Tập bài giảng học phân NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn; ThS Đỗ Văn Nam A_ lang
NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
MỤC LỤC
Bai 1: LICH SO PHÁT TRIỄN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI 6
1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI 92T TT THÊ TT re 6
1 Khái niệm “Công tác xã hội” s song EE1 HE EEEEEEE TT nen eereeeee, 6 2 Một số thuật ngữ cơ bản trong Công tác xã hỘi son TH ng tecgererve 9 II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN CTXH 11H nh kg ng ng, 12 1 Lịch sử hình thành và phát triển CTXH trên thế gì ĐIỚI TH HH TH Hành nh khen 12 2 Lịch sử hình thành và phát triển CTXH ở Việt Nam „ "¬ see LS | Bài 2: SỰ RA ĐỜI CUA NGANH CONG TAC XÃ HỘI tmrmsnmarrrrerrreỂi vu oA, DIEU KIỆN ĐỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI RA ĐỜI " " se, a
1 Sự ra đời và tổn tại của nền sản xuất công nghiệp i
2 Điều kiện chính trị - xã Oi eccecescsssececsssssescossssseeessoeen (HH 41211025112 1xx rrkc 1t
H CÁC TIỀN ĐỀ CỦA SỰ RA ĐỜI CÔNG TÁC XÃ HỘI ch HH 20 L.Tién dé lý luận T9 TH tk TH ng re ÔN HT t0 2x11 1t ng re 28 2 Tiền đề khoa học -socooccercee Bài 3: MỐI QUAN HE GIỮA CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NGÀNH KHÁC 21 L CONG TÁC XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN .Ặs nnnocH srccrecrree 21 Il CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NGÀNH KHAC woveccssssesecssiesssesssseessseceevesscetersesavers 23 1 Công tác xã hội với anh sinh xã hội — 2219k khen kh sec 23 2 Công tác xã hội với tâm lý học 23 8 119100 1 nàn HT HH ngu te Tu Z 3: Công tác xã hội với xã 00.10011177 24 ° 4 Công tác xã hội với tâm than ROC escsscssscccssecssseesessssecssssesseesssecssseessteseecssesessees 24
Bài 4: ĐỎI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, CHỨC NĂNG CUA CÔNG TÁC XÃ HỘI .26 I ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA CÔNG TÁC XÃ-HỘI 522 26
1 Công tác xã hội là một khoa học - ác Sung tre cretrreerererrsree 26
Trang 2Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
1 Cơ sở triệt lý của công tác xã hội St HH ng nh nnHerreee 31 các giá trị của ngành công tác xã hội - - ng n HH nh nHn nhe neec 31
Il CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN CTXH 36
1 Chap nhận thân chủ (khách V0 71 36 2 Thân chủ tham gia giải 6c 7 ‹4II 36 3 Quyền tự quyết của thân chủ ch nHHH HH HH TT ng Hư ney 36 4 Cá biệt hoá HH2 HH 11 11 ren eo 37 5 Gitt DE MAE 37 6 Nhan vién CTXH phai lu6n y thite vé minh 0 cccescecscssessssscsscesseesssessscsseecene 37 7 Xây dựng môi quan hệ nghề nghiệp giữa nhân viên CTXH và thân chủ 37 Bai 6: MOT SO LY THUYET AP DUNG TRONG CONG TAC XA HO01 38 I THUYET NANG DONG TAM LY cescesscssscsssstssessssuesessessesssessessessssssisavlessesseceresesees 38 1 N6Oi dung chinh cia thuy€t 0 cccesecsssssssececsssseseceesucsessecresesssveeceressseseessdeesessees 38 2 Danh gia va can thiép CIXH — — 91911181 ren ngà 40
II THUYẾT HÀNH VI mm Trao Ql
1 Một số nguyên tắc căn bản và những giả định của thuyết hành vi sọ 41 2 Điều kiện hóa cổ điển — 8 ỐÔÔÔÔÒỎÔ 42 3 Điều kiện hóa phản Ứng, HH HT HH HH re 43 3 Đánh giá và can thiệp CTXH SH TnSTS SE 1101121 nen re 43 Ti Hover NHAN THUG esos cececsssssscssessssssssssssessusecsaneessssesssissssssessissateceavessereeseece 46 1 N6i dung chinh ctha thuy6t .cccccsscscsssssssssssssesssseessssecesssvecssssssvessseesereessececsseseecee, 46 2 Danh gia va can thi€p CT XH ou ecccccscscscssssrssescersessssesscsssssssssssseseesecereecescesecsessccses 47 IV THUYET HE THONG CAM XUIC GIA DINE oocccccccsssscsscccssssssssssesscssececceesseeecccssese, 49 1 Nội dung chính của thuyết .-s- ác nc TH TH Hee 49 2 Đánh giá và can thiệp CTXH -Q Son SH TH cv 12T 52 V THUYET CAN THIỆP KHỦNG HOẢNG 52 Ong SnTnnnHnnh 55 1 Nội dung chính của thuyét oo eeccssssssccsecssesssessusssucssssssscsssssssissesssssesseseseseeeceesee, 55 2 Đánh giá và can thiệp CTXH - G- St HH 21111121 C111 2EEE nen 56 Vi THUYET TANG QUYEN LUC VA BIEN HO) essessscssssessssssesseeseceseseessecesssvesesseas 61 1 NGi dung chinh cla thuyét .cccccsscssesssecssssesesssacecssscssessserssascsivestesseeeceseceseecececcec 61 2 Đánh giá và can thigp CTXH .cscsssssscssssssssssessseessuesssssessssssasssessssvossecsececcesecceesccse, 61 VII THUYÉT HỆ THONG onsssesesssssssesceccescssssvessesscsssssssssensssasessssssstssssensessssusssossssseeseesen 63 1 Téng quan vé ly thuyét hé théng — ẻ 63 2 Nội dung của lý thuyết hệ théng - sssssesecssssssssssesssssssssesssssssssssssssessessssscessesecececeesse 64 3 Lý thuyết hệ thống trong CTXH 020 n0 0E2E1111E S01 66 VII THUYẾT VAI "1 68 1 Tổng quan về lý thuyết ca 68 2 Nội dung Wy thuyét vai tO ee cccscsssssesssssessesssssecsssssssssecsessssssssssisusessusssessesdseeccssecc 68 3 Ly thuyét Vai trO trong CTXH c.cscsscsscsssssscsssesesssssscecssssssassssssesesseacececescesceseeccececs 70 IX THUYET GAN 2 - 70 1 Tổng quan về lý thuyết BAM DO ee ccscscssesssssssccscccnssseesescssssuvsessesecenstsnisecsanuesesssasssucccces 70 2 Nội dung lý thuyết gắn bó sọ n2 1 1e 21 ren 71 3 Lý thuyết gắn bó 0900-9099 PA 75
Trang 3Bai 7: CAC PHUONG PHAP CONG TAC XA HOD .sssescssesesssseseeeeeneernirenseessensnes 76
L MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN csccrerrrrtrrertrrrrrtrrerrrrrrrrirrirrrreriirr 76 IL NEN TANG KIEN THỨC ĐẺ THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI - 76
1 Hành vi con người và môi trường xã hội -. -eenenertrrrerrerrrrrrrrrrrrrrrrrre 77 2 Các chính sách va địch vụ an sinh xã hội - - -asseierrrrretrrrrrrrrrrrrrrrrrre 77
3 Các phương pháp thực hành CTX<H -rseeeeereerrrrrerrrrrerrrrrrrrrrrrrrrr 77
HI CÁC PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI ` 79
1 Công tác xã hội cá nhân -. -s-scsnernerererrrrrrtrrriirertrsrrirrrrerrrrirrrrrrrrrhe 79
2 Công tác xã hội nhóm . -ccxsrrerrtrrerrtrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrree
3 Phát triển cộng đồng, - 5-ccscre+ettrsrrsrrrrererrrrerrterrkrrrrrrrrrrrrrrersrree 80
4 Nghiên cứu -. cxerrrrrerrkt trrkrrrriirrrtrrtrriirriirrrrrrrrrriiiiiiirrrrrr 80
5 Quản trị ngành CTXH .- 80
1 0 e 11 81
7 Soạn thảo chính sách «-cceeererrerrrrirser scaeeseseresesesssessesssessssnecsacsaconenseens 81 8 Quản lý trường hợp ccccereeerrrrrrrrrrriirrrrrrrrrrreiriirrirerree m 81
Bài 8: MỘT SỐ: LĨNH vực AP DUNG CONG TAC KA HOI mm
I CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRƯỜNG HỌC csccererrrrrrrrrrirrrrrrre 82 IL CONG TAC XA HOI TRONG LINH VUC CHAM SOC SỨC KHO 83
1 Công tác xã hội trong bệnh viện - — 83 2 Công tác xã hội với gia đình có người bệnh - -eerrrrrrrrerrrerrrrerrrrrre 83 3 Công tác xã hội trong lĩnh vực sức khỏe cộng đồng cceceeeereore 8đ
TH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUÔI -5ccccsretrrrrrrrerrree 84 IV CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI SỬ DỰNG MA TUY . -cscccsreee 85
V CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC SỨC KHOẺ TÂM THÂN 86
VI CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI PHẠM PHÁP -cscccreeerirrerrrirrrer „87
VII CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIA ĐÌNH VÀ TRẺ EM - cs-ccrserserrrrree 88 VII CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬTT -+seccseeeerrrtrrr 89
Bài 9: MỐI QUAN HE GIỮA NHÂN: VIÊN: CÔNG TÁC XÃ HOI VA KHACH `
FANG ooo 111 90
1 NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI -c-csescrrrttrrrirrriirrriierrrirrrir 90 1 Biết mình -. ccssrseererrrrrrrrrrrrree 1 ¬ ƠƠỎ 90
2 Là người giúp đỡ chuyên nghiỆp - oi 1n 92 3 Hữu hiệu trong mọi văn hóa ccenenhnnhrreeH ng 04011400101818111T" 93 4 Hoạt động trong khuôn khế trách nhiệm nghề nghiệp -cccccccerrreerrre 94 5 Khả năng làm việc trong nhÓm sen 122010008.1 1110 94
II KHÁCH HÀNG - 5-2 trrr t t1.111 71 1.1 .mHrriririrrie 95 1 Một số đặc điểm khái quát về khách hàng ceeseceeerrrrrrrrrrerrrrrrreree 95
2 Tính cách độc đáo của khách hàng -cs> ĐT 199 k4 Hưng 7000250 96 3 Động lực, khả năng và cơ hội - «e1 n1etrnere 97
Trang 4Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: Th§ Đỗ Văn Nam
Bài 10: QUY ĐIỂU ĐẠO ĐỨC CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI 99 I MỤC ĐÍCH CỦA QUY ĐIỀU ĐẠO ĐỨC 222022 reo 99
II NHUNG NGUYEN TAC DAO DUC cccccsscsscssssssssssssssssessssssscnssnsssssssastasassessasensaveee 100
1 Giá trị dịch vụ vu TH H11 ae 101
2 Giá trị Công bảng xã hội - HH HT HH HH HH ng ng 101
3 Giá trị và phẩm giá cla com NQUOi ess eeccessescssssssesssesssecsececcesesssssseessscsseessecessessee 101
4 Tâm quan trọng của các môi quan hệ con nEời - s5 se tegeveksrerxereve 101 5 Tính toàn vẹm c7 TT HH KH TT TH cá cu cụ ưa 102 6 Khả năng , - - cuc cveec — 102 TH TIEU CHUAN DAO DUC uoccccccccsscsssscssstesssecsseecsecssssssssesssssucsssssstasesisessessssecesesseseeee 102 1 Trách nhiệm đạo đức của người làm CTXH đối với thân chủ - sec 102 2 Trách nhiệm đạo đức của người làm CTXH với đồng nghiệp - 108 3 Trách nhiệm đạo đức của người làm CTXH ở nơi làm việc se csscrec 111 4 Trách nhiệm đạo đức của người làm CTXH với tư cách là những nhà chuyên
BS -Ặ.4 113 5 Trách nhiệm của người làm CTXH đối với nghệ CTXH Hee ¬ 115 6 Trách nhiệm đạo đức của người làm CTXH với xã hội Và ky kg 116
Bài 11: VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI s22 118 I VAI TRÒ NHÀ GIÁO DỤC 22 222.2100111 H2 reo 118 TL VAI TRÒ NHÀ THAM VẤN 0552222020011 E1 errreerrreeeroe 118 TII VAT TRÒ NHÀ BIỆN HỘ 2 2211 rrrerrrrrreeereeree 119
IV VAT TRO NGƯỜI TRUNG GIAN - NGƯỜI KÉT NỖI Hee 119
V VAI TRO NHA VAN DONG o sescccssssssssssecesssusssssusvessessstssssssasuasecssssesessssetssesssneceses 119
VI VAI TRÒ NGƯỜI XÚC TÁC 1s 12111121211 11121 120
VH VAI TRÒ NGƯỜI PHÁT TRIỄN CỘNG ĐÔNG 222 non 120 Bài 12: NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI 2Sọ 121
I CUNG CAP DICH VU CTXH TRONG LINH VUC BAO TRỢ XÃ HỘI 121 1 Với người khuyết TT àä 121
TƯ ` ẰẰẶẰ 121
3 Với người dễ bị tổn thương .- c6 tt TS EESE T212 1E Eneeree 121 Tl BAO VE TRE EM eccssessessssssessscsecsscssssssssessesssscsssensascasssscsusssssesssstessesarsescarecucicese 122 1 Dich vu phong ngtta oo ecsssssssessscssssssssssessascsesscssvsussssessesssenessessesassesscsevevsseesees 122 2 Dich vu can thigp sớm cv HH HH HH ẤT ren rec 122 3 Dịch vụ can thiệp khân câp 0Q Q nnnTnHH TH HT HH HH nen 122 TH TRỢ GIÚP GIA ĐÌNH VÀ HỖ TRỢ THÚC ĐÂY BÌNH ĐĂNG GIỚI 123 IV CUNG CÁP DỊCH VỤ CTXH TRONG LĨNH VỰC TƯ PHÁP VỚI NGƯỜI CHUA THANH NIEN cecssssscssssccsssscensssssuscssssusssussssstavaseessnseseessnuscessasesessasecessseceees 123 Vv PHAT TRIEN CONG DONG, CUU TRO THAM HOẠ, THIÊN TAI 124 1 Phát triển cộng đồng m1 124 2 Cứu trợ thảm hoạ, thiên tai HH HT TH ng HT HH TH nan rsệt 124
Trang 5Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: Th§ Đỗ Văn Nam |
VI CUNG CÁP DỊCH VỤ CTXH TRONG LĨNH VỰC Y TẾ, SỨC KHOẺ TÂM
THAN Sex, 2hrnttttttttrttrirtrretrrisrttetrtrtrrereirrrierrrrrrrertrrrrtrrtrrrtrrer 124
1 Dịch vụ công tác xã hội trong y tê St KH ng ng t2 272.0210.004 125 2 Site khoe tém than 125
¡i8 c1e len 7t c5 2= - 125
VII NÂNG CAO NHẬN THỨC CỘNG ĐÔNG 222220 ctttrrirrrrrrriee 125 IX THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH AN SINH XÃ HỘI - 126
X THAM GIA PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH, CHÍNH SÁCH - 126 XI CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG NGẮN HẠN ò.ccercirrirriieererrreririe 126 XI CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG DÀI HẠN cc«seeerrrerrrrrrerreri 126 Bài 13: KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI 128
TL KY NANG GIAO TIED
Il KY NANG QUAN SAT cht! peed — Ben 1A1:
II KỸ NĂNG LẮNG NGHE -.2-se se ¬
IV KỸ NĂNG BIỆN HỘ 5-2 x2 2E EEkrErTrTErkrtrrerkrrrkrrrsrrkertkkrererrerore 130 Œ e41791c32:6c2 2© 130
: 0 ÔỎ 132 I TIỀU CHUẢN CHUNG VE DAO DUC NGHE NGHIỆP " seceteeseeeeee 132 Il TIỀU CHUÄN CHỨC DANH NGHÈ NGHIỆP TH ket eee 133
1 Công tác xã hội viên chính (hạng ÏJ) mm 133 2 Công tác xã hội viên (hạng TÍT) scscssnHrnrrieeerieHg20118101110117.1 1e re 134 3 Nhân viên công tác xã hội (hạng IV) HH HH như kh 136
Bai 15: PHAT TRIEN NGHE CONG TAC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 138
1 CÔNG TÁC XÃ HỘI - MỘT NGHÈỀ ĐĂNG TRƯỞNG THÀNH ¿ 2 138 -
“Tl CONG TAC XA HOT Ở VIỆT NAM -< 55522 2©erExvEkiekrrrrerkrrrrvesrrrrsrre 140 II XU HƯỚNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NGÀY NAY -+ mm 141
1 Công tác xã hội chú trọng việc phòng ngỪa e-cc -e-~ HH1 TH t7 101 Ee 141 2 Công tác xã hội làm phong phú hoá cuộc sống " devteseeeceesees 143
IV QUYET BINH SO 32/201 0/QD-TTE -ecssssssssssssssssssssssssssssssvssevsssssesecesceesesssenssssnsne 145
Trang 6Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS D3 Van Nam Bai 1: LICH SU PHAT TRIEN NGANH CONG TAC XA HOI Nội dung bài trình bày khái quát về lịch sử hình thành công tác xã hội
(CTIXH) trên thể giới và ở Việt Nam, khói niệm cơ bản về CTXH và các thuật ngữ có liên quan được sử dụng trong ngành CTXH với các ngành khoa học khác như tâm lý học, an sinh xã hội và xã hội bọc; phân biệt CTXH với hoạt động từ
thiện; chức năng của CTXH và các lĩnh vực hoạt động chính của CTXH” I KHAI QUAT VE CONG TAC XA HOI
1 Khái niệm “Công tác xã hội”
Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội, con người đã đạt được nhiều
thành tựu vê khoa học, kinh tÊ, văn hóa, Tuy nhiên, chúng ta cũng đang phải
đôi mặt với những thách thức về ô nhiễm môi trường và biên đôi khí hậu, nghèo
đói, chiên tranh, bệnh tật, phân biệt chúng tộc, tệ nạn xa hoi, that nghiệp ¬
Những vân để này được đặt ra cả trên phương diện toàn cầu và mỗi quốc gia; có ˆ những tác động không nhỏ đến sự phát triển của cá nhân, gia đình và cộng đông
xã hội Trước môi vân để xã hội, trước hoàn cảnh khó khăn của môi cá nhân, nhóm và cộng đông, có nhiều cách thức khác nhau để giúp đỡ Đó có thé 1a bang cứu trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo, tư vấn bằng kinh nghiệm, sự hiểu biết; phát
huy tiềm năng của đối tượng để họ có thể vượt qua khó khăn của bản thân Mặc dù có sự khác nhau về cách thức giúp đỡ, song đều hướng đến mục đích mang lại những thay đổi tích cực của đối tượng được trợ giúp Tuy nhiên, không phải cách
thức nào cũng mang lại hiệu quả mong muốn, nhiều trường hợp sự giúp đỡ không đúng cách lại khiến cho đối tượng được giúp đỡ không những không giải
quyết được vấn đề của mình, mà có khi còn khiến cho họ cảng trở nên thụ động, tiêu cực hơn Chính vì thế, việc cần phải có một phương pháp giúp đỡ mang lại
hiệu quả và sự phát triển bền vững cho đối tượng là điều cần thiết
CTXH đã hình thành với vai trò là một khoa học, một nghề chuyên môn hướng đến các giá trị nhân văn, tạo lập một cuộc sống ấm no, tự đo và hạnh phúc
cho con người CTXH đã và đang khẳng định được vị trí quan trọng trong xã hội
Đệnh tật của con người được chữa trị bởi sự can thiệp của y tế, thì những vấn đề
Xã hội nảy sinh được vi như những “căn bệnh của đời sống xã hội” cần phải được
chữa trị bằng phương pháp riêng của những “bác sĩ xã hội” để đảm bảo “cơ chế
xã hội” được phát triển bình thường Trải qua hàng trăm năm định hình và phát 2
trién, dén nay, CTXH dugc xem như là một khoa học, một nghệ thuật can thiệp đối với những vấn đề xã hội, để tạo nên những chuyển biến của xã hội, đảm bảo
sự phát triển cân bằng nhất của mỗi cá nhân, nhóm vả cộng đồng
Hiện nay, CTXH đã phát triển rộng khắp ở nhiều quốc gia, châu lục trên thế
giới Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia và các khu vực khác nhau có sự khác biệt về
cách hiểu, cách khái niệm về CTXH như: CTXH là hoạt động nhân đạo, từ thiện; CTXH là phong trào xã hội; CTXH là thực hiện chính sách xã hội; CTXH là thực hiện chức năng xã hội của nhà nước, Cụ thể các quan niệm này như sau:
Ts, Đăng Lộc Tho (chủ biên) 2014 Giớo trình Công túc xã hội đợi cương Hà Nội NXB Lao Động,
Trang 7Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam -_ CIXH là thực hiện chính sách xã hội
Chính sách xã hội là một bộ phận của chính sách của mỗi quốc gia nhằm
đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, giải quyết các vẫn đề đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội Chính sách xã hội luôn ổi cùng với chính sách kinh tế, chính sách chính trị, chính sách đối ngoại và rất đa dạng trên các lĩnh vực như: môi trường, y tế, giáo dục, lao động, việc làm, nhà ở, an ninh lương thực, dân số, bình đẳng giới Chính sách xã hội vừa mang tính bao trùm, tác động qua lại giữa các lĩnh vực, vừa mang tính cụ thể ở mỗi lĩnh vực Việc thực hiện chính sách xã hội đòi hỏi sự phối hợp của nhiều lực lượng và nguồn lực xã hội
Do đó, sự đồng nhất CTXH với chính sách xã hội sẽ là quá rộng về phạm vi Trong khi đó, CTXH chỉ góp phan thực hiện chính sách xã hội một cách thực chất, toàn điện và hiệu quả hơn Do vậy, chính sách xã hội là một đạng nguồn lực
dé CTXH str dụng trong quá trình trợ giúp cá nhân, nhóm và cộng đồng -_ CTXH là hoạt động nhân đạo, từ thiện +
Nhân đạo, từ thiện là những việc làm xuất phát từ lòng tốt của con nguoi, _ thường được thực hiện để chia sẻ với những người gặp khó khan do’ những biến `
cô đặc biệt Biểu hiện của hoạt động nhân đạo, từ thiện là cứu trợ, cưu mang, cung cấp vật chất để giúp đỡ Cách giúp đỡ này sẽ dẫn đến sự lệ thuộc, trông chờ, ÿý lại của người được giúp đỡ CTXH có xuất phát điểm ban đầu từ hoạt động nhân đạo, từ thiện Tuy nhiên, không chỉ đừng lại ở đó, CTXH đã trở thành một phương pháp giúp đỡ mang tính khoa học nhằm đảm bảo sự tự lực và phát triển
của đối tượng
-_ C1XH là hoạt động phong trào xã hội
Phong trào xã hội là hoạt động được xác lập trong khoảng thời gian cụ thể và trong bối ca3nh xã hội cụ thể trên cơ sở sự phát động của một chủ thể nào đó Phong trào mang tính đại trà và bất cứ ai cũng có thể hưởng ứng, tham gia như:
phong trào tiết kiệm, phong trào tình nguyện, phong trào báo vệ môi trường, phong trào tây chay hàng giả, Các phong trào tích cực được phát động Sẽ có những tác dụng tích cực với sự phát triển của xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội, trợ giúp được các đối tượng một cách nhanh : chóng, trực tiếp Tuy nhiên, phong
trào nếu chỉ trong một thời gian ngắn, không đi vào chiều sầu, không xuất phát từ '
sự tự giác và đặc biệt, không có phương pháp thực hiện thì sẽ không đạt kết quả,
trái lại nó còn có những tác động tiêu cực với các vấn đề xã hội Nếu coi CTXH
là hoạt động phong trào thì chưa phản ánh được tính chuyên môn, tính khoa học và tính nghề của nó Do đó, CTXH khác với phong trào xã hội ở góc độ chuyên
nghiệp, chuyên môn và khoa học, mà phải những người được đào tạo mới có thể
làm được
CTXH đã trở thành một khoa học, một nghề chuyên môn nhưng không han 6 6 bất cứ đâu và bất cứ ai cũng có thể hiểu đúng bản chất của nó Khi nghiên cứu về định nghĩa CTXH, xuất phát từ các góc độ khác nhau, mà cũng có nhiều cách
định nghĩa về CTXH Mặc dù chưa có cách định nghĩa thống nhất, nhưng nhìn chung, các định nghĩa đều phản ánh ở mức độ nhất định bản chất của CTXHI Sau
Trang 8Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: Th§ Đỗ Văn Nam
C1XH là một khoa học ứng dung nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con người tạo ra những chuyên biên xã hội và đem lại an sinh cho người dân trong xã hội [Tù điện Bách khoa ngành công tác xã hội (1995)]
CTIXH là một hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo ra sự thay đổi, phát triển
của xã hội bằng sự tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề xã hội (vấn đề nảy sinh trong mỗi quan hệ xã hội vào quả trình tăng cường năng lục và giải
phóng tiềm năng của cá nhân, gia đình và công đồng CTXH giúp cho con người
phat trién day đủ, hài hòa và đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân [Liên
đoàn Công tác xã hội chuyên nghiệp quốc tế - IFSW (2004)]
C1XH là những hoạt động chuyên nghiệp, nhằm mục đích giúp đỡ các cá nhân, nhóm và cộng động trong hoàn cảnh khó khăn, tăng cường hoặc khôi phục
năng lực thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được mục tiêu ấy [Hiệp hội Quốc 81a các nhân viên công tác xã hội Hoa Ky - NASW (1970)]
_ CTXH la m6t nghé chuyén mén, théng qua các dich vụ xã hội nhằm phục ˆ hồi, tăng cường môi quan hệ qua lại giữa cá nhân và môi trưởng vì nên an sinh của cá nhân và toàn xã hội [Định nghĩa của Philippin]
CTXH la mét hoat động thực tiễn, mang tinh tong hop cao duoc thuc hién
theo nhitng nguyén tac va phương pháp nhất định nhằm hỗ trợ cá nhân và nhóm người trong việc giải quyết các vấn đề đời sống của họ Qua đó CTXH theo đuổi mục tiêu vì phúc lợi, hạnh phúc con người và tiến bộ xã hội [Nguyễn Thị Oanh — Đại học Mở bán công TP.Hồ Chí Minh]
CTXH là một nghệ, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm giúp các cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao nang luc dap ứng nhu cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách, nguồn lực và
dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình và cộng đông giải quyết và phòng ngửa các
van dé xã hội nhằm đâm bảo an sinh xã hội [Giáo trình Nhập môn Công tác xã
hội của trường Đại học Lao động — Xã hội]
: Tại Hội nghị Liên đoàn quốc tế nhân viên công tác xã hội (IESW) tổ chức ở
‘Montreal, Canada, tháng 7/2000, các chuyên gia đã đưa ra định nghĩa:
Công tác xã hội chuyên nghiệp là thúc đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn dé trong các mối quan hệ con người, tăng quyển lực và giải phóng người dân
nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu Vận dụng các ly
thuyét vé hanh vi con nguoi va hé thong xã hội, công tác xã hội can thiệp vào các điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ Nhân quyên và công bằng
là các nguyên tắc căn bản của nghệ nghiệp công tác xã hội
Có thê thấy rằng có nhiều quan điểm và định-nghĩa khác nhau về ngành khoa học CTXH Tuy nhiên, các tác giả đều gặp nhau ở quan điểm khi cho rằng bản chất của ngành khoa học này là hoạt động trợ giúp mang ý nghĩa nhân văn sâu
sắc Có thể, những đặc điểm chung đó được thể hiện ở một số điểm như sau: _ Thứ nhất, CTXH là một khoa học, một nghề chuyên môn, bởi vì nó có hệ thông các khái niệm, có các tri thức lý thuyết và thực hành, có đôi tượng, phương
pháp nghiên cứu, có các kĩ năng làm việc với đối tượng, có các quy định về
Trang 9VA ns
Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên + soạn: ThS Đỗ Văn Nam
chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phối hợp với đặc thù xã hội của các quốc gia
khác nhau
Thứ hai, đối tượng trợ giúp của CTXH là những cá nhân, nhóm và cộng đồng yếu thế trong xã hội cần vươn lên đề cải thiện cuộc sống của mình
Thứ ba, raục tiêu của CTXH là giúp những đối tượng trong xã hội phòng
ngừa, chữa trị, phục hồi và phát triển CTXH có những hoạt động nhằm tạo ra sự thay đổi xã hội và đảm bảo an sinh xã hội
Thứ tz, CTXH có một hệ thông các phương pháp tác động đặc thù Trong đó,
ba phương pháp can thiệp cơ bản gồm: CTXH cá nhân, CTXH nhóm và phát triển cộng đồng
Thư năm, CTXH tác động đến con người như một tổng thể thông qua việc
tác động vào môi trường sông của họ CTXH không chỉ là hoạt động trợ giúp đơn
thuần cá nhân, nhóm và cộng đồng dựa vào tiềm năng sẵn có của họ mà còn có vai tro két nối giúp cá nhân, nhóm và cộng đồng c có thể tiếp ‹ cận các chính sách, các nguồn lực can: thiét cho sự phát triển ne ¬ Ắ suy
_ Trên cơ sở ' nghiên cứu CTXH dưới góc độ lý thuyết: và thực hành; kế thừa, " tiếp thu tính hợp lý và phương diện thống nhất của các định nghĩa đã có về công
tác xã hội, có thể định nghĩa CTXH như sau:
Công tác xã hội là một khoa học, một nghệ nghiệp chuyên môn có sử dụng ` " các phương pháp đặc thù, dựa trên nên tảng về các lý thuyết và các nguyên tắc
đạo ditc của ngành nhằm tăng cường chức năng xã hội, tự lực vươn lên giải
quyết các vấn đề gặp phải Công tác xã hội hướng tới tiến bộ và công bằng xã
hội
Từ định nghĩa CTXH trên, chúng ta có những nội dung cơ bản sau:
- CTXH là một khoa học ứng dụng các kiến thức khoa học liên ngành làm nền tảng để phân tích, xây dựng và thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề cở các
cấp độ phù hợp CTXH có hệ thống tri thức lý thuyết nền tảng đã được khái quát hóa ở mức độ cao
- CTXH là một nghề chuyên nghiệp, đòi hỏi người làm nghề phải có kiến - _
thức và kỹ năng nhất định CTXH có vị trí quan trọng trong hệ thống nghề
nghiệp ở mỗi quốc gia, có đối tượng làm việc vừa cụ thể, vừa đa dạng và đặc thù
- CTXH duge thực hiện dựa trên nền tảng của nguyên tắc đạo đức nghề
nghiệp Vì vậy, nó mang tính nhân văn sâu sắc và đảm bảo trách nhiệm của
người làm CTXH trong mối quan hệ với đối trợng được trợ giúp
- Đối tượng tác động của CTXH là các cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu thế cần sự trợ giúp đặc biệt để có thể vươn lên thay đổi cuộc sống của mình
-_ Mục tiêu của CTXH là nâng cao năng lực và tăng cường chức năng xã hội của đối tượng được trợ giúp, hướng tới tiễn bộ và công bằng xã hội
2, Một số thuật ngữ cơ bản trong Công tác xã hội
Trang 10Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
Nhân viên xã hội, hay còn gọi là nhân viên CTXH (social worker), 1a ngwoi
được đào tạo chuyên môn về CTXH mà hành động của họ nhằm mục đích tôi ưu
hóa sự thực hiện vai trò của con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,
góp phần tích cực vào cải thiện, tăng cường chất lượng cuộc sống của cá nhân,
nhóm và cộng đồng Tóm lại, nhân viên xã hội là người được đào tạo chuyên môn về CTXH dé giúp đỡ những người gặp khó khăn
2.2 Vấn đề xã hội
Sự phát triển xã hội đã làm nảy sinh nhiều vấn đề như #ẻ em mô côi, trẻ bị bạo lực, người nghiện ma tủy, thất nghiệp, Căng thẳng tâm lý, mâu thuẫn gia
đình, Những vẫn đề này được gọi chung là “vẫn đề xã hoi” Trên thực tế, có rất
nhiều quan điểm và cách hiểu khác nhau về khái niệm “vấn đề xã hội”, nhưng tựu lại có hai cách hiểu như sau:
- Thứ nhất, đồng nhất giữa vẫn đề xã hội với biểu hiện cụ thể của nó như tệ
nạn xã hội, đói nghèo, ô nhiễm môi trường Cách hiểu này thể hiện cách nhìn tiêu cực và chưa toàn điện về vấn đề xã hội Do đó, khi giải quyết vấn để xã hội sẽ chỉ
hướng tới việc triệt tiêu hiện tượng nảy sinh mà không hướng tới viện giải quyết
tận gốc vấn đè
- Thứ hai, vẫn đề xã hội là một hiện tượng xã hội làm ảnh hưởng hoặc đe dọa
đến chất lượng cuộc sống, đòi hỏi phải có những biện pháp ngăn ngừa nhằm đâm
bảo sự phát triển của xã hội Vì thế, vẫn đề xã hội là tổng hợp các hiện tượng tiêu cực cho sự phát triển của xã hội và không đồng nhất với bất cứ hiện tượng đơn lẻ
nào Cách hiểu này thể hiện sự bao quát, toàn diện, qua đó thể hiện được mối
quan hệ giữa vẫn đề xã hội với những nguyên nhân nảy sinh, sự tác động qua lại
của vẫn đề xã hội với sự phát triển của xã hội |
Một trong những mục tiêu quan trọng của CIXH là giải quyết vấn đề xã hội, thúc đây sự thay đổi xã hội, mang lại sự phát triển tốt đẹp và cân bằng của mỗi cá
nhân, gia đình và cộng đồng Chính vì vậy, CTXH đang trở thành một ngành nghề quan trọng, được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới vì mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội Vì thế, công tác xã hội sử dụng cách tiếp cận thứ hai để hiểu về:vẫn đề xã hội
2.3 Dịch vụ xã hội
Trong xã hội hiện đại, có rất nhiều dịch vụ khác nhau phục vụ những nhu cầu
và lợi ích thiết thực của con người Các dịch vụ này trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như dich vu du lich, dich vu bao vệ, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, Có
thể biểu, dịch vụ là hoạt dong | có chủ đích và có tổ chức do cá nhân hoặc tổ chức cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người, trên cơ sở có trả công cho người thực hiện dịch vụ
Dịch vụ xã hội là khái nệm được sử dụng trong CTXH khá phô biến Nó là sự ghép lại của hai cấu phần: dịch vụ và xã hội Có hai cách hiểu về địch vụ xã
hội:
- Thứ nhất, là địch vụ hướng tới phát triển xã hội Vì vậy, bất kỳ địch vụ nào đóng góp vào mục tiêu phát triển xã hội đều được coi là địch vụ xã hội
Trang 11Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
- Thứ hai, là dịch vụ để bảo đảm các giá trị, chuẩn mực xã hội Nghĩa là nó cung cấp sự trợ giúp cho các thành viên trong xã hội nhằm chủ động phòng ngừa, chủ động tiếp cận, khắc phục rủi ro nhằm đảm bảo giá trị, chuẩn mực xã hội và
khả năng thực hiện chức năng xã hội của cá nhân, nhóm và cộng đồng
CTXH tiếp cận dịch vụ xã hội theo cách hiểu thứ hai Vì vậy, có thể hiểu dịch vụ xã hội là hoạt động cung cấp, đáp ứng nhu câu cho cá nhân, nhóm, cộng động nhằm đảm bảo các giá trì, chuẩn mực xã hội và khả năng thực hiện chức năng xã hội
Với cách tiêp cận này, CTXH hướng tới việc cung cập, kêt nôi các dịch vụ xã hội cho cá nhân, nhóm, cộng đông cân được trợ giúp Các dịch vụ xã hội này nhăm thực hiện các nhiệm vụ cơ bản như:
- Đảm bảo việc làm cho nhóm người nghèo có thu nhập thấp để duy trì được
sự độc lập, tự chủ về tài chính của họ;
- Giúp cho các đối tượng yếu thé | trở nên bình h đẳng và có thể © dong góp * và
| hòa nhập xã hội cao nhất eg ag iden on ash ¬— <
- Thúc đầy tỉnh trách nhiệm và mối i quan hệ ¿ gắn kết § giữa gia đình;
- Đảm bảo nhà ở với tiêu chuẩn đáp ứng được điều kiện tối thiểu về chất lượng cuộc sống:
- Thúc đây các cá nhân tiếp cận với các nguồn lực trong chăm sóc sức khỏe;
- Thực hiện hoạt động tham vấn và trị liệu tâm lý cho các đối tượng;
- Cung cấp kên thông tin cần thiết cho sự phát triển của cá nhân, nhóm và
cộng đồng:
- Hòa giải, biện hộ nhằm đảm bảo quyên cho các cá nhân, nhóm vả cộng
đông
2.4 Thực hành công tác xã hội
Thực hành CTXH là việc áp đựng các lý thuyết, giá trị, các nguyên tắc, kĩ
năng và các phương pháp can thiệp trong CTXH nham giúp đỡ con người tiếp cận được các dịch vụ thiết yếu; tham van tâm lý cho các cá nhân, nhóm, gia đỉnh; giúp đỡ cộng đồng hoặc cung cấp, cải thiện các dịch vụ xã hội và tham gia vào
quá trình lập pháp
Trong CTXH, có nhiều phương pháp và đối tượng can thiệp Chính vì vậy, trong CTXH thực hành cần phải xem xét vấn để thấu đáo, linh hoạt, mềm dẻo
trước khi đưa ra những đánh giá và can thiệp cho đối tượng
Thực hành CTXH có ý nghĩa tác động trực tiếp mang đến sự thay đổi cho cá
nhân, nhóm, gia đình và cộng đồng giúp họ nâng cao năng lực, tiễn tới tự lực
vươn lên trong cuộc sống
2.5 Can thiệp
Can thiệp là việc nhân viên CTXH áp dụng các phương pháp CTXH với các tiến trình để đạt được các mục tiêu đề ra Đó là những hoạt động tạo ra sự thay: đổi và cung cấp tài nguyên, được hướng dẫn bởi kiến thức chuyên môn của nhân;
Trang 12Tập bài giang hoc phan NHAP MON CONG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
viên CTXH [Từ điển Các thuật ngữ Anh — Việt trong ngành Công tác xã hội:
(19951
Như vậy, có thể hiểu can thiệp là việc nhân viên CTXH sử dụng các phương pháp của công tác xã hội như công tác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm, phái triển cộng đông, quản lý trường hợp, đễ trợ giúp đối tượng đựa trên kiến
thức, kĩ năng, nguyên tắc và giá trị đạo đức nghề nghiệp của CTXH Mục tiêu can thiệp hướng tới là hỗ trợ đối tượng cải thiện được tình hình hiện tại và tăng
năng lực giải quyết vấn đề 2.6 Thân chủ/khách hàng
CTXH hướng tới việc trợ giúp những người có vấn đề trong việc thực hiện các chức năng, vai trò xã hội Những người này được gọi là thân chủ Như vậy,
có thể hiểu rằng, thân chủ là những đối tượng yếu thế trong xã hội cần phải được giúp đỡ thông qua sự hỗ trợ mang tính chuyên môn của CTXH Thân chủ trong
CTXH có thể là cá nhân riêng lẻ, có thể là nhóm người có cùng hoàn cảnh, có thể là một cộng đồng Tóm lại, thân chủ là cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng mà nhân
viên xã hội cùng làm việc ‘
Vi du:
- Thân chủ cá nhân: Một em bé là trẻ mô côi không nơi nương tựa - Thân chủ là nhóm: Một nhóm phụ nữ bị bạo hành trong gia đình
- Thân chủ là một cộng đồng: Một xã nghèo ở miễn núi
I LICH SU HINH THÀNH VÀ PHAT TRIEN CTXH
1 Lịch sử hình thành và phát triển CTXH trên thế giới
1.1 Khái lược sự ra đời của CTXH
_ CTXH ngay nay 1a mét khoa hoc, mét nghé chuyên nghiệp, nhưng xuất phát
điêm của nó lại bắt đầu từ các hoạt động trợ giúp mang tính chất ban ơn, từ thiện
của người giàu đành cho người nghèo CTXH trải qua nhiều thời kỳ phát triển
khác nhau, nhưng đấu mốc quan trọng đánh dấu sự biến chuyển rõ nét từ hoạt
động từ thiện sang một hoạt động nghề nghiệp mang tính chuyên nghiệp đó là cuộc Cách mạng Công nghiệp ở Anh vào thể kỷ 17 Thời kỳ này, Cách mạng Công nghiệp đã tạo ra sự thay đổi căn bản phương thức sản xuất phong kiến sang
phương thức sản xuất tư bản Mặc dù tạo ra một khối lượng vật chất khổng lỗ
cho xã hội, nhưng Cách mạng Công nghiệp cũng khiến cho nhiều vấn đề xã hội nảy sinh như thất nghiệp, nạn mại dâm, nạn bóc lột trẻ em, tội phạm, với mức
độ và tính chất phức tạp chưa từng có”
Đứng trước những vấn đề xã hội này, đặc biệt là vấn đề thất nghiệp, đói
nghèo của bộ phận dân cư sống trong các khu nhà “ổ chuột”, những người giàu
có trong xã hội đã thực hiện các hoạt động từ thiện bằng viéc cung cấp tiền bạc, thực phẩm, thuốc chữa bệnh cho người nghèo Tuy nhiên, sau một thời gian thực
# TS Đăng Lộc Thọ (chủ biên) 2014 Giáo trình Công tác xã hội đại cương Hà Nội NXB Lao Động,
trang 16
Trang 13Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XA HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam hiện, những người giúp đỡ nhận ra rằng vấn đề xã hội không những không được cải thiện mà thay vào đó người được trợ giúp ngày càng trở nên lười biếng, thụ động đợi chờ sự giúp đỡ từ bên ngoài Trong khi đó, các hoạt động thiện nguyện, khuyên bảo, kêu gọi đạo đức không thật sự mang lại hiệu quả trong hoạt động
giúp đỡ
Nhìn nhận từ cội rễ của vấn đề, các nhà hoạt động từ thiện đã cho rằng: nếu
việc giúp đỡ chỉ bằng vật chất thôi thì chưa đủ, mà cần phải có những kiến thức về tâm lý xã hội và phương pháp làm việc để tác động đồng bộ đến cá nhân, gia đình và cộng đồng xã hội nhằm cải tạo môi trường lao động và sinh sống của con
người Đặc biệt, cần phải có sự tham gia của chính những người được giúp đỡ trong quá trình tác động (tự giải quyết vấn đề), như vậy mới mang lại kết quả bền vững Khái niệm “tự giúp” (self-help) ra đời như là một nguyên tắc cốt lõi, làm
_ nên sự khác biệt với công tác từ thiện, nhân đạo ban đầu Đây chính là nền tảng
để hình thành nên ngành khoa học về CTXH sau này
1,2 Sự ra đời của CIXH ở một số quốc gia, va khu vực trên thé giới
Lịch sử hình thành CTXH phat triển nở rộ Ở các nước ‘chau Au, chau My va - lan truyền đến các quốc gia châu Á Sau đây là lịch sử hình thành CTXH ở một
số quôc gia trên thế giới
1.2.1 Lịch sử hình thành CTXH ở Ảnh
Với những vấn đề xảy ra trong xã hội Anh, cuối thé ky 19, Hiép hội các tổ :
chức từ thiện (Charity Organization Society - COS) đã cố gắng tìm hiểu căn
nguyên của các vấn đề xã hội và tìm cách giúp đỡ các đối tượng xã hội phục hồi năng lực và thực hiện các chức năng của mình Các tổ chức này xem những
- người có vấn để là nạn nhân của sự biến chuyển xã hội, chủ yêu đối tượng là
những người nghẻo khó và khốn khổ Các tổ chức đều có quỹ dé giúp đỡ người
nghèo Thành viên của các tổ chức này công tác ở các ngành nghề khác nhau
trong xã hội như bác sĩ, kĩ sư, luật sư, giáo viên, hoạt động chủ yêu của hò là
thăm viếng những gia đình khó khăn, tặng quà mà không hề nhận thù lao
Hoạt động được thực hiện một thời gian thì các tổ chức này phải thuê thêm nhân lực đề đi thăm viếng, thêm vào đó họ: cũng được bồi dưỡng và trang bị kiến,
thức về phương pháp giúp đỡ với người yếu thế trong xã hội Đầu tiên, những
nhân viên CTXH này được gọi là những người thăm viếng thân thiện (friendly
_Visitors) Với lòng từ tâm và tình nguyện, họ đi thăm người nghèo để đánh giá các nhu cầu và đáp ứng ở một mức độ nhất định Vốn xuất thân từ giới trí thức
như bác sĩ, luật sư, kỹ sư, giáo viên, họ thực hiện các cuộc thám viếng ' với nghĩa
cử từ thiện mà không hề mong được nhận thù lao tiền bạc Tuy nhiên, số người đi
làm như thế chưa đủ nên cần tuyến thêm các nhân viên làm việc ăn lương Nét
đặc trưng của sự phát triển ngành CTXH sau đó là những người làm công việc giúp đỡ người khác phải giỏi, phải được trang bị kiến thức và kĩ năng thực hành
thông qua các chương trình đào tạo Sau đó, nhiều kế hoạch huấn luyện được đề
xuất để trang bị cho tác viên các kiến thức và phương pháp giúp đỡ 1.2.2 Lịch sử hình thành C TXH ở Mỹ
Trang 14Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: Th$ Đỗ Văn Nam
CTXH ở Mỹ bắt nguồn từ các phong trào tình nguyện giúp đỡ những người khó khăn như trẻ em lang thang, người già cô đơn, người nghèo khô, người tàn
tật Hầu hết các phong trào đều do các tu sĩ và các nhóm tôn giáo thành lập và là
các tổ chức tư nhân Đến cuối thế ki 19, mô hình COS của Anh được nhân rộng ở
Mỹ Cho đến những năm đầu thế ki 20, những dịch vụ này được cung cấp độc
quyền bởi những người làm điều tốt, điều thiện nhưng không được đào tạo chính
quy và it hiểu biết về hành vi con người hay cách thức giúp đỡ con người Trọng
tam của sự giúp đỡ lúc này là đáp ứng những nhu cầu vật chất cơ bản như thực
phẩm, nơi ở và cố gắng “chữa tr” những khó khăn cá nhân và tình cảm bằng lời
khuyên nhủ tôn giáo
Một mình họa về tô chức an sinh xã hội đầu tiên là H6i ngăn ngừa nghèo khổ
do John Griscom thành lập năm 1820 Hội này có mục đích điều tra thói quen và
hoàn cảnh của người nghèo, đề xuất những kế hoạch qua đó người nghèo có thể
tự cứu lấy mình, và khuyến khích người nghèo tiết kiệm Trong số những giải pháp được dùng, có cách thức đến thăm viễng nhà ở của người nghèo — một hình
thức CTXH tắt sơ đẳng _ :
Nam 1886, phong trào xây dựng các Nhà cộng đồng được hình thành và lần đầu tiên được thành lập ở thành phố New York Nhà cộng đồng đáp ứng các nhu
cầu vui chơi, giải trí, sức khỏe, an sinh cho trẻ em, người già, thanh niên và phụ
nữ ở những nơi nghèo khổ Ba năm sau, một nhà cộng đồng nổi tiếng do Jame -_ Adams thành lập ở Chicago có tên là “Hull House” Những trung tâm/ nhà cộng đồng tương tự được xây dựng trên khắp nước Mỹ Cho đến ngày nay, các mô
hình hoạt động này vẫn đóng vai trò rất lớn trong đảm bảo an sinh xã hội Đây
cũng là nơi cung cấp các kinh nghiệm sống và giải quyết các vấn đề cá nhân
Năm 1905, các nhân viên CTXH tại bệnh viện đã được trả lương cho phần công việc mà họ đảm nhiệm Vào những năm 1920, tiêu chuẩn về đạo đức ngành CTXH cũng được hình thành và đến năm 1950 CTXH đã được công nhận là một |
ngành có chuyên môn độc lập
Song song với quá trình hình thành và phát triển, việc đào tạo nhân viên
CTXH cũng được Chính phủ Mỹ quan tâm Năm 1901, trường CTXH ra đời ở Mỹ Cho đên nay, trên thế giới, hệ thống giáo dục đào tạo những người làm
CIXH đã có đủ ở các cấp và các trình độ, từ bậc học nghề cho đến cử nhân và
tiên sĩ
1.2.3 Sơ lược sự phát triển CTXH ở một số nước châu Ả
Nghề CTXH ở châu Á được hình thành và phát triển vào những năm đầu thế kỉ 20 Ở Trung Quốc, nghề CTXH đã nhanh chóng phát triển đo hiệu quả ứng
dụng CTXH vào giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh của quá trình công nghiệp hóa đất nước Bắt đầu là hoạt động xã hội về y té tai khoa công tác xã hội bệnh viện tại Bắc Kinh thực hiện bởi một nhân viên CTXH Hoa Kỳ Hoạt động này cung cấp các dịch vụ nghiên cứu xã hội, công tác tái định cư, đảo tạo dịch vụ được tô chức cho các nhân viên xã hội — có thể đây được xem là hoạt động đào tạo CTXH đầu tiên tại Trung Quốc Sau năm 1949, Trung Quốc đã có khoa CTXH ở trường Đại học Bắc Kinh
Trang 15Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: Th§ Đỗ Văn Nam
Ở Philippim, ngành CTXH cũng bắt đầu rất sớm và có những thành công đáng ké trong đào tạo và phát triển nghề công tác xã hội Năm 1950, trường
CTXH đầu tiên được ra đời và đào tạo tại Đại học Phụ nữ Philppm, sau này được nhân rộng ra các trường đại học khác trong nước Năm 1965, Nhà nước Philippine thông qua quy định thực hành CTXH và tổ chức hoạt động của các cơ
quan CTXH tai Philippine Day 1a van bản ghi nhận CTXH đã trở thành một nghề chính thức
Ở Ấn Độ, một tổ chức giống như nhà định cư (Nagpada Neighborhood
House) được thành lập năm 1926 trong khu ô ỗ chuột Bombay bởi tiến sĩ Clifford Manshardt, một nhà truyền giáo Hoa Kỳ Với sự hỗ trợ tài chính ừ một nhà công nghiệp An Dé, Trường CTXH đầu tiên được thành lap tai Bombay nam 1936 Tiếp đó, trường học thứ hai — Trường Delhi được hình thành năm 1946
'Có thể thấy rằng, CTXH hiện nay đã phát triển không ngừng và đã trở thành
một mạng lưới rộng khắp trên toàn thế giới Năm 1966, Liên đoàn CTXH quốc tế
ra đời và từ đó đến nay cứ hai năm một lần hợp luân phiên ở các châu lục Mặc
dù có sự ra đời và phát triển khác nhau ở các quốc gia và châu lục;:nhưng ngày are
nay, CTXH đã luôn thể hiện được tính thông nhất và đa đạng của hoạt động nghề nghiệp Tính thống nhất thể hiện qua các khía cạnh: Mục đích, chức năng, đối
tượng, sự tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp Tính đa dạng thể hiện ở điểm tùy vào đặc điểm tính chất của từng giai đoạn phát triển lịch sử CTXH sẽ có
những hỗ trợ phối hợp cho thân chủ Trước day, CTXH chú trọng đến việc cung
cầp các dịch vụ cơ bản cho thân chủ, sau đó người ta chú trọng đến việc thực
hiện các chức năng xã hội Trong giai đoạn này, CTXH chú trọng đến con người
trong môi trường xã hội khi thực hành CTXH Ở các nước khác nhau thì lĩnh vực CTXH quan tâm đến cũng rất khác nhau như trẻ em, người già, luật pháp, hệ thống an sinh, tạo nên những sắc màu đa đạng của CTXH thể giới
2 Lịch sử hình thành và phát triển CTXH ở Việt Nam
Trải qua nhiều thập kỷ, kể từ khi CTIXH du nhập vào Việt Nam, ngày nay
CTXH Việt Nam đã được coi là một nghề chính thức và phát triển đa dạng trên
nhiều lĩnh vực - Lịch sử hình thành CTXH chuyên nghiệp Ở Việt Nam được khái Cage
quát qua một số mốc quan trọng sau:
1.1 Giai đoạn từ năm 1948 đến 1975
Dấu mốc quan trọng hình thành CIXH công nghiệp ở Việt Nam đó là sự ra
đời của Trường Cán sự Xã hội Caritas, được thành lập dưới sự giúp đỡ của Hồng
Tự Pháp vào ngày 28/09/1948 Trường ra đời với mục đích đào tạo ra những
người làm CTXH chuyên nghiệp Thời gian đầu, chương trình học của Trường
nghiêng về CTXH và y tế theo hệ thống châu Âu Mười nam sau, vao nam 1968
trường bắt đầu á áp dụng chương trình CTXH chuyên về tác động tới các cá nhân, nhóm và cộng đồng theo hướng tạo quyền Chương trình học được đào tạo theo các cấp độ khác nhau, từ 6 tháng đến 3 năm với nhiều cấp bậc Ở đây, học viên phải học cả lý thuyết, thực hành và yêu cầu tuân thủ đạo đức nghề nghiệp Trước khi ra trường họ phải thực tập nghề nghiệp tại cộng đồng nông thôn trong thời
gian 2 tháng Sau khi học xong các cán bộ và cán sự xã hội được gửi đến cô nhi viện, viện dưỡng nhi tư nhân, các công ty, các đồn điền cao su để làm việc
Trang 16Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
Vào năm 1968, Trường CTXH Quốc gia được thành lập tên cơ sở nhu cầu
của Nhà nước và tô chức ƯNICEF tại Việt Nam về nhân viên CTXH nòng côi
Vào năm 1970, các nhân viên CTIXH chính thức thành lập Đồn cơng nghiệp
xã hội và gia nhập Liên đồn cơng nghiệp quốc tê
2.2 Giai đoạn 1975 - 1986
Trong giai đoạn này, Nhà nước không có cơ chế và các quy định cụ thể để
nhân viên CTXH hoạt động Nhân viên CTXH hoạt động và đóng góp sức minh
vào các cơ cầu hiện có là các tổ chức xã hội, tổ chức đồn kết Cơng giáo hay Hội
tri thức yêu nước, Các hoạt động đào tạo CTXH của Trường CTXH Quốc gia
cũng không được thực hiện ở thời điểm này
2.3 Giai đoạn 1986 đến nay
Từ năm 1986, khi đất nước bước vào thời kì đổi mới, nền kinh tế có sự chuyển đổi dần theo cơ chế thị trường Trong hoàn cảnh đó, có nhiều cuộc trao
đổi hữu nghị giữa Việt Nam và các nước khác (không chỉ những nước thuộc khối
xã hội chủ nghĩa) đã mở ra con đường mới cho sự phát triển ngành CTXH Theo đó, các học sinh, sinh viên bay cán bộ trong nước được đi học ở nước ngoài về
CTXH
Cũng tại thời điểm này, các tô chức nước ngoài có cơ hội được vào Việt Nam như World Vision, UNICEF, ENDA, CIDSE là những nhân tố vô cùng quan
trọng thúc đây ngành CTXH phát triển CTXH Việt Nam thời kỳ này đã tiếp thu
được rất nhiều trí thức mới thông qua các tổ chức phi chính phủ hoạt động tại
Việt Nam và tiếp nhận một lượng du học sinh CTXH trở về phục vụ đất nước
Năm 1992, bộ môn CTXH được giảng dạy tại Khoa Phụ nữ học, trường Đại học Mở Bán công TP.Hô Chí Minh Đây là khóa học cử nhân CTXH đầu tiên được đào tạo sau ngày giải phóng
Trong khoảng thời gian từ 1993-2000, ngành CTXH đã có những phát triển
khởi sắc CTXH hoạt động và phát triển mạnh trong tổ chức Hội chữ Thập đó và
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh CTXH được mở rộng đảo tạo ở các trường Cao đẳng Lao động Xã hội (nay là Đại học Lao động Xã hội) và trường Cán bộ Phụ nữ Trung ương (nay là Học viện Phụ nữ Việt Nam)
Năm 1995, trường Đại học Tổng hợp đã phối hợp với Ủy ban Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em Việt Nam mở lớp cử nhân chuyên ngành đầu tiên về CTXH với trẻ em
Năm 2004, một dấu mốc quan trọng trong công tác đào tạo CTXH ở Việt Nam là việc ban hành Khung chương trình giáo dục Đại học và Cao đẳng về CTXH của Bộ Giáo duc và Đào tạo Đây là cơ sở pháp lý mở đường cho sự phát
triỀn mạnh mẽ của công tác đào tạo ngành CTXH, đóng góp thiết thực vào sự phát triển của nghề CTXH ở Việt Nam
._ Từ năm 2004 đến nay, đã có rất nhiều trường mở ngành đào tạo CTXH Tinh
đền năm 2014 trên cả nước đã có hơn 40 cơ sở đào tạo CTXH ở các trình độ trung cập, cao đăng, đại học và sau đại học Bên cạnh hệ thông đào tạo chuyên
Trang 17Tập bài giảng học phan NHAP MON CONG TAC XA HOI - Người biên soạn: Th§ Đỗ Văn Nam
nghiệp, hệ thống các cơ sở đào tạo nghề CTXH đang được triển khai tại hơn 300
trường cao đẳng nghề và gần 700 trung tâm đạy nghề
Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg về
phát triển nghề CTXH ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Đồng thời, Bộ Nội vụ cũng đã có những quy định về mã nghề, mã ngạch của nghề CTXH Day là một
dẫu mốc quan trọng thể hiện nhu câu cần có nghề CTXH và sự cần thiết trong
việc xây dựng và phát triển nghề CTXH ở Việt Nam
Như vậy, có thể thấy qua rất nhiều năm hình thành và phát triển, nghề CTXH ở Việt Nam hiện nay đã có những bước phát triển nhanh chóng và từng bước
khẳng định vị thế, vai trò của mình trong xã hội và trở thành một hướng tiếp cận hiệu quả để giải quyết các vẫn đề xã hội
Trang 18
Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đễ Văn Nam Bài 2: SỰ RA ĐỜI CỦA NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI
I DIEU KIEN DE CONG TAC XA HOI RA DOI
1 Sự ra đời và tồn tại của nền sản xuất công nghiệp
So với các ngành khoa học khác, CTXH ra đời rất muộn, nó chỉ ra đời khi xuất hiện và tồn tại nền sản xuất công nghiệp Bởi nên sản xuất công nghiệp, tự
bản thân nó, đã phá vỡ trật tự xã hội cũ, đã làm biến đổi mọi quan hệ xã hội
truyền thống, mà hệ quả của nó là vô cùng phức tạp mà các xã hội trước đây
không có hoặc hiếm khi xảy ra”
Đến giữa thế ki 19, toàn bộ châu Âu đã hồnh thành cách mạng cơng nghiệp Khác với nên sản xuất nông nghiệp truyền thống, nền sản xuất chuyên nghiệp hiện đại với những đặc trưng cơ bản của nó đã làm thay đổi mọi mặt cua doi
sống xã hội
Trước hết trong nền sản xuất công nghiệp, tổ chức và phân công lao động hết sức khoa học Nếu như trong nền sản xuất nông nghiệp, tổ chức và phân công lao động theo giới tính, lứa tuổi và hoàn toàn lệ thuộc vào người gia trưởng, thì trong
sản xuất công nghiệp, tổ chức và phân công lao động theo công nghệ và theo thị trường Từ đây, vai trò, địa vị, các quan hệ giữa các cá nhân và nhóm xã hội trong quá trình sản xuất nông nghiệp bị thay đổi, nó đòi hỏi phải có một ngành
khoa học mới — ngành CTXH - ra đời dé luận giải sự biến đổi của những thân
phận con người
Thứ hai, nền sản xuất công nghiệp cho phép con người khai thác tối đa tài
nguyên thiên nhiên Trong nên sản xuất thủ công, tài nguyên thiên nhiên được khai thác rất hạn chế, nhưng khi được khai thác bằng máy móc hiện đại năng suất
sẽ đạt tối đa Hệ quả là của cải vật chất được làm ra rất nhiều, con người phải làm
việc trong một điều kiện căng thang, kéo theo đó là những van dé Tnôi sinh, môi
trường, vấn đề tái phân côäg lao động xã hội, vấn đề thắt nghiệp, lao động — việc làm được đặt ra và đòi hỏi phải giải quyết
Thứ ba, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa cũng là quá trình tập trung
nhân cổng, hình thành các khu công nghiệp cực lớn, tất yếu sẽ biến đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp xã hội, tác động to lớn đến các vùng nông thôn cũng như văn hóa, lỗi sống Một bộ phận không nhỏ dân cư phải chịu áp lực và hậu quả nặng nề của quá trình công nghiệp hóa Điều đó đòi hỏi phải có một
ngành CTXH ra đời để nghiên cứu và giải quyết vấn đề
Thứ tư, hệ quả của nền sản xuất công nghiệp nhìn thấy rõ nhất là tăng năng
suất lao động Của cải vật chất được tạo ra quá nhiềử Cụ thể ở châu Âu, chỉ
trong vòng mấy chục năm giữa thế kỉ 19, nền đại công nghiệp chủ nghĩa tư bản đã sáng tạo ra một khối lượng vật chất khổng lồ đến mức mà của cải vật chất của
ở TS Lê Hải Thanh (chủ biên) 2011 Công tác xã hội đợi cương NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, trang 5
Trang 19Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
tất cả các thế hệ trước đây cộng lại cũng không thể sánh bằng Nhờ vậy, đời
sống, mic sống, của con người được cải hiện rất lớn Tất nhiên, thái độ, hãnh vi
ứng xử của con người cũng biến đổi theo Mặt khác, sự phát triển của xã hội tất
lần cư rơi vào tình trạng d¢ ; ban: cùng Họ cần ¡ khỏi những khó khăn trong cuộc sống CTXH ra
p cho những đối tượng này, phải được giúp đỡ để thoát đời dé củng cấp các dịch
Sự đảo lộn xã hội đo nền sản xuất công nghiệp của châu Âu đã tạo ra những điều kiện để CTXH ra đời với tư cách là bộ môn khoa học độc lập nhằm nghiên
cứu những biến thiên hệ quả các mối quan hệ giữa người với người trong quá
trình lao động sản xuất và cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho cá nhân và nhóm bị tổn
thương do quá trình sản xuất công nghiệp gây ra
2 Điều kiện chính trị - xã hội
Thẳng lợi của các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu, mà tiêu biểu là cuộc cách mang tư sản Pháp, đã làm đảo lộn mọi trật tự vốn có của chế độ phong kiến
ton tại hàng ngàn năm trước đó ‘Thang: lợi của cách mạng tư sản: khang dinh Vai „
trò thống trị của chủ nghia tư bản Những vấn đề dân chủ, nhân quyền, vấn đề tự ` do, bình đẳng, bác ái được thiết lập Tinh thần thống nhất dân tộc, thống nhất
quốc gia và khát vọng hòa bình được đề cao Một kiểu xã hội mở bao trùm khắp cả xã hội phương Tây Đó là mảnh đất, là điều kiện thuận lợi để CTXH ra doi va
phat trién
Cùng với một nền sản xuất công nghiệp, với một bầu không khí tự do, dân củ, về mặt xã hội tất yếu sẽ có những biến đổi đữ đội Có thể rút ra những điều kiện xã hội cơ bản nhất:
Thứ nhất, chế độ đẳng cấp bị xóa xóa bỏ, tạo ra xã hôi mở Sự phân tầng xã hôi
diễn ra sâu sắc và mau lẹ, theo đó là thay thay đối vai tro, vi trò, vị thế é cua cá nhân và nhóm
xã hội
Thứ hai, xung đột xã hội trở nên thường trực Xung đột cả ở tầm vi mô lẫn vĩ mnô, xung đột giữa cá nhân và cộng đông Xã hội tôn tai trong trang thai bat an
Thứ ba, “xuất hiện động thải di cư cư mạnh mé ti nông thôn ra thành thị Tap: :
trung một số lượng lớn dân cư déng ¢ đúc trong một không gian địa lý hạ lý hạn chế,
lam nay sinh những vấn đề xã hội phức tạp cần giải quyết
Thứ tư, sự đảo lộn hệ thống giá trị, sự biến đổi mạnh mẽ về văn hóa, lối sống Các quan hệ xã hội ngày càng trở nên phức tạp, đa dạng và tỉnh tế Nhận thức xã hội và con người vì thế tiến bộ hơn Số phận con người được quan tâm hơn
Nói tóm lại, vào giữa thế ki 19, những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội ở
châu Âu da chin mudi dé CTXH ra đời với tư cách là bộ môn khoa học độc lập
CTXH ra đời là một tất yếu khách quan Nó ra đời nhằm tìm kiếm những hình thức, nội dung và phương pháp để chữa trị những căn bệnh xã hội, mà nguyên nhân củ yêu do nên đại công nghiệp tạo ra Tuy nhiên, CTXH không thê xuất hiện nếu không có sự chuẩn bị từ trước về tư tưởng, lý luận và sự phát triển mạnh mẽ của tri thức khoa học của loài người
Trang 20Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
Ii CAC TIEN DE CUA SU RA DOI CONG TAC XA HOI 1 Tiền đề lý luận
Cũng như các khoa học khác, hệ thống tri thức lý luận và phương pháp
nghiên cứu của CTXH không tự nhiên có được mà nó có quá trình tích lũy từ lâu
đời, từ thời kỳ cổ đại cho đến giữa thế ki 19 Hệ thống tư tưởng lý huận và
phương pháp của CTXH phát triển biện chứng từ thấp đến cao, từ giản đơn đên
phức tạp cùng với sự tiến hóa của lịch sử xã hội loài người mà đến giữa thế ki 19
đã đạt đến độ chín muỗi
2 Tiền đề khoa học
Có thể nói, CTXH đã có được một cơ may rất lớn khi vào giữa thế kỉ 19, tri
thức khoa học của loài người phát triển vô củng mạnh mẽ: trong khoa học tự
nhiên là những phát minh về thuyết tiên hoa, thuyết tê bào, : trong khoa học xã
hội là triệt học Đức, kinh tê học Anh, chủ nghĩa nhân đạo Pháp
_| Sự phát triển của khoa học đã làm nảy sinh hai khuynhhướng - ˆ = -
- Sự phân ngảnh các khoa học thành: các nhánh nhỏ hơn Nhờ vậy, CTXH được tách ra từ các khoa học khác nhau để có một chô đứng độc lập trong không gian khoa học loài người
- Khuynh hướng thứ hai là sự hòa nhập giữa các khöa học Từ đó, hình thành một hình thức mới — khoa học thực nghiệm Khuynh hướng này tạo điều
kiện thuận lợi cho CTXH sử dụng tri thức và phương pháp của các ngành khoa
học khác nhau đề nghiên cứu hành vị, thái độ con người cũng như các lý thuyết
và phương pháp, kỹ thuật chăm sóc cá nhân và nhóm xã hội gặp những khó khăn
trong đời sông
Trang 21Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
Bài 3: MỖI QUAN HỆ GIỮA CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NGÀNH KHÁC
I CONG TAC XA HOI VA HOAT DONG TU’ THIEN
(Hoat động từ thiện không phải là một ngành khoa học nhưng nó có một sự gắn bó mật thiết với CTXH ngay từ những ngày đầu hình thành nên ngành khoa học này/ (Cả hoạt động từ thiện và CTXH đều có ý nghĩa mang những điều tốt
đẹp đên cho con người, cho cuộc sống/ Tuy nhiên, giữa CTXH và từ thiện có những điểm khác biệt về": động cơ giúp lỡ; phương pháp giúp đỡ; mỗi quan hệ
lita người giúp đỡ và người được giúp đỡ, kết quả giúp đỡ })—
- - Động cơ giúp đố:
Hoạt động từ thiện giúp đỡ những người khó khăn, “hoạn nạn xuất phát từ
lòng thương người, từ Cái tâm va thiện cl | ừ
khác, hoạt động thực hiện còn có sự chỉ phéi ci của các yếu tổ cá nhân người đi từ
thiện mang lại Có rất nhiều trường hợp, từ thiện nhằm mang ý đồ riêng tư để tạo -
uy tín cho cá nhân và cho tập thể; có những trường hợp xuất phát từ động cơ cá nhân cho rằng nếu từ thiện nhiều sẽ để lại phúc, đức cho.con cháu,.trừ bỏ oán hận
VỚI cuộc đời
CTXH với mục đích giúp đỡ những người khó khăn và hoạn nạn dựa trên tỉnh yêu thương, nhưng động cơ của hoạt động giúp đỡ không mang yếu tổ cá nhân Các hoạt động giúp đỡ của CTXH luôn dé cao tinh thần đạo đức của người làm CTXH, xem thân chủ và lợi ích của thân chủ là mối quan tâm hàng đầu
- Phương pháp giúp đồ:
Từ thiện là hoạt động mang tính chất tự phát của cá nhân hoặc nhóm hoặc cộng đồng khi thấy có vấn đề xảy ra với con người ở cộng đồng khác Với tâm lý
hỗ trợ người gặp khó khăn theo phương châm “Lá lành dum lá rách”, chính vi
góc độ -‹.'.-ˆ
vậy mà hoạt động của đạo của phương pháp này mang yếu 16 cho — nhận và -_ củ người nhận được sẽ luôn ở trạng thái thụ động đón nhận những: gì, ma người khác ,
mang đến Ở hoạt động này, mọi sự hỗ trợ chủ yếu thuộc về yếu tố vật chất đo sự vận động, quyên góp
CTXH là một bộ môn khoa học, vì vậy hoạt động trợ giúp cho đối tượng
mang tính khoa học trong phương pháp giúp đỡ Cụ thể, việc giúp đỡ hỗ trợ có mục đích rõ ràng nhằm giúp thân chủ phát huy tiềm năng của chính mình để tự vươn lên, phục hồi và phát triển các chức năng vốn có Nhân viên CTXH sé ding phương pháp đặc thù của CTXH để trợ giúp thân chủ bao gồm phương pháp cá nhân, phương pháp nhóm và phát triển cộng đồng Khi sử dụng các phương pháp này đòi hỏi nhân viên CTXH phải vận dụng các kỹ năng, kỹ thuật của người làm CTXH trong từng trường hợp trợ giúp thân chủ cụ thể
“Ts, Đặng Lộc Thọ (chủ biên) 2014 Giáo trình Công tác xã hội đợi Cương Hà Nội NXB Lao Động, trang 22
Trang 22Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: Th§ Đỗ Văn Nam
- Môi quan hệ giữa người giúp đỡ và người ãược giúp đố:
Trong hoạt động từ thiện, mối quan hệ của người giúp đỡ với người được
giúp đỡ mang tính chât và thái độ của kẻ ban ơn và người nhận ơn
Trong CTXH mỗi quan hệ giữa nhân viên CTXH và thân chủ là mối quan hệ nghề nghiệp, bình đẳng trong quan hệ và tôn trọng nhau dựa trên những nguyên tac đạo đức nghê nghiệp của CTXH
- Kết quả giúp đỡ:
_ Hoạt động từ thiện là hoạt động Tnang tính chất bề nồi, cung cấp chủ yếu về
vần đê vật chât và mang tính chất xoa dịu vẫn dé tạm thời, còn cội rễ sâu sa của
vân đề không được giải quyết Đôi tượng được giúp đỡ trong các hoạt động từ thiện này để có thói quen ỷ lại, trông chờ và đòi hỏi sự giúp đỡ của nhà từ thiện
nêu gặp khó khăn, trắc trở
Tiến trình can thiệp của CTXH với thân chủ luôn hướng đến mục đích giúp thân chủ phục hôi các chức năng xã hội và phát triển các chức năng đó Vì vậy, _ _
vân đề của thân chủ được giải quyết tận
khó khăn và tự lực vươn lên géc và luôn có sự chủ động tự khắc phục
Những điểm tương đồng và khác biệt giữa hoạt động từ thiện và CTXH dựa theo các tiêu chí: Mục đích/động cơ; Phương pháp; Mỗi quan hệ giữa nguol giup và người được giúp; Kết quả đạt được”
Hoạt động từ thiện, cứu trợ Công tác xã hội khoa học
1 Mục đích - Giúp đỡ người hoạn nạn, khó | - Giúp đỡ người hoạn nạn,
khăn do nhiều nguyên nhân khác | khó khăn do nhiều nguyên
nhau nhân khác nhau
2 Động cơ - Lòng thương người - Lòng thương người
- Thiện tâm, thiện chí - Thiện tâm, thiện chí - Tôn giáo (để đức tin cho con, | - Điểm khác biệt: Xem đối cứu rỗi linh hồn ) tượng và lợi ích của đối - Tạo uy tín cho tập thể, cá nhân tượng là mối quan tâm
- Che giấu ý đề riêng tư hàng đầu
3.Phương - Van động sự đóng góp của người | - Làm cho đỗi tượng có vẫn
pháp khác - đề phát huy tiềm năng của
- Phân phối vật chất quyên góp | chính mình để tự vươn lên, được hay hàng hoá đến đối tượng | đóng góp cho xã hội
- Mang hình thức ban bố - Bằng các phương pháp
Nt khoa học xã hội dựa trên
— BK kiến thức và kỹ năng
chuyên môn để giúp người
“tự giúp”
4 Môi quan | - Nhất thời, có khi không có mỗi |- Là mỗi quan hệ nghệ
hệ quan hệ nào nghiệp
Ÿ Lê Chí An 2014 Công tác xã hội nhập môn Trường Đại học Mở TP HCM, trang 18
Tat
Trang 23Tap bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
- Từ trên xuống - Mang tính chất bình đăng,
- Thái độ ban ơn, kẻ cả tôn trọng lẫn nhau
- Người giúp | - Chủ động, quyết định - Tìm hiểu nhu câu, tôn
đỡ - Áp đặt, làm thay trọng sự tự quyết của đối
tượng, “làm với”, gây ý
- thức
- Người được | - Thụ động - Chủ động tham gia giải
giúp đỡ quyết van đề của minh _
5 Kết quả - Van dé thật không được giải | - Vẫn dé được giải quyết, quyết, chỉ xoa dịu tạm thời đối tượng được giúp đỡ
- Đối tượng có thể trở nên ỷ lại, | khắc phụ khó khăn, vươn
đòi hỏi, chờ đợi lên tự lực
H CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁC NGÀNH KHÁC 1 Công tác xã hội với anh sinh xã Bội `
An Si ột hệ thống bao gồm các chính sách, Tuật pháp
và tổ chức bộ máy được các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội, các tô chức tự nguyện/thực/thi nhằm mục đích phòng ngừa, giảm nhẹ hay giải quyết các vẫn
đề xã hội, góp phần cải thiện cuộc sông cho cá nhân, nhóm, cộng đồng”)
An sinh xã hội có ba mục đích chính đó là đảm bảo sự công bằng xã hội, tạo _ sự ôn định xã hội và phát triển kinh tế xã hôi (Để thực hiện tốt các mục đích này,
an sinh xã hội cân có sự tham gia của nhiều ngành nghề đóng góp vào hệ thống
an sinh xã hội của một quốc gia) Trong đó, (CTXH lại đóng vai trò là một trong
những ngành nghề quan trọng hỗ trợ an sinh xã hội trong việc thực hiện các mục ich dé )
(Nhan vién CTXH là người hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực CTXH, có nhiệm vụ triên khai các chính sách, các dịch vụ an sinh xã hội đên con người
nói chung và người yêu t thế nói riêng )
2 Công tác xã hội với tầm lý hoc
(Tam lý học là khoa học nghiên cứu các quy luật phát sinh, biến đổi và phát triển các hiện tượng tâm lý của con người và các nhóm người trong xã hội.)
Thực tế cho thấy những lý thuyết nền tảng về CIXH hoặc thực hành CTXH
đều có xuất phát cơ bản từ các nhà tâm lý học nỗi tiếng trên thế giới Đề CTXH
có thê can thiệp vào vấn đề của thân chủ cần phải dựa trên việc vận dụng các học thuyết tâm lý, các đặc điểm tâm lý cá nhân, đặc điểm tâm lý nhóm phục vụ quá _ trình giải quyết vấn đề cho thân chủ)
5s, Đặng Lộc Thọ (chủ biên) 2014 Giáo trình Công tác xã hội dai cương Hà Nội NXB Lao Động, trang 24
Trang 24Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
Nhà tâm lý học và nhân viên CTXH thường làm việc chung trong một nhóm chuyên môn, đặc biệt trong điều trị lâm sang Tuy thé, có những vấn đề trùng lặp và khác biệt giữa hai lãnh vực này
Tâm ly hoc là khoah ọc về trí tuệ, tâm hồn Nó tìm cách nghiên cứu, giải thích và thay đổi hành vi con người, đến những kiểu tuong tac, mac du nha tam
ly học chú tâm chủ yếu đến hành vi, còn nhân viên CTXH chú trọng đến việc
hien chức năng xã hội Cả hai đều tìm hiểu cách tư duy và cảm xúc của con
người
Về khác biệt, các nhà tâm lý học có lãnh vực trắc nghiệm và đo lường riêng
Nhà tâm ly hoc quan tâm đến những thuộc tính của con người, và nhằm mục đích tìm hiểu những đặc tính và hành vi con người Mặt khác, một số nhà tâm ly hoc,
đặc biệt là nhà tâm lý trị liệu ngoài việc nghiên cứu còn làm việc trực tiếp với con người torng tiến trình giúp đỡ Những hoạt động này trùng lắp với một số
hoạt động của CTXH, tuy nhiên trọng tâm có vẻ khác nhau khi xem xét một cách toàn diện Nhà tâm lý học thường làm việc với các cá nhân một cách chuyên sau, đôi khi trở thành nhà tâm lý trị liệu Ngược lại, nhân viên CTXH quan tâm đặc - biệt đên việc thực hiện chức năng xã hội và các môi quan hệ của thân chủ và quan tâm đên việc sử dụng tài nguyên cộng đồng đê đáp ứng những vẫn đề cá nhân và xã hội của thân chủ
3 Công tác xã hội với Xã hội học
(xa hội học nghiên cứu các quy luật phát sinh, biến đổi và phát triên các mỗi
quan hệ giữa con người với con người và con TBƯỜI VỚI Xã hội )
(CTXH van dung cac ly thuyét tiép cận, các nghiên cứu, các cuộc điều tra xã hội học để phân tích trên cơ sở khoa học các sự kiện, hiện tượng, vấn đề nảy sinh tác động đến con người nhằm đưa ra các giải pháp, dịch vụ xã hội cải thiện các
môi quan hệ giữa con người với con người, con người với môi trường xã hội )
Xã hội học và CTXH đều quan tâm đến con người, những tương tác qua lại của họ và tim hiều nh ững tương tác này Nhà xã hội học đặc biệt quan tâm đến
việc băng cách nào, khi nảo và tại sao con người đối xử trong mối quan hệ với người khác Nhà xã hội học nhắm mục đích xác định những vấn đề xã hội, tổ
chức nghiên cứu và làm những gì có thể để hiểu mối tương tác trong các mối liên
kết nhân sự a
Nhân viên CTXH quan tâm đến việc hiểu biết con người và họ đối xử với
nhau ra sao trong các mối liên kết với những người khác, nhưng nhân viên
CTXH đặc biệt quan tâm giúp đỡ những người này giải quyết vấn đề và cthien
việc thực hiện chức năng của họ Trong khi nhà xã hội học thường bỏ hầu hết thời gian để nghiên cứu và tìm ra sự thật thì nhân viên CTXH cố găng tìm hiểu thân chủ hay cộng đồng, chẩn đoán đúng và tiến hành việc trị liệu, giúp giải
quyết vẫn đề và thay đôi tình hình dẫn đến sự thích nghỉ tốt hơn
4 Công tác xã hội với tâm thần học
_ Vai tro của nhân viên CTXH và nhà tâm thần học khác nhau nhưng có sự
phôi hợp với nhau Nhà tâm thần học và nhân viên CTXH thường xuyên là thành
Trang 25Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam viên cùng nhóm chuyên nghiệp và mỗi mỗi bên đều có những đóng góp độc đáo
riêng”
Nhà tâm thần học cho rằng sự khác biệt chủ yếu giữa tâm thần học và CTXH
là nhà tâm thần học trị liệu bệnh tật bằng mô hình y học trong khi nhân viên
CTXH chú trọng vào các vận đề và những mặt mạnh trong mối quan hệ nhân sự Nhà tâm thần học nhắn mạnh tính năng động bên trong con người, nghiên cứu và
xư ly động cơ không ý thức và những yếu tố liên quan trong khi nhân viên xã hội
vận dụng những tài nguyên môi trường và dcong, thường hoạt động với mức đô
có ý thức về hành vi
Tam than hoc va CTXH cé nhiéu diém chung Ca hai nganh nghé déu lam việc với người có vấn đề cá nhân và xã hội Cả hai giúp con người cthien mối quan hệ với người khác và cả hai đều quan tâm đến sự nhạy cảm và năng lực hiểu những cảm nghĩ và cảm xúc của người khác
Tâm thần học chú trọng vào bệnh lý học và chữa bệnh CTXH tập trung vào những mặt mạnh và phát triển tiềm năng Nhà tâm thần học quan tâm đặc biệt đến những năng động bên trong cá nhân và hành vi của nhóm Nhân viên CTXH "` đặc biệt chú trọng đến việc thực hiện chức năng xã hội liên hệ đến những yếu tố
và sự tương tác xã hội và cộng đồng
7 Lê Chí An 2014 Công tác xã hội nhập môn Trường Đại học Miở TP HCM, trang 84
Trang 26Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
Bài 4: ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
1 ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
1 Công tác xã hội là một khoa học
Công tác xã hội ra đời rất muộn, nó ra đời trong xã hội công nghiệp, xã hội hiện đại với một sứ mạng hết sức cao cả là thúc đây sự phát triển xã hội, tăng
cường chất lượng cuộc sống của con người và giúp đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người, đặc biệt quan tâm đến nhu cầu của nhóm đối tượng dễ bị tốn
thương, những người bị áp bức và người nghèo Sứ mang của CTXH hướng đến
việc giải quyết những vấn đề xã hội, do chính quá trình phát triển của xã hội gây
ra, nhằm làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn lênŸ, Lo nh nh
hội luôn luôn tồn tại như một tất yêu khách quanAXét cho đến cùng, ác vấn đề
xã hội xuất hiện là đo bất bình đẳng xã hội) Tuy dhiên, cách ứng xử với các vấn
đề xã hội này còn phụ thuộc vào điều kiện Íịch sử, vănhóa ˆ
\Frong lịch sử của xã hội loài người từ khi phân chia giai cấp, các vân đề xã
Trong đời sống xã hội, có 4 loại hành vi ứng xử đối với các vấn đề xã hội: - Ung xử theo truyền thống (dựa trên yếu tố lịch sử, phong tục tập quán) - Ứng xử vì tinh nghia (long tốt, từ thiện)
- Ứng xử theo kiểu trừng phạt (luật tục, luật pháp, giới luật trong tôn giáo) - Ứng xử bằng khoa học, nghề nghiệp chuyên môn (CTXH)
(Su xuât hiện của CTXH như một cuộc cách mane đôi với các vân để xã hội, nó coi các vân đê xã hội là đối tượng của khoa hoc) XH xem xét, nghiên cứn những vân đê xã hôi một cách toà lên từ nội hàm, ngoại diễn của khái niệm
A # A
_ đên mục đích, chức năng, nguyên tắc và những định chê đề giải
đê xã hội Công tác xã hội, vì vậy, còn là một nghề nghiệp chuyên môn /mang tính nhân văn sâu sắc với những quy trình nghiệp vụ và lcỹ năng để tác động tích
cực vào các vân đê xã hội, thúc đây xã hội phát triển
2 Đối tượng nghiên cứu của công tác xã hội
li xác định đối tượng nghiên cứu của bất cứ môn khoa học nào đều phải xuât`phát từ hai căn cứ) (1) nội dung trị thức cơ bản của môn khoa học đó, và (2)
giới hạn phạm vi nghiên cứu của khoa học đó với các khoa học liên quan khác Chỉ khi xác định được đối tượng nghiên cứu, chúng ta mới có thể xác định được
chức năng, phương pháp nghiên cứu của khoa học đó
Š TS, Lê Hải Thanh (chủ biên) 2011 Công tác xã hội đại cương NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, trang 41
Trang 27Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam CTXH là một khoa học mà nội dung tri thức, lý luận của nó đã được xác định
và phản ảnh qua nội hàm của khái niệm này như định nghĩa của Hiệp hội quốc tế nhân viên CTXH đã nêu Khoa học CTXH có quan hệ với các ngành khoa học khác như xã hội học, tâm lý học, luật học, nhưng ở ý nghĩa kế thừa, chia sé tri thức của các ngành học này và có giới hạn rõ ràng
CTXH vừa là một khoa học, vừa là tmôt nghệ chuyên môn của thế giới hiện
đại, vì vậy, khi xác định đôi tượng nghiên cứu của CTXH can phải phân biệt được hai khía cạnh này của nó
Với tư cách là một khoa học, CTXH nghiên cứu các quy luật xã hội nay
sinh tir tương tác của cá nhân và cộng đồng với hệ thống xã hội trong quá
trình phát triển
Trong hoạt động sống của mình, con người có hai mối quan hệ song trùng, quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ giữa con người với con người Những quan hệ này của con người tạo lập nên một hệ thống xã hội, cơ câu xã hội, thiết chế xã hội và các quy luật xã hội
Khác với quy Tuật tự nhiện, duy luật › xã š hội chic có ‘thé: “hỉnh thành v và hoạt ¬_-
động thông qua sự tương tác giữa con người với nhau và với môi trường xung
-quanh Sau khi hình thành, đến lượt nó lại tác dong manh mẽ tới các quan hệ xã
„ hội ié é
0 Vi dụ, phân tầng xã hội là một quy luật xã hội Sự hoạt động của quy luật này làm nảy sinh hiện tượng giàu — nghèo CTXH vận dụng các lý thuyết của minh, nghiên cứu hiện tượng đó như là hệ quả của quá trình phát triển Tuy nhiên, CTXH hiểu theo nghĩa truyền thống, với ví dụ trên, chỉ can thiệp vào các cá nhân
và nhóm nghèo đói Ngày nay, cần phải nhận thức rằng, CTXH không chỉ can thiệp vào những người nghèo đói, trợ giúp họ, để tự họ thoát ra khỏi đói nghẻo,
mà người giàu có cũng gặp phải rất nhiều “khó khăn” trong cuộc sống, rất cần
được giúp đỡ, CTXH còn phải nghiên cứu để cung cấp các dịch vụ, giúp họ thốt
khỏi những hồn cảnh khó khăn đó
Với tư cách là một nghề nghiệp, CTXH là hột dịch vụ chă được Chuyên môn hóa để 'giải quyết những vấn đề xã hội đặc biệt
+ ~ ae
a
: Trước hết cần phải xác định CTXH là một nghề, giống như tất cả các c nghề nghiệp xã hội khác, tức cũng biểu hiện là một trạng thái lao động, được huấn
luyện chuyên môn và gan với việc làm cụ thể, cũng được lượng hóa bằng thang đo giá trị về kĩ năng và công năng mà người lao động sáng tạo ra Nhưng mặt khác, CTXH là một nghề nghiệp đặc biệt, là một hoạt động cung câp dịch vụ
chăm sóc xã hội mà khách hàng là những đối tượng bị tổn thương do quá trình phát triển xã hội tạo nên Hơn thế nữa, đây là một nghề nghiệp mang đậm chủ nghĩa nhân văn được thể hiện trực tiếp trong việc làm của môi nhân viên bằng
phương pháp như CTXH với cá nhân, CTXH với nhóm, tô, chức và phát triển
Trang 28Tập bài gidng hoc phan NHAP MON CONG TAC XA HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
H CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
Ở Việt Nam, CTXH được nhắc đến với bốn chức năng gồm: phòng, ngừa, chữa trị, phục hồi và phát triển
1 Chức năng phòng ngừa
Theo cách hiểu cơ bản nhất, trong từ điển tiếng Việt định nghĩa Phong ngtra là phòng trước, không để cho cái xâu và cái không hay có thể xảy ra”
Trong CTIXH, chức năng phòng ngừa được hiểu là hạn chế đến tối đa các vấn đề xã hội có thể nây sinh đối với cá nhân, nhóm, cộng đồng Chức năng phòng ngừa được thể hiện ở hai chiều cạnh sau đây:
- Một là, khắc phục những vấn đề xây ra đối với những người yếu thế trong
xã hội, khi họ đang có những vẫn đề cần hỗ trợ Đồng thời, không để những vấn
đề mới có thể xảy ra khi họi đang có những khó khăn trong hòa nhập xã hội và đặc biệt các chức năng xã hội khác bị suy giảm
- Hai là, phòng ngừa đành cho những đối tượng chứa gap phải các vấn: v đề : xã Sen: AC hội K ì én I với mục đích giúp họ có kĩ năng chong tranh "những vân đề đáng tiếc có thể xay ra trong _ cuộc sông
Ý nghĩa nhân văn của CTXH thể hiện ở đấy là không đợi cho các đối tượng
cần sự trợ giúp khi gặp vấn đề, mà nhân viên CTXH hỗ trợ phòng ngừa đề các
van dé không xảy đến với thân chủ Việc phòng ngừa này sẽ giúp các đối tượng tăng năng lực bản thân trong việc tự giải quyết£các van dé cia minh; giúp họ nhìn
vẫn đề ở chiều sâu hơn Có thể thấy, việc phòng ngừa sẽ mang lại hiệu quả hơn SO với việc chữa trị những vẫn đề của cá nhân Chang hạn như, việc phục héi tâm
lý cho một đứa trẻ ổi xâm hại tình đục khó khăn hơn rất nhiều lần so với việc
trang bị những kiến thức để trẻ biết tự phòng ngừa khi gặp các tình huống xâm
hại, lạm dụng tình dục
Hoạt động phòng ngừa trong CTXH chủ yếu hướng đến các việc giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cá nhân, nhóm và cộng đồng; cung cấp các kiến thức để mỗi người đều có cách phòng ngừa Hình thức chủ yếu cho hoạt động
này là tọa đàm, truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng, tư vấn,
tham vắn, Ví dụ, cung cấp cho đối rong nhiém HIV cdc cach phong ngtra lay
nhiém cho người thân hoặc cung cap cho cộng đồng dân cư các tác hại của nghiện ma túy và các hậu quả mà người nghiện ma túy có thể gặp phải
2 Chức năng chữa trị (can thiệp/trị Hiện)
Chức năng chữa trị nhắn mạnh đến việc nhân viên CTXH sử dụng cáp
phương pháp, kỹ thuật đặc thù của CTXH nhằm hỗ trợ thân chủ giải quyết nh những
vẫn đề đang tồn tại của bản thân
+1 : Lộc Thọ (chủ biên) 2014 Giáo:trình Công tác xã hội đại cương Hà Nội NXB Lao Động,
Trang 29Tap bai gidng hoc phan NHAP MON CONG TAC XA HỘI - Người biên soạn: ThS DS Van Nam
Sự can thiệp đối với vấn đề của thân chủ nhấn mạnh đến yếu tố đặc thù của
CTXH Do là sự tham gia của thân chủ trong ca tién trinh can thigp cua nhân viên CTXH Thân chủ là người chủ động giải quyết những van dé cia ban than minh
thông qua sự trợ giúp của nhân viên CTXH Trong tiên trình can thiệp, cần chú ý
giữ nguyên tắc: “Nhân viên CTXH không làm hộ, làm thay, làm giúp thân chủ mà chính thân chủ mới là người thực hiện, tự giúp chính mình”
Vai trò của nhân viên CTXH thể hiện ở các hoạt động tiếp cận thân chủ,
đánh giá nhu cầu thân chủ, cùng thân chủ lập các kế hoạch chỉ tiết cho tiến trình
trị liệu và kết nối cho thân chủ các nguồn lực, các địch vụ hỗ trợ trong quá trình
giải quyết vấn đề Ví dụ, trị liệu hành vi cho một học sinh nghiện game; trị liệu
- nhận thức cho một người chồng có hành vi bạo lực với vợ 3 Chức năng phục hồi
Mỗi cá nhân, nhóm, cộng đồng khi có những vấn đề cần sự can thiệp và giải quyết đều là những thân chủ đang bị suy giảm các chức năng xã hội vôn có của
họ Vấn đề cốt lối có thể thay Ở đây là khi các chức năng - xã, hội bị suy giảm thì ce trong cudc song Từ đó dẫn đến sự cần thiết can thiệp của CTXH Hoạt động trợ
giúp của nhân viên CTXH mang tính chất giúp thân chủ phục hồi các chức năng xã hội đó — giúp cho họ lấy lại cân bằng các vai trò của bản thân trong cuộc sống
Biêu hiện của quá trình phục hôi là việc các thân chủ hòa nhập vào cuộc sông
xã hội, thực hiện các chức năng vôn có của bản thân mà không bị chị phôi bởi các yêu tô chủ quan của bản thân và khách quan của môi trường xã hội mang lại
Vi dụ: -
- Hỗ trợ gái mại đâm sau khi phục hồi nhân phẩm trở về quê hương sinh sông, tái hòa nhập vào cộng đông xã hội, có cuộc sông ôn định, kiêm tiên chân
chính băng sức lao động của mình
- Người khuyết tật được phục hồi chức năng tâm ly, tu tin trong cudc séng va dan phuc hồi các chức năng khác trong sinh hoạt thường ngày như vệ sinh cá nhân, ăn uống, di lai giống như những người bình thường khác tu
Như vậy, có thể thầy rằng việc phục hồi chức năng của ‘than ‘chit can 1 chi: ý —— đến yếu tố phục hồi các chức năng thuộc về tâm lý của thân chủ Đầy là chức năng quan trọng của mỗi người, nếu chức năng này được thể hiện tốt thì các chức
năng khác của mỗi con người cũng sẽ được cải thiện theo chiều hướng tích cực
4 Chức năng phát triển
Công tác xã hội không chỉ đóng vai trò phòng ngừa, chữa trị và phục hồi cho các đối tượng đang gặp phải vần đề mà còn giúp cho đối tượng vượt lên trên vẫn
đề đó bằng cách phát huy những tiềm năng, nâng cao năng lực và tự lực
Với chức năng này, nhân viên CIXH giúp cho thân chủ tăng các khả năng
ứng phó trước những van đề trong cuộc sống Khi mỗi cá nhân có kĩ năng ứng phó với những vân đề này, họ sẽ biết cách ứng xử trong mỗi tình huỗng gặp khó khăn |
Trang 30Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS DS Van Nam
Thông thường, khi cá nhân gặp phải những khó khăn trong cuộc sống thường
có những cách đón nhận sự việc khác nhau như buông xuôi hoặc nhìn nhận cuộc sống tiêu cực, có những trường hợp nỗ lực vượt qua khó khăn bằng moi cach
nhưng lại là những hành vi có thể gây ra những mối nguy hiểm cho bản thân và
xã hội
Như vậy, thân chủ cần phải thay đỗi tư duy và nhận thức của bản thân trong cách nhìn nhận những khó khăn, mọi vấn dé sé được giải quyết bởi chính những nễ lực của họ Nhân viên CTXH đánh thức các tiềm năng của thân chủ qua việc
trang bị các kiến thức, các kỹ năng trong cuộc sống, những tỉnh huống trong cuộc
sống thân chủ sẽ phải đối mặt Và đặc biệt cần phải có trách nhiệm kết nối thân
chủ với các nguồn tài nguyên và các địch vụ hỗ trợ cần thiết Đây sẽ là những ` A
nguôn lực hỗ trợ thân chủ thực hiện tốt các chức năng xã hội của họ
Trang 31Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
Bài 5: NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI
I NHUNG GIA TR] CUA CONG TAC XÃ HỘI
1 Cơ sở triết lý của công tác xã hội
Trong CTXH, tính nhân văn được thể hiện trong toàn bộ mọi hoạt động mà
nên tảng triết lý của nó là lý luận về con người và mọi hoạt động của CTXH la
“vì con người” và “do con người” thông qua các nguyên lý sau đây”:
a Cá nhân là một con người riêng biệt, tồn tại trong thực thể tự nhiên — xã hội với đây đủ các phẩm chất và giá trị
b Giữa cá nhân và xã hội có mối quan hệ phụ thuộc hỗ tương
c Mỗi con người đều có tiềm năng và cần được phát huy hệ hết tiềm năng của mình khi cá nhân tham gia vào xã a hot beet Ne ea wt
2 Các giá trị của ngành công tác xã š hội
Giá trị nghề nghiệp là những yếu tế có tính chỉ đạo cho tất cả các nghề và là
niềm tự hào của người làm nghề đó' Bên cạnh giá trị nghề nghiệp còn có giá trị
xã hội, giá trị nhóm, và giá trị cá nhân Giá trị xã hội là những giá trị rộng rãi,
bao trùm những giá trị khác, ví dụ, công bằng, liêm chính, dân chủ, tự do, độc lập, hạnh phúc Giá trị nhóm là giá trị của riêng từng nhóm, có thể giống hoặc khác những nhóm khác, thí dụ giá trị của hội những người bị bệnh béo phì có thể
không giông với gia trị của hội những chủ nhà hành thực : phẩm š ăn nhanh Giá trị
cá nhân đa dạng nhất, tùy theo ý thích và cá tính của mỗi người: thật thà, siêng năng, học giỏi, xinh đẹp, hoạt bát, lương thiện, hiếu thảo, hiền hậu, hát hay, đúng
giờ, được nhiều người ngưỡng mộ thậm chí có cả những giá trị không hắn tích cực, thí dụ: uống rượu giỏi, đánh bạc có bản lĩnh, đào hoa,v.v
Trong CTXH, giá trị cá nhân của nhân viên CTXH có thể mâu thuẫn với giá
trị của khách hàng và vì vậy có thể gây ra khó khăn Ví dụ, nhân viên CTXH có ,
đức tin tôn giáo mạnh mẽ chống phá thai khi làm việc với khách hàng có thai do
bị hiếp đâm và không có điều kiện vật chất cũng như tinh thần để nuôi con
Đề làm việc hiệu quả, nhân viên CTXH phải luôn cảnh giác, sẵn sàng tìm hiểu và chấp nhận những giá trị khác biệt, trừ khi những giá trị đó hoàn toàn ngược lại với giá trị chung của xã hội và gây nguy hại đến con người Ví dụ, giá
trị của tập quán cắt âm hạnh trẻ gái của một sô văn hóa châu Phi
Giá trị của nghề CTXH là những giá trị sau đây, phác thảo bởi Gordon
Hamilton (1940) va da được bản Quy định về đạo đức (Code of Ethics) của Hội
Trang 32Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: Th§ Đỗ Văn Nam
2.1 Công bằng xã hội
Công bằng xã hội liên quan đến cách xã hội phân chia các tài nguyên cho con
người sống trong xã hội đó Công bằng xã hội là tình trạng lý tưởng trong đó tât
cả thành viên của một xã hội đều được hưởng những quyền cơ bản, sự bảo vệ, cơ
hội thăng tiến, bổn phận, và phúc lợi giống nhau (Barker, 1999) Bất công xã hội
diễn ra khi những quyền cơ bản của người dân, được hiến pháp thừa nhận, bị xâm phạm, một số người bị đối xử với thành kiến hay bị kỳ thị, không được hưởng phúc lợi và cơ hội thăng tiến đồng đều như các thành phần được ưu đãi Qua công việc ở các tầng khác nhau (thế giới, khu vực, quốc gia, xã hội, cộng đồng, khu xóm, tổ chức, nhóm, gia đình, và cá nhân), nhân viên CTXH góp han giảm thiểu bất công, nâng cao công bằng xã hội, làm cho cuộc sống con người được an vui
2.2 Tôn trọng nhân phẩm và giá trị của khách hàng
Bất kế nguồn gốc chủng tộc, giới tính, lối sống, tôn giáo, địa vị, tuổi tác, giáo
dục, quá khứ (kể cả quá khứ phạm pháp), CTXH luôn coi tất cả khách hàng như
những con người có nhân phẩm và giá trị Nguyên tắc có tính chỉ đạo này phải
được thể hiện một cách cụ thể qua cung cách đối thoại, tìm hiểu, hướng dẫn, luôn tôn trọng, không đánh giá đúng sai diễn ra trong quá trình giúp đỡ cho đến giai đoạn kiến thức mối quan hệ giữa khách hàng và nhân viên CTXH Tôn trọng và
không đánh giá đúng sai không có nghĩa là tán đồng những hành vi sai trái của
khách hàng hoặc để cho khách hàng né tránh trách nhiệm về hậu quả lỗi lầm của
họ Trái lại, qua cách cư xử tôn trọng và không đánh giá đúng sai, nhân viên
CTXH giúp khách hàng tự nhìn nhận hành vi sai trái và trách nhiệm của họ, từ đó Tmới có thể chủ động hợp tác để được giúp đỡ nhằm thay đổi và thăng tiến trong đời sống cá nhân
Quan điểm chú trọng vào nhân phẩm và giá trị của khách hàng xuất hiện từ
thập niên 1970 (trước đó người ta chú trọng đến “vấn nạn” và những khiếm khuyết cá nhân) Quan điểm mới này đòi hỏi một cách tiếp cận bao quát, bao gồm sự phân tích, tìm hiểu yếu tố môi trường, tách rời “con người ” ra khỏi “vấn
nạr: ”, và tận dung khả năng tiềm ấn của khách hàng Khi được ttong, khách hàng Sẽ tự trọng, và từ tự trọng họ sẽ cố găng phát huy thêm tiềm năng tốt đẹp có sẵn
Và giải quyết được “vấn nạn”
Tôn trọng giá trị của khách hàng nghĩa là cùng với khách hàng tham dự vào
việc tìm kiếm giải pháp, lập kế hoạch hành động và thi hành kế hoạch đó Một
_ trong những lỗi lầm ấu trĩ nhất của người làm công tác tư vẫn và CTXH kém khả
năng là có ý nghĩ mình biết cái gì là giải pháp tốt nhất cho khách hàng, Mathew
Dumont (1968) gọi ấy trĩ này là “ảo vọng cứu nhân độ thế” (rescue fantasy)
2.3 Chấp nhận tính cách độc đáo và cá biệt của khách hàng
Nghĩa là xem khách hàng như một con người độc đáo, có hoàn cảnh sống,
nhu câu, cảm xúc, ước mong, ưu và khuyết điểm riêng biệt Điều này không phải đễ vì nhiều khách hàng của CTXH là những người có hành vi xấu như bạo hành
trong gia đình, hoặc vi phạm pháp luật Để thực sự cá nhân khách hàng, nhân viên CTXH cần cảnh giác về những ấn tượng hoặc thành kiến sẵn có của bản
thân hoặc của xã hội, tôn giáo
Trang 33- Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
Giống như trời sinh mỗi người có một dấu tay riêng, mỗi khách hàng là một cá nhân riêng biệt, có hình đáng, cá tính, cảm xúc, ý thích, cách cư xử riêng,
không người nào hoàn toàn giống người nào, và vì vậy cần được đối xử một cách riêng biệt Vấn nạn nảy sinh khi người ta phân loại và dán nhãn cho từng nhóm người và đối xử cùng một cách với từng nhóm Thí dụ, ở một số quốc gia đa chủng tộc, người da đen bị coi là “lười biếng”, người Hồi giáo gốc Trung Đông
bị coi là “cuông tín”, - dẫn đến hành vi kỳ thị Đối với trẻ em, nhật là trẻ ern trong
tra tuổi hình thành nhân cách, những “dán nhãn” bừa bãi, lặp đi lặp lại, thí dụ “ngu như bò”, “lười như hủi”, “điên khùủng”, có thể dẫn đến rất nhiều tiêu cực
cho nhân cách của đứa trẻ trong tương lai
Để thừa nhận được tính cách độc đáo của khách hàng, nhân viên CIXH phải có khả năng ổi sâu vào thế giới của khách hàng tìm hiểu những hoàn cảnh sông trong quá khứ, những kinh nghiệm, cảm xúc, thành công, thất bại, ước vọng, nỗi
đau của họ Khi đã trải qua thời gian để tạo mối quan hệ và hiểu thấu cuộc đời:
khách hàng, nhân viên CTXH sẽ thấy được tính cách phong phú và độc đáo của khách hàng đó, và sẽ cùng với khách pang | tìm Ta được giải pháp phù ep \ VỚI ¬
hoàn cảnh riêng của họ — +
2.4 Tôn trọng quyền tự v quyết c của khách hàng
Trong khuôn khô luật pháp cho phép và với điều kiện không nguy hại đến ai khác, khách hàng có quyền chọn lựa những giải pháp khả thi khác nhau tùy theo hoàn cảnh, hoặc lối sống để giải quyết vấn đề của mình Nhiệm vụ của nhân viên CTXH là giúp khách hàng thay được những giải pháp khác nhau, thăm do hậu
quả có thể xảy ra của mỗi giải pháp, để khách hàng có thể tự mình chọn lựa Ví
dụ, đối với người phụ nữ là nạn nhân của bạo hành gia đình, tiếp tục ở lại với người chồng vũ phu, cuộc đời sẽ ra sao? Giải pháp ly dị sẽ đưa đến thuận lợi và khó khăn như thê nào? Giải pháp ly thân sẽ ra sao? Khi được nhân viên CTXH
cưng cấp đầy đủ thông tin về các tài nguyên vật chất cũng như tỉnh thần có thể vận dụng được từ bản thân, gia đình, cộng đồng và xã hội, và được giúp phân
tích cặn kẽ ưu khuyết điểm của từng giải pháp, khách hàng nạn nhân sẽ chọn được giải pháp thích hợp nhất cho hoàn cảnh cụ thể của họ
Giới hạn của quyền tự quyết là khi khách hàng không có khả năng trí tuệ để ˆ Nó tự quyết định Thí dụ, khách hàng là trẻ em hoặc người rắc bệnh tâm thần
Trong trường hợp này nhân viên CTXH có thê phải làm việc với người bảo hộ
hoặc thân nhân của khách hàng với kim chỉ nam là lợi ích cao nhât của khách
hàng (best interest of the client) Trường hợp giới hạn khác là khách hàng có khả
năng trí tuệ nhưng bị áp lực của văn hóa, tôn giáo, gia đình làm hạn chê Thí dụ, không được ly dị, không được làm “nhục nhã gia phong”, “xấu hỗ ông bà”
Trong những trường hợp này, mặc dù không thể quy định thay cho khách hàng,
nhân viên CTXH có thể giúp khách hàng phân tích ti mỉ các giải pháp, ngay cả cung cấp lời khuyên để khách hàng tự quyết định Thông thường nhân viên CTXH tránh cung cập lời khuyên mà chỉ giúp khách hàng thăm dò và phân tích các giải pháp để họ tự lựa chọn Trong văn hóa châu Á, nhiều khách hàng, đặc
biệt là khách hàng phụ nữ, có thể có thái độ thụ động và trong chờ lời khuyên của
nhân viên CTXH Trong trường hop nay nhân viên CTXH có thể giữ vai trò chủ
Trang 34Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
động hơn, nhưng nguyên tắc chủ đạo vẫn là tạo năng lực (empowerment) dé khách hàng có thê tự quyết định lấy giải pháp tốt nhât cho hoàn cảnh của họ
2.5 Bảo mật thông tin của khách hàng
Trong mối quan hệ giữa nhân viên CTXH và khách hàng, tin cậy là yếu tố rat quan trong Néu không được khách hàng tin cậy, nhân viên CTXH khó có thể làm việc hiệu quả Tin cậy bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: khả năng, hình dáng,
tuổi tác, bằng cấp của nhân viên CTXH, nhưng quan trọng hơn hết là nguyên tắc bảo mật Ở Mỹ, nguyên tắc này được luật pháp quy định và Hội những người làm CTXH quốc gia ghi nhận Vi phạm nguyên tặc này, ngoài biện pháp chế tài của Hội, nhân viên CTXH và cơ quan chủ quản còn có thể bị khách hàng kiện ra tòa Việc thực thi nguyên tắc bảo mật đòi hỏi những biện pháp an toàn liên quan đến lưu trữ hỗ sơ (trong tủ có khóa để chỉ những người có trách nhiệm mới đọc được
hồ sơ), trao đổi thông tin giữa những người có trách nhiệm trong cùng cơ quan,
và những quy định liên quan đến vấn đề tiết lộ thông tin
thông thường, thông tin có thể được tiết lộ nếu có sự chấp thuận sau khi
được giải thích (mformed consenf) bằng chữ viết của khách hàng, hoặc có trát
tòa Ở California, bên cạnh nguyên tắc bảo mật, nhân viên CTXH có trách nhiệm
phải tiết lộ thông tin mật trong những trường hợp sau:
Án lệ Tarasoff, (Tối cao Pháp viện California, 1976): Tatiana Tarasoff là một nữ sinh viên Đại học Berkeley (University of California), cô quen biết với
Prosenit Poddar, một sinh viên cao học gốc Ấn Độ Mối quan hệ này chỉ kéo đài
vài tháng, khi Tarasoff không muốn tiếp tục nữa, Poddar lâm vào tình trạng
khủng hoảng và phải nhờ đến dịch vụ tham vấn tâm lý do trường Berkeley cung
cập Trong quá trình tham vấn tâm ly, Poddar tiết lộ có ý định sẽ giết Tarasoff Bác sĩ Lawrence Moore, cố vấn tâm lý của Poddar thông báo cho cảnh sát Đại
học Berkeley và Poddar bị bắt giữ trong một thời gian ngắn, sau đó được trả tự
do với cảnh cáo không được đến gần Tarasoff Vài tháng sau, Poddar tìm đến nhà
Tarasoff và giết chết nạn nhân
Vì lý do Tarasoff và gia đình cô không hề được cảnh báo về ý định của Poddar, cha mẹ của Tarasoff đã kiện Đại học California Án lệ Tarasoff ra đời sau vụ kiện này: Khi khách hàng tiết lộ ý định bạo hành hay hãm hại người khác, người làm công tác điều trị, giúp đỡ chuyên môn (bác sĩ, luật sư, tư vẫn tâm lý,
nhân viên CTXH ) có trách nhiệm phải làm những điều cần thiết để bảo vệ đỗi tượng của ý đồ bạo hành đó
Vào giữa thập niên 1980, hai quy định được thêm vào Luật Tarasoff: trach nhiém tbao cho vo, chéng hay người chung sông, khi khách hàng có kết quả chân đoán mắc bệnh AIDS hoặc nhiém HIV; và trách nhiệm tbao cho người thân khi
khách hàng tiết lộ ý định tự tử
2.6 Không thành kiến với khách hàng
Mỗi người đều có một quá khứ, một kinh nghiệm sống, một hoàn cảnh, một
cuộc đời riêng biệt Những riêng biệt này ảnh hưởng đến cách suy nghĩ và ứng
xử của con người Vì vậy, để hình thành tốt đẹp công việc của mình, nhân viên CTXH phải luôn tự cảnh giác, không để những ý thương, ghét, những định kiến
Trang 35Tập bài gidng hoc phan NHAP MON CONG TAC XA HOI - Nguoi bién soan: ThS „
của mình ảnh hưởng đến nhận xét và đối xử với khách hàng Muốn đạt được trình độ này, nhân viên CTXH phải tự hiểu mình, phải không ngừng học hỏi và chấp nhận những cảm xúc, thái độ, tư cách, ứng xử đa dạng của con người, nhờ
vậy mới có thể luôn luôn phục vụ được lợi ích cao nhất của khách hàng
Thí dụ về thiếu cảnh giác đối với bản thân: nam nhân viên CTXH X đã
không ngăn được cảm xúc tiêu cực, bi quan đối với phụ nữ, và để cho những cảm
xúc cũng như định kiến này ảnh hưởng đến công việc của mình, hướng khách
hàng đến những quyết định không hẳn là tốt nhất cho quyền lợi của họ
Thí dụ khác: nữ chuyên viên CTXH Y da ting sông với cha mẹ cho đến khi
về nhà chồng vào năm 26 tuổi, và hiện nay, 39 tuổi, vẫn sống với chồng con và
mẹ chồng Khách hàng của Y là nữ sinh viên Z 19 tuổi, hồn cảnh gia đình khơng may mắn: cha nghiện ngập và bạo hành, me buồn bực và than thở triển :
miên Z có công việc làm bán thời gian và có ý muốn thoát ly gia đình Khi hướng dẫn cho khách hàng Z rất có thể Y, không ngăn được định kiến của mình là người con gái trưởng phải có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ và các em (cả Y lẫn Z déu là con trưởng) mặc dù hoàn cảnh sống của hai người khác nhau
Tóm lại, giá trị là những nguyên tắc chỉ đạo, hướng dẫn cách ứng xử đúng
đắn của con người Đây là những nguyên tắc mà người ta tự hào Cá nhân, gia
đình, nhóm, đoàn thể, cộng đồng đều có những giá trị riêng, giống hoặc khác nhau, những giá trị của cá nhân va tap’ thể này thường phù hợp với những giá trị bao quát hơn của nền văn hóa hay của quốc gia, xã hội Giá trị của nghề CTXH - là những nguyên tắc chỉ đạo hướng dẫn mọi hoạt động của nhân viên CTXH đến những giá trị tốt đẹp nhất cho lợi ích của khách hàng Tại những nước có nền CTXH phat triển như Mỹ, những giá trị này được ghi rõ trong Nội quy Đạo đức
của Hội Nhân viên CTXH, bao gồm: công bằng xã hội, tôn trong nhân phẩm và
giá trị của khách hàng, chấp nhận tính cách độc đáo và cá biệt của khách hàng, tôn trọng quyền tự quyết của khách hàng, nguyên tắc bảo mật, và cảm giác đối
với những thành kiến của bản thân
Đồ tài thảo luận:
Bạn là một nữ chuyên viên CTXH, có một người thân là nạn nhân của hiếp
dam, ban sé có cảm xúc như thể nào khi làm việc với một khách hàng đã từng ở = * tù về tội hiếp dâm?
Tôn giáo của bạn kết án đồng tính luyễn ái là “tội lỗi”, mọi người chung
quanh bạn đều cho đông tính luyễn ái là “bệnh hoạn”, bạn biết rang từ năm 1973, Cam nang thong kê chấn đoán bệnh tâm thần DSM đã loại dong tinh luyén -_ đi ra khỏi danh mục bệnh; và khoa tâm ly trị liệu ngày nay nhắm giúp người
đồng tính công khai thừa nhận tính dục của mình và vui sông; bạn sẽ có thể tôn trọng và cá nhân một khách hàng đông tính luyễn ái mang bệnh AIDS như thể
nào?
Trang 36v2 giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: Th§ Đỗ Văn Nam
oO
Se CAC NGUYEN TAC HOAT DONG CUA NHÂN VIÊN CTXH
.ừ nền tảng triết lý và chức năng của khoa học CTXH, fone mọi hoạt động
mình, nhân viên CTXH phải tuân thủ 7 nguyên tắc sau đây 1 Chấp nhận thân chủ (khách hàng)
Nguyên tắc này quy định thái độ và hành vi của nhân viên CTXH đối với thân chủ của mình, bao gồm:
- Không phân biệt địa vị, giai cấp, tầng lớp của thân chủ
- Coi than chu là một con người có nhân phẩm va gia tri riéng cần được tôn trọng
- Cá nhân thân chủ với mọi phẩm chất tốt, xấu, mạnh, yếu của họ
- Không kết án, không phê phán, không định kiến với thân chủ
Chấp nhận là một thái độ rất khó thực hiện, nhưng người làm CTXH phải rèn luyện, học tập hàng ngày để có được thái độ này Chấp nhận không có nghĩa là đồng tình Có thê nhân viên CTXH không đồng tình với hành vi sai phạm của _ thân chủ, nhưng trước mặt ta là một con người, như bất cứ một con người nào, có ˆ
nhân phẩm, giá trị riêng và cần được tôn trọng Có một thái độ chấp nhận thật sâu sắc bên trong, nhân viên CTXH mới bộc lộ được sự tôn trọng ra bên ngoài và
phải hết sức thận trọng không kết án, không phê bình, mà phải thơng cảm, tìm
hiểu hồn cảnh đã đưa thân chủ tới hiện trạng Chỉ khi cảm nhận được sự tôn
trọng, thân chủ mới lấy lại sự tự trọng, tự tin để tự bộc lộ, giãi bày và hợp tác _2 Thân chủ tham gia giải quyết vấn đề
Thực hiện người ta này, nhân viên CTXH phải lưu ý:
- Không làm thay cho thân chủ
- Khuyến khích, đông viên, trợ giúp thân chủ củng làm việc - Thân chủ chủ động tham gia giải quyết vấn đề của chính ho
Tién trinh giúp đỡ và được giúp đỡ phụ thuộc vào thời điểm thân chủ đưa ra
quyết định và nó tiến xa hơn nữa nhờ những kế hoạch đã và sẽ được xây dựng cùng những hành động mà thân chủ và nhân viên CTXH thực hiện Nguyên tắc
thân chủ tham gia giải quyết vấn đề có quan hệ mật thiết với nguyên tắc quyên tự quyết của thân chủ
3 Quyền tự quyết của thân chủ
Nguyên tắc này cho răng cá nhân có quy én quyét định những vấn đẻ thuộc về
cuộc đời của mình mà người khác không có quyền áp đặt Do vây, nhân viên CTXH phải:
- Đề thân chủ ra quyết định và tự họ lựa chọn kế hoạch hành động
_ - Không ra quyết định thay cho thân chủ, chỉ đóng vai trò hướng dẫn, giúp đỡ
thân chủ để họ lựa chọn và đưa ra quyết định
Trang 37
Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
4 Cá biệt hoá
Cá nhân là một con người cụ thể, riêng biệt, không ai giống : ai Vì vậy, mỗi
thân chủ là một cá thể độc nhất có thân phận, cá tính, hoành cảnh khác với người bên cạnh Do đó, nhân viên CTXH cần có những giải pháp phủ hợp với từng thân chủ Không thể có một giải pháp, một mô hình dùng chung cho mọi đối tượng
5 Giữ bí mật
Giữ bí mật là một nguyên tắc của nhiều ngành nghề do tính chất hoạt động của nó Đối với nhân viên CTXH, đây là một nguyên tắc trọng yếu, bất đi bat dịch Khi làm việc với thân chủ, nhân viên CTXH nắm bắt rất nhiêu thông tin về
họ, kể cả những bí mật riêng tư Những thông tin này phải được giữ kín, không
chia sẻ với ai, trừ khi thân chủ cho phép tiết lộ
Ở nước ta, khi còn tồn tại phổ biến văn hóa nông thôn, chỉ một tiết lộ nhỏ
thông tin về thân chủ có thể trở thành một tin đồn, thậm chí thất thiệt, thì nguy hiểm vô cùng Hoặc trong thời đại công nghệ thông tin, khi những bí mật của
thân chủ bị rò rỉ, dư luận 2 xã hội sẽ xuất hiện và a thong t tín, về ệ thân chủ sẽ được khai thác rộng rãi ì rên
Giữ bí mật của thân chủ còn là sự biểu hiện tôn trọng thân chủ và nhờ vậy,
nhân viên CTXH mới tạo được niềm tin với thân chủ trong tiến trình giải quyết
vẫn đề của thân chủ
6 Nhân viên CTXH phải luôn ý thức về mình
Khác với một số nghề nghiệp, công cụ chủ yếu của nghề CTXH chính là nhân cách, phẩm chất của nhân viên CTXH Đối diện với những số phận con người, đối điện với những thương tốn, khó khăn của từng con người cụ thể, nhân viên CTXH luôn luôn phải tự nhìn lại chính mình, soi rợi lại mình cả về Ê động co, thái độ, hành vi, cả về năng lực chuyên môn
Trong nghề nghiệp của mình, nhân viên CTXH phải có cái “NHÂN” và phải
có cái “TÂM”, nhưng chỉ yêu thương con người thì chưa đủ mà phải có cả phẩm
_—
chất chuyên môn cao, phải nhạy bén, bình fĩnh, nhìn xa, trông rộng để giải quyết
thấu đáo các vẫn đề Thói tự phụ, kiệu căng không có chỗ đứng trong CTXH 7 Xây dựng mối quan hệ nghề nghiệp giữa nhân viên CTXH và thân
chủ
Thực chất hoạt động của nghề CTXH là sự tương tác giữa nhân viên CTXH
và thân chủ Hiệu quả của tương tác ; này phu thuôc vào m ôi quan hệ hai chiều
được thiết lập và phái đảm bảo các yếu té sau: - Sự thiện chí giữa nhân viên CTXH và thân chủ - Sự thấu cảm từ cá hai phía
- Tính khách quan
- Cùng tham dự
Trang 38Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: Th§ Đỗ Văn Nam l Bai 6: MOT SO LY THUYET AP DỤNG TRONG CONG TAC XA
HOI |
I, THUYET NANG DONG TAM LY
Thuyết năng động tâm lý hay còn gọi là thuyết phân tâm học? 1 Nội đung chính của thuyết
1.1 Bản năng — Bản ngã và siêu ngã: Bản chất con người bao gồm 3 hệ
thống: iđ (bản năng), ego (bản ngã) và super ego (siêu ngã)
- Bản năng(cái Ác): đại điện cho những động cơ bẩm sinh Đây là phần chúng ta có chung với loài vật Bản năng hoạt động trên nguyên tác khoá! lạc,
thoả mãn tức thời Bản năng quan tâm đến việc đáp ứng các nhu cầu sinh học như đói ăn, khát uống Bản năng phát triển quá mạnh sẽ làm cho con người trở — -
nên đã man, thú tính
- Siêu ngã (cái Thiện): đối nghịch với bản năng, siêu ngã là phần cao cấp
Nơi siêu ngã, những giá trị của cá nhân, những nguyên tác đạo đức được hình thành giúp con người phân biệt phải trái Phần siêu ngã ở mỗi cá nhân khác nhau,
tuy thuộc vào những hoàn cảnh của XH, giáo dục của gia đình Cha mẹ có siều
ngã mạnh và phát triển tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành một siêu ngã mạnh nơi con cái, giúp trẻ có cảm thức về tội lỗi
- Ban ngã (cái TôI): là cái biểu hiện ra bên ngoài mọi người đều thấy Bản
ngã duy trì sự cân bằng giữa bản năng và siêu ngã liên quan đến những đòi hỏi
của con người Khi một người đói, bản năng sẽ yêu cầu con người thoả mãn cơn đói bằng mọi cách (kể cả ăn cắp), siêu ngã chống lại bản năng bằng cách đưa ra
những quy tắc đạo đức, giá trị bản thân (lòng tự trọng) và bản ngã sẽ giúp con người chọn thoả mãn cái đói bằng cách thức xã hội chấp nhận được Như vậy, bản _ngã hoạt động trên nguyên tắc thực tế Bản ngã giúp chế ngự những ham
muốn bắt chính, chồng lại sự thất vọng, kiểm soát căng thắng, phân tích tổng hợp
tình hình thực tế
Chính bản ngã và siêu ngã làm cho con nguol khác với loài vật Tuy nhiên,
cần có sự kết hợp hài hoà giữa siêu ngã và bản ngã để những cảm giác tội sinh ra
ti siêu ngã được bản ngã xử lý có hiệu quả và hợp lý tạo điều kiện cho con người
phát triển quan bình và lành mạnh Nếu siêu ngã quá khắt khe, cảm giác tội lỗi sẽ
áp đảo và ảnh hưởng đến toàn bộ nhân cách Trong nhiều trường hợp tự tủ, người ta thay nguyên do đến từ cảm giác tội lễi quá lệch lạc của đương sự
?3 TS Lê Hải Thanh (Chủ biên), 2011 Công tác xã hội dai cương NXB Đại học Quốc gia,
trang 73-83
Trang 39Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS Đỗ Văn Nam
Trong ba thành phần cấu tạo nên bản chất con người, bản ngã là thành phần
quan trọng nhất Nó không ngừng đối phó với những lực nội tại cũng như ngoại lai và trưởng thành lên theo thời gian
1.2 Chức năng chỉnh của bản ngã
Theo Scharnmes (1996), bản ngã có một số chức năng ý thức và vô thức sau: - Ý thức môi trường bên ngoài: định hướng chính xác về thế giới biên ngoài Nó xác định thời gian, không gian, con người và phân biệt ảo giác, ảo tưởng và các mối liên kết hời hợt
- Phán đoán: khả năng phán đoán của bản ngã giúp ta chọn lựa hành vi phù
hợp trong những hoàn cảnh khác nhau để đạt mục tiêu
- Kỹ năng nhận thức: đây là khả năng tạo ra những giới hạn tâm lý phù hợp
(thân mật hay khoảng cách) trong tương quan với người khác
- Kiểm soát xung lực: Bản ngã phân biệt các loại xung lực, kiểm soát hành vi thái độ và tình cảm Ở 1 mdo sao cho phù hợp với các quy tác xã hội
- Điều tiất re trình tư duy: Đây là khả ì hăng ghi nhớ, tập trùng v và ì đánh giá _ tình hình của bản ngã dé đưa ra những hành vi và cảm xúc phù hợp
- Tạo tương quan: Bản ngã có khả năng quản lý các mỗi tương quan nhằm _ đạt mục tiêu cnhn và khả năng nhìn nhận mỗi người là một cá thể độc đáo
- Tạo cơ chế tự vệ: Giúp giảm thiểu lo lắng
- Điểu tiết các tác nhân kích thích ‘Day la kha nang sang lọc x và chọn lựa các tác nhân kích thích bên ngoài để duy trì, tập trung vào điểm trọng tâm của đời người, giúp ta tránh hời hợt/ buông thả hay kiệt lực
- Tự trị: Đây là khả năng duy trì sự chú ý, tập trung, trí nhớ, trí hiểu
- Duy ly hoa: Tránh những cảm xúc không thể chấp nhận được bằng cách _ nghĩ đến hay nói về những cảm xúc này một cách vô cảm Điều này làm cho
đương sự không hiểu được vẫn đề tác động lên cuộc sống của mình thế nào
_*:8 Cơ chế phòng vệ AO ey a as em Sg
NVXH img dung thuyét năng động tâm lý e cần "phải nhạy t bén với cơ chế phòng vệ mà TC sử dụng bởi vì cơ chế này tác động rất nhiều đến khả năng giải
quyết vấn đề của TC Phòng vệ là sự đáp trả vô thức, tự động giúp ta giảm thiểu những nguy cơ, đối phó với lo lang Người ta có thể sử dụng những cách phòng vệ lành mạnh hoặc có hại
- Choi từ hay phủ nhận 'không nhìn nhận thực tế vì nó có hại cho sự an tồn của tơi Bóp méo những suy nghĩ và cảm nhận của mình trong một hoàn cảnh bị
dat nào đó Nhằm mắt trước những thực tế đáng lo sợ vì những thực tế này quá
đau đớn không thể chấp nhận được (không tin vào chấn đoán của bác sĩ)
- Tiếp nhận:lây suy nghĩ của người khác làm của mình để tránh xung đột trực
tiếp
- Dời chơ/ hốn đổi — giận cá chém thét:chuyén những cảm xúc tiêu cực về
một ai đó hay một sự việc nào đó lên người khác Giải toá ức chế bằng cách
Trang 40Tập bài giảng học phần NHẬP MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI - Người biên soạn: ThS: Đỗ Văn Nam
chuyển từ đối tượng nguy hiểm sang đối tượng an toàn hơn (giận chồng mà không đánh chông được nên đánh con)
- Phóng chiếu: quy kết những cảm nghĩ, tình cảm của mình cho nkac Gán
cho người khác những ước muốn và những xung động bất ôn mà chính mình có,
đề khỏi phải đối điện với vấn để của mình
- Thoái lưl/ co về quả khứ: quay lại những hành vì thiếu chín chấn ở giai
đoạn đầu của sự phát triển Trở về hình thái trước đây của mình trong những giai
đoạn phát triển đã qua
- Viện Jý/ lý sự: tìm lý do để biện minh hành động không được xã hội chấp
nhận (ăn cắp viện lý do giúp người nghẻo) by
- Nhập nội: Cho vào, “nuốt vào” những giá trị và những chuẩn mực của người khác Chấp nhận điều tiêu cực người khác gán cho mình mdu mình không
có điều tiêu cực đó để tránh va chạm Ví dụ, người bố luôn mắng chửi đứa con là
“đồ ngu”, đứa con chấp nhận điều đó (vì không thể cãi lại bố) và cảng ngày càng
học kém vì mắt tự tin và ý chí học hỏi ¬ as - óc 29/8 Ben 2e
- Đồn nén: Đây là cơ chế thông thường mà con người hay dùng, giúp đối phó với sự lo lắng và cứu con người khỏi bị choáng ngợp vì lo Những ý nghĩ và cảm xúc đáng sợ bị đây ra khỏi ý thức một cách tự động Đa số những kinh nghiệm
đau đớn của tuổi thơ (1-5 tuổi) đều bị đẩy ra khỏi ý thức, nhưng vẫn ảnh hưởng
đến hành vi con TIBƯỜI Sâu này
- Cao thượng hóa: Tái định hướng những xung động về tính dục và gây han
vào những hoạt động có ích và được xã hội chấp nhận
- Bù trừ Che đậy những điểm yếu của mình bằng cách hình thành một số nét
trội nào đó để bù trừ cho những giới hạn của mình (la học sinh giỏi nhất không được thì tìm cách là học sinh phá nhất)
1.4 Các giai đoạn phát triển
Theo Erikson (1986), sự trưởng thành của con người chia ra 8 giai đoạn: sơ sinh, tập đi, mẫu giáo, nhi đồng, vị thành niên, thanh niên, tráng niên, lão niên Mỗi gổ có một giá trị riêng, và khi vượt qua từng gđ, cnguoio phải trải qua những
khủng hoảng và mâu thuẫn do hai lực: lực day do điêu kiện sinh lý của bán thân
và lực kéo của môi trường văn hóa XH của gử đó, và tuỳ theo mdo thành công hay that bai, sé dat được nhiêu hay ít giá trị của gđ đó Mức độ giá trị đạt được
này có ảnh hưởng rât lớn đến bản ngã của con người trưởng thành (p.80)
2 Đánh giá và can thiệp CTXH
2.1 Đánh giá
NVXH đánh giá điểm mạnh và những giới hạn về chức năng bản ngã của ` thân chủ bằng cách hỏi trực tiếp thân chủ hoặc hỏi những người khác hoặc xem xét các nguồn dữ liệu sẵn có như bệnh án, hồ sơ cảnh sát,v.v để tìm ra những khiếm khuyết về mặt thể lý ảnh hưởng đến chức năng bản ngã, những yếu tố kích
thích và khả năng tự trị của TC Việc đánh giá quá trình phát triển tâm lý của TC
đòi hỏi phải xem lại những kinh nghiệm quan trọng trong quá khứ vì theo tâm lý