mục đích nhất định. Bởi vậy việc xem xét, nghiên cứu chúng phải trên cơ sở tiếp cận hệ thống.

Tĩm lại, Tư vấn nghề được hiểu là hệ thống các biện pháp tâm lý- giáo dục và y học nhằm phát hiện và đánh giá tồn bộ nhân cách, thể chất của học sinh, qua đĩ

31

đưa ra những chỉ dẫn giúp các em học sinh lựa chọn được một lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp nhất với bản thân trên cơ sở cĩ tính đến sự ăn khớp giữa 3 yếu tố: nhu cầu thị trường lao động, các yêu cầu của cơng việc và khả năng đáp ứng về các mặt y học, tâm lý, nhân cách của học sinh.

Người ta cịn phân biệt tư vấn hướng nghiệp với tư vấn nghề nghiệp (Career counseling). Tư vấn nghề nghiệp bao gồm tất cả những hoạt động tư vấn gắn với những lựa chọn nghề nghiệp trải dài trong tồn bộ cuộc đời của cá nhân, trong khi đĩ tư vấn hướng nghiệp quan tâm chủ yếu đến việc tư vấn định hướng nghề nghiệp cho học sinh trong các trường thuộc hệ thống giáo dục phổ thơng. Như vậy, nội hàm khái niệm tư vấn nghề nghiệp bao hàm cả nội hàm khái niệm tư vấn hướng nghiệp. Tư vấn hướng nghiệp được xem như là giai đoạn đầu của tư vấn nghề nghiệp. Trong quá trình tư vấn nghề nghiệp, tất cả những vấn đề liên quan đến cá nhân (như gia đình, cơng việc, và thời gian rỗi…) đều được xem như những nguồn thơng tin khơng thể thiếu trong việc hình thành và xây dựng các quyết định về nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng giáo dục hướng nghiệp (Trang 29 - 32)