1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

QUY HOẠCH CHI TIẾT KHÔNG GIAN DU LỊCH VEN BIỂN PHÍA ĐÔNG ĐƯỜNG HỒ XUÂN HƯƠNG

78 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 23,82 MB

Nội dung

CÔNG TY CỔ PHẦN QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIÊT NAM THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT KHÔNG GIAN DU LỊCH VEN BIỂN PHÍA ĐÔNG ĐƯỜNG HỒ XUÂN HƯƠNG THỊ XÃ SẦM SƠN-TỈNH THANH HÓA Hà nội 2015 THUYẾT MINH QUY HOẠCH CHI TIẾT KHÔNG GIAN DU LỊCH VEN BIỂN PHÍA ĐÔNG ĐƯỜNG HỒ XUÂN HƯƠNG THỊ XÃ SẦM SƠN-TỈNH THANH HÓA CƠ QUAN PHÊ DUYỆT UBND TỈNH THANH HÓA CƠ QUAN THẨM ĐỊNH SỞ XÂY DỰNG TỈNH THANH HÓA CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN FLC CƠ QUAN LẬP QUY HOẠCH CÔNG TY CỔ PHẦN QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG 1.1 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí ranh giới, quy mô khu vực nghiên cứu 1.1.2 Địa hình: 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Địa chất công trình 11 1.1.5 Địa chất thủy văn 11 1.1.6 Hải văn 12 1.1.7 Cảnh quan thiên nhiên 12 1.2 ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG 12 1.2.1 Hiện trạng dân cư 12 1.2.2 Hiện trạng lao động 12 1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất 12 1.2.4 Hiện trạng công trình kiến trúc 13 1.2.5 Phân vùng kiến trúc cảnh quan 13 1.2.6 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 15 1.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN 17 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 17 CHƯƠNG II 19 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 19 2.1 TÍNH CHẤT 19 2.2 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT: 19 CHƯƠNG III 21 BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC 21 3.1 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUY HOẠCH 21 3.1.1 Nguyên tắc chung 21 3.1.2 Một số nguyên tắc cụ thể 21 3.2 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 21 3.2.1 Nguyên tắc chung 21 3.2.2 Một số nguyên tắc cụ thể 21 3.2.3 Các sở đề xuất: 22 3.2.4 Cơ cấu sử dụng đất: 22 3.2.5 Các chức khu đất 23 3.3 TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 30 3.3.1 Bãi tắm công cộng phục vụ du khách nhân dân vùng 30 3.3.2 Khu công trình công cộng phục vụ nhu cầu khách tắm biển 30 3.3.3 Khu công viên biển 30 3.3.4 Khu công trình công cộng có mục đích kinh doanh 32 3.3.5 Khu thể dục thể thao kết hợp xanh 35 3.3.6 Không gian điêu khắc 36 3.3.7 Khu vui chơi giải trí kết hợp công viên xanh 37 3.3.8 Không gian nhạc nước 38 3.3.9 Bến thuyền du lịch kết hợp xanh 38 3.3.10 Khuôn viên vườn hoa Nguyễn Thị Lợi 39 3.3.11 Công viên tạo hình 39 3.3.12 Quảng trường tâm linh kết hợp xanh 40 3.3.13 Vườn hoa bốn mùa 40 3.4 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 40 3.4.1 Các nguyên tắc thiết kế đô thị 40 3.4.2 Giải pháp thiết kế đô thị 41 CHƯƠNG IV 44 QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 44 4.1 CĂN CỨ THIẾT KẾ 44 4.2 CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN PHỤC VỤ THIẾT KẾ 44 4.3 QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG 45 4.3.1 Nguyên tắc thiết kế 45 4.3.2 Mạng lưới đường 45 4.3.3 Một số tiêu kinh tế kỹ thuật 46 4.3.4 Giải pháp kết cấu 46 4.3.5 Bãi đỗ xe 47 4.3.6 Giao thông công cộng 47 4.3.7 Cắm mốc, giới đường đỏ giới xây dựng 47 4.3.8 Tổng hợp đường dây đường ống kỹ thuật 47 4.3.9 Bảng tổng hợp khối lượng giao thông 48 4.4 QUY HOẠCH SAN NỀN 48 4.4.1 Nguyên tắc thiết kế 48 4.4.2 Giải pháp thiết kế san 48 4.4.3 Khối lượng san 49 4.5 QUY HOẠCH THOÁT NƯỚC MƯA 49 4.5.1 Nguyên tắc thiết kế 49 4.5.2 Hệ thống thoát nước mưa 49 4.6 QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẤP NƯỚC 51 4.6.1 Căn thiết kế 51 4.6.2 Xác định nhu cầu sử dụng nước 51 4.6.3 Tính toán mạng lưới cấp nước 56 4.6.4 Thống kê khối lượng cấp nước 57 4.7 QUY HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC BẨN VÀ VSMT 58 4.7.1 Nguyên tắc thiết kế 58 4.7.2 Tiêu chuẩn nhu cầu thoát nước 58 4.7.3 Mạng lưới đường ống thoát nước 59 4.7.4 Xử lý chất thải rắn 59 4.8 QUY HOẠCH CẤP ĐIỆN 60 4.8.1 Tiêu chuẩn cấp điện 60 4.8.2 Nhu cầu sử dụng điện 60 4.8.3 Nguồn điện 63 4.9 QUY HOẠCH HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC 64 4.9.1 Cơ sở thiết kế 64 4.9.2 Dự báo nhu cầu thuê bao 64 4.9.3 Dự báo kiểu dịch vụ 65 4.9.4 Thống kê khối lượng hạ tầng thông tin 65 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 66 5.1 MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 66 5.2 DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 66 5.2.1 Tình hình trạng môi trường khu vực nghiên cứu 66 5.2.2 Dự báo 66 5.3 ĐÁNH GIÁ ĐMC VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 67 5.3.1 Môi trường không khí 67 5.3.2 Môi trường nước 68 5.3.3 Môi trường đất cảnh quan 69 5.3.4 Môi trường sinh thái 70 5.3.5 Môi trường kinh tế - xã hội 70 5.4 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI KHU VỰC QUY HOẠCH 72 5.4.1 Hiện trạng biến đổi khí hậu khu vực Thanh Hóa 72 5.4.2 Tác động biến đổi khí hậu tới công tác chuẩn bị kỹ thuật khu vực 73 5.4.3 Kế hoạch giám sát môi trường kỹ thuật, quản lý quan trắc môi trường 74 CHƯƠNG VI 75 DỰ TOÁN TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ 75 6.1 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT 75 6.1.1 Cơ sở lập khái toán 75 6.1.2 Tổng mức đầu tư HTKT 75 6.1.3 Tổng mức đầu tư công trình kiến trúc: 75 6.1.4 Tổng mức đầu tư toàn dự án 76 6.2 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 76 6.3 NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN 76 6.4 PHÂN KỲ ĐẦU TƯ 76 PHẦN MỞ ĐẦU Lý cần thiết lập quy hoạch Thị xã Sầm Sơn đô thị du lịch biển tiếng tỉnh Thanh Hóa nước Nơi thiên nhiên ưu đãi với bãi biển đẹp tiếng, vùng đất giàu sắc văn hóa với nhiều lễ hội truyền thống Những năm qua, với phát triển ngành du lịch Thanh Hóa, hoạt động kinh doanh lưu trú, tham quan, nghỉ mát, nghỉ dưỡng Sầm Sơn có bước phát triển mạnh mẽ, đa dạng, phong phú loại hình, tăng nhanh quy mô Điều chỉnh Quy hoạch chung thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quyết định số 1816/QĐ-UBND ngày 09/6/2011 với mục tiêu phát triển toàn diện đô thị du lịch Sầm Sơn, tạo tiền đề phát triển kinh tế - xã hội, phát triển Sầm Sơn thành đô thị du lịch, nghỉ mát, có sắc, thương hiệu đẳng cấp Quốc gia Quốc tế Để thực hóa đô thị Sầm Sơn theo Quy hoạch chung thị xã Sầm sơn, việc triển khai đồ án Quy hoạch phân khu chi tiết 1/500 công tác cần được triển khai liên tục đồng Quy hoạch chi tiết không gian du lịch ven biển phía Đông đường Hồ Xuân Hương việc làm cần thiết tiến trình xây dựng đô thị du lịch mục tiêu Quy hoạch chung Mục tiêu quy hoạch - Cụ thể hóa quy hoạch chung thị xã Sầm Sơn UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quyết định số 1816/QĐ-UBND ngày 09/06/2011 Điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu du lịch sinh thái Quảng Cư UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quyết định số 1421/QĐ-UBND ngày 4/5/2013 - Hình thành không gian du lịch, vui chơi giải trí đại, thân thiện hấp dẫn nhằm thu hút khách du lịch thành tố động lực phát triển kinh tế đô thị - Làm sở để lập dự án đầu tư triển khai đầu tư xây dựng Cơ sở thiết kế quy hoạch 3.1 Cơ sở pháp lý - Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 Quốc hội; - Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; - Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 Bộ Xây Dựng việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy hoạch xây dựng; - Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 7/4/2008 Bộ Xây dựng hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng; - Thông tư 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010 Bộ Xây dựng quy định hồ sơ loại quy hoạch đô thị; - Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/1/2011 Bộ Xây dựng hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược đồ án quy hoạch xây dựng đô thị; - Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 Bộ Xây dựng hướng dẫn hướng dẫn nội dung Thiết kế đô thị; - Quyết định số 1816/QĐ-UBND ngày 9/6/2011 UBND tỉnh Thanh Hóa việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035; 3.2 Cơ sở tài liệu, đồ - Bản đồ khảo sát địa hình khu vực thiết kế, tỷ lệ 1/500 - Quy hoạch chung thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Các tài liệu liên quan khác CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG 1.1 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí ranh giới, quy mô khu vực nghiên cứu a Vị trí ranh giới Khu vực nghiên cứu lập quy hoạch thuộc địa giới hành xã Quảng Cư, Phường Trung Sơn, Bắc Sơn Trường Sơn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Hình 1- Sơ đồ vị trí giới hạn khu đất b Ranh giới phạm nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu quy hoạch chi tiết xác định cụ thể sau: - Phía Bắc giáp: Vạn chài resort - Phía Nam giáp: núi Trường Lệ km khu vực nghiên cứu - Phía Tây giáp: đường Hồ Xuân Hương - Phía Đông giáp: với biển Đông c Quy mô nghiên cứu - Tổng diện tích khu vực lập quy hoạch khoảng 32ha 1.1.2 Địa hình: Khu vực nghiên cứu có địa hình dốc hướng biển, khu vực xây dưng có cao độ trung bình 2,5m; khu vực bãi biển có cao độ trung bình khoảng 1,5 m 1.1.3 Khí hậu Khu vực nghiên cứu nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt a Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ năm 8.600°C (tiêu chuẩn nhiệt đới phải đạt từ 7500 9500°C/năm) Trong năm chia làm mùa rõ rệt - Mùa lạnh từ tháng 12 - tháng nhiệt độ trung bình 20°C - Mùa nóng từ tháng - tháng nhiệt độ trung bình 25°C - Lạnh xuống tới 5°C, nóng 40°C - Khu vực chịu ảnh hưởng chế độ khí hậu gió mùa Đông Bắc dao động hạ đột ngột 24 khoảng - 6°C - Mùa nóng chịu ảnh hưởng gió Phơn Tây Nam khô nóng (gió Lào) nhiệt độ lên tới 40°C Đánh giá năm nhiệt độ sau: - Nhiệt độ trung bình năm 23°C - Nhiệt độ tối đa cao trung bình năm 27,1°C - Nhiệt độ tối đa cao tuyệt đối 40,7°C (tháng 5) - Nhiệt độ tối thiểu trung bình năm 20°C - Nhiệt độ tối thiểu tuyệt đối 5,6°C (tháng 12) b Mưa: Tổng lượng mưa trung bình khoảng 1.600 - 1900 mm biến động nhiều Năm mưa đạt 1.000 mm, năm nhiều mưa đạt 3.000mm, năm chia làm mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 12 - tháng tổng lượng mưa chiếm 15% năm, mùa nhiều mưa (tháng - tháng 11) Tháng nhiều mưa thường đạt tới 896 mm, 24 đạt tới 700 mm Nửa cuối mùa lạnh thường có mưa phùn Quảng trường tâm linh kết hợp xanh Lối xuống bãi tắm Bãi tắm công cộng Đường Hồ Xuân Hương 12 13 14 15 4.8.3 QTTL LX BC 1.139 0,8 0,91 10.683 113.750 142.674 10,68 142,67 Nguồn điện Nguồn điện cấp cho khu vực lấy từ Trạm biến áp 110kV Sầm Sơn nằm phía Tây núi Trường Lệ có công suất 25MVA - 110/22kV (Theo “QHC cải tạo mở rộng thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025” phê duyệt) Nhu cầu cấp điện cho khu vực nghiên cứu 500 KVA a Lưới điện trung áp: - Đầu nối từ cáp ngầm 22kV có bên trái đường Hồ Xuân Hương sang trạm biến áp dự kiến b Trạm biến áp: - Trạm biến áp dự kiến có công suất 100kVA-150kVA cấp đặt khu vực xanh Trạm biến áp dự kiến trạm treo kiểu mới, với diện tích nhỏ đảm bảo mỹ quan cho đường Hồ Xuân Hương Bảng 14 - Thống kê trạm biến áp dự án STT Tên trạm biến áp TBA T1 TBA T2 TBA T3 TBA T4 Công suất quy hoạch 150 KVA 100 KVA 100 KVA 150 KVA Ghi Xây lắp Xây lắp Xây lắp Xây lắp c Lưới điện hạ áp: - Xây dựng lại tuyến đường dây hạ áp hữu không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật mỹ quan đô thị - Tiết diện dây dẫn lựa chọn phù hợp với mật độ phụ tải khu vực thỏa mãn điều kiện tổn thất điện áp nhỏ 5% d Chiếu sáng: Định hướng chiếu sáng đô thị: Áp dụng tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 333: 2005 công trình công cộng kỹ thuật hạ tầng đô thị; Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN: 259: 2001 đường, đường phố, quảng trường đô thị - Hệ thống chiếu sáng thiết kế phù hợp với cảnh quan môi trường, cảnh quan kiến trúc, tạo điểm nhấn Thiết kế hệ thống điện cho quảng cáo, lễ hội không ảnh hưởng đến mạng lưới chiếu sáng chung đô thị - Các tuyến đường chiếu sáng đèn cao áp bóng Sodium công suất (150-250)W- 220V Cột đèn chiếu sáng dùng cột cột thép tuỳ theo quy mô tính 63 chất tuyến đường Đối với đường có chiều rộng  7,5m chiếu sáng dãy đèn bố trí bên treo cao 8m, đường rộng 10m chiếu sáng dãy dọc hai bên đối xứng tuyến đường (trên giải bolva ) Đảm bảo độ chói trung bình đạt 0,8 - Cd/m2 Bảng 15 - thống kê tuyến điện quy hoạch TT Hạng mục cấp điện Đơn vị Số lượng Tuyến điện cáp ngầm pha trục m 2964 Tuyến điện cáp ngầm pha nhánh m 981 Tuyến điện chiếu sáng ngầm m 10061 Tuyến điện 0,4kV cáp ngầm m 1714 4.9 QUY HOẠCH HỆ THỐNG THÔNG TIN LIÊN LẠC 4.9.1 Cơ sở thiết kế - Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông”; - Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg ngày 27/07/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 - Quy hoạch chi tiết sử dụng đất ; - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam Bộ Xây Dựng ban hành - Các tiêu chuẩn Bộ Bưu viễn thông Việt nam ban hành 4.9.2 Dự báo nhu cầu thuê bao Dựa trạng phát triển viễn thông Việt Nam Phù hợp với chiến lược phát triển Bưu Viễn thông: - Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng phủ việc Phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông”; - Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg ngày 27/07/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 Dựa yêu cầu, nhu cầu thực tế có tính tới xu phát triển nhu cầu tương lai Đáp ứng vừa kịp thời, vừa đa dạng loại hình dịch vụ sở kế hoạch phát triển mạng hợp lý, hiệu Kết đầu ra: Dự báo đối tượng khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ, Dự báo kiểu dịch vụ, Dự báo số lượng thuê bao 64 4.9.3 Dự báo kiểu dịch vụ Dựa kết dự báo đối tượng khách hàng, dựa trạng phát triển viễn thông Việt Nam Chiến lược phát triển Bưu Viễn thông Việt Nam, nhóm Tư vấn đưa dịch vụ thích hợp cho đối tượng người sử dụng sau: - Khối quan hành chính, thương mại: thoại (POTS, VoIP), fax G3, hội nghị từ xa, truy nhập Internet, truyền số liệu, VoD - Khối sản xuất: thoại (POTS, VoIP), fax G3, truy nhập Internet Kết luận: Kiểu dịch vụ cần cung cấp khu vực đầu tư bao gồm hai nhóm dịch vụ bản: dịch vụ băng hẹp truyền thống (thoại, fax G3) dịch vụ băng rộng (hội nghị từ xa, truy nhập Internet, truyền số liệu, VoD, IPTV/CATV) Bảng 16 - Chỉ tiêu thông tin liên lạc cho hạng mục TT Hạng mục cấp điện Chỉ tiêu Khu công trình phục vụ nhu cầu khách tắm biển 0,01 lines/m2sàn Khu công trình công cộng có mục đích kinh doanh bar - café giải khát 0,01 lines/m2sàn Đất vui chơi giải trí 0,01 lines/m2 Bảng 17 - Nhu cầu thông tin liên lạc cho hạng mục STT Loại đất TỔNG Khu công trình phục vụ nhu cầu khách tắm biển Khu công trình công cộng có mục đích kinh doanh bar - café giải khát Đất vui chơi giải trí Ký hiệu Diện tích Diện tích XD Chỉ tiêu Nhu cầu m2 m2 lines/m2sàn Lines 82 CC 1.944 1.069,20 DV 12.437 VC 2.570 4.500 0,01 11 0,01 45 0.01 26 Nhu cầu thông tin liên lạc cho khu vực nghiên cứu 100 lines 4.9.4 Thống kê khối lượng hạ tầng thông tin Bảng 18 - Thống kê khối lượng hạ tầng thông tin STT Loại ống HDPE DN110 HDPE 2xDN110 Chiều dài Hố ga (m) (cái) 30 510 3.600 10 65 CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 5.1 MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC Đánh giá trạng môi trường khu vực quy hoạch đánh giá sơ tác động đến môi trường kinh tế xã hội xung quanh việc thực đồ án quy hoạch, từ đưa biện pháp giảm nhẹ tác động bất lợi để hài hoà yêu cầu phát triển kinh tế xã hội với nhiệm vụ bảo vệ môi trường 5.2 DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 5.2.1 Tình hình trạng môi trường khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu quy hoạch thuộc khu vực ven biển thị xã Sầm Sơn Đây khu vực có môi trường cảnh quan thiên nhiên tương đối sạch, nguồn gây ô nhiễm môi trường sống Tương lai đô thị du lịch Sầm Sơn phát triển thành đô thị du lịch, dân số đô thị tăng nhanh mức cao Tuy khu vực bị ảnh hưởng việc phát triển đô thị Sầm Sơn yếu tố ảnh hưởng đến môi trường không tránh khỏi Với vấn đề trên, khu vực quy hoạch chưa gặp vấn đề lớn đặt nhiều thách thức trình phát triển đô thị hoạt động du lịch tương lai 5.2.2 Dự báo a Tác động dự án môi trường tự nhiên Căn vào vị trí địa lý, cấu sử dụng đất, quy mô xây dựng giải pháp xử lý chất thải, nhìn chung việc xây dựng phát triển khu đô thị có tác động định đến môi trường không khí, đất, nước gây tiếng ồn Quá trình xây dựng khu du lịch dẫn đến gia tăng chất thải Việc thu gom xử lý không triệt để gây ô nhiễm môi trường đất nước không khí Việc chuyển đổi chức sử dụng đất từ đất ở, đất chuyên dùng Đồng thời với trình quy trình san nền, tạo mặt xây dựng công trình làm thay đổi khí hậu thuỷ văn Quá trình xây dựng công trình từ giao thông, nhà, công trình hạ tầng kỹ thuật khác, phát sinh bụi, tiếng ồn, ứ đọng nước thải, rác thải Nhìn chung việc xây dựng phát triển du lịch mặt có tác động tới môi trường tự nhiên, mặt khác tạo môi trường tốt Do việc xây dựng cần thực theo quy hoạch, xây dựng đồng bộ, hạn chế tối đa yếu tố bất lợi cho môi trường 66 b Tác động dự án môi trường xã hội Thực quy hoạch chi tiết có tác động tới môi trường xã hội khu vực, nâng cao điều kiện tiện ích đời sống nhân dân khu vực lân cận, tính đa dạng văn hoá, phong tục dân, tạo công ăn việc làm mới… Việc quy hoạch khu du lịch phục vụ nhu cầu phát triển khu vực nói riêng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hoá Để thực tốt quy hoạch đòi hỏi phải thực tốt việc tái định cư chuyển đổi cấu ngành nghề, kinh tế cho người dân phải di dời, người dân đất canh tác trồng trọt 5.3 ĐÁNH GIÁ ĐMC VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 5.3.1 Môi trường không khí a Bụi: Việc san lấp mặt đòi hỏi số lượng lớn xe, máy thi công xe chở nguyên liệu, vật tư, nhiên liệu từ vào nguồn bụi phát sinh: - San ủi mặt - Các phương tiện xe, máy - Vật liệu rơi vãi từ xe chuyên chở b Không khí: Ô nhiễm môi trường không khí tác động vận hành phương tiện, máy móc xây dựng, vận chuyển du khách sinh hoạt thường ngày người bếp đun than, củi, dầu, ga… thải khí CO, CO2, NOx, SOx, XxHy bụi cát, đất đá rơi vãi phát sinh hoạt động phương tiện giao thông Lượng khí thải bụi phụ thuộc vào loại xe, máy hoạt động khu vực hoạt động dân dụng khác c Tiếng ồn: Ô nhiễm tiếng ồn hoạt động phương tiện giới, máy xây dựng (búa máy, trộn bê tông), từ phương tiện vận tải chuyên chở ảnh hưởng tới dân cư Độ ồn phụ thuộc vào loại xe, máy móc tình trạng kỹ thuật chúng Trong khuôn khổ báo cáo mức ồn cụ thể loại máy móc không nêu thông thường độ ồn xe, máy hạng nặng khoảng 100 dB d Nhiệt: Nguồn nhiệt gây ô nhiễm hoạt động loại máy móc, đốt nhiên liệu, nguồn nóng máy điều hoà…  Dự báo tác động ô nhiễm không khí, tiếng ồn nhiệt: 67 Các nguồn ô nhiễm tuỳ theo mức độ gây tác động không tốt tới sức khoẻ người, động thực vật xung quanh - Các chất khí SO2, CO2, NOx có nông độ cao gây tác động xấu tới hệ hô hấp, hệ thần kinh tim mạch…của người động thực vật - Khói, bụi phát sinh làm ảnh hưởng xấu tới hô hấp quang hợp động thực vật nói chung - Các chất thải SOx, COx, NOx…khi gặp khí ẩm, gặp nước tạo nên loại axit có khả xâm hại kết cấu công trình máy móc…  Các giải pháp bảo vệ: Để giảm lượng bụi, khí độc tiếng ồn triển khai dự án theo quy hoạch chi tiết duyệt, cần thực giải pháp sau: - Sử dụng xe, máy thi công có tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo - Xây dựng hệ thống thoát nước kín, chất thải rắn, hữu cần thu gom thùng, túi nilông kín gom điểm thu gom xử lý, hạn chế mùi hôi, khí độc thải vào không khí - Có biện pháp che chắn phủ bạt loại xe chuyên chở nguyên vật liệu, nhiên liệu, che chắn cách ly khu vực san ủi khu vực xung quanh hàng rào bạt Trồng xanh để hạn chế lan toả bụi, khí thải tiếng ồn Các công viên, vườn hoa góp phần cải tạo không khí - Bố trí nhà vệ sinh công cộng tạm thời công trường vị trí hợp lý - Phun nước làm ẩm mặt đất san ủi để giảm lượng bụi theo gió phân tán khu vực 5.3.2 Môi trường nước Khả thiếu nước phục vụ cho du khách du lịch vào thời điểm tập trung đông du khách Nước thải từ khu vực gồm nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải khu du lịch, tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh như: - Nước mưa: Nước mưa chảy tràn từ khu vực xây dựng mang theo khối lượng bùn đất, có lẫn dầu mỡ rơi vãi từ phương tiện giới 68 - Nước thải: Trong nước thải sinh hoạt từ khu dân cư, dịch vụ du lịch, thương mại có chứa số chất bẩn chủ yếu sau: Chất lơ lửng (SS) khoảng 40-55g người/ngày, NOS5 nước lắng khoảng 25-30g/ngày - người, NOSht nước lắng khoảng 30 - 35g/ người - ngày, chất Nitrogen tổng cộng PPO4, Clo nước thải kem theo chất rắn, rắn vô cơ, dầu mỡ, kiềm, nitơ, phốtpho, số vi khuẩn Colirm, gaecal Vì nước thải sinh hoạt gây ô nhiễm nguồn nước chất hữu vi khuẩn  Giải pháp giảm ô nhiễm tới nguồn nước thực sau: Nước thải sinh hoạt trước thải vào hệ thống thoát nước chung phải sử lý đảm bảo đáp ứng tiêu bảo vệ môi trường theo yêu cầu luật pháp Việt Nam như: Nhiệt độ < 400C, PH: - 9%, BOD5: 50mg/l, COD: 100 mg/l, Colirm: 10.000/1001 chất lơ lửng: 100 mg/l Thiết kế sử dụng hố xí, bể phốt hợp vệ sinh làm giảm chất ô nhiễm nói nước thải sinh hoạt 5.3.3 Môi trường đất cảnh quan - Việc san ủi làm thay đổi dòng chảy nước mặt, ảnh hưởng tới đất trồng trọt canh tác xung quanh giải pháp thoát nước không tính hợp lý - Việc thực dự án khu vực làm thay đổi diện mạo cảnh quan theo hướng tích cực Các loại hình công viên, xanh tập trung góp phần tôn tạo tô điểm thêm cho cảnh quan khu vực - Tuy nhiên trình thi công cần tìm giải pháp thích hợp để hạn chế việc đào xới, san lấp địa hình - Nghiêm cấm việc khai thác đất, cát ven biển gây sạt lở xói mòn xâm thực đến hệ thống bờ biển - Trong trình hoạt động du lịch dịch vụ ven hồ, đầm nước có phát sinh nguồn rác phải có biện pháp giải triệt để ý thức văn hoá du lịch, chế tài quản lý biện pháp thu gom xử lý kịp thời triệt để  Giải pháp bảo vệ môi trường đất, cảnh quan: Xây dựng hệ thống thoát nước phù hợp đồng Giám sát chặt chẽ loại rác thải, nước thải từ nguồn dịch vụ du lịch 69 Sử dụng hệ thống lưới để ngăn rác từ hệ thống cống từ điểm tham quan thải hồ nước, bố trí đội dọn vệ sinh môi trường liên tục nhặt rác vớt rác mặt hồ 5.3.4 Môi trường sinh thái Thực dự án xây dựng phải theo yêu cầu quy hoạch để tránh làm ảnh hưởng tới cấu trúc khu vực Thiết kế quy hoạch công viên, xanh cảnh quan, mục đích phục vụ du khách nghỉ ngơi, tham quan giải trí làm phong phú đa dạng thêm hệ sinh thái khu vực 5.3.5 Môi trường kinh tế - xã hội Việc thực dự án có tác động tích cực đến kinh tế - xã hội sau: - Thực quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái giải nhiều vấn đề như: chỗ ở, việc làm, môi trường sinh thái tạo điều kiện cho bước đột phá mạnh mẽ kinh tế - xã hội khu vực giai đoạn - Phát huy mạnh tài nguyên thiên nhiên, tăng sức hấp dẫn du lịch, thu hút đầu tư - Tận dụng sức lao động địa phương - Tăng nguồn đóng góp cho ngân sách địa phương - Tạo thêm nhiều khả năng, hội việc làm cho dân cư địa phương - Sẽ thay đổi cấu nghề nghiệp phận dân cư gây khó khăn định cho người dân cần phải dự kiến trước tình đề biện pháp giải tích cực Bảng 19 - Ma trận đánh giá mức độ tác động môi trường đồ án Các thành phần môi trường chịu tác động T Các hoạt động phát triển CL Chất không thải khí rắn CL nước Quá trình xây dựng thi công San 2 Giải phóng mặt 1 Hệ thống thoát nước Hệ thống cấp nước CL đất CL Hệ sinh Hệ sinh Cảnh Sốn thái TV thái ĐV quan g - 2 2 1 - 1 - 1 - - 70 Các thành phần môi trường chịu tác động T Các hoạt động phát triển CL Chất không thải khí rắn CL nước Hệ thống cấp điện Hệ thống thoát nước bẩn Trạm xử lý nước bẩn 1 Hệ thống giao thông khu dân cư Xây dựng nhà 1 - - - - 0 1 0 1 Xây dựng khu công viên xanh Tổng (1) CL Hệ sinh Hệ sinh Cảnh Sốn thái TV thái ĐV quan g CL đất - Quá trình vận hành khu du lịch 2 I Hệ thống thoát nước 0 Hệ thống cấp nước - 0 1 Hệ thống cấp điện 0 0 Hệ thống thoát nước bẩn - 0 - Trạm xử lý nước bẩn - Hệ thống giao thông khu dân cư Nhà - 1 - 0 0 0 1 Công viên xanh Khu công cộng Tổng (2) Tổng 1+2 - 5 Ghi chú: (-) : Là tác động tiêu cực; (+) : tác động tich cực; (1) : Là tác động ít; (2) : Là tác động mạnh; 71 (3) : tác động mạnh Như vậy, chất lượng môi trường khu vực lập quy hoạch chi tiết mức độ tác động tích cực (+41) nhiều mức độ tác động tiêu cực (-38) Do việc thực dự án hoàn toàn có tính khả thi Tuy nhiên công tác bảo vệ môi trường cần kiến nghị số vấn đề sau: Việc xây dựng dự án đầu tư cho khu vực thiết phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường cụ thể Đánh giá công tác xó hội giải phúng đền bù cho hộ dân cư khu vực nghĩa trang, diện tích nông nghiệp khu vực Trong qúa trình thực đồ án quy hoạch cần khuyến cáo hướng dẫn người dân thực biện pháp bảo vệ môi trường phổ biến kiến thức môi trường đặc biệt việc tái tạo tài nguyên thiên nhiên (sử dụng nước mưa tưới rửa đường; xử lý chất thải rắn hữu làm phân vi sinh…) 5.4 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI KHU VỰC QUY HOẠCH 5.4.1 Hiện trạng biến đổi khí hậu khu vực Thanh Hóa Theo giới hạn độ mặn 0,1% quy định nước (ngưỡng mặn tối đa nước quy định dùng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp) tính từ cửa biển phía thượng lưu, độ mặn xâm nhập vào số sông sau: Trên dòng sông Mã mặn nhập sâu vào tới 28 km năm 2010 năm 2009 23 km; Như vậy, so với năm trước năm 2010 xâm nhập mặn vùng cửa sông ven biển gia tăng mạnh mẽ Trên sông Mã độ xâm nhập mặn đạt mức cao lịch sử a Về xâm thực nước biển vào đất liền khu vực Sầm Sơn : Tại Sầm Sơn, khu vực bị xâm thực mạnh chủ yếu vùng sông Mã Theo số liệu thống kê từ năm 1995 đến năm 2010 khu vực có lần bị xâm thực lớn cụ thể sau: - Lần 1: Xảy ngày 20, 21/8/1996, bão số 4, gió mạnh cấp 11, cấp 12 kết hợp triều cường, nước biển lấn sâu vào đất liền - m, sâu đến 10 - 15 m - Lần 2: Xảy tháng 4/2005, gió Đông Bắc mạnh kết hợp với triều cường, nước lớn ập vào bờ, nước biển xâm thực sâu vào đất liền - m, chỗ sâu 15 m 72 - Lần 3: Xảy bão số đổ ngày 25/9/2005, sức gió mạnh cấp 12, cấp 12, nước biển dâng cao đến 2,7m kết hợp với triều cường lên nước biển lấn sâu vào đất liền có chỗ 100 m 5.4.2 Tác động biến đổi khí hậu tới công tác chuẩn bị kỹ thuật khu vực a Đối với cao độ xây dựng: Biến đổi khí hậu kèm theo tượng mưa lớn, lốc xoáy gây sạt lở sườn núi, bờ biển khu vực thị xã Sầm Sơn, ảnh hưởng đến công trình xây dựng, tính mạng người Trong điều kiện biến đổi khí hậu tượng cực đoan thời tiết sảy nhiều khu vực khu vực dễ bị tổn thương Các hệ sinh thái khu vực bị phá vỡ, mực nước biển dâng cao làm khả sâm thực mặn nước biển vào đất liền tăng cao…, Mực nước dâng cao làm ảnh hưởng đến khả thoát nước toàn lưu vực mà tiêu thụ Khu vực địa hình ven biển: Khu vực khu vực có cảnh quan đẹp, bãi tắm thoải đẹp Khu vực tập trung số công trình khu đón tiếp khách sạn, bãi tắm cảng đón tiếp Trong trường hợp nước biển dâng diện tích bãi tắm bị thu hẹp, Các tượng bão, lũ… sảy làm công trình bị phá hủy, khu vực cần bảo vệ với yêu cầu an toàn cao b Đối với hệ thống thoát nước Hiện tại, khu vực có hệ thống thoát nước mưa thoát nước thải chung, hệ thống thoát nước mưa chủ yếu mương nắp đan, mương hở có kích thước nhỏ (bảng thống kê khối lượng thoát nước mưa phần trạng thoát nước), khu vực thị xã chưa trạm bơm nước mưa, khu vực hệ thống cống bao…nước thoát tự nhiên xuống biển gây ô nhiễm cảnh quan khu du lịch Hệ thống thoát nước chịu ảnh hưởng lớn trước ngập lụt, xâm nhập mặn ô nhiễm nguồn nước… Và tượng ngăn dòng để nuôi trồng thủy sản phần cản trở thoát nước vào mùa lũ Trong ngày có mưa lớn, kết hợp triều cường dâng cao nước mưa không thoát Nước ngập tuyến đường ven biển (Đường Hồ Xuân Hương) nhiều ngày không thoát nước Ngoài nguyên nhân hệ thống thoát nước chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ có nguyên nhân khách quan, tình hình mưa bão diễn biến phức tạp, khó dự đoán nên công tác đối phó với mưa bão trở nên bị động hiệu 73 Do vậy, cần có phương án cải tạo xây dựng hệ thống thoát nước mưa đô thị Sầm Sơn đáp ứng yêu cầu trước mắt yêu cầu tương lai điều kiện diễn biến thời tiết ngày phức tạp ảnh hưởng tiêu cực thời tiết có chiều hướng gia tăng Trong điều kiện thời tiết diễn biến ngày phức tạp xu dâng lên mực nước biển hệ thống đê cần tính toán, kiểm tra lại khả chống chọi với thiên tai, biến đổi khí hậu theo dự báo nhằm đảm bảo an toàn tính mạng tài sản người dân 5.4.3 Kế hoạch giám sát môi trường kỹ thuật, quản lý quan trắc môi trường + Xây dựng điểm quan trắc không khí (vị trí cụ thể xem vẽ Bản đồ đánh giá môi trường chiến lược) + Xây dựng điểm quan trắc thủy văn, mặt nước (vị trí cụ thể xem vẽ Bản đồ đánh giá môi trường chiến lược) + Xây dựng điểm quan trắc nước ngầm (vị trí cụ thể xem vẽ Bản đồ đánh giá môi trường chiến lược) + Phân tích chất lượng không khí sau giai đoạn dự án triển khai + Phân tích chất lượng nước mặt, nước ngầm sau giai đoạn dự án triển khai + Tạo lập đồ phân vùng ô nhiễm + Tạo lập đồ điểm quan trắc môi trường + Xây dựng hệ thống giám sát môi trường trực tuyến 74 CHƯƠNG VI DỰ TOÁN TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ 6.1 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KỸ THUẬT 6.1.1 Cơ sở lập khái toán - - - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 10/02/2013 Chính phủ ban hành Quản lý chất lượng công trình xây dựng; Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13//6/2007 Chính phủ Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2007/NĐCP Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; Quyết định số 634/QĐ-BXD 09/06/2014 Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình giá xây dựng tổng hợp phận kết cấu công trình năm 2013 6.1.2 Tổng mức đầu tư HTKT Bảng 20 - Tổng kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầng STT Đơn vị tính Nội dung Xây dựng đường hệ thống hạ tầng kỹ thuật Xây dựng công viên cảnh quan có mặt nước Tổng Khối lượng Suất đầu tư (tr.đ) Thành tiền (Tỷ đồng) 15,34 8010 122,84 3,84 8000 30,70 153,54 6.1.3 Tổng mức đầu tư công trình kiến trúc: Bảng 21 - Tổng kinh phí đầu tư xây dựng công trình kiến trúc Công trình kiến trúc STT Nội dung Công trình công cộng Công trình TMDV Tổng Suất Thành đầu tư tiền (Tỷ (tr.đ) đồng) m2 sàn 1.069,20 7,15 7,64 m2 sàn 4.500,00 9,14 41,13 48,77 Đơn vị tính Khối lượng 75 6.1.4 Tổng mức đầu tư toàn dự án STT Nội dung Công trình hạ tầng kỹ thuật Công trình kiến trúc Tổng Chi phí đầu tư (tỷ đồng) 153,54 48,77 202,31 6.2 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN - Thực đầu tư theo nhu cầu cụ thể giai đoạn - Tiến độ hoàn thành: Năm 2016 6.3 NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN Vốn chủ đầu tư vốn huy động 6.4 PHÂN KỲ ĐẦU TƯ Các danh mục dự án ưu tiên đầu tư sau: - Đợt đầu: Dự án xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật - Đợt 2: Các khu vực chức 76 KẾT LUẬN Đồ án Quy hoạch chi tiết không gian du lịch ven biển phía Đông đường Hồ Xuân Hương yêu cầu cần thiết công thực hóa mục tiêu đồ án Quy hoạch chung đô thị biển Sầm Sơn Đồ án Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 sở để tạo dựng dự án đầu tư, tạo lập khu du lịch đại, hoàn chỉnh đồng không gian kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, khớp nối với hệ thống chung khu vực góp phần thúc đẩy phát triển, thu hút du lịch đầu tư cho đô thị du lịch Sầm Sơn nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung 77 ... th Sm Sn theo Quy hoch chung th xó Sm sn, vic trin khai cỏc ỏn Quy hoch phõn khu cng nh chi tit 1/500 l cụng tỏc cn c c trin khai liờn tc v ng b Quy hoch chi tit khụng gian du lch ven bin phớa... dng mt ụ th du lch nh mc tiờu ca Quy hoch chung Mc tiờu quy hoch - C th húa quy hoch chung th xó Sm Sn c UBND tnh Thanh Húa phờ duyt ti Quyt nh s 1816/Q-UBND ngy 09/06/2011 v iu chnh quy hoch phõn... Khu du lch sinh thỏi Qung C ó c UBND tnh Thanh Húa phờ duyt ti Quyt nh s 1421/Q-UBND ngy 4/5/2013 - Hỡnh thnh mt khụng gian du lch, vui chi gii trớ hin i, thõn thin v hp dn nhm thu hỳt khỏch du

Ngày đăng: 24/10/2017, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w