1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nhập môn công tác xã hội

69 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 309 KB

Nội dung

Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, việc giải quyết các vấn đề trong các mối quan hệ con người và sự tăng quyền lực và giải phóng người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu. Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, CTXH can thiệp ở các điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ. Nhân quyền và công bằng xã hội là các nguyên tắc căn bản của nghề.                            (IFSW, Tháng 07. 2000, Montreal, Canada)

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHẬP MÔN ***** ThS Nguyễn Ngọc Lâm Mục tiêu môn học  Hiểu CTXH  Hiểu CTXH nghề nghề khác  Hiểu phương pháp, kỹ vai trò nhân viên xã hội  Có nhìn tích cực người Sự giúp đỡ bình thường  Giúp tùy theo hứng, lòng tốt  Hiểu vấn đề qua loa, không sâu  Giúp giải tạm thời, xoa dịu  Khơng có theo dõi  Thiếu khả giúp, bất lực Sự giúp đỡ chun nghiệp  Giúp đỡ trách nhiệm nghề nghiệp  Có kiến thức chun mơn, kỹ thái độ  Có tiến trình: Tìm hiểu, đánh giá, lên kế hoạch, giải cách toàn diện  Liên kết với nhiều ngành  NVXH làm việc tổ chức xã hội Phản ứng xã hội vấn đề xã hội :  Có loại hình phản ứng khác xã hội vấn đề xã hội :  Theo truyền thống ( dựa điều kiện lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán)  Vì tình người (dựa lòng tốt điều kiện thông thường)  Bằng trừng phạt ( dựa luật pháp )  Bằng nghề nghiệp chuyên môn (dựa phát triển nghề dịch vụ thực thi nghề nghiệp) PHẦN I : CÔNG TÁC XÃ HỘI LÀ GÌ ?    CTXH chuyên ngành sử dụng để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cường khơi phục lực thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu ấy(Theo Hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ –NASW, 1970) Các họat động thực tiễn CTXH có hiệu tuân thủ nguyên tắc phương pháp chuyên môn định, không làm thay mà hỗ trợ để cá nhân, nhóm cộng đồng tự giải vấn đề CTXH tự khơng giải vấn đề xã hội mà cần đến phối hợp ngành khác hệ thống an sinh xã hội (mạng lưới an sinh xã hội)  "Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy thay đổi xã hội, việc giải vấn đề mối quan hệ người tăng quyền lực giải phóng người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, CTXH can thiệp điểm tương tác người môi trường họ Nhân quyền công xã hội nguyên tắc nghề."                            (IFSW, Tháng 07 2000, Montreal, Canada) Các chức CTXH:     Phòng ngừa :Những dịch vu, hoạt động để ngăn ngừa đề phòng trường hợp khó khăn (tâm, lý, quan hệ kinh tế) xảy Trị liệu : Loại trừ, giảm bớt trị liệu cá nhân, nhóm cộng đồng gặp phải khó khăn Phục hồi : Phục hồi chức hoạt động (thể chất, tâm lý, xã hội) cho người bị thiệt thòi Phát triển : Phát huy tiềm năng, tăng lực vượt khó, nâng cao chất lượng sống tăng cường trách nhiệm xã hội Lịch sử phát triển ngành CTXH Chú ý đến cá nhân Bi quan người Con người biếng nhát Thiếu nỗ lực vươn lên CTXH với cá nhân Chú ý đến nhóm Lý thuyết tác động Nhóm nhỏ lên hành vi Chú ý đến cộng đồng Lý thuyết sinh thái Chùm nguyên nhân Con người thay đổi hành vi Tác động môi trường sống tham gia nhóm nhỏ Nhiều nguyên nhân tác động Cộng đồng cần thay đổi CTXH với nhóm CTXH với cộng đồng Các phương pháp CTXH : Có phương pháp chính: Cơng tác xã hội với cá nhân Cơng tác xã hội với nhóm Cơng tác xã hội với cộng đồng Phát triển cộng đồng Phát triển cộng đồng  Giúp người nghèo tăng lực tự giải vấn đề  Công đồng liên kết thông qua nhóm tự nguyện  Cộng đồng tăng lực thông qua tập huấn, tham gia giải vấn đề  Hoạt động thông qua dự án  Liên kết với CQ đoàn thể địa phương  Vận dụng tài nguyên nhân vật lực cộng đồng  Phát triển cần giúp người dân thiệt thòi trước cải thiện điều kiện sống họ thỏa mãn nhu cầu việc làm, nhà ở, môi trường an tồn  Phát triển có nghĩa người dân thiệt thòi cộng đồng ngày có khả trả tiền học phí cho cái, trả y tế phí mở mang kiến thức xã hội sống  Phát triển ngụ ý đường sá, cầu cống xây dựng, lưu thông cải tiến mạng lưới thông tin hữu hiệu thiết lập phần Phát triển ĐẶC ĐIỂM CỦA CỘNG ĐỒNG NGHÈO/THIỆT THÒI/KÉM PHÁTTRIỂN :  Kinh tế nghèo nàn : tình hình/phương tiện sản xuất lạc hậu, kỹ thuật/mơ hình sản xuất khơng phù hợp, hệ thống tiêu thụ/phân phối hàng hóa hạn chế, khơng hiệu quả, thu nhập thấp, thất nghiệp  Cơ sở hạ tầng thiếu thốn, dịch vụ xã hội nghèo nàn, thiếu trang thiết bị tối thiểu trường lớp, trạm y tế  Người dân khơng quyền tham gia định có liên quan trực tiếp đến đời sống họ (thí dụ giá sản phẩm, đề án “phát triển” từ đưa vào)  Người dân thiếu hội tiếp cận với nguồn tài nguyên tín dụng, kỹ thuật mới, đào tạo mới, đất đai     Các giá trị PTCĐ An sinh người dân : người có quyền phát triển, có cơng ăn việc làm, đảm bảo sống đầy đủ nhân phẩm, có giá trị, tơn trọng bảo vệ Công xã hội : người có quyền, có hội để thỏa mãn nhu cầu giữ gìn giá trị nhân phẩm Cơng xã hội đòi hỏi phân bố lại tài nguyên quyền lấy định xã hội Tinh thần cộng đồng trách nhiệm xã hội : tin người với tư cách thành tố CĐ XH không quan tâm đến cá nhân mà có trách nhiệm với đồng loại, giải nhu cầu, vấn đề chung Các nguyên tắc hành động PTCĐ            Bắt đầu từ nhu cầu, tài nguyên khả người dân Tin tưởng vào dân, vào khả thay đổi phát triển họ Đáp ứng nhu cầu mối quan tâm xúc họ Khuyến khích người dân thảo luận, lấy định chung, hành động chung để họ đồng hóa với chương trình hành động Bắt đầu từ hoạt động nhỏ để dẫn đến thành công nhỏ Vận động thành lập nhóm nhỏ để thực dự án, không để giải vấn đề cụ thể, mà để củng cố, làm vững mạnh tổ chức tự nguyện người dân Khi tổ chức cần cung cấp nhiều hội để người dân tương trợ lẫn phát sinh hoạt động chung, qua thành viên vừa đạt cảm xúc tự hồn thành nhiệm vụ vừa góp phần cải thiện an sinh cho nhóm, hai điều nầy quan trọng Quy trình “ Hành động – Suy ngẫm rút kinh nghiệm – Hành động mới” cần áp dụng để tiến đến chương trình hành động chung lớn hơn, trình độ quản lý cao Nếu điều hành có hiệu quả, giải mâu thuẫn theo nhóm dịp để tổ chức nhóm trưởng thành Thiết lập mối liên kết liên đoàn với tổ chức khác để có thêm hỗ trợ hợp tác với CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN CĨ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PTCĐ  Chương trình tăng thu nhập : giúp tăng kinh tế gia đình chương trình xóa đói giảm nghèo, Tín dụng tiết kiệm, Phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình  Chương trình cung cấp dịch vụ xã hội : Tiêm chủng mở rộng, Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, Phổ cập giáo dục, Bảo hiểm y tế, Kế hoạch hóa gia đình, v.v  Chương trình cải thiện hạ tầng sở : Chương trình nước sạch, Điện sáng nông thôn, Tôn tạo nhà, Cầu đường, Thủy lợi  Chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật : Chương trình ni trồng thủy sản, chuyển đổi trồng, giống mới, chương trình VAC, trồng đất dốc  Chương trình tổ chức cộng đồng : tổ chức hình thức hợp tác CĐ để giải vấn đề CĐ để giải vấn đề CĐ nhóm tín dụng PN, nhóm nơng dân sản xuất giỏi, nhóm niên tình nguyện thơng qua để giáo dục nhận thức khuyến khích nhóm lên chương trình hành động cụ thể Thí dụ: chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình, Phòng chống HIV/AIDS, xìke ma túy, mại dâm trẻ em, Những điều cần biết cho sống (UNICEF) TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG           tiến trình bao gồm từ việc lựa chọn tìm hiểu CĐ, bồi dưỡng cán nòng cốt đến việc xây dựng phát triển tổ chức hợp tác CĐ, Tiến trình nầy cụ thể hóa qua cơng việc sau : Lựa chọn cộng đồng Hội nhập cộng đồng, nhận diện người tích cực, có khả cộng đồng Xây dựng vàbồi dưỡng / Tập huấn nhóm lãnh đạo nòng cốt Thực việc tìm hiểu phân tích tình hình cộng đồng Lên kế hoạch hành động /Thực kế hoạch hành động Vận động nhóm củng cố tổ chức nhóm Rút kinh nghiệm, lượng giá hoạt động phát triển tổ chức/ nhóm Mở rộng mối liên kết với nhóm khác ngồi CĐ Rút lui Phần : Vai trò kỹ nhân viên xã hội Các vai trò nhân viên xã hội :  - Các vai trò trực tiếp :  Tư vấn cá nhân xử lý cảnh ngộ  Tư vấn nhân gia đình  Người làm việc theo nhóm  Người làm việc cộng đồng  - Các vai trò gián tiếp (hay kết nối hệ thống) :  Người trung gian  Người quản lý/điều phối trường hợp  Người hòa giải  Người tư vấn  Nhà nghiên cứu Các kỹ cần có nhân viên xã hội :           Kỹ lắng nghe giao tiếp với người khác Kỹ thu thập thông tin tổng hợp liệu có liên quan q trình đánh giá Kỹ thiết lập trì mối quan hệ giúp đỡ công việc chuyên môn Kỹ quan sát đánh giá ngôn ngữ hành vi Kỹ đánh giá nhu cầu thân chủ Kỹ làm cầu nối, trung gian tổ chức xã hội Kỹ khai thác sử dụng nguồn lực cách linh họat, sáng tạo việc đề giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu thân chủ Kỹ khuyến khích thân chủ tự giải vấn đề họ Kỹ trao đổi tế nhị không làm tổn thương thân chủ Kỹ vận dụng lý thuyết ngành CTXH vào thực tế cơng tác KỸ NĂNG VÃNG GIA Mục đích vãng gia : Có hiểu biết mơi trường sống thân chủ, tác động môi trường sống đến vấn đề thân chủ Kỹ cần có : - Kỹ tìm nhà, vẽ sơ đồ - Kỹ truyền thông, giao tiếp - Kỹ quan sát nhận diện vấn đề - Kỹ viết báo cáo Thái độ : Cởi mở, tự nhiên, hòa nhập, trung thực MẪU BIỂU ĐỒ THẾ HỆ Tâm Hoa Lan Vân Tiên Cưới Ly dị Nam PN thân thiết xa cách Ly thân xung đột Mất NHỮNG ĐIỀU NÊN VÀ KHÔNG NÊN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI NÊN :         BẮT ĐẦU MỌI VIỆC TỪ THÂN CHỦ (HOÀN CẢNH, TÂM TƯ THẦM KÍN ) KIÊN TRÌ CHỜ ĐỢI THỜI GIAN SINH HOA KẾT QUẢ CĨ CHỦ ĐÍCH RÕ RÀNG TRONG VIỆC LÀM CỦA MÌNH, CĨ THỂ THAY ĐỔI UYỂN CHUYỂN THEO YÊU CẦU CỦA THÂN CHỦ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN BÊN NGOÀI, KỂ CẢ SỨC MẠNH CỦA THÂN CHỦ NHẬN ĐỊNH VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI : ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC ĐẾN CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT TRƯỜNG HỢP THÁI ĐỘ CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI LÀ NHÌN VẤN ĐỀ CHỨ KHƠNG NHÌN CON NGƯỜI Khơng nên:  PHÊ PHÁN CON NGƯỜI THÂN CHỦ  NÓNG VỘI ĐỂ LÀM THAY CHO THÂN CHỦ  TỰ MÃN MUỐN CHỨNG MINH KHẢ NĂNG CỦA MÌNH TỚI ĐÂU Kết luận CÁM ƠN SỰ QUAN TÂM LẮNG NGHE CỦA CÁC ANH/CHỊ ... Có phương pháp chính: Cơng tác xã hội với cá nhân Cơng tác xã hội với nhóm Công tác xã hội với cộng đồng Phát triển cộng đồng Công tác xã hội với cá nhân l Công tác xã hội với cá nhân: l Phương... CTXH tự khơng giải vấn đề xã hội mà cần đến phối hợp ngành khác hệ thống an sinh xã hội (mạng lưới an sinh xã hội)  "Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy thay đổi xã hội, việc giải vấn đề mối... diện  Liên kết với nhiều ngành  NVXH làm việc tổ chức xã hội Phản ứng xã hội vấn đề xã hội :  Có loại hình phản ứng khác xã hội vấn đề xã hội :  Theo truyền thống ( dựa điều kiện lịch sử, văn

Ngày đăng: 08/05/2018, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w