1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Dự án: Quy hoạch chi tiết phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản xã Thanh Chăn

81 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 857,18 KB

Nội dung

Dự án: Quy hoạch chi tiết phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản xã Thanh Chăn sẽ góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn, phát triển sản xuất và tạo ra sản phẩm hàng hoá có giá trị, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo cho nhân dân các dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

LỜI NĨI ĐẦU Thanh Chăn là xã biên giới thuộc huyện Điên Biên, tỉnh Điện Biên, có  diện tích tự nhiên 2.229,68ha; một trong 11 xã được Chính Phủ  lựa chọn xây   dựng thí điểm nơng thơn mới; là xã sản xuất thuần nơng, có tỷ  trọng giá trị  sản xuất nơng nghiệp chiếm trên 90% tổng giá trị sản xuất và có diện tích đất   sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm tới 70% tổng diện tích tự nhiên.  Trong một số  năm gần đây Thanh Chăn đã tạo ra các sản phẩm nơng sản có   giá trị  như  lúa gạo, các loại thủy cầm, nấm các loại…Tuy nhiên việc kinh   doanh các sản phẩm này còn nhỏ lẻ, chưa chú trọng nhiều đến mẫu mã, chất  lượng sản phẩm; nên mức tiêu thụ  còn thấp, giá cả  khơng ổn định, kìm hãm   sự phát triển; mặt khác Thanh Chăn chưa có quy hoạch chi tiết sản xuất nơng,  lâm nghiệp và thuỷ sản phù hợp với tiêu chí phát triển nơng thơn mới. Do vậy   việc xây dựng Quy hoạch chi tiết phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp và   thuỷ  sản xã Thanh Chăn là hết sức cần thiết; quy hoạch sẽ  góp phần làm  thay đổi diện mạo nơng thơn, phát triển sản xuất và tạo ra sản phẩm hàng   hố có giá trị, tăng thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo cho nhân dân các  dân tộc Nội dung của dự án: “Quy hoạch chi tiết phát triển sản xuất nơng,  lâm nghiệp và thuỷ sản xã Thanh Chăn”  Gồm 3 phần Phần 1: Cở sở lập dự án Phần 2: Quy hoạch chi tiết phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ  sản Phần 3: Kết luận và kiến nghị Phần 1 CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN I. NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ Nghị  quyết 26/TƯ  về  nơng nghiệp ngày 5 tháng 8 năm 2008 của Ban  Chấp hành Trung ương Khố X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; Thơng báo 238­TB/TƯ  ngày 7 tháng 4 năm 2009 của Ban Bí thư  về  chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới trong thời kỳ  đẩy  mạnh CNH ­ HĐH; Quyết định số  491/2009/QĐ­TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ  tướng Chính phủ về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới; Thơng tư số 54/2009/TT­BNNPTNT ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Bộ  Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, hướng dẫn thực hiện bộ  tiêu chí quốc   gia về nơng thơn mới; Quyết định số  800/QĐ­TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ  tướng   Chính phủ  về  phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về  xây dựng nơng  thơn mới giai đoạn 2010 ­ 2020;  Thơng tư  liên tịch số  26/2011/TTLT­BNNPTNT­BKHĐT­BTC ngày 13  tháng 4 năm 2011 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Bộ Kế hoạch  và đầu tư, Bộ Tài chính, hướng dẫn một số nội dung thực hiện quyết định số  800/QĐ­TTG ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ  tướng Chính phủ  về  phê  duyệt  chương trình mục tiêu quốc gia về  xây dựng nơng thơn mới giai đoạn  2010 ­ 2020; Thơng tư  số  07/2010/TT­BNNPTNT, ngày 08 tháng 02 năm 2010 của   Bộ  Nơng nghiệp & PTNT V/v: Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất   nơng nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới; Quyết   định   số   1776/QĐ­UBND   ngày   01  tháng   10   năm  2009     phê  duyệt đề án xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới xã Thanh Chăn, huyện   Điện Biên, tỉnh Điện Biên; Các tiêu chu ẩn kinh t ế  ­ k ỹ  thu ật v ề  nông thôn mới củ a các Bộ ,  ngành liên quan; Quyết định số  2090/QĐ­UBND ngày 27 tháng 11 năm 2009 của UBND   tỉnh Điện Biên về  ban hành chính sách hỗ  trợ  phát triển các mơ hình sản xuất  thuộc Đề án xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới xã Thanh Chăn, huyện   Điện Biên; Quyết định số  491/QĐ­UBND ngày 28 tháng 4 năm 2010 của UBND   tỉnh Điện Biên về điều chỉnh, bổ sung chính sách hỗ trợ thực hiện Đề  án xây  dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên; Quyết định số  1478/QĐ­UBND ngày 25 tháng 5 năm 2011 của Uỷ  ban  nhân huyện Điện Biên về việc phê duyệt đề cương, dự tốn và kế hoạch đấu   thầu Gói thầu Tư  vấn Quy hoạch chi tiết phát triển sản xuất nơng nghiệp,   lâm nghiệp và thuỷ sản xã Thanh Chăn ­ huyện Điện  Biên đến năm 2020, II   MỤC  TIÊU,  PHẠM  VI,   PHƯƠNG  PHÁP  NGUYÊN  CỨU  VÀ  TÀI  LIỆU SỬ DỤNG 1. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu 1.1. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế ­ xã   hội để quy hoạch phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản bền vững   gắn với xây dựng nơng thơn mới, tạo ra sản phẩm hàng hố có giá trị kinh tế  cao, tăng thu nhập cho người lao động; Đề  xuất các giải pháp cụ  thể để  thực hiện phương án quy hoạch phát  triển sản xuất nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản 1.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm: tồn xã Thanh Chăn 2. Phương pháp nghiên cứu ­ Kế thừa các nguồn tài liệu đã có của các ngành có liên quan;  ­ Điều tra, đánh giá, nghiên cứu thực tế, kết hợp phỏng vấn;  ­ Tổ chức hội thảo, xin ý kiến tham gia của các ngành, cộng đồng dân cư xã; ­ Sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích hệ thống  3. Tài liệu sử dụng ­ Tài liệu kiểm kê đất đai của  xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh  Điện Biên năm 2010; ­ Kết quả rà sốt, quy hoạch 3 loại rừng; ­ Đề  án xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới xã Thanh Chăn,   huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên; ­ Quy hoạch xây dựng xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên  giai đoạn 2009 ­ 2020 (theo chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng  thơn mới trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa); ­ Các tài liệu thống kê, báo cáo, …của xã Thanh Chăn về  thực trạng   nơng thơn, tiến độ thực hiện nơng thơn mới; ­ Kết quả điều tra, khảo sát các tháng 7, 8 và 9 năm 2011 phục vụ xây   dựng quy hoạch chi tiết sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản xã Thanh   Chăn đến năm 2020 III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XàHỘI  1. Điều kiện tự nhiên 1.1. Vị trí địa lý Thanh Chăn là xã biên giới, cách trung tâm thành phố  Điện Biên Phủ  khoảng 5km về phía Tây Nam; có toạ độ địa lý: Từ 21020'48" đến 21021'52" vĩ độ Bắc; Từ 102053'33" đến 103000'06" kinh độ Đơng + Phía Bắc giáp với xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên; + Phía Tây giáp với nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào; + Phía Nam giáp với xã Pa Thơm và xã Thanh n, huyện Điện Biên; + Phía Đơng giáp với xã Thanh Xương, huyện Điện Biên 1.2. Địa hình Thanh Chăn là xã nằm trong vùng lòng chảo Điện Biên, địa hình được   chia thành 2 vùng chủ yếu là vùng đồng bằng và vùng núi ­ Vùng đồng bằng: Có địa hình bằng phẳng, thoải dần từ  Tây Bắc   xuống Đơng Nam; độ cao so với mực nước biển từ 470 m đến 510 m. Đây là   vùng thuận lợi để bố trí sản xuất ruộng nước, hoa màu và khu dân cư; ­ Vùng đồi núi: Đây là vùng chiếm diện tích chủ  yếu và nằm về  phía  Tây Bắc của xã; có địa hình chia cắt mạnh, độ  dốc lớn, độ  cao so với mặt   nước biển từ 520 m đến 1.250 m 1.3. Khí hậu Xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới núi  cao, ít chịu ảnh hưởng của bão. Trong năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa   khơ; mùa mưa nóng và mưa nhiều, kéo dài từ  tháng 4 đến tháng 10; mùa khơ   thường ngắn, bắt đầu từ  tháng 11 đến tháng 3 năm sau, tương đối lạnh và  thường xuất hiện sương muối.  Lượng mưa trung bình trong năm khoảng từ 1.500 ­ 1.800 mm; mưa tập   trung chủ  yếu vào các tháng 6, 7, 8 và 9; tổng lượng mưa   các tháng này  chiếm 70 đến 80% tổng lượng mưa trong năm. Độ ẩm trung bình từ 80 ­ 85%;  độ   ẩm thấp nhất trung bình từ  50 đến 55%. Lượng bốc hơi trung bình trong  năm khoảng từ  800 ­ 1.000 mm. Số giờ nắng bình qn trong năm từ  2.100 ­  2.300 giờ; Hướng gió chủ yếu là hướng Bắc Nam. Gió Bắc thịnh hành từ tháng 11   đến tháng 4 năm sau; gió Nam từ tháng 5 đến tháng 10; tốc độ  gió trung bình   0,9m/s; Nhiệt độ  trung bình năm từ  230c đến 280c; nhiệt độ  cao nhất đạt trên  380c; nhiệt độ thấp nhất năm từ 60c đến 80c; có năm nhiệt độ tháng 12 xuống  thấp còn 20C đến 00C 1.4. Địa chất, thổ nhưỡng Theo hệ thống phân loại đất áp dụng cho bản đồ thổ nhưỡng tỷ lệ lớn   của Việt Nam, xã Thanh Chăn có 3 nhóm đất ( Nhóm đất phù sa, nhóm đất đỏ  vàng, nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi); với 4 loại đất chính sau:  ­ Đất phù sa có tầng loang lổ của các sơng khác (Pf): Loại đất này phân  bố    vùng đồng bằng thuộc địa bàn của xã; thích hợp với các loại cây trồng  như cây lương thực, hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày; ­ Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét (Fs): Loại đất này hình thành   và phát triển trên sản phẩm phong hóa của đá phiến sét; với địa hình bị  chia  cắt mạnh, sườn dốc và thường bị xói mòn rửa trơi vào mùa mưa. Đây là loại  đất thích hợp đối với việc sản xuất nương, trồng cây cơng nghiệp dài ngày  như: Cao su, Cà phê; ­ Đất vàng nhạt phát triển trên đá cát (Fq): Phân bố    địa hình bị  chia  cắt, độ  dốc cao, trong đất lẫn nhiều đá vụn đang phong hóa. Đây là loại đất  kém thích hợp đối với cây Cà phê nhưng thích hợp với cây Cao su và cây lâm  nghiệp; ­ Đất mùn đỏ  vàng phát triển trên đá sét (Hs): Phân bố    vùng núi cao  trên 1.000m; đất ít chua nên thích hợp với cây lâm nghiệp và khoanh ni tái   sinh tự nhiên rừng 1.5. Thuỷ văn Trên địa bàn xã có hệ  thống 4 sơng, suối chính và hệ  thống kênh thuỷ  nơng là nguồn cung cấp nước chính cho sinh hoạt và phục vụ sản xuất; ­ Sơng Nậm Rốm và suối Nậm Lếch là nguồn cung cấp nước chính cho  các bản Cò Mỵ, bản Pá Lếch, thơn Thanh Hà và thơn Thanh Sơn;  ­ Hệ thống suối Hoong Lếch và Huổi Cưởm chảy theo hướng chủ yếu  từ  Tây Nam xuống Đơng Bắc; là nguồn cung cấp nước cho các bản Hoong  Lếch Cang, thơn Hồng Thanh, thơn Thanh Hồng, thơn Vịêt Thanh, bản Pha   Đin; ­ Hệ thống suối Huổi Bẻ chảy theo hướng chủ yếu từ Tây Bắc xuống  Đơng Nam; là nguồn cung cấp nước cho các bản Púng Nghịu, Pom Mỏ  Thái,  Pom Mỏ Thổ, Na Khưa và thơn Nhà Trường 1.6. Tài ngun thiên nhiên a) Tài ngun đất Tổng diện tích tự nhiên của xã Thanh Chăn là 2.229,68 ha Trong đó: ­ Nhóm đất nơng nghiệp: Có diện tích là 1.585,57 ha (bao gồm đất sản   xuất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp và đất ni trồng thuỷ sản); chiếm 71,1%   tổng diện tích tự nhiên của xã; ­ Nhóm đất phi nơng nghiệp: Có diện tích 290,05ha (bao gồm đất ở, đất   chun dùng, đất nghĩa địa); chiếm 13,0% tổng diện tích tự nhiên của xã; ­ Nhóm đất chưa sử  dụng: Có diện tích là 354,06ha (bao gồm đất bằng  chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng); chiếm 15,9% tổng diện tích tự  nhiên  của xã b) Tài ngun khống sản: Trên địa bàn xã có quặng sắt, vàng nhưng với   trữ lượng khơng đáng kể, ngồi ra chưa có tài liệu, xác định trên địa bàn xã có   nguồn khống sản nào khác.  2. Tình hình chung về kinh tế ­ xã hội 2.1. Dân số, lao động Dân số: Tồn xã Thanh Chăn (thời điểm 12/2010) có tổng số 4.877 nhân  khẩu/1.197 hộ, bình qn mỗi hộ gia đình có 4 đến 5 nhân khẩu. Tỷ  lệ nam,   nữ khá đồng đều; nam là 2.495 người, nữ là 2.382 người. Tỷ lệ tăng dân số tự  nhiên là 1%. Mật độ phân bố dân cư trung bình của xã là 219 người/ Km2 Lao động: Số lao động trong độ tuổi 2.982 người. Trong đó lao động nữ  1.332 người, lao động nam là 1.650 người. Số  lượng lao động nơng nghiệp  chiếm tỷ lệ lớn với 86,6% tổng số lao động trên địa bàn xã, tương đương với  2.582 người; lao động phi nơng nghiệp chiếm 13,4% so với tổng số lao động   trong độ tuổi của xã, tương đương với 400 người Bảng 1: Hiện trạng dân số và lao động xã Thanh Chăn Số  TT I II Hạng mục Dân số Tổng dân số Nam Nữ Tỷ lệ tăng tự nhiên Mật độ phân bố dân cư Lao động Tổng số lao động Lao động nữ Đơn vị tính Thống kê 12/2010 Người Người Người Người % Người/ Km2 4.877 2.495 2.382 219 Lao động Lao động 2.982 1.332 6 Lao động nam Tổng lao động nông nghiệp Tổng lao động phi nông nghiệp Tỷ lệ lao động nông nghiệp Lao động trong độ tuổi Lao động Lao động Lao động % Lao động 1.650 2.582 400 86,6% 2.982 Nguồn:Thống kê xã Thanh Chăn Thanh Chăn có 2 dân tộc chính là Thái có 609 hộ với 2661 khẩu, chiếm  54,6% dân số  của xã; dân tộc Kinh có 506 hộ  với 1882 khẩu, chiếm 38,6%   dân số  tồn xã. Ngồi ra có các dân tộc khác là Tày có 60 hộ  với 230 nhân  khẩu, chiếm 4,7% tổng dân số; Nùng có 22 hộ  với 104 nhân khẩu, chiếm   2,1% tổng dân số Theo chuẩn nghèo mới, xã Thanh Chăn có 213 hộ  nghèo, trong đó dân  tộc Thái có tỷ lệ cao nhất với 55,9% tổng số hộ nghèo, dân tộc Kinh (36,6%),  Tày(6,1%), Nùng(1,4%) Bảng 2: Tổng hợp hiện trạng dân số theo dân tộc TT Dân tộc Số hộ Số khẩu Số hộ nghèo Thái 609 2.661 119 Tỷ lệ hộ  nghèo (%) 55,9 Kinh 506 1.882 78 36,6 Tày 60 230 13 6,1 Nùng 22 104 03 1,4 Tổng cộng 1.197 4.877 213 Nguồn:Thống kê xã Thanh Chăn 2.2. Tình hình sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên là: 2.229,68 ha Trong đó: + Đất lâm nghiệp là: 1.178,0 ha chiếm 52,83% + Đất sản xuất nơng nghiệp là: 370,57 ha chiếm 16,62% tổng diện tích tự  nhiên + Đất phi nơng nghiệp và đất chưa sử  dụng là: 644,1 ha chiếm 28,9%  tổng diện tích tự nhiên Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất xã Thanh Chăn năm 2010 Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã Tổng diện tích tự nhiên I ĐẤT NƠNG NGHIỆP NNP Diện tích năm 2010  Tỷ lệ (ha) (%) 2.229,68 100 1.585,57 71,1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 370,57 16,62 1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 362,23 1.1.1 Đất trồng lúa LUA 283,43 1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 78,80 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 8,34 Đất lâm nghiệp LNP 1.178,00 2.1 Đất rừng sản xuất RSX 2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 2.3 Đất rừng đặc dụng RDD Đất ni trồng thủy sản NTS 37,00 II ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 290,05 13 III ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG CSD 354,06 15,9 52,83 1.178,00 2.3. Tình hình kinh tế xã hội xã Thanh Chăn năm 2010 Bảng 4: Một số chỉ tiêu kinh tế xã Thanh Chăn năm 2010  Năm 2010  TT     1  Hạng mục   ĐVT   Tổng giá trị SX (theo giá thực tế năm  2010)   Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản   1.1   Trồng trọt   Thu  nhập   Tỷ lệ  (%)            64.786,6     46.292,0            56.641,5     38.146,9      87,4     ­   Lương thực    tấn   ­   Bình quân lương thực/người/năm  kg   ­   Lương thực xuất bán  tấn    ­   Thu nhập   1.2   Chăn nuôi       ­    Đàn Trâu   con   ­    Đàn bò   con   ­    Đàn lợn   con   ­    Đàn nhím   con   ­    Gia cầm­thủy cầm   con   Sản phẩm chăn ni   Thủy sản   Diện tích ni trồng    Sản lượng   Lâm nghiệp   Diện tích   Thương mại, dịch vụ    Tấn     ha   tấn     ha     Nguồn thu khác (5%)     ­   1.3      1.4     2  Giá trị sx  (triệu  đồng)   Sản  lượng           34.856,5     23.275,5     61,5     3.732,       0          765,0      1.866,       0                11.090,0     7.469,6     17,1        835,       0         70,       0    4.136,       0       280,       1.680,0     1.512,0    0  25.362,       0     493,0        9.410,0     5.957,6          10.619,0  7.325,8  18,7       37,0         140,3                    76,0         76,0      0,1  1.178,0                5.060,0     5.060,0       7,8        3.085,1    3.085,1    (Chi tiết biểu 02a và 02b) Cơ  cấu kinh tế  Thanh Chăn chủ  yếu là thuần nông, ngành nông lâm  nghiệp chiếm  khoảng  86%; thương mại, dịch vụ, ngành nghề  khác chiếm   gần 14%. Giá trị  sản xuất của các ngành kinh tế  năm 2010 của xã Thanh   Chăn: ­ Giá trị sản xuất nông nghiệp 56.641,5 triệu đồng chiếm 87,4%, giảm  gần  4,7% so với năm 2008;  ­ Thương mại, dịch vụ 5.060,0 triệu đồng chiếm 7,8%, tăng gần  0,3%  so với năm 2008; ­ Nguồn thu khác 3.085,1 triệu đồng, chiếm 4,8%; tăng hơn 4,4% so với   năm 2008 ­ Tổng giá trị  thu nhập của tồn xã sau khi trừ  chi phí  ước tính đạt  46.292,0 triệu đồng; thu nhập bình qn đạt 9,5 triệu đồng/người/năm bằng  0,86 lần thu nhập chung của tỉnh; (Chi tiết biểu 02a và 02b) 10 ... nhân huyện Điện Biên về việc phê duyệt đề cương, dự tốn và kế hoạch đấu   thầu Gói thầu Tư  vấn Quy hoạch chi tiết phát triển sản xuất nơng nghiệp,   lâm nghiệp và thuỷ sản xã Thanh Chăn ­ huyện Điện  Biên đến năm 2020,... ­ Kết quả điều tra, khảo sát các tháng 7, 8 và 9 năm 2011 phục vụ xây   dựng quy hoạch chi tiết sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản xã Thanh   Chăn đến năm 2020 III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XàHỘI  1. Điều kiện tự nhiên... 5. Tình hình phát triển dịch vụ  phục vụ sản xuất nơng nghiệp Phát triển dịch vụ  nơng nghiệp là một nhiệm vụ  rất quan trọng trong q  trình sản xuất,  dịch vụ nơng nghiệp phát triển sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. Xã Thanh Chăn có 2 hình thức dịch vụ sản xuất nơng nghiệp chủ 

Ngày đăng: 08/02/2020, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w